Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NỒNG ĐỘ C – REACTIVE PROTEIN SIÊU NHẠY<br />
Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP<br />
Lương Thị Kim Liên*, Trần Thành Vinh**, Lê Ngọc Hùng**, Phan Thị Danh**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác ñịnh mối liên quan giữa nồng ñộ hs-CRP máu với mức ñộ tổn thương ñộng mạch<br />
vành và các biến cố tim mạch trong hội chứng mạch vành cấp ở người Việt Nam.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu ñoàn hệ 138 bệnh nhân ñược chẩn ñoán HCMV tại bệnh<br />
viện ND 115 từ tháng 12/2006 ñến tháng 8/2007. Mẫu máu ñể xét nghiệm hs-CRP ñược lấy ngay khi<br />
nhập viện và bệnh nhân ñược theo dõi biến cố tim mạch trong thời gian nằm viện và sau xuất viện 1<br />
tháng.<br />
Kết quả: Nồng ñộ hs-CRP ở bệnh nhân HCMVC có phân phối không chuẩn, lệch trái với trung vị<br />
4,65 mg/L (khoảng 95%: 0,15-32.2 mg/L). Bệnh nhân NMCT có ST chênh lên và không ST chênh lên có<br />
nồng ñộ hs-CRP (trung vị 5,14 và 4,97 mg/L) cao hơn có ý nghĩa so với nhóm ĐTNKOĐ (trung vị 2,66<br />
mg/L). Hs-CRP có vai trò tiên lượng biến cố (NMCT và tử vong) trong HCMVC, với ngưỡng nồng ñộ<br />
hs-CRP = 11 mg/L, ñộ nhạy 60,87%, ñặc hiệu 81,74%, tiên ñoán dương 40%, tiên ñoán âm 91,3%,<br />
nguy cơ tương ñối của biến cố là RR = 5,6.<br />
Kết luận: Nồng ñộ Hs-CRP có tương quan thuận mức ñộ yếu với mức ñộ tổn thương ñộng mạch<br />
vành. Hs-CRP có vai trò tiên lượng biến cố ở bệnh nhân HCMVC, ngưỡng nồng ñộ hs-CRP ñược chọn<br />
là 11mg/L.<br />
Từ khóa: CRP siêu nhạy, hội chứng mạch vành cấp, bệnh mạch vành.<br />
SUMMARY<br />
<br />
CONCENTRATION OF HIGH SENSITIVITY C-REACTIVE PROTEIN IN PATIENTS<br />
WITH ACUTE CORONARY SYNDROME<br />
Luong Thi Kim Lien, Tran Thanh Vinh, Le Ngoc Hung, Phan Thi Danh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 676 - 684<br />
Objective: To identify the relation between hs-CRP concentration and severity of coronary artery<br />
disease and cardiovascular events in Vietnamese patients with acute coronary syndrome.<br />
Subjects and Method: Prospective cohort study was conducted on 138 Vietnamese patients with<br />
acute coronary syndrome (82 males and 56 females), aged from 30 to 88. The samples were taken from<br />
December 2006 to August 2007 at People 115 Hospital, HoChiMinh city. Blood samples for hs-CRP<br />
test were taken right after admission. The patients were followed up for cardiovascular events during<br />
period of hopitalization and one month after discharge.<br />
Results: Concentration of hs-CRP in patients with acute myocardial infarction ST elevation and<br />
non-ST elevation had the median of 5.14 mg/L and 4.97 mg/L respectively, higher significally than that<br />
of patients with unstable angina pectoris (median : 2.66 mg/L). Hs-CRP levels in patients with acute<br />
coronary syndrome positively correlated with severity of coronary artery disease. They were usefull in<br />
predicting risk of death or acute myocardial infarction in patients with acute coronary syndrome.<br />
Optimum cut-off value >11 mg/L for hs-CRP concentration with a sensitivity of 60.87%, a specificity of<br />
81.74%, positive predictive value of 40% and negative predictive value of 91.3% for the prediction of<br />
cardiovascular events.<br />
Conclusions: Concentrations of hs-CRP and severity of coronary artery disease in patients with<br />
* Khoa Nội Tổng Quát, BV ND 115, ** khoa Sinh Hóa, BV Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên hệ: PGS. TS. Phan Thi Danh,<br />
ĐT: 0903903698,<br />
E-mail: danhpt03@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
676<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
acute coronary syndrome significantly correlated. The optimum cut-off value of hs-CRP was 11 mg/L,<br />
Hs-CRP levels were usefull in predicting risk of death or acute myocardial infarction in patients with<br />
acute coronary syndrome.<br />
Keywords: hs-CRP, acute coronary syndrome, coronary artery disease.<br />
và sốt bất kể nguyên nhân gì.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Các tiêu chuẩn chẩn ñoán<br />
High sensitivity C- reactive protein (hs-CRP)<br />
là một chỉ dấu của phản ứng viêm có thể dự ñoán<br />
+ Hội chứng mạch vành cấp : bao gồm hai<br />
nhồi máu cơ tim (NMCT), ñột quỵ, bệnh lý mạch<br />
nhóm bệnh là ñau thắt ngực không ổn ñịnh<br />
máu ngoại biên và ñột tử do tim ở người khỏe<br />
(ĐTNKOĐ) và nhồi máu cơ tim (nhồi máu cơ<br />
mạnh không có tiền sử bệnh lý tim mạch và ở<br />
tim ST chênh lên và ST không chênh lên: NMCT<br />
những người có các biến cố tim mạch. Dấu hiệu<br />
STCL và NMCT STKCL).<br />
này ñược xem là một công cụ tiên lượng bổ sung<br />
Tiêu chuẩn chẩn ñoán ñau thắt ngực không ổn<br />
bên cạnh các giá trị nồng ñộ mỡ trong máu, thang<br />
ñịnh<br />
ñiểm nguy cơ mạch vành của Framingham, mức<br />
Đau thắt ngực ñiển hình.<br />
ñộ nặng của hội chứng chuyển hóa và huyết áp<br />
Xảy ra cả những lúc nghỉ ngơi hoặc gắng sức<br />
trong các trường hợp có hay không có bệnh lý xơ<br />
nhẹ, kéo dài trên 20 phút nếu không cắt cơn bằng<br />
vữa mạch máu dưới lâm sàng (12,13). Vai trò tiên<br />
nitroglycerin.<br />
lượng của hs-CRP ñã ñược xác ñịnh trong quá<br />
Hoặc triệu chứng ñau thắt ngực nặng và mới<br />
trình phòng ngừa tiên phát các bệnh lý tim mạch,<br />
xảy ra trong vòng 1 tháng.<br />
hội chứng chuyển hóa như xơ vữa mạch, ñái tháo<br />
(14)<br />
Hoặc ñau thắt ngực ổn ñịnh nhưng ngày càng<br />
ñường típ 2, tăng huyết áp,…<br />
Giá trị tiên<br />
nặng<br />
hơn: ñau nhiều hơn, kéo dài hơn hay nhiều<br />
lượng của hs-CRP trong phòng ngừa thứ phát ở<br />
cơn<br />
