Phân loại typ mô bệnh học, sự bộc lộ dấu ấn MDM2/CDK4 và một số yếu tố có ý nghĩa tiên lượng của sarcôm mỡ tại Bệnh viện Việt Đức
lượt xem 1
download
Bài viết phân loại typ mô bệnh học theo tổ chức y tế thế giới 2013, xác định tỷ lệ bộc lộ MDM2/CDK4 và nhận xét một số yếu tố tiên lượng của sarcôm mỡ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 72 trường hợp được chẩn đoán sarcôm mỡ tại bệnh viện Việt Đức từ tháng 1/2016 đến tháng 9/2019.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân loại typ mô bệnh học, sự bộc lộ dấu ấn MDM2/CDK4 và một số yếu tố có ý nghĩa tiên lượng của sarcôm mỡ tại Bệnh viện Việt Đức
- HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX PHÂN LOẠI TYP MÔ BỆNH HỌC, SỰ BỘC LỘ DẤU ẤN MDM2/CDK4 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ CÓ Ý NGHĨA TIÊN LƯỢNG CỦA SARCÔM MỠ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Hồ Đức Thưởng*, Lê Đình Roanh** TÓM TẮT 74 kích thước, giai đoạn bệnh, diện cắt phẫu thuật, Mục tiêu: Phân loại typ mô bệnh học theo tổ tái phát – di căn đều có ý nghĩa liên quan đến chức y tế thế giới 2013, xác định tỷ lệ bộc lộ tiên lượng bệnh. MDM2/CDK4 và nhận xét một số yếu tố tiên Từ khóa: Sarcôm mỡ, MDM2/CDK4, yếu tố lượng của sarcôm mỡ. tiên lượng Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 72 trường hợp SUMMARY được chẩn đoán sarcôm mỡ tại bệnh viện Việt HISTOLOGICAL, MDM2/CDK4 Đức từ tháng 1/2016 đến tháng 9/2019. IMMUNOSTAIN, AND SOME Kết quả: Sarcôm mỡ mất biệt hóa gặp nhiều PROGNOTIC FACTORS OF nhất chiếm 55,6%, sarcôm mỡ biệt hóa cao đứng LIPOSARCOMA IN VIET DUC thứ 2 chiếm 33,3%, sarcôm mỡ dạng nhầy chiếm HOSPITAL 11,1%, không gặp trường hợp nào sarcôm mỡ đa Objectives: to classify histologic types hình. MDM2/CDK4 dương tính 100% với according to the World Health Organization sarcôm mỡ biệt hóa cao và mất biệt hóa, âm tính 2013, determine the expression rate of hoàn toàn với sarcôm mỡ dạng nhầy. Sarcôm mỡ MDM2/CDK4 and to evaluate some prognostic thường gặp ở độ tuổi cao (trung bình 57,8 tuổi) factors of liposarcomas. và vị trí sau phúc mạc, u kích thước lớn (68,1% Subjects and research method: cross- trên 15 cm). Độ mô học I chiếm 43,1%; độ II sectional descriptive study on 72 cases of chiếm 36,1%, độ III chiếm 20,8%. 48,6% ở giai diagnosed with liposarcoma at Viet Duc hospital đoạn IIIB và 44,4% ở giai đoạn IB; 66,6% có from January 2016 to September 2019. diện cắt phẫu thuật còn u; 26,39% có tái phát; Results: undifferentiated liposarcoma 2,78% có di căn. accounting for 55.6%was the most common Kết luận: Sarcôm mỡ mất biệt hóa và biệt histologic type, followed by well-differentiated hóa cao chiếm tỷ lệ cao và dương tính 100% với liposarcoma and myxoid liposarcoma dấu ấn MDM2/CDK4. Ngoài typ mô bệnh học và constituting 33,3% and 11,1%, respectively. độ mô học, các yếu tố khác như tuổi, vị trí u, There wereno cases of pleomorphic liposarcoma. MDM2/CDK4 was 100% positive for well- *Khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức differentiated and undifferentiated liposarcoma, **Trung tâm nghiên cứu chẩn đoán sớm ung thư completely negative for myxoid liposarcoma. Chịu trách nhiệm chính: Hồ Đức Thưởng Liposarcomas were common seen in elder Email: hoducthuong@gmail.com patients (average of 57.8 years old) and in Ngày nhận bài: 19.10.2020 retroperitoneal area with large size (68.1% of Ngày phản biện khoa học: 14.11.2020 tumors had size over 15 cm). Grade I, II, III Ngày duyệt bài: 15.11.2020 618
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 accounted for 43.1%, 36.1%, and 20.8%, với các phân loại trước đó do phát hiện ra respectively. The percentage of patients with các kiểu gen mới [3]. Ngoài typ MBH, tiên stage IIIB and IB were 48.6% and 44.4%, lượng của SM còn phụ thuộc vào các yếu tố respectively. The rate of positive margins was khác như độ mô học (ĐMH), vị trí u, kích 66.6%. The proportion of patients with thước u, diện cắt phẫu thuật, giai đoạn bệnh, reccurance were 26.39% and 2.78%, xâm lấn tạng lân cận, tái phát – di căn. respectively. Mục tiêu: Conclusion: Undifferentiated and well- 1. Phân loại typ MBH của sarcôm mỡ differentiated liposarcomas accounted for a high theo TCYTTG 2013 và xác định tỷ lệ bộc lộ rate and expressed 100% positive with dấu ấn MDM2/CDK4. MDM2/CDK4. In addition to histologic type and 2. Nhận xét một số yếu tố có ý nghĩa tiên grade, other factors such as age, tumor location, lượng của sarcôm mỡ về tuổi, vị trí, kích size, stage of the tumor, surgical margin, and thước, diện cắt phẫu thuật, ĐMH, giai đoạn recurrence - metastasis and were significant bệnh và tái phát – di căn. prognostic factors. Key words: Liposarcoma, MDM2/CDK4, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU prognostic factors 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 72 trường hợp I. ĐẶT VẤN ĐỀ (TH) được chẩn đoán là SM tại Bệnh viện Sarcôm mỡ (SM) là một trong những hữu nghị Việt Đức trong thời gian từ tháng sarcôm mô mềm (SMM) phổ biến ở tuổi 1/2016 đến tháng 9/2019. trưởng thành, thường gặp ở độ tuổi từ 50 đến Tiêu chuẩn lựa chọn: 70, chiếm khoảng 20% SMM nói chung [1]. - Còn tiêu bản và khối lưu trữ, đảm bảo SM phát triển dưới dạng các tế bào mỡ chưa chất lượng để chẩn đoán. trưởng thành được gọi là nguyên bào mỡ - Có đặc điểm vi thể điển hình của SM (NBM) hoặc thường gặp hơn từ các tế bào - Hoặc có HMMD giúp chẩn đoán xác trung mô nguyên thủy [2]. Mặc dù chúng định và loại trừ thường phát sinh ở các mô mềm sâu như đùi - Hoặc được hội chẩn ở Mỹ và được và sau phúc mạc nhưng chúng có thể gặp ở chẩn đoán SM các vị trí khác của cơ thể như thân mình và Tiêu chuẩn loại trừ: vùng đầu mặt cổ [2]. Chẩn đoán typ mô bệnh - Không còn tiêu bản, khối nến hoặc tiêu học (MBH) của SM chủ yếu dựa vào nhuộm bản, khối nến không đảm bảo chất lượng Hematoxylin Eosin (HE) thông qua đánh giá hoặc bệnh phẩm không đủ để cắt nhuộm lại hình thái của tế bào, cấu trúc của mô u cũng HE và HMMD. như mô đệm u. Trong một số trường hợp - Kết quả xét nghiệm HMMD hoặc hội khó, không biệt hóa, cần kết hợp với các kỹ chẩn không phải SM thuật như hóa mô miễn dịch (HMMD) và 2.2 Phương pháp nghiên cứu: nghiên sinh học phân tử (SHPT). Phân loại mới nhất cứu mô tả cắt ngang của SM được đề cập trong phân loại các khối 2.3 Cỡ mẫu: Cỡ mẫu nghiên cứu được u mô mềm của tổ chức y tế thế giới chọn theo phương pháp lấy mẫu toàn bộ, (TCYTTG) năm 2013 với nhiều thay đổi so chọn mẫu có chủ đích. 619
- HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX 2.4 Quy trình nghiên cứu thể, R1: còn u trên vi thể, R2: còn u trên đại Các chỉ tiêu nghiên cứu: Đặc điểm thể). Chẩn đoán giai đoạn bệnh theo TNM8. MBH, HMMD, SHPT. Các yếu tố tiên lượng Nhuộm HMMD tại bệnh viện hữu nghị Việt như: tuổi, giới, vị trí u, kích thước u, giai Đức với các dấu ấn khác nhau để chẩn đoán đoạn bệnh, diện cắt phẫu thuật, ĐMH, xâm xác định và chẩn đoán phân biệt như: S100, lấn cơ quan lân cận, tái phát-di căn. MDM2/CDK4, HMGA2, Desmin, SMA, Quy trình nghiên cứu: Ghi nhận các EMA, CK, Synaptophysin, Vimentin, Ki67, thông tin về lâm sàng: tuổi, giới, vị trí u, đặc P53, CD117, DOG1. Dấu ấn MDM2/CDK4 điểm tiến triển tổn thương, tái phát, chẩn dương tính (DT) với nhân tế bào u, âm tính đoán hình ảnh, kích thước, di căn. Làm đại (ÂT) với nhân tế bào mỡ lành hoặc u mỡ thể: đánh giá kích thước u, số lượng u, chu vi lành. Gửi hội chẩn ở Mỹ các trường hợp khó. khối u, xâm lấn tạng lân cận, phần trăm hoại tử, mặt cắt và màu sắc khối u. Đánh dấu mực III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tàu (màu đen) diện cắt vòng quanh khối u, Trên tổng số 72 bệnh nhân SM trong pha bệnh phẩm nhiều vị trí u khác nhau với nghiên cứu này, có 30 TH được hội chẩn ở tiêu chuẩn 1cm/1bloc u. Nhuộm H.E thường Mỹ, 44 TH có nhuộm HMMD (trong đó có quy để đánh giá: hình thái tế bào u, NBM, 42 bệnh nhân được nhuộm dấu ấn MDM2 cấu trúc u, mô đệm u, mạch máu, các đặc hoặc CDK4), 28 TH chẩn đoán bằng HE đơn điểm hoại tử, nhân chia, xâm nhập mạch, thuần. 02 trường hợp trong quá trình hội thần kinh và xâm lấn tạng lân cận. Xác định chẩn ở Mỹ được làm SHPT bằng kỹ thuật ĐMH theo phân độ u mô mềm của Pháp FISH. Nghiên cứu trên 72 bệnh nhân này, (FNCLCC - Fédération Nationale des Centres de Lutte Contre le Cancer). Đánh giá chúng tôi thu được một số kết quả như sau: diện cắt phẫu thuật (R0: không còn u trên vi 3.1 Về đặc điểm MBH và HMMD - Phân loại typ MBH Bảng 3.1. Phân loại typ MBH các sarcôm mỡ theo TCYTTG 2013 Typ MBH n Tỷ lệ (%) SM biệt hóa cao 24 33,3 SM mất biệt hóa 40 55,6 SM dạng nhầy 8 11,1 SM đa hình 0 0 Tổng 72 100 Nhận xét: trong tổng số 72 trường hợp 24 trường hợp SM biệt hóa cao, có 19 TH SM, thì SM mất biệt hóa gặp nhiều nhất với thể tế bào mỡ, 2 TH thể xơ hóa, 2 TH thể 40 TH chiếm 55,6%, SM biệt hóa cao đứng viêm và 01 TH thể tế bào thoi có sinh cơ. thứ 2 với 24 TH chiếm 33,3%, 11,1% SM - Sự bộc lộ dấu ấn MDM2/CDK4: nhầy, không gặp TH nào SM đa hình. Trong Trên 42 trường hợp được nhuộm HMMD 620
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 với dấu ấn MDM2/CDK4, có 39 TH dương Tái phát và di căn: 19/72 TH có tái phát. tính chiếm 92,9%, (trong đó 11/11 trường 02 TH có di căn trong đó 01 trường hợp SM hợp SM biệt hóa cao và 28/28 trường hợp mất biệt hóa ở sau phúc mạc có di căn nhiều SM mất biệt hóa); 3 TH âm tính chiếm 7,1% nhân phúc mạc, 01 trường hợp SM dạng (đều là SM dạng nhầy). nhầy ở đùi tái phát nhiều lần trong ổ bụng và 2.3 Một số yếu tố có ý nghĩa tiên lượng di căn tuyến thượng thận. trong sarcôm mỡ Tuổi: Tuổi thấp nhất 27 tuổi, tuổi cao IV. BÀN LUẬN nhất là 81 tuổi, tuổi trung bình 57,08 tuổi, 2.4 Phân loại typ mô bệnh học và sự thường gặp ở độ tuổi > 50 (51/72 trường hợp bộc lộ MDM2/CDK4 chiếm 70,9%). Phân loại mới nhất về SM được đề cập Vị trí: Vị trí gặp nhiều nhất là sau phúc đến trong phân loại khối u mô mềm của mạc – trong ổ bụng với 63/72 TH chiếm TCYTTG 2013, ra đời sau hơn 10 năm so 87,5%; ở đùi có 6 TH chiếm 8,3%; các vị trí với phân loại trước đó (2002) với nhiều cập chi trên, thân mình và thân mình đều gặp 1 nhật về SHPT và HMMD [3]. Sự thay đổi TH chiếm 1,4 %; không gặp trường hợp nào đáng chú ý nhất về SM theo phân loại này là ở vị trí đầu mặt cổ. đã xóa bỏ thuật ngữ SM tế bào tròn, và xếp Kích thước: Khối u có kích thước nhỏ loại u này nằm trong nhóm SM dạng nhầy độ nhất là 5,5 cm, lớn nhất 80 cm, trung bình 18 cao. SM dạng nhầy được chia thành 3 độ: độ cm, nhóm kích thước > 15 cm có 49 trường thấp, trung gian và độ cao, dựa vào tỷ lệ mật hợp chiếm 68,1%. độ tế bào. Trong một khối u có thể có nhiều Diện cắt phẫu thuật: 24 tường hợp có vùng mô học khác nhau, có các vùng chuyển diện cắt R0 (diện cắt phẫu thuật không còn u tiếp từ thấp, trung gian đến cao. SM dạng trên vi thể) chiếm 33,33%, 43 trường hợp R1 nhầy độ cao thường thấy các tế bào hình thoi (có u trên vi thể) chiếm 59,72%, 5 trường nhưng có thể biểu hiện bởi tế bào tròn chiếm hợp R2 (có u trên đại thể chiếm) 6,95%. ưu thế, vì thế chẩn đoán SM tế bào tròn. Độ mô học: Có 31 trường hợp ĐMH I Nhưng khi làm xét nghiệm SHPT thì chúng chiếm 43,1%; 26 trường hợp ĐMH II chiếm có cùng một kiểu gen, FUS-DDIT3, hay ít 36,1%, 15trường hợp ĐMH III chiếm 20,8%. gặp hơn, gen EWSR1-DDIT3 có mặt trong 24 trường hợp SM biệt hóa cao đều có độ mô cả hai loại mô học [4]. Bất kể hình thái tế học thấp (100%). Trong SM mất biệt hóa có bào u tròn hay thoi, SM dạng nhầy độ cao có 7 trường hợp ĐMH I chiếm 17,5%, 23 TH tiên lượng như nhau, với một tần số lớn của độ mô học II, 10 trường hợp ĐMH 3. SM di căn và sự sống còn tồi tệ hơn so với các dạng nhầy chỉ có ĐMH II và III, không có khối u ở mức độ thấp [4]. Nghiên cứu này có trường hợp nào ĐMH I. Sự khác biệt có ý 8 trường hợp SM dạng nhầy, trong đó có 5 nghĩa thống kê với P < 0,05. TH độ cao (với thành phần tế bào tròn > Giai đoạn bệnh: 32 TH ở giai đoạn IB 5%), 3 TH còn lại độ trung bình. 5 TH ở vị (44,4%), 3 TH ở giai đoạn IIIA, 35 TH ở giai trí ngoại vi (đùi và cánh tay), 3 TH ở sau đoạn IIIB chiếm tỷ lệ cao nhất với 48,6%, 2 TH phúc mạc-trong ổ bụng. Một TH sarcôm mỡ ở giai đoạn IV chiếm 2% (có di căn), không có dạng nhầy độ cao với ưu thế tế bào tròn TH nào ở giai đoạn IA và giai đoan II. (>80%) nguyên phát ở đùi, có tái phát nhiều 621
- HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX lần và di căn tuyến thượng thận. SM typ hỗn hóa cao (14,3%), 14 trường hợp SM dạng hợp đã được loại bỏ trong phân loại SMM nhầy (66,6%), 3 trường hợp SM đa hình năm 2013. Thể loại này trước đây là typ mà (14,3%), SM typ hỗn hợp 01 trường hợp có hình thái mô học hỗn hợp gồm các cấu (chiếm 4,8%) không có trường hợp nào là trúc nhầy và/ hoặc biệt hóa cao/ mất biệt hóa SM mất biệt hóa [5]. Kết quả này khác biệt và/ hoặc SM đa hình. Tuy nhiên, trong phân với nghiên cứu của chúng tôi do nghiên cứu loại này đã có sự đồng thuận cho rằng những này sử dụng phân loại cũ (2002) và đối u có cấu trúc hỗn hợp như vậy được xếp vào tượng nghiên cứu là các khối u ở ngoại vi. typ SM mất biệt hóa [3]. Định nghĩa SM mất SM mỡ biệt hóa cao và SM mất biệt hóa có biệt hóa có thay đổi một chút so với định đặc trưng về kiểu nhân bởi sự hiện diện của nghĩa trước đó. Trước đây SM mất biệt hoá các nhiễm sắc thể (NST) hình nhẫn phát sinh được xem như là sarcôm không sinh mỡ, từ nhánh dài của NST 12. NST đánh dấu này phát sinh từ SM biệt hóa cao hay các u mỡ chứa vô số các bản sao của các gen MDM2, không điển hình. Tuy nhiên trên thực tế CDK4. Kết quả là sự bộc lộ quá mức của chúng ta vẫn nhận thấy sự biệt hóa các NBM protein MDM2/CDK4, được xem như dấu ấn như là một thành phần của SM mất biệt hóa. HMMD có giá trị phân tử trong chẩn đoán Điều này cho thấy SM mất biệt hóa có biệt SM biệt hóa cao và không biệt hóa [6]. Sự bộ hóa thành phần SM hay có các đặc điểm lộ MDM2/CDK4 bằng phương pháp HMMD giống sarcôm mỡ đa hình [3]. Đây cũng là lý trong nghiên cứu của chúng tôi có 39/42 do giải thích trong nghiên cứu này tỷ lệ SM trường hợp DT, các TH này đều là SM mất mỡ mất biệt hóa rất cao (55,6%) và không có biệt hóa và biệt hóa cao chiếm 100%. 3 trường hợp nào SM đa hình. trường hợp ÂT đều là SM dạng nhầy, do typ Trong nghiên cứu này, trước khi nhuộm này không có khuếch đại gẹn MDM2 [3]. HMMD và hội chẩn ở Mỹ, có 07 TH được 2.5 Một số yếu tố có ý nghĩa tiên lượng chẩn đoán là SM mỡ đa hình, nhưng sau khi trong sarcôm mỡ: được nhuộm HMMD các tế bào u có DT So với các ung thư khác, tiên lượng nhân với MDM2/CDK4 nên được xếp vào chung của SM tốt hơn, tỷ lệ sống thêm 5 SM mất biệt hóa. Tính chất tế bào đa hình là năm sau điều trị 50-75%. Tuy nhiên, SM lại một đặc điểm tổn thương của SM mất biệt hay tái phát, tỷ lệ tái phát sau điều trị ban hóa. Tỷ lệ SM mất biệt hóa rất cao chiếm đầu 18-50% tùy theo từng tác giả. Chủ yếu 55,6%, trong đó 39 TH ở sau phúc mạc – các tái phát xảy ra trong 2 năm đầu. Đã có trong ổ bụng, 01 TH ở thân mình (vùng bẹn rất nhiều nghiên cứu đánh giá tiên lượng bìu) lúc đầu được chẩn đoán sarcôm tế bào bệnh để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến tái thoi, sau khi hội chẩn ở Mỹ thấy tế bào u DT phát, di căn và thời gian sống thêm của các rải rác với MDM2/CDK4 và được xét bệnh nhân SMM. Nhìn chung, tiên lượng của nghiệm SHPT bằng kỹ thuật FISH có gen bệnh nhân còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố MDM2 dương tính cho phép chẩn đoán SM và các yếu tố có sự liên quan với nhau [5], mất biệt hóa. [7]. Nghiên cứu của Bùi Thị Mỹ Hạnh (2010) Tuổi: Tuổi bệnh nhân khi được chẩn trên 21 trường hợp SM ở ngoại vi theo phân đoán có ảnh hưởng lớn đến tiên lượng. Tuổi loại TCYTTG 2002 có 3 trường hợp SM biệt già khi được chẩn đoán là một yếu tố tiên 622
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 lượng xấu. Nhiều nghiên cứu khác cũng cho xâm lấn cơ quan lân cận nên tỷ lệ diện cắt thấy lứa tuổi trên 50 là một yếu tố tiên lượng phẫu thuật còn u khá cao, trong đó 59,7% R1 xấu và được coi là yếu tố tiên lượng độc lập (có u trên vi thể), 6,9% R2 (có u trên đại xấu cho cả tái phát tại chỗ và sống thêm [7], thể). [8]. Nghiên cứu này có độ tuổi độ tuổi chủ Độ mô học: Người ta thấy rằng những yếu > 50 (chiếm 70,9%) là yếu tố tiên lượng SMM độ thấp, tỷ lệ sống thêm sau 5-10 năm xấu. rất cao (>90%) và tỷ lệ tái phát sau mổ rất Vị trí u: Những khối u ở vị trí sâu, u sau thấp, trong khi những SMM độ cao, tỉ lệ tái phúc mạc thường có tiên lượng xấu hơn vì phát sau phẫu thuật rất cao và thời gian sống gây khó khăn cho phẫu thuật cắt bỏ rộng và thêm thường ngắn. Bởi vậy những SMM có xạ trị sau mổ thường khó thực hiện, hơn nữa ĐMH cao thường được điều trị bổ trợ xạ trị khi phát hiện được thường ở giai đoạn muộn, sau mổ để giảm tái phát và hoặc hóa trị bổ theo dõi sau điều trị khó khăn hơn [7]. Các trợ giảm di căn xa. Xếp ĐMH các SM theo TH trong nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu ở hệ thống 3 độ của Pháp (FNCLCC) dựa trên vị trí sâu trong ổ bụng – sau phúc mạc nên dễ sự hoại tử, chỉ số phân bào và mức độ biệt xâm lấn cơ quan nội tạng (27,8%) như dạ hoá của u (đánh giá trên kính hiển vi quang dày – ruột, tụy – lách, thận – niệu quản – học) [9]. Trong nghiên cứu này, các TH độ tuyến thượng thận, hoặc bàng quang sinh mô học cao (II và III) đều gặp ở các typ mất dục. Đây là yếu tố tiên lượng xấu. Các TH ở biệt hóa hoặc dạng nhầy, không gặp TH nào chi thể đều ở vị trí sâu trong cơ vùng đùi – ở SM biệt hóa cao với sự khác biệt có ý cánh tay nên dễ xâm lấn cân cơ. 01 TH ở vị nghĩa thống kê (P < 0,05). trí nông dưới da vùng bẹn nhưng khối u phát Giai đoạn bệnh: Giai đoạn của SMM phụ triển mạnh, xâm lấn da bẹn bìu và tinh hoàn. thuộc vào các thông tin mô học và lâm sàng. Kích thước u: U càng lớn phẫu thuật bảo Hệ thống giai đoạn chủ yếu được sử dụng tồn càng khó thực hiện và thường đã có di cho SMM được phát triển từ Liên hiệp Quốc căn xa khi được chẩn đoán lần đầu [7], [8]. tế chống Ung thư (UICC) và ủy ban Phối Vì vậy có nguy cơ cao tái phát và tử vong. hợp Mỹ về Ung thư (AJCC). Giai đoạn bệnh Nghiên cứu này có 68,1% các TH khối u có chứng tỏ có giá trị tiên lượng và có ích về kích thước > 15 cm. Kích thước khối u lớn sẽ lâm sàng. Phân loại giai đoạn của SM mới gây khó khăn cho việc phẫu thuật và ảnh nhất được đề cập đến trong TNM8 của hưởng đến diện cắt phẫu thuật. AJCC. Nó được liên kết ĐMH (theo Diện cắt phẫu thuật: Để tránh tái phát tại FNCLCC) cũng như kích thước, liên quan chỗ và di căn xa, vùng rìa phải đảm bảo đến hạch vùng và di căn xa tùy theo từng không có tế bào ung thư và cách mô ung thư nhóm vị trí cụ thể (sau phúc mạc, thân mình ít nhất 2-3 cm. Vùng rìa âm tính sau mổ có và chi thể, đầu mặt cổ, các cơ quan trong ổ tỷ lệ tái phát tại chỗ thấp (9%) mặc dù không bụng và lồng ngực). Nhiều nghiên cứu đã được xạ trị bổ trợ [8]. Vùng rìa phẫu thuật khẳng định giai đoạn lâm sàng có liên quan không thỏa đáng là yếu tố tiên lượng xấu cho chặt chẽ với thời gian sống thêm và là yếu tố cả tái phát và sống thêm. Trong nghiên cứu tiên lượng độc lập [10]. Trong nghiên cứu này, do khối u có kích thước lớn, chủ yếu ở này, SM biệt hóa cao có kích thước rất lớn vị trí sâu trong ổ bụng – sau phúc mạc, u (hầu hết >15 cm) nhưng ĐMH thấp (grade I) 623
- HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX nên chỉ ở giai đoạn IB; các trường hợp SM 2. Lindberg et al. - 2016 - Diagnostic pathology mất biệt hóa hoặc dạng nhầy có kích thước soft tissue tumors get full.pdf. . lớn (>10 cm) và ĐMH cao (grade II – III) 3. Fletcher CD, Hogendoorn P, Mertens F, được xếp ở giai đoạn IIIB (chiếm 48,6%). Bridge J (2013), WHO Classification of Tái phát và di căn: Các nghiên cứu phân Tumours of Soft Tissue and Bone, IARC tích các yếu tố tiên lượng của SMM ở sâu và Press, Lyon, France. sau phúc mạc cho thấy yếu tố tiên lượng có ý 4. Moreau L.-C., Turcotte R., Ferguson P., et nghĩa cho sống thêm không di căn là kiểm al. (2012). Myxoid\round cell liposarcoma soát bệnh tại chỗ. Sống thêm 5 năm không di (MRCLS) revisited: an analysis of 418 căn là 73% với SMM kiểm soát bệnh tại chỗ primarily managed cases. Ann Surg Oncol, trong khi tỷ lệ này là 19% ở các SMM tái 19(4), 1081–1088. phát tại chỗ trong 5 năm (p=0,0013) [11]. 5. Bùi Thị Mỹ Hạnh (2010), Nghiên cứu mô Các SM tái phát và di căn gây khó khăn cho bệnh học, độ mô học và tỷ lệ tái phát, sống điều trị phẫu thuật tiếp theo và là yếu tố tiên thêm của các sacôm mô mềm ngoại tại bệnh lượng xấu. Trong nghiên cứu này có 02 TH viện K, luận văn tiến sỹ y học. di căn xa được xếp vào giai đoạn IV theo 6. Schaefer and Hornick - 2018 - Diagnostic TNM8. Immunohistochemistry for Soft Tissue. 7. Gustafson P. (1994). Soft tissue sarcoma. V. KẾT LUẬN Epidemiology and prognosis in 508 patients. - SM mất biệt hóa gặp nhiều nhất với 40 Acta Orthop Scand Suppl, 259, 1–31. TH chiếm 55,6%, SM biệt hóa cao đứng thứ 8. Van Geel A.N., Eggermont A.M.M., 2 chiếm 33,3%, SM dạng nhầy chiếm 11,1%, Hanssens P.E.J., et al. (2003). Factors không gặp TH nào SM đa hình. Influencing Prognosis After Initial Inadequate - HMMD có vai trò quan trọng trong chẩn Excision (IIE) for Soft Tissue Sarcoma. đoán SM biệt hóa cao và mất biệt hóa, với sự Sarcoma, 7(3–4), 159–165. bộc lộ dấu ấn MDM2/CDK4 là 100%. 9. Deyrup A.T. and Weiss S.W. (2006). - SM thường gặp ở tuổi cao (>50 tuổi), Grading of soft tissue sarcomas: the challenge thường gặp ở vị trí sau phúc mạc – trong ổ of providing precise information in an bụng; kích thước u thường lớn với 68,1% lớn imprecise world. Histopathology,48(1), 42– hơn 15cm; 31 trường hợp ĐMH I chiếm 50. 43,1%, 26 trường hợp ĐMH II chiếm 36,1%, 10. Tanaka K. and Ozaki T. (2019). New TNM 15 trường hợp ĐMH III chiếm 20,8%; 66,6% classification (AJCC eighth edition) of bone các TH có diện cắt phẫu thuật còn u; 26,39% and soft tissue sarcomas: JCOG Bone and có tái phát, 2 TH có di căn chiếm 2,78%. Soft Tissue Tumor Study Group. Jpn J Clin Oncol, 49(2), 103–107. TÀI LIỆU THAM KHẢO 11. Eilber F.C., Brennan M.F., Riedel E., et al. 1. Jemal A., Siegel R., Ward E., et al. (2008). (2005). Prognostic factors for survival in Cancer statistics, 2008. CA Cancer J Clin, patients with locally recurrent extremity soft 58(2), 71–96. tissue sarcomas. Ann Surg Oncol, 12(3), 228– 236. 624
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHÂN LOẠI MÔ BỆNH HỌC UNG THƯ PHẾ QUẢN
61 p | 126 | 16
-
Nghiên cứu xác định các týp HPV thường gặp trong ung thư cổ tử cung
8 p | 68 | 8
-
Tìm hiểu tình trạng bộc lộ quá mức Her2 với typ mô bệnh học của ung thư biểu mô dạ dày
6 p | 23 | 5
-
Nghiên cứu phân loại mô bệnh học và hóa mô miễn dịch ung thư phổi tại Bệnh viện Trung ương Huế (2016-2019)
7 p | 55 | 4
-
Nghiên cứu tỷ lệ typ mô bệnh học ung thư nội mạc tử cung và sự bộc lộ thụ thể Estrogen và Progesteron
6 p | 51 | 3
-
Đánh giá sự liên quan giữa một số đặc điểm về hình ảnh trên cắt lớp vi tính lồng ngực và mô bệnh học của u biểu mô tuyến ức
7 p | 44 | 3
-
Đặc điểm mô bệnh học và phân loại ung thư biểu mô tuyến vú bằng kỹ thuật hóa mô miễn dịch và lai tại chỗ gắn huỳnh quang
8 p | 91 | 3
-
Nhiễm HPV và tổn thương mô bệnh học cổ tử cung tại Bệnh viện Trung ương Huế từ 2010-2014
6 p | 66 | 2
-
Mô bệnh học ung thư biểu mô tiết niệu qua mẫu phẫu thuật bàng quang tại Bệnh viện Việt Đức
8 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, X-quang, mô bệnh học và hóa mô miễn dịch u thần kinh nội tiết phổi
4 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch trong chẩn đoán u tuyến ức
5 p | 50 | 2
-
Mối liên quan giữa phân loại typ mô bệnh học với kiểu biểu hiện gen MYCN trên 139 trường hợp u nguyên bào thần kinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương
5 p | 51 | 2
-
Mô bệnh học và hóa mô miễn dịch trong ung biểu mô tuyến giáp
6 p | 6 | 2
-
Phân loại mô bệnh học ung thư phế quản theo phân loại của tổ chức y tế thế giới - 1999
7 p | 62 | 1
-
Đặc điểm mô bệnh học, sự bộc lộ dấu ấn STAT6 và CD34 trên 62 trường hợp u xơ đơn độc tại Bệnh viện Việt Đức
8 p | 7 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và hóa mô miễn dịch ung thư phổi tại Bệnh viện Trung ương Huế
8 p | 2 | 1
-
Đặc điểm mô bệnh học và sự bộc lộ PAX8, RCC trong ung thư biểu mô tế bào thận
6 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn