TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br />
<br />
NỘI SOI PHẾ QUẢN LÀM GIẢM THỂ TÍCH PHỔI<br />
ĐIỀU TRỊ KHÍ THŨNG PHỔI<br />
Đồng Khắc Hưng*; Tạ Bá Thắng**<br />
TÓM TẮT<br />
Trong những năm gần đây, nhiều kỹ thuật nội soi điều trị khí thũng phổi đã được thực hiện với mục<br />
đích cải thiện triệu chứng lâm sàng, chức năng phổi và chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân (BN)<br />
như: các thiết bị làm nghẽn đường thở (các nút, van phế quản một chiều), các phương pháp can thiệp<br />
trực tiếp đến nhu mô phổi (giảm thể tích phổi bằng các chất sinh học, vòng kim loại và đốt bằng hơi<br />
nhiệt) và tạo cầu nối đường thở. Hiệu quả và tính an toàn của kỹ thuật mới được nghiên cứu ở nhóm<br />
nhỏ BN. Do vậy, trong tương lai cần hoàn thiện hơn các kỹ thuật này.<br />
* Từ khóa: Khí thũng phổi; Nội soi làm giảm thể tích phổi.<br />
<br />
Bronchoscopic Lung Volume Reduction for<br />
treatment of emphysema<br />
SUMMARY<br />
In recent years, different bronchoscopic techniques have been proposed for the treatment of<br />
emphysema, with the aim of improvement in clinical symptoms, lung function and patients’ quality of<br />
life. Techniques consist: devices that block the airways (spigots and unidirectional valves), methods<br />
that have a direct effect on the lung parenchyma (biological lung volume reduction, coils and thermal<br />
vapor ablation) and airway bypass. The efficacy and safety of bronchoscopic emphysema treatment<br />
is based mainly on studies with small group of patients. However, in the near future, we will acquire<br />
more knowledge which should lead to a better optimization of these procedures.<br />
* Key words: Emphysema; Endoscopic lung volume reduction.<br />
<br />
LỊCH SỬ NỘI SOI PHẾ QUẢN<br />
LÀM GIẢM THỂ TÍCH PHỔI<br />
Nội soi phế quản (NSPQ) can thiệp<br />
(Interventional bronchoscopy) là một trong<br />
những kỹ thuật xâm nhập quan trọng để<br />
điều trị bệnh hô hấp được ra đời từ đầu thế<br />
kỷ IXX. Từ nửa cuối thế kỷ XX đến nay,<br />
nhiều kỹ thuật NSPQ can thiệp mới ra đời<br />
và phát triển: kỹ thuật điều trị nhiệt đông<br />
(1969), áp dụng điều trị hóa quang và laser<br />
<br />
(1980), đặt stent khí - phế quản qua NSPQ<br />
(1980). Kỹ thuật làm giảm thể tích phổi<br />
bằng phẫu thuật điều trị khí thũng phổi<br />
được thực hiện đầu tiên từ những năm<br />
1950, nhưng đến những năm 1990 mới<br />
được phát triển và năm 2003 đã có nhiều<br />
nghiên cứu đa trung tâm đánh giá kết quả<br />
của phẫu thuật Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong và<br />
biến chứng của kỹ thuật còn cao Do đó, đã<br />
ra đời những phương pháp giảm thể tích<br />
phổi qua NSPQ điều trị khí thũng phổi như:<br />
<br />
* Học viện Quân y<br />
** Bệnh viện 103<br />
Người phản hồi (Corresponding): Tạ Bá Thắng (tabathang@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 25/12/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 13/1/2014<br />
Ngày bài báo được đăng: 14/1/2014<br />
<br />
91<br />
<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br />
<br />
làm nghẽn lòng phế quản, giá đỡ bắc cầu<br />
đường thở, van nội phế quản Năm 2003 ra<br />
đời van nội phế quản và tháng 10 năm<br />
2008, hệ thống van nội phế quản Spiration<br />
(Inc, Redmond, Washington) đã được Hội<br />
Thực phẩm và Dược phẩm Hoa K chấp<br />
thuận. Tháng 12 - 2008, hãng Emphasys<br />
(hiện là hãng Pulmonx, Redwood City,<br />
California) phát triển van nội phế quản<br />
Zephyr Đến nay, kỹ thuật giảm thể tích<br />
phổi qua NSPQ đã được thực hiện ở một<br />
số nước tiên tiến [2, 3, 8, 10].<br />
NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT GIẢM THỂ TÍCH<br />
PHỔI ĐIỀU TRỊ KHÍ THŨNG PHỔI<br />
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT)<br />
đang là gánh nặng bệnh tật toàn cầu Viêm<br />
phế quản mạn và khí thũng phổi là hai bệnh<br />
lý chính trong BPTNMT Hai rối loạn sinh lý<br />
bệnh chính trong khí thũng phổi là giảm độ<br />
đàn hồi của phổi và tắc nghẽn đường thở<br />
(do tăng xẹp đường thở ở thì thở ra), dẫn<br />
đến giảm lưu lượng thở ra. Khi BN vận<br />
động, tần số thở tăng, thời gian thở ra ngắn<br />
kết hợp với cạm khí sẽ làm tăng dung tích<br />
hít vào, tăng thông khí/phút dẫn đến cạm<br />
khí động tăng lên, càng làm cho BN khó thở<br />
tăng Làm giảm thể tích phổi khí thũng sẽ<br />
làm tăng độ đàn hồi của phổi do giảm thể<br />
tích của vùng phổi tổn thương do khí thũng<br />
(vùng khoảng chết), cho phép vùng phổi ít<br />
tổn thương duy trì được kích thước ban<br />
đầu Các kỹ thuật làm giảm thể tích phổi<br />
chính là loại bỏ phần phổi khí thũng sẽ làm<br />
giảm sự hằng định thời gian thở ra ngắn<br />
nhất và cạm khí động, tăng khả năng vận<br />
động của BN Độ dài hoạt động của cơ<br />
hô hấp trở nên bình thường do phục hồi<br />
đường kính bình thường của thành ngực và<br />
cơ hoành [8, 9].<br />
<br />
Kỹ thuật nội soi làm giảm thể tích phổi<br />
được phát triển theo các cơ chế sau [1, 9]:<br />
- Gây xẹp vùng phổi khí thũng bằng cách:<br />
+ Gây nghẽn phế quản đảo ngược<br />
(Reversible endobronchial blocker): hệ thống<br />
van một chiều (Unidirectional valves) như<br />
Zephyr, van Intrabronchial hoặc Novatech.<br />
+ Gây nghẽn phế quản không hồi phục<br />
(Irreversible endobronchial blocker): bằng keo<br />
sinh học, coil kim loại, nhiệt.<br />
- Tạo cầu nối (bypass) cho đường thở<br />
nhỏ bị tắc nghẽn bằng cách tạo đường<br />
thông khí phụ, dẫn đến giảm hiện tượng<br />
cạm khí và tắc nghẽn lưu lượng thở ra.<br />
CÁC KỸ THUẬT NỘI SOI LÀM GIẢM<br />
THỂ TÍCH PHỔI<br />
1. Hệ thống van nội phế quản [4, 6, 8].<br />
Van nội phế quản được đặt vào trong<br />