trong<br />
ngày hơn.<br />
các trường hợp hội chứng mạch vành cấp<br />
Điện tâm ñồ có ñoạn ST chênh xuống nhưng<br />
(HCMVC), sau ñột quỵ, sau can thiệp mạch vành<br />
không có dấu hoại tử cơ tim.<br />
qua da và giai ñoạn ổn ñịnh sau nhồi máu cơ tim.<br />
Ngoài giá trị trong phòng ngừa, hs-CRP còn liên<br />
Nhồi máu cơ tim: Theo tổ chức y tế thế giới<br />
quan ñến mức ñộ tổn thương lan rộng ñộng mạch<br />
NMCT ñược chẩn ñoán khi hội ñủ 2 trong 3 tiêu<br />
vành và phân tầng nguy cơ chính xác nhằm ñưa<br />
chuẩn sau:<br />
ra những quyết ñịnh ñiều trị sớm với hy vọng có<br />
Lâm sàng có ñau thắt ngực kiểu mạch vành<br />
thể cải thiện tiên lượng cho bệnh nhân(4,10,13,14).<br />
với cường ñộ lớn hơn, thời gian kéo dài hơn 15Với sự khác biệt về chủng tộc, phong tục tập<br />
30 phút và không giảm ñau khi nghỉ ngơi hoặc<br />
quán chúng tôi muốn xác ñịnh mối liên quan giữa<br />
ngậm dưới lưỡi nitroglycerin.<br />
nồng ñộ hs-CRP máu với mức ñộ tổn thương<br />
Điện tâm ñồ: phù hợp với NMCT hoặc thiếu<br />
ñộng mạch vành và các biến cố tim mạch (nhồi<br />
máu cơ tim.<br />
máu cơ tim và tử vong chung) trong hội chứng<br />
Tăng men tim ñặc hiệu cho tổn thương cơ tim<br />
mạch vành cấp ở người Việt Nam.<br />
(Troponin I,T và CK-MB).<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU<br />
ST chênh lên: ST chênh lên mới hoặc giả<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
ñịnh là mới sau ñiểm J, ≥ 2 chuyển ñạo liên tiếp,<br />
Tiền cứu kết hợp ñoàn hệ.<br />
≥ 1mm ở các chuyển ñạo V1, V2, V3 hoặc ≥<br />
2mm<br />
ở các chuyển ñạo khác.<br />
Đối tượng<br />
Tăng huyết áp theo phân loại JNC VII.<br />
Chọn những bệnh nhân ñược chẩn ñoán<br />
Rối loạn lipid: có ít nhất một trong các tiêu<br />
HCMVC tại bệnh viện ND115 từ tháng 12/2006<br />
sau: Cholesterol toàn phần ≥ 240 mg/dL,<br />
chuẩn<br />
ñến tháng 8/2007. Bệnh nhân ñược theo dõi trong<br />
HDL-C < 40 mg/dL, Triglycerid ≥ 200 mg/dL,<br />
thời gian nằm viện và sau xuất viện 1 tháng Tiêu<br />
LDL-C<br />
≥ 130 mg/dL.<br />
chuẩn loại trừ: Các bệnh lý khác làm tăng CRP<br />
Đái tháo ñường: theo tiêu chuẩn của hiệp<br />
như bệnh lý viêm nhiễm, chấn thương, ung thư<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
677<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
hội ñái tháo ñường Hoa Kỳ (hiện ñang ñược áp<br />
dụng rộng rãi và tại Việt Nam).<br />
Béo phì ñược xác ñịnh dựa vào chỉ số khối<br />
cơ thể (Body mass index - BMI ) theo tiêu chuẩn<br />
của WHO dành cho người Châu Á: BMI = Cân<br />
nặng (Kg) / [chiều cao (m)]2. Thiếu cân khi BMI<br />
< 18,5; Bình thường khi BMI = 18,5-22,9; Thừa<br />
cân khi BMI = 23-24,9; Béo phì ñộ 1 khi BMI =<br />
25 – 29,9 và Béo phì ñộ 2 khi BMI ≥ 30.<br />
Mức ñộ tổn thương ñộng mạch vành: dựa<br />
vào kết quả chụp ñộng mạch vành như sau:<br />
