PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐỘ CỨNG<br />
CỦA CỌC ĐƠN VÀ NHÓM CỌC<br />
<br />
LÊ BÁ VINH*<br />
LÊ MINH TÂM<br />
<br />
<br />
An analysis of the methods of stiffness calculation of single pile and<br />
pile group<br />
Abstract: This paper presents an analysis of a simple method of<br />
estimating the overall stiffness of pile in a homogeneous soil with finite<br />
depth, based on the method of Clancy and Randolph (1996).<br />
Firstly, a simple method of estimating the overall stiffness of stubby piers<br />
in a homogeneous or a non-homogeneous soil is presented. The estimated<br />
stiffness are compared with those calculated by FLAC and PLAXIS<br />
programs. The comparison shows that the simple method gives<br />
approximate overall stiffness of piers with a wide range of slenderness<br />
ratios (length/radius) and pile-soil stiffness ratios.<br />
Besides, the applicability of the equivalent pier method to pile group<br />
analysis is examined for homogenous soil conditions. The calculated<br />
stiffness are compared with those obtained by PLAXIS and the analysis<br />
method were presented by Poulos và Davis, 1980. The results show the<br />
presented simple method gives satisfactorily accurate stiffness of single<br />
pile and piles group without any complex computations.<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU * bằng độ cứng Kr, của bè. Do đó, một bước quan<br />
Bài viết hiện tại đề cập đến vấn đề ước tính trọng trong việc đánh giá ứng xử của móng bè<br />
độ lún trung bình, tập trung vào các bè được hỗ cọc là có thể dễ dàng đánh giá độ cứng của<br />
trợ bởi một nhóm cọc trung tâm. Mục đích là để nhóm cọc và điều này có thể đạt được bằng cách<br />
thiết lập một cách tiếp cận đơn giản, theo đó các sử dụng khái niệm trụ tương đương (Poulos và<br />
tính toán tay đơn giản là đủ để ước tính độ lún Davis, 1980), theo đó nhóm cọc được thay thế<br />
trung bình, tránh các tính toán phức tạp cần thiết bằng trụ tương đương, khu vực đất gia cố cọc có<br />
cho một phân tích nghiêm ngặt về hệ thống bè mô đun tăng đáng kể.<br />
đóng cọc. Trong bài báo này, trình bày lại phương pháp<br />
Horikoshi và Randolph (1997 b) đã đưa ra đơn giản để ước tính độ cứng tổng thể của nền<br />
một phương pháp để tối ưu hóa độ lún của móng cọc trong đất không đồng nhất với độ sâu<br />
móng bè, với sự hỗ trợ của cọc ở khu vực trung hữu hạn, dựa trên phương pháp của Clancy và<br />
tâm của bè. Họ đã chỉ ra rằng hiệu suất tối ưu Randolph (1996) đã được trình bày bởi<br />
đạt được khi độ cứng, Kp của nhóm cọc xấp xỉ Hirokoshi (1999). Horikoshi đã dùng phần mềm<br />
FLAC so sánh kết quả tính độ cứng của cọc với<br />
*<br />
Bộ môn Địa cơ - Nền móng, khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, công thức tính độ cứng được trình bởi Randolph<br />
Trường Đại Học Bách Khoa – Đại Học Quốc Gia và Wroth (1994). Horikoshi đã đề xuất một giá<br />
Thành Phố Hồ Chí Minh. trị hằng số ‘A=5’ để độ sai lệch giữa 2 phương<br />
Email: lebavinh@hcmut.edu.vn pháp khoảng 5%.<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019 65<br />
2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÚN BẰNG phương pháp gần đúng để ước tính độ cứng của<br />
CÁCH ĐƠN GIÃN HÓA NHÓM CỌC cọc là:<br />
Poulos và Davis (1980) đã đề xuất phương<br />
pháp trụ tương đương để ước tính độ lún của<br />
một nhóm cọc. Trong bài báo này, một số cọc<br />
được thay thế bằng một trụ tương đương như<br />
trong hình 1. Trong đó, Lp , là chiều dài cọc,<br />
Es, E p và E eq là mô đun biến dạng của đất, cọc<br />
và trụ tương ứng, d ep là đường kính của trụ và<br />
Ag là diện tích mặt cắt ngang của khối cọc<br />
