Phân lập và nuôi sinh khối vi tảo Scenedesmus acutus trong các loại môi trường khác nhau
lượt xem 6
download
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân lập Scenedesmus acutus trong các thủy vực và tìm ra môi trường thích hợp cho sự phát triển của chúng. Sử dụng phương pháp cấy ria trên môi trường thạch để phân lập tảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân lập và nuôi sinh khối vi tảo Scenedesmus acutus trong các loại môi trường khác nhau
- AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 67 – 73 PHÂN LẬP VÀ NUÔI SINH KHỐI VI TẢO Scenedesmus acutus TRONG CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU Trịnh Thị Lan1, Nguyễn Hữu Yến Nhi1, Nguyễn Thị Bích Hạnh1, Nguyễn Trần Thiện Khánh1 1 Trường Đại học An Giang Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 20/03/2020 Ngày nhận kết quả bình duyệt: Algae are the production organisms that play a very important role in 28/04/2020 aquatic ecosystems. They are a source of high quality nutrition and abundant Ngày chấp nhận đăng: quantities. They are also a feed source for larvae with small mouth size. This 12/2021 study was conducted to isolate Scenedesmus acutus in natural water bodies Title: and to find out the suitable nutrient media for their growth. In order to Isolation and culturing isolate Scenedesmus acutus from the field water samples, standard plating biomass of Scenedesmus methods were used to separate algal populations. The experiment has acutus in different media isolated microalgae Scenedesmus acutus from water samples of pangasius Keywords: catfish nursery ponds. The biomas cultured experiment was conducted in Biomass culturing, Isolate, completely randomize design with three replication in five nutrient media microalgae, Scenedesmus including Walne’s medium, Bold´s Basal Medium (BBM), SS, inorganic acutus fertilizer and Bayfoland with an initial density of 100,000 cells/mL in 10L Từ khóa: bottles. Scenedesmus acutus has highest grown in BBM and Bayfoland, the Phân lập, vi tảo, Scenedesmus highest density is 8,610,000 ± 154,000 cells/mL and 7,270,000 ± 174,000 acutus, nuôi sinh khối cells/mL. The lowest is the inorganic environment of 3,960,000 ± 250,000 cells/mL. Density of algae in all treatments have statistically significant difference (p
- AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 67 – 73 tăng trưởng kéo dài khoảng 10 ngày và đạt cực đại là vào ngày thứ tư hoặc thứ năm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ liệu của Doria (2012). Môi trường sử dụng để Ngày nay, vi tảo có một vai trò rất quan trọng đối phân lập và giữ giống tảo là BBM. Để phân lập với đời sống con người cũng như trong sản xuất được tảo thuần, tiến hành thu 50 mL mẫu, sau đó thủy sản. Tảo được sử dụng như là nguồn thức ăn đổ vào chai 250 mL đậy kín. Tiếp tục cho chai cho con người, gia súc, gia cầm và động vật thủy 250 ml này tiếp xúc trong 3 tuần với ánh nắng mặt sản. Đặc biệt là các loại tảo có giá trị dinh dưỡng trời. Sau đó, lấy 200 μL mẫu từ lớp mặt cấy trải cao như Chlorella, Spirulina, Scenedesmus,…. lên đĩa Petri chứa 25 mL môi trường bán rắn + Việc nuôi vi tảo làm thức ăn