Kết quả chụp ñộng mạch vành thấy không có<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thương tổn hoặc hẹp < 70% ñường kính (hẹp<br />
không có ý nghĩa) ñược xem là không có bệnh<br />
ñộng mạch vành.<br />
Kết quả chụp ñộng mạch vành thấy có hẹp<br />
≥ 70% xác ñịnh bệnh nhân có bệnh ñộng mạch<br />
vành: ñộ nặng của bệnh dựa vào số lượng mạch<br />
máu bị hẹp và cho ñiểm 1 nếu chỉ một mạch<br />
máu bị hẹp, ñiểm 2 nếu có hai ñộng mạch hẹp<br />
và 3 nếu có ba mạch máu bị hẹp (và ñiểm 0 nếu<br />
không có mạch máu nào hẹp hoặc hẹp không ý<br />
nghĩa).<br />
<br />
(a)<br />
<br />
(b)<br />
(c<br />
)<br />
Hình 1: Hình ảnh tổn thương ñộng mạch vành (a) Hẹp 1 nhánh ĐMV (b) Hẹp 2 nhánh ĐMV (c) Hẹp<br />
3 nhánh ĐMV<br />
trên máy sinh hóa tự ñộng Hitachi 717, ñộ nhạy<br />
Nhồi máu cơ tim tái phát: CK-MB tăng trở<br />
kỹ thuật là 0,1 mg/L và tuyến tính ñến 4 mg/L,<br />
lại vuợt quá giới hạn bình thường sau khi ñã trở<br />
quá giới hạn này mẫu sẽ ñược pha loãng tự<br />
về giá trị bình thường hoặc tăng ≥ 50% giá trị<br />
ñộng<br />
và kết quả nhân với hệ số pha loãng.<br />
trước ñó (khi CK-MB chưa về giá trị bình<br />
thường) và ST chênh lên trở lại ≥ 1 mV ở ít nhất<br />
Quy trình xét nghiệm như sau: mẫu máu sau<br />
2 chuyển ñạo liên tiếp.<br />
khi lấy (khoảng 2mL máu ñông) sẽ ñược ly tâm<br />
và chiết tách serum ngay, 300 µl serum ñược cho<br />
Thu thập thông tin và lấy mẫu<br />
vào lọ mẫu và tiến hành phân tích tự ñộng trên<br />
Bệnh nhân ñược khám theo quy trình và<br />
máy.<br />
Quy trình chuẩn hóa (calibration) và kiểm<br />
ñược chẩn ñoán xác ñịnh hội chứng mạch vành<br />
chuẩn (control) ñược thực hiện thường quy bởi<br />
cấp theo tiêu chuẩn trên và ñược thu thập các<br />
thuật viên phòng xét nghiệm (các control<br />
kỹ<br />
thông tin liên quan tiền sử gia ñình, xác ñịnh<br />
ñược thực hiện cùng một ñợt phân tích với mẫu<br />
thêm các yếu tố nguy cơ như hút thuốc lá, ñái<br />
bệnh nhân nhằm kiểm soát chất lượng của kết<br />
tháo ñường, ño chiều cao, cân nặng,… Mẫu máu<br />
quả hs-CRP).<br />
tĩnh mạch cánh tay ñược lấy bởi kỹ thuật viên xét<br />
Chụp ñộng mạch vành ñược thực hiện trên<br />
nghiệm ñể ño các thông số ñường huyết, các<br />
máy kỹ thuật số xóa nền (Digital subtraction<br />
thành phần lipid, hs-CRP, troponin I, CK-MB.<br />
angiography: DSA), hiệu Siemens Axiom (Đức).<br />
Thực hiện các xét nghiệm thường quy tim mạch<br />
khác: siêu âm tim, ñiện tâm ñồ. Chụp ñộng mạch<br />
Xử lý số liệu<br />
vành chỉ thực hiện khi có y lệnh của bác sĩ trực<br />
Sử dụng phần mềm SPSS 13.0 for Window.<br />
tiếp ñiều trị.<br />
Các biến ñịnh tính sẽ trình bày dưới dạng tỷ lệ %.<br />
Xét nghiệm hs-CRP ñược thực hiện tại<br />
So sánh trung bình bằng phép kiểm phi tham số<br />
khoa Sinh Hóa Bệnh viện Chợ Rẫy với kỹ<br />
(cho các biến có phân phối không bình thường).<br />
thuật miễn dịch ñộ ñục của hãng Randox (Anh)<br />
Tính Relative Ratio (RR) với ñộ tin cậy 95%. Sử<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
678<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
dụng ROC (phần mềm Medcalc 9.0.9.3) ñể xác<br />
ñịnh giá trị ngưỡng của xét nghiệm hs-CRP trong<br />
tiên ñoán nguy cơ tử vong chung và nhồi máu cơ<br />
tim tái phát sau HCMVC. Các phép kiểm có ý<br />
nghĩa với P < 0,05<br />
KẾT QUẢ<br />
Kết quả chúng tôi có 138 bệnh nhân hội<br />
chứng mạch vành cấp tuổi từ 30 ñến 88 tuổi ( x =<br />
65,6 tuổi), 82 nam và 56 nữ, số bệnh nhân có kết<br />
quả chụp ñộng mạch vành là 73 người. Phân bố<br />
ñối tượng theo bệnh lý và kết quả chụp ñộng<br />
mạch vành như sau:<br />
34.80% (n=48)<br />
<br />
28.20% (n=39)<br />
<br />
ĐTNKOĐ<br />
NMCT STCL<br />
NMCT STKCL<br />
<br />
37% (n=51)<br />
<br />
Biểu ñồ 1 Phân bố ñối tượng theo bệnh lý và kết<br />
quả chụp ñộng mạch vành<br />
Tổng số 138 bệnh nhân có hội chứng mạch<br />
vành cấp có ñến 99 trường hợp là nhồi máu cơ<br />
tim chiếm 71,8% và số bệnh nhân NMCTSTCL<br />
là 48 (34,8%) tương ñương với số bệnh nhân<br />
NMCTSTKCL là 51 (37%).<br />
Có tất cả 73 bệnh nhân có kết quả chụp ñộng<br />
mạch vành, nhiều nhất là hẹp một nhánh có 27<br />
trường hợp (37%) và ít nhất là hẹp ba nhánh có<br />
12 trường hợp (16,4%).<br />
Bảng 1. Một số ñặc ñiểm nhóm nghiên cứu (n =<br />
138)<br />
Đặc ñiểm<br />
Kết quả<br />
Tuổi<br />
x = 65,64 ±<br />
Bệnh nhân ≥ 60<br />
tuổi có 97 trường<br />
12,16 tuổi<br />
hợp chiếm 70,3%<br />
Giới<br />
Nam = 82 (59,4%); Nữ = 56<br />
(40,6%)<br />
BMI<br />
x = 22,6 ± 1,86 Quá cân và béo<br />
phì có 56 trường<br />
(Kg/m2)<br />
hợp chiếm 40,6%<br />
Hút thuốc lá 65 trường hợp có hút thuốc lá<br />
chiếm 47,1%, chủ yếu là nam giới<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
64 trường hợp và chỉ có 1 nữ hút<br />
thuốc<br />
Cao huyết áp<br />
n = 112 (81,2%)<br />
Đái tháo<br />
n = 22 (15,9%)<br />
ñường<br />
Tăng CT<br />
n = 48 (34,8%)<br />
Tăng TG<br />
n = 84 (60,9%)<br />
Tăng LDL-C<br />
n = 72 (52,2%)<br />
Giảm HDL<br />
n = 62 (44,9%)<br />
Đa số bệnh nhân HCMVC là người lớn tuổi<br />
(70,3% trên hoặc bằng 60 tuổi), và nam nhiều<br />
hơn nữ (59,4% là nam giới). Hầu hết hút thuốc lá<br />
là nam (nữ giới chỉ có một trường hợp hút thuốc<br />
lá, ñây là trường hợp cá biệt). Cao huyết áp<br />
chiếm ña số 81,2%. Trong các rối loạn lipid thì<br />
tăng TG là thường gặp nhất (60,9% bệnh nhân<br />
HCMVC có tăng TG).<br />
Bảng 2. Tỷ lệ biến cố tim mạch sau hội chứng<br />
mạch vành cấp<br />
Biến cố<br />
n<br />
%<br />
Tử vong<br />
13<br />
9,42 %<br />
NMCTC<br />
10<br />
7,25 %<br />
Trong tổng số 138 bệnh nhân HCMVC ñược<br />
chẩn ñoán và theo dõi thấy có 9,42% tử vong và<br />