lòng phế quản gây xẹp phân thùy hoặc thùy<br />
phổi nhằm loại bỏ vùng phổi khí thũng<br />
nặng Nguyên lý hoạt động của van một<br />
chiều là chỉ cho luồng khí, dịch tiết ra ngoài<br />
trong thì thở ra, nhưng không cho luồng khí<br />
đi vào vùng phổi khí thũng ở thì hít vào<br />
* Các loại van nội phế quản:<br />
- Van mỏ vịt (Duck-billed valve hay<br />
endobronchial valve-EBV): là van tự động mở,<br />
tạo dạng hình trụ, khung là nikel-titanium<br />
(nitinol) được bao bọc bởi màng silicon<br />
Khi van hoạt động, khí và dịch tiết sẽ qua<br />
đầu mỏ vịt ở thì thở ra, khi hít vào, đầu mỏ<br />
vịt khép lại không cho khí vào vùng phổi<br />
khí thũng<br />
- Van dạng dù (Umbrella-shape valve hay<br />
intrabronchial valve-IBV): là van tự động<br />
mở, có khung được cấu tạo bởi nitinol với 5<br />
thanh trung tâm và 6 mỏ neo để đảm bảo<br />
van đúng vị trí Các thanh trung tâm được<br />
bao phủ bởi màng polyurethane để tạo sự<br />
bám chắc vào thành phế quản khi đặt Không<br />
khí và chất nhày có thể thoát qua gờ của<br />
màng nhưng hạn chế lưu lượng ở ngoại vi.<br />
<br />
93<br />
<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br />
<br />
- Van thế hệ mới (van Miyazawa - Novatech,<br />
La Ciotat, Pháp): được bao phủ silicon, có gai<br />
để ngăn van di chuyển.<br />
* Chỉ định đặt van phế quản:<br />
- BN BPTNMT khí thũng chiếm ưu thế,<br />
giai đoạn III và IV, không có đợt cấp.<br />
- Tiền sử hút thuốc lá và đã bỏ thuốc<br />
> 6 tháng<br />
- FEV1 từ 15 - 45% so với lý thuyết.<br />
- Chụp cắt lớp vi tính có khí thũng phổi<br />
phổi nặng, khu trú<br />
- RV > 180% so với lý thuyết.<br />
- Không có thông khí bên dưới vị trí<br />
đặt van.<br />
- Không có nhiễm trùng cấp tính<br />
- Không có dị ứng với nitinol (nikentitanium)<br />
hoặc silicon.<br />
- Đối với BN có nhiễm khuẩn đường thở<br />
cấp tính, cần điều trị nhiễm trùng và cân<br />
nhắc chỉ định phù hợp sau 3 tháng<br />
Cần cân nhắc đặt van phế quản ở những<br />
BN sau:<br />
<br />
+ Suy tim xung huyết, nhồi máu cơ tim<br />
trong vòng 6 tháng trước thủ thuật.<br />
+ FEV1 < 15% so với lý thuyết<br />
* Chống chỉ định của kỹ thuật đặt van:<br />
- Loạn nhịp tim.<br />
- Bị nhồi máu cơ tim trong thời gian gần.<br />
- Suy tim, suy thận nặng.<br />
- Giảm oxy máu nặng.<br />
- Rối loạn các yếu tố đông máu, đang<br />
điều trị bằng thuốc chống đông; giảm tiểu cầu.<br />
Kỹ thuật đặt van nội phế quản được<br />
thực hiện qua 2 bước chính: (1) Đo đường<br />
kính và xác định đặc điểm phế quản dẫn<br />
lưu vào vùng phân thùy hay thùy phổi khí<br />
thũng (phế quản đích); (2) Đưa van vào phế<br />
quản đích bằng catheter qua nội soi mềm<br />
và giải phóng van<br />
Hiệu quả điều trị khí thũng phổi của kỹ<br />
thuật đặt van nội phế quản: cải thiện triệu<br />
chứng khó thở, tăng khả năng hoạt động<br />
thể lực, cải thiện chức năng hô hấp và chất<br />
lượng cuộc sống cho BN.<br />
<br />
+ Tiền sử ghép phổi, phẫu thuật giảm thể<br />
tích phổi, cắt xương ức hoặc cắt thùy phổi.<br />
Bảng 1: Kết quả điều trị khí thũng phổi bằng nội soi đặt van phế quản.<br />
NGHI N C U<br />
<br />
Đ C ĐI M<br />
Đ IT<br />
NG<br />
<br />
K THU T<br />
<br />
K T QU S U<br />
3 - 6 TH NG<br />
<br />
T L BI N CH NG<br />
<br />
Snell và CS (2003) n = 10; tuổi: 60 ±<br />
đặt van mỏ vịt thế 6; FEV1: 0,7 ±<br />
hệ đầu<br />
0,2 L (30 ± 11%<br />
SLT)<br />
<br />
Đặt van 2 bên phổi: Cải thiện triệu chứng Sau 1 tháng: bùng phát<br />
4 - 11% BN;<br />
ở 4 BN sau 1 tháng: đợt cấp BPTNMT: 20%<br />
thời gian thủ thuật: không thay đổi; X (2/10); tràn khí màng<br />
115 ± 24,5 phút<br />
quang, FEV1, test đi phổi: 10% (1/10); viêm<br />
bộ 6 phút sau 1 tháng phổi: 10% (1/10)<br />
<br />
Wan và CS<br />
<br />
Đặt van 1 bên: 64 BN<br />
(48 thùy); đặt van 2<br />
bên: 34 BN (21 thùy);<br />
số lượng van: 4,0 ±<br />
1,6/BN<br />
<br />
n = 98; tuổi: 63 ±<br />
đặt van mỏ vịt thế 10; FEV1: 0,9 ±<br />
0,3 L (30 ± 11%<br />
hệ đầu;<br />
SLT)<br />
nghiên cứu tại 9<br />
trung tâm ở 7 nước<br />
<br />
Sau 3 tháng:<br />
<br />
Sau 3 tháng: tử vong: 1<br />
FEV1: tăng 10,7 ± BN (1/98); tràn khí màng<br />
26,2%; test đi bộ 6 phổi: 3 BN (3/98); rò phế<br />
phút: tăng 23 ± 55,3 m quản màng phổi: 4 BN<br />
(4/98); bùng phát đợt cấp<br />
BPTNMT: 17 BN (17/98)<br />
<br />
94<br />
<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br />
<br />
(1)<br />
<br />
(2)<br />
<br />
De Oliveira và CS n = 19; tuổi: 68 ± 9<br />
(2006) nghiên cứu<br />
thế hệ đầu van mỏ<br />
vịt và van Zephyr;<br />
<br />
(3)<br />
<br />
(4)<br />
<br />
(5)<br />
<br />
Đặt van 2 bên: 8 BN; Sau 3 tháng:<br />
thùy trên phải: 11 BN; FEV1 tăng 12%:<br />
thời gian thủ thuật:<br />
4/18 BN (22%); sau<br />
30 - 90 phút; số lượng 1 tháng: 6/18 BN<br />
van: 3,35/BN<br />
(33%) có test đi bộ<br />
6 phút là 54 m; xẹp<br />
phổi: 2/19 BN (11%)<br />
<br />
Bùng phát tức thì đợt<br />
cấp BPTNMT: 11 BN<br />
(2/19); tràn khí màng<br />
phổi: 11 BN (2/19); tăng<br />
tiết dịch phế quản phải<br />
lấy bỏ van: 5 BN (1/19)<br />
<br />
Sciurba và CS (2010) n = 220 và 101 Đặt van 1 bên ở mức Điểm SGRQ: tăng<br />
thùy; thời gian thủ thuật 2,8 (4,7 - 1,0); FEV1:<br />
Nghiên cứu VENT). chứng;<br />
tăng 4,3% (1,4 - 7,2);<br />
Nghiên cứu ngẫu tuổi: 65,3 ± 6,8; 33,8 ± 20,5 phút;<br />
test đi bộ 6 phút<br />
FEV<br />
:<br />
0,87<br />
±<br />
0,26<br />
1<br />
nhiên có đối chứng;<br />
số lượng van: 3,8/BN<br />
trung bình: tăng 2,5%<br />
L<br />
(30<br />
±<br />
8%<br />
SLT)<br />
van Zephyr tại 31<br />
(1 - 9)<br />
(1,1 - 6,1); xẹp thùy:<br />
trung tâm<br />
109/194 (56,2%)<br />
<br />
Sau 3 tháng: tỷ lệ biến<br />
chứng: 4,2% (9/214), gồm:<br />
tràn khí màng phổi 4,2%<br />
(9/214), bùng phát đợt<br />
cấp 9,3% (20/214), viêm<br />
phổi 3,2% (7/214), ho máu<br />
5,6% (12/214);<br />
<br />
đơn trung tâm<br />
<br />
85 van phải lấy bỏ ở 31<br />
BN sau 12 tháng<br />
Herth và CS (2011)<br />
(nghiên cứu EURO<br />
VENT) nghiên cứu<br />
ngẫu nhiên có đối<br />
chứng; van Zephyr<br />
tại 23 trung tâm<br />
<br />
n = 111 và 60 Đặt van 1 bên ở mức<br />
chứng;<br />
thùy; thời gian thủ<br />
tuổi: 59,7 ± 7,9; thuật: 27 ± 18 phút; số<br />
FEV1: 0,9 ± 0,29 lượng van: 3/BN (1 L (29 ± 8% SLT) 5); 56 lần sử dụng soi<br />
ống cứng<br />
<br />
Điểm SGRQ: tăng 4,8 Sau 6 tháng: tỷ lệ biến<br />
(tăng 46,3 - 22,8%); chứng: 13,5% (15/111),<br />
FEV1: tăng 6,6% gồm: tràn khí màng phổi<br />
(32,3 - 70,0%); test 4,5% (5/111), viêm phổi<br />
đi bộ 6 phút: tăng 4,5% (5/111), ho máu<br />
8,8% (50,0 - 161,7%) 0,9% (1/111), suy hô<br />
hấp 3,6% (4/111)<br />
<br />
Springmeyer và CS n = 98; tuổi: 65 ± 8; Đặt van 2 phổi;<br />
nghiên cứu van dạng FEV1: 0,87 ± 0,25 L thời gian thủ thuật<br />
dù tại 13 trung tâm<br />
trung bình: 58 phút<br />
(15 - 187 phút); số<br />
van: 6,7 BN (3 - 11)<br />
<br />
Không thay đổi test Tử vong: 2 BN (2/98);<br />
đi bộ 6 phút và FEV1; tràn khí màng phổi: 11<br />
điểm SGRQ: -8,2 ± BN (11/98); bùng phát<br />
16,2; điểm SGRQ đợt cấp BPTNMT: 7 BN<br />
giảm ≥ 4 điểm ở (7/98); trụy hô hấp và<br />
nhồi máu cơ tim: 1 BN;<br />
55,7% BN;<br />
lấy bỏ van: 16 BN<br />
xẹp phổi: 9,2%<br />
<br />
2. Các kỹ thuật nghẽn lòng phế quản<br />
[2, 5, 7].<br />
<br />
(2004) thấy 5/7 BN cải thiện triệu chứng,<br />
<br />
- Nút phế quản bằng silicon: là kỹ thuật<br />
<br />
từ 260 - 370 m, viêm phổi 12,5% Hiện nay,<br />
<br />
làm xẹp vùng phổi khí thũng nhanh do<br />
<br />
ít sử dụng kỹ thuật này để làm giảm thể<br />
<br />
nghẽn lòng phế quản dẫn lưu Đầu tiên, sử<br />
<br />
tích phổi<br />
<br />
dụng nút “Watanabe Spigots” bằng silicon<br />
<br />
- Nút phế quản bằng coil: coil sử dụng<br />
trong giảm thể tích phổi bằng nitinol dài<br />
70 - 200 mm, mỗi thùy sử dụng trung bình<br />
10 cái Chúng được đưa qua ống nội soi<br />
<br />
để đóng các lỗ rò phế quản màng phổi, tràn<br />
khí tái diễn. Hiệu quả của nút silicon làm<br />
giảm thể tích phổi thấp Miyazawa và CS<br />
<br />
dung tích sống tăng 2,54 - 2,82, test 6 phút<br />
<br />
95<br />
<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15<br />
<br />
mềm vào phế quản phân thùy Sau khi<br />
được đặt coil, nhu mô phổi vùng đó sẽ bị<br />
xẹp lại Slebos DJ và CS (2011) nghiên cứu<br />
kết quả đặt coil trên 12 BN khí thũng phổi<br />
thấy: sau 6 tháng, FEV1 tăng 14,9%, FVC<br />
tăng 13,4%, test đi bộ 6 phút tăng 84,8 m,<br />
RV giảm 11,4%, điểm SGRQ giảm 14,9,<br />
chất lượng cuộc sống được cải thiện.<br />
Không gặp các biến chứng nặng, tràn khí<br />
màng phổi 1 BN, ho máu 75%, đau ngực<br />
4 BN.<br />
<br />
- Gây xẹp phổi bằng đốt hơi nhiệt (Thermal<br />
vapor ablation): sử dụng hơi nước ở nhiệt<br />
độ cao qua nội soi vào phế quản đích dẫn<br />
lưu vùng phổi khí thũng, gây tổn thương,<br />
viêm và xơ phế quản, giảm lưu lượng máu<br />
dẫn đến xẹp phổi BN được thực hiện dưới<br />
gây mê Gompelmann D và CS (2012)<br />
nghiên cứu đa trung tâm trên 44 BN khí<br />
thũng phổi ưu thế thùy trên Sau 6 tháng<br />
thấy: FEV1 tăng 140,8 ± 26,3 ml, FVC tăng<br />
<br />
- Giảm thể tích phổi sinh học (Biological<br />
<br />
271 ± 71,9 ml, giảm RV 406,0 ± 112,9 ml, cải<br />
<br />
lung volume reductionc): là biện pháp sử<br />
<br />
thiện chất lượng cuộc sống, khó thở, test đi<br />
<br />
dụng trực tiếp các chất keo sinh học để làm<br />
<br />
bộ 6 phút tăng 46,5 ± 15,0 m Trên hình ảnh<br />
<br />
xẹp vùng phổi có khí thũng phổi nặng. Chất<br />
<br />
chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao, thể<br />
<br />
keo được dùng đầu tiên là fibrin-thrombin<br />
<br />
tích vùng phổi đốt giảm 48% Tác dụng phụ:<br />
<br />
để làm xẹp phổi Sau này, fibrin được trộn<br />
<br />
bùng phát đợt cấp BPTNMT ở 10 BN, ngoài<br />
<br />
thêm chondroitin sulfate và poly-L-lysine.<br />
<br />
ra còn gặp nhiễm trùng hô hấp, viêm phổi,<br />
<br />
Một nghiên cứu trên người với keo sinh học<br />
<br />
ho máu nhẹ.<br />
<br />
ở 22 BN có khí thũng phổi thùy trên phổi,<br />
bơm 20 ml hydrogel/phân thùy và 28 BN<br />
được điều trị 10 ml/phân thùy Sau 12 tuần,<br />
<br />
3. Kỹ thuật tạo cầu nối đường thở<br />
(Airway bypass) [1].<br />
<br />
FVC tăng 9,8 - 11,9%, FEV1 tăng 9,9 -<br />
<br />
Nguyên lý của kỹ thuật là tạo đường<br />
<br />
17,7%, RV/TLC giảm 5,5 - 6,4%, test 6 phút<br />
<br />
thông khí phụ giữa vùng phổi khí thũng với<br />
<br />
đi bộ tăng 38,6 m Sau 6 tháng, tất cả các<br />
<br />
phế quản lớn hơn dẫn đến giảm hiện tượng<br />
<br />
chỉ tiêu trên đều thay đổi khác biệt hơn so<br />
<br />
cạm khí và tắc nghẽn lưu lượng thở ra. Sử<br />
<br />
với nhóm chứng Các tác dụng phụ hay gặp<br />
<br />
dụng hệ thống điều trị khí thũng ở thì thở ra<br />
<br />
là sốt, khó thở, đau ngực, buồn nôn, đau đầu,<br />
<br />
(Exhale Emphysema Treatment System,<br />
<br />
tăng bạch cầu… trong 24 giờ đầu sau kỹ<br />
<br />
Broncus Technologies Inc., Mountain View,<br />
<br />
thuật và giảm dần trong 48 giờ. Hiện nay,<br />
<br />
Calif., Mỹ). Hệ thống gồm 3 thành phần: (1)<br />
<br />
chất keo được thay bằng bọt polymer tổng<br />
<br />
Sợi siêu âm Doppler mềm để xác định vùng<br />
<br />
hợp làm tăng hiệu quả xẹp phổi so với các<br />
<br />
phế quản phân thùy không có mạch máu<br />
<br />
chất keo khác<br />
<br />
chi phối; (2) Kim 25 gauge để xuyên qua<br />
thành phế quản với một bóng nong 2,5 mm;<br />
<br />
96<br />
<br />