intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những vấn đề lịch sử trong tác phẩm Hồ Chí Minh: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

138
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 Tài liệu Những vấn đề lịch sử trong tác phẩm Hồ Chí Minh do GS. Phan Ngọc Liên (chủ biên) biên soạn gồm các nội dung: Những vấn đề chung về lịch sử, lịch sử Việt Nam. Tham khảo nội dung Tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những vấn đề lịch sử trong tác phẩm Hồ Chí Minh: Phần 1

  1. 5 2 3 9 ? I® PHAN NGỌC LIÊN ( chủ biên ) t HA NỐI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q U Ố C GiA HÀ NỘI
  2. H Ộ I G IÁ O D Ụ C L ỊC H sử K H O A L ỊC H sử Đ H S P - ĐHQG HÀ NỘI G iá o s ư P h a n N g ọ c L i ê n ( C h ủ b i ê n ) NHỮNG VẤN Đ Ể LỊCH sử TRONG TÁC PHẨm HỒ CHÍ MINH FNHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC (ỈIA HÀ NỘI - 1 9 9 9
  3. • - 4» Ịĩ iT
  4. MỚ ĐẨU HỔ Chí Miiih là nhà cách niạiie vĩ đại của nhân dân Việt Nlam. mòt chiếii sĩ quốc tế lỗi lạc. Cống hiến của Neười cho đất nirớc và nhân loại vô cùng to lớii và được ghi nhận. T ro n s quá trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí M inh cũng đóiia góp cho sự hình thàiih và phát triển nhiều lìgành k h o a học \ ã hòi, I i l i â i i vãn. Iihiều lĩnh vưc vãn hoc n sh ê thiiât. N hiều C Ỏ I IÍI trình nghiên cứu đ ã c h ứ n s minh điểu Iiàv. Song, trước hết và chú yếu, Hồ Chí Minh là N ìiủ cách 'đã côiig hiếii trọn đời mình cho sự nghiệp cách m ạ n g của I i h â i i dâii ta và I i h à i i dâii thế 2;iới"^'^ . Người khôiig chỉ xây dụìie néii nước Việt Nam niới, m ở ra một thời đại cho dàn tộc đi lôii chủ Ĩiơhĩa xã hội, m à còn "là một nhà kiến trúc và tạo hìi\h làm Iiên quá trình cách m ạiis thế giới . Hồ Chí M inh là một Iihàĩi vật lịch sử, một chiên sĩ đấu tranh đáiih đổ chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, xây đựng xã hội tự do. ấm IIO, haiih phúc, tiếii bộ và vãn minh. Q ua cuộc đời và hoạt đ ộ n g của Neười, chiíng ta hiếu được lịch sử (dân tộc và thế giới), nhận iliức tác d ô n ç của dàn tộc và th ế giới đối với Người và ngược Đicu \ an của líaii chap iìànli '1 rune ưctiiiỉ Đảniĩ Lao (lộng Việi Nam, Iroiiu "Di cliiic cua Cliủ lịch Ilổ ('hí Minh". Han chấp hàiih Tnme irơiiti Đanu C'ông sản V Ì C ; \ Nam. I l à Nội, 1 9 S 9 . i r . 5 3 . (lối Hỏn ( [ ổiiũ lỉí ilur Đảiiii ( 'ộng sán Mỹ), trích theo "'lliế giới ca ngợi và lliưtTiig liếc Hổ Chủ lịcii". Nlià xiiàì bản Sự Ihât, ílà Nội, 1971, Ir. 530. 3
  5. lại. Trong lịch sử dân tộc, mối quan hệ ấy thè liiêii ơ chỏ "dàn tộc ta. I \ h â i i dân ta, noii S Ô I I S đất Iiước ta đã sinh ra Hò Chù tich, neười anh hìiiis dân tôc vĩ đai. và chíiih Nsười đã làni rạng rỡ dâĩi tộc ta, nhân dân ta và non sòna đất nước ta ' . T ron g hoạt động, Hổ Chí Miiih cũng Iia h iê ii cứu lịch sứ đế phục vụ cách mạng, như Iihiểu [ihà vèu nước, cácli mạiig khác. Con người tạo nêii lịch sử và có V thức tìm hiểu vể lịch sử, như F.Enghen đã