7,25% có biến chứng nhồi máu cơ tim.<br />
<br />
Biểu ñồ 2 Phân phối nồng ñộ hs-CRP ở ñối<br />
tượng HCMVC<br />
Nồng ñộ hs-CRP ở bệnh nhân HCMVC có<br />
phân bố không bình thường, lệch trái với trung<br />
vị 4,65 mg/L (khoảng 95%: 0,15 – 32,2 mg/L),<br />
giá trị thấp nhất 0,14 mg/L, cao nhất 60,3<br />
mg/L, trung bình 8,56 mg/L.<br />
Bảng 3. Kết quả so sánh nồng ñộ hs-CRP giữa<br />
các nhóm bệnh lý<br />
Nhóm bệnh<br />
Cỡ<br />
Trung vị<br />
P<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
679<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
mẫu (n)<br />
1. NMCT<br />
STCL<br />
2. NMCT<br />
STKCL<br />
3. ĐTNKOĐ<br />
<br />
51<br />
48<br />
39<br />
<br />
1-2: P = 0.65<br />
1-3: P =<br />
0.002<br />
4,97 mg/L<br />
2-3: P =<br />
0.007<br />
2,66 mg/L<br />
<br />
5,14 mg/L<br />
<br />
Số nhánh Cỡ mẫu<br />
hẹp<br />
(n)<br />
Không có<br />
17<br />
hẹp<br />
1 nhánh hẹp<br />
27<br />
2 nhánh hẹp<br />
17<br />
3 nhánh hẹp<br />
12<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Trung vị<br />
(mg/L)<br />
<br />
P<br />
<br />
1,46<br />
3,25<br />
6,98<br />
7,18<br />
<br />
P < 0.001<br />
<br />
Với phương pháp so sánh phi tham số (phép<br />
kiểm Mann-Whitney) với ñộ tin cậy 0.05 cho kết<br />
Với phương pháp so sánh phi tham số (phép<br />
quả không có sự khác biệt về nồng ñộ hs-CRP<br />
kiểm Kruskal-Wallis), có sự khác biệt về nồng ñộ<br />
giữa hai nhóm có và không có ST chênh lên ở<br />
hs-CRP huyết thanh giữa các mức ñộ tổn thương<br />
bệnh nhân NMCTC (so sánh 1-2). Trong khi ñó<br />
ĐMV (càng nhiều nhánh bị tổn thương thì nồng<br />
nhóm ĐTNKOĐ có nồng ñộ hs-CRP thấp hơn có<br />
ñộ hs-CRP càng cao). Phân tích tương quan nhận<br />
ý nghĩa so với nhóm NMCT STCL và so với<br />
thấy nồng ñộ hs-CRP có tương quan thuận mức<br />
nhóm NMCT KSTCL (so sánh 1-3 và 2-3).<br />
ñộ yếu với số nhánh ñộng mạch bị hẹp (r =<br />
Bảng 4: So sánh nồng ñộ hs-CRP huyết thanh<br />
0,224, p =0,004)<br />
với số nhánh ĐMV hẹp<br />
Bảng 5: Xác ñịnh giá trị ngưỡng của hs-CRP huyết thanh trong tiên lượng biến cố sau HCMVC<br />
Mức hsĐộ<br />
Độ nhạy<br />
95% CI<br />
95% CI<br />
+LR<br />
-LR<br />
+PV<br />
-PV<br />
CRP<br />
chuyên<br />
100,00<br />
75,1 1,60<br />
0,2 - 5,7<br />
1,02<br />
0,00<br />
9,6<br />
100,0<br />
>0,23<br />
100,0<br />
>11,25<br />
61,54<br />
31,6 - 86,0<br />
77,60<br />
69,3 - 84,6<br />
2,75<br />
0,50<br />
22,2<br />
95,1<br />
…<br />
>11,66 *<br />
61,54<br />
31,6 - 86,0<br />
78,40<br />
70,2 - 85,3<br />
2,85<br />
0,49<br />
22,9<br />
95,1<br />
…<br />
>35,1<br />
0,00<br />
0,0 - 24,9<br />
99,20<br />
95,6 - 99,9<br />
0,00<br />
1,01<br />
0,0<br />
90,5<br />
0,00<br />
0,0 - 24,9<br />
100,00<br />
97,1 1,00<br />
90,6<br />
>60,3<br />
100,0<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
680<br />
<br />