trong trại sản xuất 200 μg/ mL ampicillin. Đĩa petri đem ủ 2 tuần ở giống thủy sản được biết đến từ năm 1940 và 22 °C với chu kỳ ánh sáng ngày/đêm (15 h sáng/9 ngày càng phát triển. Tuy nhiên, không phải loài h tối). Sau 2 tuần, lấy các khuẩn lạc xanh đơn cấy tảo nào cũng được lựa chọn, chúng phải thoả mãn chuyển sang một đĩa Petri mới (được kiểm tra các yêu cầu như kích thước phải nhỏ, có tốc độ quan sát dưới kính hiển vi xem có đúng là tảo tăng trưởng tốt, vách tế bào dễ tiêu, chất lượng Scenedesmus acutus thì mới cấy sang đĩa mới). dinh dưỡng phù hợp, không độc với môi trường Các khuẩn lạc đơn xuất hiện từ 2 đến 3 tuần, sau cũng như không gây độc cho các sinh vật tiêu thụ. đó tiếp tục được chuyển sang một đĩa mới. Tảo Bên cạnh đó, vi tảo còn biết đến như một giải Scenedesmus acutus là tảo đơn hoặc đa bào, có từ pháp xử lý môi trường và tạo năng lượng xanh 2 đến 8 tế bào hình lưỡi liềm dính với nhau, có (Gouveia & Oliveira, 2009; Trương Vĩnh, 2011 ). kích thước dài x rộng là 8,2 x 3,5 µm (Howard S. Đặc biệt là các loài tảo thuộc ngành tảo lục, giống R., 1932; Fusun A. và cs., 2017; Shiva K. R., Scenedesmus được ứng dụng khá phổ biến. 2013). Tất cả các bước này nhằm phân lập được Scenedesmus được sử dụng làm thức ăn tự nhiên tảo thuần trong môi trường BBM và chủng tảo trong nuôi Brachionus, Dapnia làm thức ăn cho cá Scenedesmus acutus được xác định bằng cách bột (Lampert W. và cs.,1994), sản xuất dầu diesel kiểm tra hình thái dưới kính hiển vi. Cứ tiếp tục sinh học (Phạm Duy Thanh và cs., 2017). Để góp đến khi lấy được tảo Scenedesmus acutus thuần phần làm đa dạng đối tượng nuôi sinh khối tảo, do thì tiến hành cấy vào ống nghiệm, bình tam giác đó, việc phân lập và nuôi sinh khối một loài vi tảo để có được lượng tảo nhiều hơn phục vụ cho các từ tự nhiên là rất cần thiết cho ngành nuôi trồng nghiên cứu tiếp theo. thủy sản cũng như các ngành khoa học có liên 2.2 Thí nghiệm 2: Nuôi sinh khối vi tảo quan. Nghiên cứu này nhóm đã tiến hành phân lập Scenedesmus acutus trong các môi trường và nuôi sinh khối vi tảo Scenedesmus acutus. khác nhau 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tảo thuần thu được từ thí nghiệm 1 dùng để nuôi 2.1 Thí nghiệm 1: Phân lập vi tảo Scenedesmus sinh khối ở thí nghiệm 2. Thí nghiệm được bố trí acutus từ ao ương cá Tra giống hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức với 3 lần lặp lại. 5 nghiệm thức tương ứng với 5 loại môi Thu mẫu nước từ môi trường giàu dinh dưỡng trường khác nhau là SS, BBM, #BAYFOLAN, như ao nước thải cá Tra, trữ lạnh ở 4 oC và đem Walne và môi trường vô cơ. Mật độ tảo bố trí ban về phòng thí nghiệm để tiếp hành phân lập. đầu là 100.000 tế bào/mL. Hệ thống thí nghiệm Phương pháp phân lập tảo được tiến hành theo tài 68
- AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 67 – 73 được sục khí và chiếu sáng liên tục, các keo được 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN đậy kín để tránh xâm nhiễm của các tảo khác. 3.1 Kết quả phân lập tảo Scenedesmus acutus Nước sử dụng trong thí nghiệm là nước máy được Sau 4-5 ngày tiến hành phân lập tảo từ nước của xử lý Chlorin và sục khí ít nhất 24 giờ cho bay hết ao nuôi cá Tra giống trong môi trường thạch Chlorin dư. Mỗi keo bố trí 10 lít dung dịch thí BBM, quan sát trên đĩa thạch thấy xuất hiện một nghiệm. Thí nghiệm được bố trí liên tục trong 10 số ít quần lạc tảo màu vàng xanh mọc rải rác, bên ngày. Trong suốt quá trình thí nghiệm không bổ cạnh đó còn quan sát được tảo có dạng váng rải sung môi trường. Hằng ngày lấy mẫu đếm mật số rác trên bề mặt thạch. Chúng tôi tiến hành lấy tảo bằng buồng đếm Sedgwick Rafter và tính toán khuẩn lạc màu vàng xanh quan sát dưới kính hiển theo công thức: vi (X40) để xác định có phải vi tảo S.acutus hay T = N x 1000/ M x A không. Kết quả quan sát cho thấy trong khuẩn lạc Trong đó: màu vàng xanh ngoài S.acutus còn có tảo T: tổng số lượng cá thể (ct/mL) Chlorella, Nostoc (hình 2). Do đó, nhóm tiến hành phân lập lại lần thứ hai với nguồn tảo lấy từ N: tổng số cá thể đếm được lần phân lập thứ nhất. Kiểm tra xác định tảo A: diện tích ô đếm Scenedesmus acutus trên đĩa thạch đã phân lập lần M: tổng số ô đếm thứ hai, sau đó cấy lại trên đĩa thạch lần thứ ba bằng phương pháp cấy ria (hình 2,3,5). Đến khi Các yếu tố môi trường như pH, nhiệt độ được đo thu được tảo thuần (hình 4) thì tiến hành cấy sang hàng ngày để đảm bảo nhiệt độ nằm trong khoảng ống nghiệm, bình tam giác (hình 6). Tảo 26 -27 0C, pH nằm trong khoảng 7,8 - 8,5. Cường Scenedesmus acutus theo mô tả của Howard S. R., độ ánh sáng được đo và kiểm soát trong suốt thí 1932; Fusun A. và cs., 2017; Shiva K. R., 2013 là nghiệm (cường độ chiếu sáng trong khoảng 2000- các tảo đơn hoặc đa bào có từ 1 - 8 tế bào hình 3000 lux). lưỡi liềm (hình 4,6). Quan sát hình thái dưới kính 2.3 Xử lý số liệu hiển vi đã xác định được hình dạng và kích thước Sử dụng phần mềm Excel và Minitab 16.0 để tính của tế bào Scenedesmus acutus là 8,2 x 3,5 µm toán giá trị trung bình, Stdev và phân tích (dài x rộng). ANOVA nhằm tìm ra sự khác biệt giữa trung bình các nghiệm thức. Hình 1. Mẫu tảo thu từ ao ương cá Tra Hình 2. Mẫu tảo phân lập lần thứ nhất 69
- AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 67 – 73 Hình 3. Mẫu tảo phân lập lần 2 Hình 4. Mẫu tảo phân lập lần 3 Hình 5. Khuẩn lạc tảo S. acutus trên đĩa Hình 6. Mật độ tảo thuần S. acutus petri sau khi tăng sinh trong bình tam giác Phân lập tảo trên môi trường thạch đòi hỏi kĩ thuật 3.2.1 Các yếu tố môi trường phức tạp hơn so với phương pháp pha loãng, quá Nhiệt độ dao động trong khoảng 25 – 27,3oC; pH trình thao tác dễ bị nhiễm tạp, nhiễm khuẩn nhưng dao động từ 8 – 8,5 và cường độ chiếu sáng dao thời gian để thu được tảo thuần chủng tương đối động trong khoảng 3500 – 4000 lux. Các yếu tố ngắn. Hơn nữa từ một đĩa thạch mà tảo phát triển môi trường như pH, nhiệt độ, cường độ ánh sáng tốt có thể sử dụng để cấy vào rất nhiều ống trong thí nghiệm đều nằm trong khoảng thích hợp nghiệm và thời gian để lưu giữ tảo trên đĩa thạch cho sự phát triển của tảo theo Lavens & Sorgeloos lâu hơn nhiều so với việc lưu giữ dịch tảo. Trong (1996). Do thí nghiệm được bố trí trong phòng có thí nghiệm này chúng tôi chỉ mất khoảng 15 – 20 điều hòa nhiệt độ nên các yếu tố môi trường ít dao ngày là có được tảo thuần ngắn hơn so với quá động và có sự điều chỉnh pH nên các yếu tố môi trình phân lập của Doria E. và cs. (2012). trường không có sự khác biệt giữa các nghiệm 3.2 Nuôi sinh khối vi tảo Scenedesmus acutus thức, nằm trong khoảng tối ưu cho tảo phát triển. bằng các loại môi trường khác nhau 70
- AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 67 – 73 Hình 7. Bố trí thí nghiệm 3.2.2 Sự tăng trưởng của tảo trong các môi trường thí nghiệm Bảng 1. Mật độ tảo ở các nghiệm thức thí nghiệm đơn vị: ngàn tb/mL Ngày Bayfolan Walne BBM Vô cơ 1 226cd±235 224bc±62 237c±60 154a±20 2 818c±121 766b±275 792bc±115 746a±35 3 4075c±693 2830a±351 3780b±285 2660a±20 4 7270c±130 5470b±45 8610d±140 3960a±117 5 6950c±140 5390b ±117 7460d±130 3760a±45 6 6775c±156 5200b ±200 5320b±162 3720a±86 7 6400c±156 4280ab ±51 5020b±147 3460a±117 8 6320d±202 3770ab±160 4920bc±260 3400a±122 9 5800b±104 3330a±131 4620b±260 3100a±256 10 1170b±104 910b±137 1840bc±151 190a±208 Ghi chú: Các chữ số trong cùng một hàng mang chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Qua quá trình thí nghiệm nhóm nhận thấy một chu Scedesmus kéo dài 9 ngày và ngày đạt mật độ cực kỳ của tảo Scenedesmus acutus kéo dài 10 ngày, đại cũng là ngày thứ 4 khi nuôi trong môi trường ngày đạt mật độ cao nhất là ngày thứ 4 của chu kỳ Jaworski; trong khi thí nghiệm của Trần Thị ở tất cả các nghiệm thức. Kết quả này cũng tương Hoàng Đào (2007) thì mật độ cao nhất vào ngày 9 tự với kết quả nghiên cứu của Đặng Thị Thanh – 11 của chu kỳ nuôi kéo dài 13 ngày trong môi Hòa và Trần Thị Mỹ Xuyên (2007) là tảo trường Bristol. Chu kỳ và thời điểm đạt cực đại 71
- AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 67 – 73 của ba thí nghiệm khác nhau có thể là do loài yếu tố như nhiệt độ, pH, ánh sáng, các yếu tố dinh phân lập được khác nhau và môi trường nuôi khác dưỡng (Đặng Đình Kim, 1999). Trong thí nghiệm nhau. này kết quả nuôi trong 5 môi trường (Bayfolan, Việc lựa chọn được môi trường nuôi thích hợp BBM, Walne, SS và Vô cơ) được thể hiện ở Bảng cho một loài tảo nào đó là rất quan trọng và rất 1 và Hình 8. phức tạp vì môi trường nuôi phụ thuộc vào nhiều Hình 8. Tăng trưởng của tảo giữa các nghiệm thức Mật độ của Scenedesmus acutus ở môi trường Có thể phân lập S. acutus bằng phương pháp cấy BBM và Bayfolan phát triển nhanh và mạnh nhất. trên đĩa thạch để rút ngắn thời gian phân lập. Với mật độ tảo lần lượt là 8.610.000 tb/mL và Chu kỳ phát triển của tảo S.acutus kéo dài 10 7.270.000 tb/mL. Tiếp sau đó là môi trường ngày và thời gian đạt cực đại là ngày thứ 4. Walne 5.390.000 tb/mL; môi trường vô cơ và SS Có thể sử dụng môi trường BBM và Bayfolan để tảo phát triển chậm nhất và gần như không có nuôi sinh khối tảo S.acutus chênh lệch nhiều về mật độ. Mật độ tảo giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê 4.2 Kiến nghị (p
- AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 67 – 73 trong một số môi trường. Khoa học kỹ Lanvens P. and Sorgeloos P., (1996). Manual of thuật Nông Lâm Nghiệp, 1&2, 146-149. The Production and Use of Live Food for Doria E., Longoni P., Scibilia, L., Iazzi, N., Cella, Aquaculture. FAO. R., Nielsen, E. (2012). Isolation and Phạm Duy Thanh., Trần Thị Hậu., Diệp Thanh characterization of a Scenedesmus acutus Toàn. (2017). Ảnh hưởng của sự thiếu strain to be used for bioremediation of nitơ, Phospho lên quá trình tích lũy dầu urban wastewater. J Appl Phycol, 24, 375– của vi tảo scenedesmus deserticola. Tạp 383. chí khoa học Trường Đại học An Giang, Fusun A., Inci Tuney K., Riza A., Huseyin E. 16(4), 40-47. (2017). Morphological and Molecular Shiva K. R. (2013). Occurrence of genus Characterization of Scenedesmus-Like Scenedesmus Mayen (Chlorophyceae) from Species from Ergene River Basin (Thrace, East Nepal. Nepalese Journal of Turkey). Turkish Journal of Fisheries and Biosciences, 3, 26-37. Aquatic Sciences, 17, 609-618. Trần Thị Hoàng Đào. (2007). Bước đầu phân lập, Gouveia L., Oliveira, A. C. (2009). Microalgae as khảo sát ảnh hưởng môi trường và mật độ a raw material for biofuels production. J. nuôi cấy lên sự tăng trưởng của Ind Microbiol Biotechnol, 36, 269 – 274. Scenedesmus. (Luận văn không xuất bản). Howard S. R. (1932). Growth of Scenedesmus Khoa Thủy sản. Đại học Nông Lâm acutus. Journal of physiology. Vol 18, 23- Tp.HCM, Hồ Chí Minh, Việt Nam. 30. Trương Vĩnh. (2011). Nghiên cứu qui trình công Lampert W., Rothhaupt K. O., Elert E.,. (1994). nghệ sản xuất biodiesel từ vi tảo của Việt Chemical induction of colony formation Nam. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và in a green alga (Scenedesmus acutus) by công nghệ cấp bộ. Trường Đại học Nông grazers (Daphnia). Limnol, Journal of Lâm TP. HCM. Oceanogr., 39(7), 1543-1550. 73
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Môn: KĨ THUẬT NUÔI THỨC ĂN TỰ NHIÊN
69 p | 171 | 44
-
Nghiên cứu thử nghiệm nuôi lươn đồng (Monopterus albus) trong hệ thống tuần hoàn
9 p | 123 | 19
-
Tối ưu hóa môi trường thu sinh khối Rhodobacter sp. bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm
9 p | 62 | 9
-
Ảnh hưởng của khẩu phần thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ thân thịt của heo rừng lai nuôi tại Trà Vinh
7 p | 65 | 5
-
Đặc tính sinh học của chủng virus PRRS (KTY-PRRS-05) phân lập tại Việt Nam qua các đời cấy truyền
8 p | 59 | 3
-
Sử dụng chế phẩm thảo dược từ xạ can, quế và dâu tằm để thay thế kháng sinh trong thức ăn cho lợn cai sữa
6 p | 56 | 3
-
Độ dài miễn dịch của cá tra sau khi tiêm vaccine sốc nhiệt phòng bệnh gan thận mủ
12 p | 44 | 3
-
Phân lập, định danh và khảo sát ảnh hưởng của các môi trường nhân tạo, nguồn phân bón hữu cơ thương mại đến khả năng sinh trưởng của vi tảo Chlorella tại Cần Giờ
14 p | 5 | 3
-
Hoạt tính kháng oxy hóa và kháng viêm in vitro của cao chiết nấm Cordyceps takaomontana DL0038A phân lập tại Việt Nam
11 p | 70 | 2
-
Phân lập và nhận diện vi tảo biển dị dưỡng thuộc chi Schizochytrium có tiềm năng làm thức ăn tự nhiên trong nuôi trồng thủy sản ở bờ biển Trà Vinh
7 p | 41 | 2
-
Khả năng lên men chìm và tác dụng của dịch chiết sinh khối nấm Thượng hoàng (Phelinus linteus) phân lập tại Lâm Đồng, Việt Nam lên một số dòng tế bào người
9 p | 25 | 2
-
So sánh một số đặc tính sinh học của chủng virus PRRS phân lập tại Việt Nam (KTY-PRRS-04) qua các đời cấy truyền
9 p | 80 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn