PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC CỌC<br />
ĐẾN ĐỘ LÚN NHÓM CỌC VÀ SỰ PHÂN PHỐI TẢI TRỌNG<br />
VÀO CỌC TRONG NHÓM<br />
<br />
LÊ BÁ VINH*<br />
PHẠM CÔNG KHANH<br />
<br />
<br />
Analysis of the effect of interaction between pile in the pile group to the<br />
settlement of pile group and distribution of load for pile in the pile group<br />
Abstract: In calculating and designing foundation structures, settlement<br />
calculation and the distribution of load for pile in the pile group is an<br />
important requirement.<br />
The study on the distribution of load showed that for a large range of<br />
loading the corner piles in groups take the largest and the centre the<br />
smallest proportion of load, and that the proportion of load taken by any<br />
pile increase with its distance from the centre of the group.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ* phỏng 3D bằng phương pháp phần tử hữu hạn,<br />
Độ lún của móng và lực phân phối vào cọc là tính toán giải tích được thực hiện cho trường<br />
một yêu cầu được quan tâm hàng đầu trong tính hợp đất nền loại sét, đồng nhất đặc trưng tại khu<br />
toán thực hành thiết kế kết cấu nền móng để vực TP. Hồ Chí Minh. Mục đích để phân tích<br />
đảm bảo công trình đủ khả năng chịu lực và ổn ảnh hưởng tương tác của các cọc trong nhóm<br />
định lâu dài. Việc xác định một cách chính xác đến sự phân phối tải trọng vào cọc trong nhóm<br />
độ lún của móng và sự phân phối tải trọng vào và độ lún của nhóm.<br />
cọc là một vấn đề hết sức phức tạp. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP<br />
Trong thực tế thiết kế, khi xác định độ lún HỆ SỐ TƯƠNG TÁC<br />
của móng cọc hiện nay thường sử dụng phương Trong phương pháp hệ số tương tác được mô<br />
pháp khối móng quy ước mà không xét đến ảnh tả bởi Poulos và Davis (1980), độ lún Si của cọc<br />
hưởng của sự tương tác giữa các cọc trong đài. thứ i trong nhóm n cọc được cho như sau:<br />
Để phân tích ứng xử nhóm cọc có xét đến sự n<br />
<br />
tương tác giữa các cọc, Poulos và Davis (1980) Si = Pav S1 ij (1)<br />
j 1<br />
đề xuất phương pháp hệ số tương tác. Trong<br />
Trong đó: Pav - tải trọng trung bình trên một<br />
phương pháp này, độ lún Si của cọc thứ i trong<br />
cọc trong nhóm;<br />
nhóm n cọc phụ thuộc vào khoảng cách bố trí<br />
S1 - độ lún của cọc đơn dưới tác dụng của tải<br />
cọc trong nhóm, chiều dài cọc, tính chất cơ lý<br />
của đất và tải trọng phân phối lên từng cọc trong đơn vị;<br />
một nhóm. αij - hệ số tương tác cho cọc thứ i do cọc thứ j<br />
Trong nghiên cứu này, các phân tích mô trong nhóm gây nên (αii =1).<br />
Các hệ số tương tác có thể được tính toán từ<br />
*<br />
Bộ môn Địa cơ - Nền móng, khoa Kỹ thuật Xây dựng, phân tích BEM hoặc phần tử hữu hạn. Tuy<br />
Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành nhiên, cũng có một số phương tiện thay thế khác<br />
phố Hồ Chí Minh để ước lượng các hệ số tương tác, và một trong<br />
Email: lebavinh@hcmut.edu.vn số này được đưa ra dưới đây.<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019 59<br />
Randolph và Wroth (1979) đã phát triển biểu “i” một khoảng là a, chịu tải trọng Nj, bằng:<br />
thức xấp xỉ dưới đây cho các hệ số tương tác đối N<br />
Si, j i, j j (6)<br />
với cọc trong lớp đất có mô đun tăng tuyến tính G1 L<br />
theo chiều sâu: Trong đó:<br />
1 s / (d / s) (1 )(1/ 1/ ) knG1L<br />
ij = (2) k GL<br />
1 (1 ) / i , j 0.17<br />
, ln nếu n 1 1 (7)<br />
2G2a 2G2 a<br />
Trong đó:<br />
k GL<br />
s – khoảng cách giữa cọc i và j; và i , j 0 nếu n 1 1 (8)<br />
2G2 a<br />
ρ = G L/2/ G L (hệ số thay đổi mô đun cắt của<br />
đất theo độ sâu); Độ lún thứ “i” trong nhóm n cọc khi biết rõ<br />
tải trọng tác dụng lên từng nhóm cọc thư “j”<br />
ϒ = ln(2rm/d); Γ = ln(2(r m)2/ds); r m=2,5(1 – ν)<br />
được xác định theo công thức:<br />
ρL; ν – hệ số Poisson của đất;<br />
Nj<br />
L - chiều dài cọc; d - đường kính cọc; Si S ( N i ) i, j (9)<br />
j 1 G1 L<br />
Λ = L/d.<br />
Ngoài ra, hệ số tương tác α thay đổi theo Trong đó:<br />
khoảng cách cũng có thể xấp xỉ như sau: S(Ni) - độ lún của cọc thứ “i”;<br />
s δi,j - hệ số, tính theo công thức (7) và (8), phụ<br />
= A.exp B (3) thuộc vào khoảng cách giữa cọc thứ “i” và cọc<br />
d <br />
thứ “j”;<br />
Trong đó: A, B - các hệ số thực nghiệm, s<br />
N j - tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cọc<br />
khoảng cách giữa các cọc và d là đường kính cọc.<br />
thứ “j”.<br />
Các nghiên cứu của Poulos dựa vào chương trình<br />
Hiện nay, tải trọng phân phối vào cọc được<br />
BEM, và đã xấp xỉ các hệ số A và B như sau:<br />
xác định bằng công thức:<br />
A A1 . Ab . Ak ; B B1 .Bb .Bk (4)<br />
N Mx yj M y xj<br />
Các biểu thức đã được rút ra cho các hệ số Nj n n (10)<br />
n<br />
trên như sau: yi xi2<br />
2<br />
<br />
A1 0.376 ,<br />
, 0.0014( L / d ) 0.00002(<br />
, L / d )2 i 1 i 1<br />
<br />
Trong đó:<br />
,<br />
Ab 1.254 ,<br />
0.326ln( Eb / Es )<br />
N là lực tập trung;<br />
,<br />
Ak 0.099 0.126ln(<br />
, K)<br />
Mx, My là mô men uốn, tương ứng với trục<br />
B1 0.116 ,<br />
, 0.0164ln( L / d) (5) trọng tâm chính x, y mặt bằng cọc tại cao trình<br />
Ab 0.865<br />
, 0.164ln(<br />
, Eb / Es ) đáy đài;<br />
,<br />
Ak 1.409 0.055ln(<br />
, K) n là số lượng cọc trong móng;<br />
1/40 0.6 xi, yi là tọa độ tim cọc thứ i tại cao trình đáy đài;<br />
k E L <br />
, s<br />
= 1.3 1 7 xj, yj là tọa độ tim cọc thứ j cần tính toán tại<br />
G Ep d <br />
cao trình đáy đài.<br />
Với L là chiều dài cọc, d là đường kính cọc, Theo lý thuyết về hệ số tương tác của<br />
Eb - mô đun trung bình của lớp chịu lực dưới Randolph và Worth (1979) giá trị của hệ số<br />
mũi cọc, Es - mô đun trung bình của đất dọc tương tác (công thức 2 và 3) tỷ lệ nghịch với<br />
theo chiều dài cọc. khoảng cách giữa các cọc, vì thế các cọc càng ở<br />
Theo TCVN 10304:2014, độ lún của nhóm cọc xa, thì ảnh hưởng đến cọc đang xét càng giảm.<br />
có thể tính toán từ độ lún của các cọc trong nhóm, Các cọc nằm ở giữa nhóm cọc có khoảng cách<br />
có kể đến tác dụng tương hỗ giữa chúng. Độ lún đến các cọc trong nhóm là gần nhất, do vậy ảnh<br />
phụ thêm của cọc thứ “i” do cọc thứ “j” cách cọc hưởng của sự tương tác đến độ lún của cọc lớn<br />
<br />
60 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019<br />
hơn nhiều so với các cọc nằm ở chu vi nhóm cọc (Ni) trong nhóm bằng với lực thẳng đứng (P)<br />
cọc. Trong nhóm cọc đài cứng, độ lún của các tác dụng vào nhóm cọc: N 1 + N2 + … + Nn = P.<br />
cọc trong nhóm là như nhau, do vậy lực phân Bước 5: Phập phương trình ma trận của bài<br />
phối vào các cọc giữa nhóm giảm đáng kể so toán: [C][N] = [P]<br />
với cọc góc và cọc biên, rõ ràng sự tương tác Giải phương trình trên ta được lực phân phối<br />
giữa các cọc khi làm việc trong nền làm cho lực vào từng cọc Ni trong nhóm.<br />
phân phối không đồng đều vào các cọc. 3. PHÂN TÍCH, TÍNH TOÁN VỚI CÁC<br />
Do đó, để xác định lực phân phối vào cọc với TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ<br />
giải thiết đài cứng, lực được truyền hết vào các Phân tích hệ số tương tác bằng giải tích cho<br />
cọc trong nhóm, chuyển vị của các cọc trong các nhóm cọc có n = 16 với sự thay đổi của<br />
nhóm là như nhau. Có thể sử dụng phương pháp khoảng cách giữa các cọc S/d = (3, 4, 6), có<br />
hệ số tương tác để tính toán lực phân phối vào đường kính cọc d=0,3m và tỷ lệ giữa chiều dài<br />
từng cọc với quy trình tính toán được đề xuất cọc và đường kính cọc H/d = (20, 40, 60). Tải<br />
bởi Bạch Vũ Hoàng Lan (2017) bao gồm các trọng cọc dùng để phân tích Ptk = 1/2Pu = 200<br />
bước được trình bày dưới đây: kN, với P u = 400 kN là sức chịu tải giới hạn của<br />
Bước 1: Thiết lập mặt bằng nhóm cọc, đánh cọc đơn được xác định từ phần mềm Plaxis. Lựa<br />
số thứ tự cho cọc: chọn nhóm cọc có n = 16, H/d = 40, S/d = (3, 4,<br />
6) để tiến hành mô phỏng PTHH trong bài toán<br />
3D để so sánh sự phân phối tải trọng vào các<br />
cọc trong nhóm với các phương pháp giải tích<br />
và so sánh giá trị độ lún của nhóm cọc khi có<br />
xét tương hỗ giữa các cọc bằng phương pháp<br />
giải tích với kết quả bài toán mô phỏng bằng<br />
phương pháp PTHH.<br />
Mô hình đất được sử dụng để mô phỏng là mô<br />
hình Harderning soil vì mô hình này có thông số<br />
độ cứng của đất thay đổi theo trạng thái ứng suất<br />
trong nền và phù hợp với ứng xử của phần lớn<br />
các loại đất. Lựa chọn biên mô hình<br />
40mx40mx30m, chế độ mesh lưới phần tử: mịn<br />
Hình 1. Mặt bằng nhóm cọc (fine). Để rút ngắn thời gian phân tích lựa chọn<br />
mô hình đối xứng ¼ để tiến hành phân tích.<br />
Bước 2: Tính toán khoảng cách Sij của từng Đất nền được chọn là đất loại sét, đồng nhất<br />
cọc để thiết lập ma trận khoảng cách [S]. mang tính đặc trưng cho khu vực TP. HCM với<br />
Bước 3: Thiết lập ma trận hệ số tương tác [] các thông số hữu hiệu phù hợp với mô hình<br />
bằng cách tính hệ số tương tác ij theo các công Harderning unsat = 19,7 kN/m3; sat= 20 kN/m3;<br />
thức (2, 3, 7, 8). v’ = 0,25; v’ur = 0,2; E’50ref = 4600 kPa, E’ur = 3<br />
Bước 4: Thiết lập ma trận hệ số [C] là ma trận E’50ref; pref = 100 kPa; c’ = 15’; ' = 21; m = 1;<br />
vuông có (nxn) phần tử. Có (n-1) dòng từ điều mực nước ngầm nằm ngang mặt đất để tiến hành<br />
kiện bằng nhau về độ lún của các cọc liên tiếp mô phỏng bằng phương pháp phần tử hữu hạn.<br />
nhau trong nhóm. Dòng cuối của ma trận [C] là Đài cọc là tuyệt đối cứng, sử dụng phần tử plate,<br />
dòng có các hệ số bằng đơn vị, thiết lập từ cọc sử dụng loại phần tử volume pile, có tiết diện<br />
phương trình tổng các lực phân phối cho từng hình tròn đặc d = 0,3m, Ep = 3,25E7 kPa.<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019 61<br />
Hình 2. ij, n=16, H/d = 20<br />
Hình 5. ij xác định theo TCVN 10304:2014<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. ij, n=16, H/d = 40 Hình 6. ij xác định theo Poulos (2008)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. ij, n=16, H/d = 60 Hình 7. ij xác định theo Randolph & Worth (1979)<br />
<br />
<br />
62 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019<br />
GHI CHÚ:<br />
ij: hệ số tương tác.<br />
S/d: tỷ lệ khoảng cách giữa các cọc và đường<br />
kính cọc.<br />
H20d: cọc có tỷ lệ H/d = 20.<br />
H40d: cọc có tỷ lệ H/d = 40.<br />
H60d: cọc có tỷ lệ H/d = 60.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 10. Lực phân phối vào nhóm cọc,<br />
n = 16, S/d = 6, H/d = 40<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 8. Lực phân phối vào nhóm cọc n = 16,<br />
S/d = 3, H/d = 40<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 11. Độ lún của nhóm cọc khi xác định<br />
bằng phương pháp hệ số tương tác có xét lại sự<br />
phân phối tải trọng vào cọc trong nhóm.<br />
<br />
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Phân tích hệ số tương tác giữa các cọc ij cho<br />
thấy khi khoảng cách giữa các cọc tăng thì mức<br />
độ tương tác giảm, tức các cọc càng ở gần thì<br />
ảnh hưởng của sự tương tác càng lớn. Khi tăng<br />
chiều dài cọc thì hệ số tương tác có xu hướng<br />
tăng được thể hiện từ hình 2 đến hình 7.<br />
Ở khoảng cách S/d = 3 (hình 8), lực phân<br />
Hình 9. Lực phân phối vào nhóm cọc n = 16, phối vào các cọc 6, 7, 10, 11 (được lấy đối xứng<br />
S/d = 4, H/d = 40 ¼ theo mặt bằng nhóm cọc được thể hiện ở hình<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019 63<br />
1) là 115kN, chiếm 57,5% tải trọng thiết kế của càng xa ảnh hưởng càng giảm nên lực phân phối<br />
một cọc đơn và 28,75% tải trọng cực hạn của vào các cọc này là lớn nhất. Ở khoảng cách S/d<br />
cọc đơn. Các cọc ở xa nhất là cọc ở vị trí 1, 4, = 3, lực phân phối vào các cọc ở gần trung tâm<br />
13, 16 có lực phân phối vào cọc là 273kN, chiếm 57,5% tải trọng thiết kế và chiếm 28,75%<br />
chiếm 136,5% tải thiết kế và 68,25% tải cực hạn tải trọng cực hạn của cọc đơn. Các cọc xa nhất<br />
tại góc có lực phân phối vào cọc chiếm 136,5%<br />
của cọc đơn. Khi gia tăng khoảng cách giữa các<br />
tải thiết kế và 68,25% tải cực hạn của cọc đơn.<br />
cọc với giá trị S/d = 4 (hình 9), lực phân phối<br />
Mức độ phân phối tải trọng vào cọc có xu<br />
vào cọc 6, 7, 10, 11 tăng với giá trị là 125kN và<br />
hướng tăng ở cọc gần trung tâm và giảm ở cọc<br />
lực phân phối vào các cọc 1, 14, 13, 16 giảm với<br />
tại góc khi khoảng cách giữa các cọc tăng.<br />
giá trị là 268 kN. Tiếp tục tăng khoảng cách Khi bố trí các cọc càng gần nhau, ảnh hưởng<br />
giữa các cọc với giá trị S/d = 6 (hình 10), tải tương tác giữa các cọc làm suy giảm khả năng<br />
trọng phân phối vào cọc 6, 7, 10, 11 tiếp tục chịu tải tổng thể của nhóm cọc làm gia tăng độ<br />
tăng đến 132 kN và các cọc góc 1, 4, 13, 16 với lún của móng. Độ lún nhóm ở khoảng cách S/d =<br />
giá trị thay đổi rất ít là 269 kN. 3 lớn gấp 1,72 lần độ lún của nhóm với S/d = 6.<br />
Quan sát hình 8 đến hình 10 có thể thấy rằng, lời Có thể thấy lực phân phối tải trọng vào cọc là<br />
giải được đề xuất bởi Randolph và Worth (1979) không đồng đều mặc dù là đài cứng và tải trọng<br />
cho kết quả lực phân phối vào cọc phù hợp với dọc trục đúng tâm. Điều này cho thấy sử dụng<br />
phương pháp mô phỏng phần tử hữu hạn, ở các cọc công thức (10) để xác định lực phân phối vào cọc<br />
góc mức độ chênh lệch dao động [0,9÷5,07%] khi là chưa thực sự phù hợp. Do đó, kiến nghị sử<br />
S/d = (3÷6), ở các cọc giữa mức độ chênh lệch dụng phương pháp hệ số tương tác theo lời giải<br />
dao động [2,36÷3,1%], ở các cọc nằm gần trung của Randolph và Worth (1979) để tính toán lực<br />
tâm nhóm cọc nhất mức độ chênh lệch dao động phân phối cho từng cọc sau khi có lực tác dụng<br />
[6,03÷13,13%], độ lún của nhóm cọc được tính cho từng cọc tiếp tục sử dụng lời giải ở công thức<br />
toán theo đề xuất này chênh lệch so với phương (9) để tính toán độ lún của nhóm cọc với chênh<br />
pháp mô phỏng PTHH là [10,75÷8,49%]. Khi lệch khi so với phương pháp mô phỏng PTHH là<br />
gia tăng khoảng cách giữa các cọc, lực phân [10,75÷8,49%] cho nhóm có n = 16 cọc.<br />
phối vào các cọc nằm gần trung tâm có xu<br />
hướng tăng và giảm đối với các cọc ở góc. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Ở hình 11, khi gia tăng khoảng cách giữa các<br />
cọc cụ thể S/d = (3÷6), độ lún của nhóm có xu [1] Poulos H.G.; Davis E.H. (1980). Pile<br />
hướng giảm, điều này cho thấy rằng khi các cọc Foundation Analysis and Design; New York,<br />
ở càng gần nhau sự tương tác làm giảm khả John Wiley;<br />
năng chịu tải của nhóm và là nguyên nhân làm [2] Randolph M.F & Worth C.P (1979). An<br />
gia tăng độ lún của nhóm cọc. Độ lún của nhóm<br />
analysis of the vertical deformation of pile<br />
cọc với S/d = 3 gấp 1,28 lần độ lún của nhóm<br />
groups. Geotechnique 29, No. 4 (p. 423 – 439).<br />
cọc với S/d = 4 và gấp 1,72 lần độ lún nhóm cọc<br />
[3] Bạch Vũ Hoàng Lan (2017). Nghiên cứu<br />
với S/d = 6.<br />
ảnh hưởng của hiệu ứng nhóm đến khả năng<br />
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
Lực phân phối vào các cọc trong nhóm là chịu tải dọc trục và độ lún của nhóm cọc thẳng<br />
không đồng đều, các cọc ở gần trung tâm nhóm đứng. Luận án Tiến sĩ kỹ thuật.<br />
cọc bị ảnh hưởng tương tác nhiều nhất nên lực [4] TCVN 10304:2014 - Móng cọc, Tiêu<br />
phân phối vào các cọc này là ít nhất. Các cọc ở chuẩn thiết kế.<br />
<br />
<br />
<br />
Người phản biện: GS.TS. NGUYỄN NHƯ TRÁNG<br />
<br />
<br />
64 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019<br />