nói; "Lịch sử bắt đầu từ đâu thì quá trình tư duy cũ ng bắt đầu từ đấy" . Từ thuở thiếu thời. Nguycn Sinh Cung (tên lúc còn nhỏ của Hồ Chí Minh) đã sớm nhận thấy cảnh khốn khổ của bà con quê hương, họ hàns, những ngưcri quanh mình. Người muốn tìm hiểu vì sao có cảnh tượng ngang trái ấy, nhất là lúc vào sốiig ở kinh thàĩih Huế. Người xúc đ ộ n g với những gì nhìn thấy, song chưa giải đáp được nguyên nhân sinh ra các hiện tượiig áp bức, bất c ô n s ấy. Hỏi cha mẹ, cậu Cung mới nhận được câu trả lời "LỚII lêii rồi con sẽ biết !". Nguyễii Sinh Cung, rồi N guyễn Tất Thành (tên mới từ 1901), cố gắng tìm hiểu về xã hội để tự giải đáp "Vì sao xã hội lại có những việc như thế?". Trên cơ sở ấy, Người tìm đáp số cho câu hỏi "Phải làm gì đê cứu nước ?". Trong vốn hiểu biết phong phú, để lý giải các vấn để trên có kiến thức lịch sử. Lúc bé, N g u y ễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành biết khá nhiều về lịch sử và cũng ham học lịch sử. Vốn kiến thức lịch Iỉ Điếu vãn của BCHTW Đảiig LĐVN, tài liệu (Ịã dẫn, Ir. 54. í2) F.Englien, Tuyển tập, tập 1, Nlià xuất bản Sự thật, Hà Nội 1962, Ir. 3(4.
  6. su. do tự học. hay tiếp thu ơ trưòìm c h ữ Hán hoặc trường tiếu iioc Pháp - Việt !à một CO’ sư giúp Người bước đầu hiếu được các \ u Inróìiti. con đường cứu nirớc lúc bấy eiờ m à sau này Mcirời đã nêu rỏ:”khôii 2 hoàii toàn tán thành cách làm" của cu s- • Pliaii Clni Triiili "xin siặc ru lòng thương”, của cụ Phan Bội Châu "đua hố cửa trước, rưóc beo cửa sau", của cụ H oàn e Hoa Thám "còn Iiặiig cốt cácli p h o n s k iế ii" ''’ . Khi q u \ ế t định saiig phương Tây. tìm đườiig cứu nước, với \ òn kiến t h ứ c lịch sứ ít ỏi. thu Iih ậii ỏ’ trường tiếu học Pháp - \'iệi Vinh (N s h ệ An), Đ ồiie Ba, ở trường Quốc học (Huèl, N s ì i y ẻ i i Tất Thàiih CŨIÌ 2 muốii biết sau các chữ "Tư do", ’’Bình đăng". "Bác ái" của cách m ạng tư sàn Pháp 1789 án giấu Iihữne điểu Con đườiie cLia Hỏ Chí M inh từ chu nghĩa yêu nước đếii chủ Iiíỉhìa c ộ n g sàn là ”tùìig bước một, trong cuộc đấu tranh, vừa iiahiên cứu lý luậii Mác - Lẽiìiĩi, vừa làm công tác th ự o tế , dầii dàii tói (tức Hồ Chí Miiih - TG chú) hiếu được rằng chì có chủ imliĩa xã hội, chù Iiahĩa cộiig sản mới giải phóiìg được các dân lóc bị áp bức và Iihữĩis nmrời iao đ ộ n s trêii thế giới khòi ách nô . îi(2l C . Troim việc xác định con đườna cứu nước đúiig đáii, iiRoài Iihữne hiếu biết vể chủ neliĩa Mác - Lènin, kiiih nghiệm hoạt (tône cách mạng thực tiễn, việc tiếp thu và vận dụng kiếii thức ỉich sứ \ ào CIIÒC sống cũng có phần đóiiíỉ góp đáiig kể. vả lại. lYiiii U ãn "í’icn, Nỉiữỉiiỉ /t iấ n c l i i t v ẹ n ve d ờ i ỈUHỈỈ cỉộỉi^ c ủ a Ị Ị ỏ C ỉ i ủ t ị c h , N lià xu;»l b à n Sự lliậl, ỉlà N ội, in lán lliứ hai, Ir. 12-13. ílõ C'hí Miiih. fuycii tập, lập 2, Nlià xiiâì bản Sự thật, ỉlà Nội, 1980 , Ir. 176. 5
  7. \ iẽc nghiên cứu chu nsliĩa Mác cũtiíỉ đòi hoi sư hièii biết licli sư rỏiia; boi \ì; "Hoc thiivết Mác là inòt sư tổng két kinh Iiohitệni đã duọc niót quan niệm Irièí hoc sâu săc và /////?//!,' kit'll thức roii'^ lí' lỊi li ,V//'(TG nhấn inạnh.P N L) soi sánc" '' . Mízu}'ẻii Ải Q uốc trong thời gian 0' Liêii x ỏ (1934 - 1938). còíia tác ò' phòn.a Đ ò n c Dươiis thuòc Viẽii imhiên cứu Iih ữ iie vâìi đề dàn tộc và tliuòc địa cua Q uốc tế CỘ112 sán cũng đưưc pliâii CỎI12 Iichièii cứu các vâìi để cổ lièn q uan đẽìi lịch sử, Iihư các vấii đề về "Diễn biến ĐỎIIS Dươiiíỉ"*“' . Khi \à o học nghiẻii cứu sinh O’ Bail sứ hoc cua Viéii nghiẽii cứu Iihữns vấí) để dâĩi tộc \ à thuộc địa. Nsuyễn Ai Quốc phái Iiãm vữiig một chươns trình lịch sử hoàn chình. C h ư ơ n s trình q u \ địiili, Iiãni thứ nhất học \'ể "Lịch sứ đại cươiis trước Cách mạiis Pháp"; năm thứ hai "Lịch sử đại cươiig từ sau Cách m ạng Pháp". "Lịch sử đất mrớc". "Lịch sử của Đáĩia Cộiig sản toàn liêii bang . Chương trình năm thứ III được cấu tạo Iihư sau; MÔN ll()( KAI ClANC \ A XKNÍINA 'ỉON(; MO( K\ I H()< KS II ( ó ní; / 2 4 1. LỊcli sứ đại cương (giai 40 - 40 đoạn sau chiến tranh) 2. Lịch sứ Quốc tế cộiig sảll - - 40 v .l.l .cnin. l oàn tập, tập 25, Nhà XLiàì bán Sư tiiậl, Ilà Nội, 1963, tr. 475. XcMi "H im tlíì cua pliòni: f)ỏiì
  8. / 2 3 4 3. Licli sử các nước thiiôc địa 40 30 70 và plui thuộc 4. Đất nước học 50 40 90 5. T iêns troiie Iiước 90 80 170 6. Các tiêìia Cháu Au 40 40 80 Tốim cóng 260 230 490 (I) Nguyéii Ai Q uốc muốii sớm về D Ô I 1Ç Dương đ ế hoạt đ ộ n g cách ma¡m. Iièii chỉ mới hoc đươc niôt năm nghiêtt cứu sinh. Kết quá học tập của Iiãm thứ I đạt yêu cầu; Pliiéu cú Iillãii Níĩhiẽii cứu siiih; Liii. N ăm I N ò m h o c: 1937 - Ị 938 HO( KS 1 HỌÍ KỲ 11 Mon học Điểm só Mòỉt ỉiọc Điẻm sô - Chủ Iiiĩhĩa O diiv «■ Đat vêu cầu Lịch s ứ cận đại Xuất s ắ c \ ật b i ệ n chứiiíí - Lịc 1 sử cố đại Đat vêi i cầu - Lich sử truiic đại Đạt yèu cẩu (2) 'ỉ hco "kè lioạcli học tập chí.) nuiiiôíì cứu sinh lài liệu lưu giữ ở Việíi Mổ ( hí Minh. ỉ hco lài liệu cua Viện niíhÌL‘11 cứu nlTỮìiíi vấn (lo (ỉãii lộc và thuộc íiịa, lưii giữ ã Viộii Ị lổ Chí Minh. 7
  9. Kiên thức licli sứ . do tư hoc trons sách vư và thirc tê hoãc được tiếp thu ở các trường, tao cho Ncuvễii Ải Q u ố c một CO’ sở cầii thiết cho \ iệc sứ dụiis Lịch sử làm CÓIIS cụ, \'ũ khí đấu traiih cách mạng. T ro n s Iihữníz bài báo, viết vào Iihữĩia Iiăin 1920 -1925. và quvển "Bíiiì ủìì che (ỉn thực ilàn Pììáp" thực sự ià Iihữiis trang sử về ché độ thuộc địa (tội ác của bọii thực dân, cu ộc sốne và đấu tranh cù a nhân dân bị áp bức). N h ữ n ? bài viết và sách c ủ a N guyễn a \ì Q u ố c đ ã "khuấy độiiỉĩ t â m hồn c ủ a ng ưò i bị mất nư ớc , c í i a n g ư ờ i l a o khổ bị áp bức , b ó c lột... Những bài báo đ ọ c lên c ứ thúc người ta hàiih độrig"'^ . Trong các lớp huấn luyện cách mạiiíĩ ở Ọuátig Chàu. '^giivễii Ái Q u ố c dàĩìh cho chương trình lịch sử một vị trí quan trọng, gồm các m ôn "Nhân loại tiến hoá sử", "Lịch sứ vận động ẹiải phóiis Triểu Tiêii, Trung Q uốc, All Đ ộ và lịch sử mất nước cùa Việt Nam"^^'. Trong "Đườiig cách mệnh", tập hợp ĩìhữiig bài 2 ;iảng ớ k^p huấn luyện cán bộ cách mạng tại Q u ả n g Châu, Nguvễii Ái Quốc xác định con đườiig cứu Iiước đúng. Những kiên thức về lịch sử các cuộc cách nicạiis tư sán Mỹ, Pháp th ế kv XVIll, Cách m ạng T h á n g Mười Nga 1917... góp phầĩi làm cho cáii bộ, nhân dân Việt Nain lúc bấy giờ hiếu nêu chọn COII đường cứu nước Iiào. N^ười chì rõ không phái chọn con đườiis cách mang tư sán - "Cách maiie khòiis đếii Iiưi'' - mà là COII đưò'112 '' rmiiii "[iác IỈ(V\ Nlià xiiấl hàii van liọc, llà Nội, I960, Ir. 38 - 39. i.c Mạniì i rinỉi, Nliừĩìíi nuày ỠQuànu C'hâu và ở Xiêm",trong quyên "Hác Hồ", S(i(i, lr.99
  10. c á c h mạ i ig v ò sảii ''đánh đ ổ \ ua quan, tu' sáii đ e m q u y ể n tliực sư c h o neười d à i i ' " ' ' . Mãin 1941. vể IIƯỚC trirc tiếp lãnli đao cách mạng Việt Nam. Neu\'ễn Ái Q u ốc - Hồ Chí Miiih đã bit'll soạii "Lịch si'f míó'c til" ejáo due cho Iihâĩi dâii ta triivền thốim yéu nước, lòiie tư hào (làii tộc và CÙIIS nhau đoàĩi kết đáith đuối Pháp - Nhàt, siải phóii2 đất nưóc. Q uyển "Lịch sử nước ta" ĩihaiih chóiig thâm nhập vào quần chiíiie Iihâii dân. làm cho mọi Iigười "tăng thèm lòiic căm thù aiăc", "tư ĩieuvên vác súiitz cláĩih giác."'"' Troiig cuộc kh án g chiến ch ốn g thực dân Pháp. Iiăm 1948, Hố Chí Minh viết quyếti "Mọt (íoạii lịch .sif'\ 'iẹt Nani từ 1847 - N 4 7 " , \ó'i bút claiih Lê Quyết Thãiig. đê eiáo dục quầii chúiìg tin vào lực lượng của mìtih, vào ch ế độ mới, vào chính quyển nhân dâii và kháiis chiếii chốiig Pháp thắiie lợi. Những tài liệu lịch sử. do Hổ Chí Minh biêii soạn đã phục vụ tối nhiệm vụ cách inạiig - xác địiih đường lối cứu nước, eiáo .lục cán bộ, nhàn dàn, tô cáo chíiili sách lội ác của ké thù. Kết :jiià Iighiẽn cứu, biên soạn lịch sứ cúa Nmrời cũng đóiiR eóp
  11. thức cơ bán \ ào lịch SII..J. Cùng \éíi các di sán khác, di san sư hoc cua Chu tich Hổ Chí Minh troiie thưc tc đã tro’ thành "tài sáii tinh thần quv báu cùa dâii tộc. Đ ang ta" ' ’ . Mhữnỵ ĩieưòi làni c o n s tác sử học nói riêng, cán bộ cách m a n s nói c h u n s cầit tìin hiếu, khai thác di sán sử học quy báu cùa Chú tịch Hổ Chí Minh trèii các mặt sứ liệu, phươiia pháp luậiụ phươĩis pháp nghiên cứu. Tuy k h òn c iây việc Iiíỉhièn cứu lịch sứ làm inục đích, soĩiẹ Nsirời đã thưc hiện đươc chức năng của sử hoc. tức là làm cho khoa hoc lieh sử W . . . khôiig chi siúp chúiig ta hiếu biết, giải thích sư phát triển hợp qiiv luật của xã hội loài người mà CÒII góp phầii vào việc siáo dục truvền thốne nhàn dân, làm một cơ sở hoạch định đường lối, chíiih sách. Chính vì vậy, tác đụim phục vụ cách m ạng cua khoa học lịch sử trở Iièn rất lớn. Hồ Chí Minh nshiêĩi cứu nhữiig vấn để lịch sư. chủ yếu \'ới tư cách là nhà cách mạng, đã thè hiệii đầv đu yéu cầu, tính cách của một nhà khoa học. Hai mặt cách m ạne và khoa học kết hợp chặt chẽ ở Người. Người đứiig vữns trèii quan điểm tiên tiến nhất - quan điếm mác xít lê Iiiii nít - đê ĩishiêii cứii lịch sử cũiig như troiig hoạt động thực tiễn một cách sáiiR tao. Bao giờ Nsười CŨIIS Iisliiêii cứu vấn đề do vêu cáu xã hôi đặt ra đế phục vụ cách mạng. Chính vì vậy mà cỏiie trình nghiên cứu của Người đểu thê hiện sự thốne Iihất của tính khoa học với tính Đáng, thống nhất yêu cáu tìm hièii đúim liiệ ii thực khách quaii và phục vụ các Iihiệrn vụ cách mạiic. Xcni Pỉiaii Ngọc Lic*n/'chii tịclì l l ỏ c h í Minli với côiig lác sư iiọc.' Nlià xuàt bản Ciiáo (lục, ilà Nội, 1985. 10
  12. F^áiie những1 -tác1 pham cua mình. Hổ Chí Minh đã chì rõ râiie. khoa học lịch sư kliỏric chi có tihỉệm vu 2 Óp phấn vào tliána: lựi cLia cách n iạ n s một cách thiết thực, có hiệu quá. m à CÒII làm cho báii thâii IIÓ phát trien. Chi có Iiíih iêii cứu lịch sử theo quan đièni khoa học tiến bộ - chu vẽu là chu Ii^hĩa Mác - Léniii - kếl họp với thực tiẻn đàu tranh cách mạng mới hiếu biết một cách hoàn chiiili, sàu săc, diiiic V(ýi hiện thực khách quan, Iiắm đươc nhữim khu\ nh hưóiig và đòỉiíỉ lưc phát triển cúa lich sử, có khá nãiiu theo dõi các sự kiện đatig xày ra. đoáii định đươc « sư• Iphát trien tươim lai, mà có thái đô và hành đỏn e đúng, có loi cho cách mạiiíỉ. Cliúiic la học tập ỏ’ Chu tịch Hổ Chí Minh - trẽn lĩiili vực sử hoc - sư thốiie ỉihất aiữa hoat đ ỏne c á c h m a n s và ĩ i ẹ h i ê i i cứu IỊc It sử. đẽ phục vu I i h i ệ m vụ xàv cỉựne xã h ộ i ấ m n o hạiih phúc t h e o con đườíia xã h ò i chú I i g h ĩ a . Ciiỏc đấu tranh trèn mãt tràii tir tirưne nuà\' V- - nay- - Iihâì là từ sau khi Liên \ ô tan vỡ, chủ Iiehĩa C- xã hói sụp đố (V Đỏiiẹ Â u - cà iis trỏ’ Iièn sa v 20. phức tạp. Chủ Iighĩa đế quốc đã và đang tấn công ch ú iis ta trên mọi lĩnh vực. mà sứ học là một mũi [ihọii tấn côim của chúng. T ro n s sách báo, các nhà lý luậii, nghiên cứu lịch sử ở phưưne T â \ ra sức XLiyèii tạc, bịa đặt, bóp méo lịch sử các nước xã hội chú Iiíỉliĩa, Việt Nam, phong trào cộng sàn quốc tế đê cliứim miiih cho luậiì điểm rằng sự kết thúc thê kv X X cũng là sự chàm dứt Iihữiis; cuộc xung đột lớii giữa Đòiiíĩ - Tây và 'phươĩig Tày đã tháng cuộc", "đã hoàn thành mỹ mãn nhất ihiệm vụ của m ìn h ”, tức là làm cho "cuộc đấu tranh của chủ Iỉ
  13. n s h ĩ a tư bail đa ii 2 Li\ẽn tliãiig ho àn toàn đỏi vói clni iiahĩa \ ã hòi m á c x í t - l e i i i n n í t " ' '' . Q u a tìm hiếu, học tập các di sàĩi sử hoc cùa Chu tịch H ổ Chí Minh, cluìns ta thực hiệíì Nỉihị quyết, đươc Đại hỏi Đáiiíi lán thứ Vll (1991) tliôiig qua là; "Đáiiíỉ ta lấy chu íiíỉhĩa Mác - Lẻniii. Tư tirỏnc^ Hồ C hí Miiih làm cơ sỏ’ tư íươiis. I— kim chi natn hàiih đòns". Vlột cách cụ thế, troiiíỉ việc biên soạn quyên "MlC'N(ì \ ẢN đA l ị c h SỬTRONCi TÁC PỈIAM l l ỏ CIIÍ MINH", các tác giá sưu tầm, trích dẫn troiis Toàii tập, 12 tập. xuất ban lắii thứ hai, Iihữns đoạn có liên quan đến tài liệu - sự kiện, khái quát - lý luận lịch sử. phươiiR pháp luận và phirơns pháp nghiên cứu sử học, đế giúp cho bạn đọc - cáii bộ các ngành, chủ vếii là eiáo viên lịch sứ phổ thôiiç. sinh vièii Khoa Sử các trường đại học và cao đẩiia Sư phạm - Iihận thức đúiia và sàu hơii lịch sử quá khứ của dàn tộc và thế giới. Trèii CO’ sớ ấy nám được quy luật phát triẽn của lịch sử troiio hiệii (ai và tirơim lai, tin tườne vào tiền đồ cách mạiig cúa chiíiie ta. Các tác eiá khôiig khiên cưỡng nói Hổ Chí Minh là một Iihà sử học, theo nghĩa Iighề nghiệp, so ne qua việc trích dẫĩi ĩihữiiíỉ đoạn, bài viết của Neười \'Ế' lịch sii\ hoặc f ó lieii (/IKIIÌ (li'ii lịch .S7f’. chúiì2 ta sẽ thấv răiig Hồ Chí Minh đã (íể cập (íeii n l i i ẽ i i v á i ì đ ê l i c l i s ứ t h ê iịiới V() clúii tỏi' t ừ ///07 n m t \ ẽ n t l i i i y Xcm Philippe Morcau Dcíarucs, Les rclalioiìs inlcrnalionalcs thuìs Ic ĩiìoiiílc íl’ aujourd’ hui. [ínlrc ulobaüsation ct fragitìciiiatit)íi 4‘‘ cdìlion actualisec ct auuinciUcó. I{(i sriỉ^pari, 1992, chap I. p 17-192. 12
  14. đến 'Kiy. Qua Iihữna đoạii trích này chúng ta có biểu tượng tưcyni; đối đầy đủ vể bức tranh lịch sử của dân tộc và nhân loại (troiia những nét khái quát). Đối với giáo viên, sinh viên đại học, cao đ ẳn g và phần nào học sinh phổ thông - nhất là học sinh trung học phân ban k h o a học xã hội - việc sử dụng các tài liệu trích dẫn trong quyển sách giúp cho việc dạy, học lịch sử tốt hơn, nâng cao chất lượng của bộ m ôn trên các mặt kiến thức k h o a học, tư tưcmg đạo đức và kỹ năng thực hành. Việc sử dụng tài liệu này tập trung vào các công việc chính sau đây; - Cimi> cấp tlìôiìiị tin tr o n ụ b à i học trìn h b à y k iế n tìiức m ớ i. Vlột số tài liệu sự kiện, những nhận định, đánh giá lịch sử rong các tác phẩm của Hồ Chí Minh là một trong những nguồn ;iến thức chủ yếu dùng để giảng dạy lịch sử cho học sinh. Ví ihư tài liệu rút ra trong "Bản án chế độ thực dân Pháp", Đườiig cách mệnh"... - Xây dựng bài niiêit tả, tườìig thuật trong dạy học lịch sử hư tạo biểu tượng cho học sinh về "hành hình kiểu Lynsơ", về buôn bán nô lệ da đen". - Ôn tập, kiể/ìì tra, hài tập lịch sử. - H oạt độitíị ngoại khóa, hướiig dẫn học sinh tự học bài, tìm iểu đoạn trích trong tác phẩm Hồ Chí Minh, như "Lịch sử ước ta”. Đối với bạn đọc khác, sách cũng giúp ích vào việc nhận lức lịch sử một cách đúng đắn và vận dụng những điều tiếp ụ được vào công tác của mình, như nắm vững phưcmg pháp ;h sử, q u y luật phát triển lịch sử m à Hồ C hí M inh đ ã nêu vào ải quyết những vấn đề cụ thể. 13
  15. Cấu tạo của sách gồm các phần: - Những vấn để chung về lịch sử. - Mhững vấn để về lịch sử dân tộc. - Những vấn đề về lịch sử thế giới. Các vấn đề lịch sử dân tộc và thế giới được sắp xếp theo trình tự thời gian. Việc trích những ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh về lịch sử trong quyển này còn thiếu sót, chúng tôi mong được sự góp ý kiến của bạn đọc để sửa chữa. Trước đây chúng tôi đã biên soạn một số tập dùng làm tài liệu học tập lịch sử cho học sinh, song chưa đầy đủ, chính xác. Vì vậy, nay bổ sung hoàn chỉnh hcni ở tập mới này. Chúng tôi bày tỏ lòng cảm ơn đối với PGS.PTS Nghiêm Đình Vỳ - Phó gmm đốc ĐHQG Hà Nội, PGS. PTS Trần Thị Vinh, PGS.PTS ĐỖ Thanh Bình, PGS.PTS Đinh Ngọc Bảo, cố PGS.PTS Vũ Ngọc Oanh, P.T.S. Lê Văn Tích, cac đồng chí Phạm Hồng Việt, Nguyễn Sĩ Quế, Phan Văn Bé, Đặng Văn Hồ, Phạm Sang, Khuất Thị Hòa và nhiều cán bộ giảng dạy và nghiên cứu sinh, học viên sau đại học Khoa Sử trường ĐHSP - ĐHQG Hà Nội đã góp sức cho quyển sách ra đòfi. G S P h a n N g ọ c Liên 14
  16. Phần thứ nhất NHŨNG VẮN ĐỂ CHUNG VỂ LỊCH Slj I - v f : s ự PHAT TRIKN CỦA LỊCH s ứ XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI - "Lịch sử của xã hội do người lao động tạo ra. Sự phát triển :úa lịch sử là quy luật không ai ngân trở được. C h ế độ cộng sản nguyên thủy biến đổi thành ch ế độ nô lệ. rhế độ nô lệ biến đối thành c hế độ phong kiến. C hế độ phong iến biến đổi thành c hế độ tư bản chủ nghĩa. C hế độ tư bản chủ ghĩa nhất định sẽ biến đổi thành c h ế độ xã hội chủ nghĩa. Một c h ế độ này biến đổi thành một chê độ khác là cả m ột uộc đấu tranh gay go, kịch liệt và lâu dài giữa cái xấu và cái )t, giữa cái cũ và cái mới, giữa cái thoái bộ và cái tiến bộ, giữa íi đang suv tàn và cái đang phát triển. Kết quả là cái mới, cái ing tiến bộ nhất định thắng". ("Nói chuyện V('ri các anlì em học viên, cán hộ côniị nhân viên tnứ'ĩììg Đợi học nhân (lán Việt Nam, Klìoá ¡11" Tập 9. tì\ 20) - "Cách sản xuất và sức sản xuất phát triển và biến đổi mãi, I đó m à tư tưởiig của con người, c h ế độ xã hội v.v..., cũng át triển và biến đổi. Chúng ta đều biết từ đời xưa đến đời y, cách sản xuất từ chỗ dùng cành cây, đã phát triển dần đến (uất xứ của các doạii trích, cliúng lôi chỉ ghi: Ten bài viêì, tạp... trang... trong ổ Chí Minh roàn lẠp, xuấl bản lần thứ hai, Nlià xuất bản CTQG, Hà Nội, m - 1996 15
  17. m áy m óc, sức điện, sức nguyên tử. C hế độ xã hội cũnơ phát triển từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đéìi chế độ phong kiến, đến c h ế độ tư bảii chủ nghĩa (...) tiến lèii ch ế độ xã hội chủ nghĩa và c h ế độ cộng sản chủ nghĩa. Sự phát triển và tiến bộ đó k h ô n g ai ngăn cản được". ("Đạo (íức cách tỉựing”. Tập 9, tr. 282) - ”Từ lúc đầu, loài người đã phải áưii tr a n h đối với giới tự nhiên để sống còn, như chống thú dữ, chống mưa nắng... M uốn thắng lợi, thì mọi người phải dựa vào lực lượiig của sô đông ngưèri, tức là củ a tập thể, của AŨ hội. ... Từ khi có ch ế độ của riêng thì xã hội chia thành ^iai cấp, giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột, do đó có niâu th u ẫ n x ã h ỏ i, có đ ấ u tr a n h giữa các giai cấp"... ("Đạo đức cách mạng", Tập 9, ữ. 282-283). “Từ xưa đến nay, (trừ thời kỳ cộng sản nguyên thủy), lịch sử loài người có thể chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Từ c h ế độ nô lệ sang c h ế độ phong kiến, đến c h ế độ tư bản, tuy chế độ thay đổi, nhưng chế độ nào cũng là c lìế đ ô người hóc lột người. - Giai đo ạn 2: Từ 1917 trở đi, lực lượng cộng sản phát triển vô cù ng m ạ n h mẽ... Chủ nghĩa Lênin vĩ đại đã đưa lịch sử loài người lên giai đoạn mới - giai đoạn chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa c ộ n g sản". (Chủ nghĩa Lẽnin vĩ đại muôn năm", Tập 10, tì\ 552-553) 16
  18. - Giai c á p là gi? ■‘Cách m a n e tháp.a: Tám đã ciải phóng cho dâu tộc ta khỏi ách nô lệ của thực dàn Pháp. Mọi người đều được bình đẳng, tự do. Đế làm cho đai đa số nhân dán, tức là C Ô I 12 nhân và nông dân được sung sướns hơn, chíiĩìg ta phải ra sức kháng chiêìi cho đến thăng lơi hoàn toàn và thực hiện dâii chủ mới. Tất cá của cải vật chất trong xã hội đều do công nhân và nôim dâu làm ra. Nhờ sức lao độiie của công nhân và nông dàn, xã hội mới sốiig còn và phát triển. Song những người lao động thì suốt đời nghèo khó, m à có một số người không lao động thì lại "ngồi m át ăn bát vàng". Vì đàu có Iiỗi chảĩig côn g bằng này'!’ Vì m ột số ít ns,ười đã c h iế m làm tư hĩnj Iihữii? tư liệií sảìì xuất của xã hội. T ư liệií sả/ì xnìít tức !à ruộng đất, hầm mỏ, cô ng c ụ và nguyên liệu. Họ có tư liệu sản xuất Iihưng họ không làm lung, họ bắt buộc người khác làm c h o họ hưcrng. Do đó m à có giai cấp. N hững người chiếm tư liêu sản xuất không iàm m à hưởng, ỉà ^iai c ap hóc lột. Những người lao động m à k h ô ng được hưởng là giưi cấp hi hóc lỏt. - - ' \ ' s'*' ' ^ ? Q 0 9 .. .‘ • - C h é độ p h o n g kiến là g ì? / i- 7 f "o T ừ m ấ y nghìn năm nay, xã hội Việt Nam’b^Qh^^[Ố„pỉiong kiến thống trị. C h ê độ p h o n g kiên tức lủ ché độ địa clìíí hóc lột nông dân. Đ ịa chủ chiếm tư liệii sản xu ấ t, tức là ruộng đất, nông cụ, /ân vân, làm của riêng, nhưng họ không cày cấy. N ô n g dân 17
  19. buộc phải mướn ruộng đất của địa chủ, phái nộp tò cho địa chủ, lại CÒII phải hầu hạ và lễ lạt địa chủ. Nôiig dàn khỏnơ khác gì nô lệ. N ông dân quanh Iiãm tay lấm chân bùn, đầu tát mặt tối, nhưng vẫn Iighèo khổ. Đ ịa chủ thì k h ô ng nhắc chân độ!ig ta } , m à lại cửa cao nhà rộng, phú quý phong lưu. Đ ó là một c h ế độ cực kỳ không côn g bằng. N ộng dân vì ng hèo khó, không thê nàng cao mức sản xuất. Đ ịa chủ thì chỉ lo lấy địa tô, k h ô ng lo cải thiện sự sản xuất. Vì vậy, sản xiúít klìóiig thê nàng cao. Đ ặ c điểm của c h ế độ phong kiến là: nông dàn sản xuất m ột cách rời rạc. Đ ịa chủ bóc lột một cách tàn tệ. N h à nước phong kiến là nhà nước của giai cấp địa chù. Nó lấy vua chúa làm trung tâm. Nó d ùn g m ồ hôi nước mất của nô ng dân để nuôi m ộ t bầy quan lại và quân lính, đặng áp bức bóc lột nồng dân. Trải m ấ y nghìn nãm , nông dân nhiều phen nối lèn chống c h ế độ p h on g kiến địa chủ, nhưng kết quả thất bại, vì họ không biết tổ chức chặt chẽ. Nông dân cần có mót giai cấp tiên tiến lãnh đạo - tức là ĩịiai cấp cỏìiịị nlìâii, thì mới chắc chắn được giải phóng. Từ n g à y k h á n g chiến, nông dân ta được chia ruộng đất của thưc dân Pháp và của Viêt gian, được giảm tô giảm tức. Nhưng đó chỉ mới là bước đầu. M uốn hoàn toàn giải phóng, thì với sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, nông cân ta phải hăng hái và kiên quyết tiến lên nữa. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2