tương đương. Hình 1. Khái niệm của phương pháp trụ tương đương<br />
Randolph và Clancy (1993) đã thảo luận ứng<br />
dụng của phương pháp trụ tương đương và đề 4 2 tanh l l<br />
. .<br />
xuất một tham số để phân loại các nhóm cọc Pt (1 ) l ro<br />
như sau:<br />
(4)<br />
Gl ro wt 1 1 . 4 . tanh l . l<br />
R n.S / L p (1) (1 ) l ro<br />
Trong đó: n là số lượng cọc và S là khoảng Trong đó: Pt và wt là tải và độ lún tại đầu<br />
cách cọc. Đối với các giá trị của R nhỏ hơn 4 và cọc, l và ro là chiều dài và bán kính của cọc, Gl<br />
chắc chắn là không có giá trị nhỏ hơn 2, họ đã là giá trị của modul cắt tại độ sâu z l Một<br />
chỉ ra rằng phương pháp tiếp cận tương đương thông số khác:<br />
là phù hợp. rb<br />
(tỉ số mở rộng chân cọc)<br />
Khi nhóm cọc đã được thay thế bằng một trụ ro<br />
cứng, giải pháp đàn hồi cho một cọc chịu nén, G<br />
l (tỉ số modul cắt của đất tại chiều sâu<br />
được đề xuất bởi Randolph và Wroth (1978) Gb<br />
hoặc Poulos và Davis (1980), có thể được áp l của cọc với modul cắt của đất tại mũi cọc)<br />
dụng để ước tính độ cứng của trụ G<br />
avg (hệ số không đồng nhất của đất)<br />
Randolph (1994) cho rằng đường kính của Gl<br />
trụ tương đương, deq, có thể xấp xỉ bằng EP<br />
(tỉ số độ cứng của cọc và đất)<br />
2 Gl<br />
d ep Ag (2)<br />
r <br />
cho cọc ma sát và cọc chống ln m (phạm vi ảnh hưởng của cọc)<br />
Trong bài báo này, biểu thức (2) được sử ro <br />
dụng để tính đường kính của trụ tương đương.<br />
rm 0.25 2.5 (1 ) 0.25l<br />
Mô đun đàn hồi của trụ tương đương, Eeq, được 2 .5 (1 )l cho 1 (cọc ma sát), (bán<br />
tính như sau: kính ảnh hưởng lớn nhất của cọc)<br />
Atp 2l<br />
E eq E s ( E p E s ) (3) Và l <br />
Ag ro <br />
Trong đó Atp là tổng diện tích mặt cắt ngang Phương trình này cho độ cứng gần đúng của<br />
của các cọc trong nhóm. Đối với đất không một cọc đơn được cắm trong lớp đất sâu. Sự<br />
đồng nhất được mô tả dưới đây, mô đun đất thay đổi mô đun của đất theo độ sâu có thể được<br />
trung bình dọc theo chiều dài cọc được sử dụng. tính đến bằng thông số . Randolph và Wroth<br />
Randolph và Wroth (1978) đã đưa ra một (1978), và Fleming et al (1992) đề xuất rằng các<br />
<br />
66 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019<br />
mối quan hệ sau đây cho đã đưa ra giải pháp lnA 2.5(1 s ) L p / rp (7)<br />
chính xác cho các cọc mảnh (A=5, cho Lp/rp nhỏ)<br />
<br />
ln 2.5 (1 s )L p / rp Hằng số A trong phương trình có ít ảnh<br />
( 1) cho cọc ma sát (5) hưởng đến độ cứng của các trụ mảnh. Do độ<br />
ln0.25 2.5 (1 s ) 0.25) L p / rp chính xác của phương trình (7) chưa được kiểm<br />
( 1) cho cọc chống tra tốt, nên khả năng ứng dụng của nó trong việc<br />
(6)<br />
ước tính độ cứng của trụ cần được nghiên cứu,<br />
Randolph và Wroth (1978) đã thảo luận về<br />
bằng cách so sánh độ cứng tính theo phương<br />
độ chính xác của phương trình (4), (5) và cho<br />
pháp giải tích với độ cứng được tính theo<br />
thấy phương pháp này có vẻ không phù hợp với<br />
phương pháp phần tử hữu hạn. Mô hình phân<br />
các cọc rất dài chịu nén ( L p / rp ) 2 / 20 ,<br />
tích và các tham số được sử dụng cho nghiên<br />
hoặc cho các cọc có tỷ số Lp/rp rất nhỏ cứu được thể hiện trong hình 2 và bảng 1. Tỷ lệ<br />
độ mảnh của trụ, Lp / rp, được chọn làm biến.<br />
So sánh được chỉ ra ở hình 3 dùng cho<br />
3000 với phần mềm FLAC đã được nêu bởi<br />
Horikoshi (1999). Hình 3 chứng tỏ rằng phương<br />
trình (7) với A=5 mang lại độ cứng xấp xỉ của<br />
trụ cho sai số vào khoảng 5%.<br />
Trong bài báo này so sánh độ cứng của trụ<br />
tương đương được tính theo phương pháp giải<br />
tích và phương pháp phần tử hữu hạn (PLAXIS)<br />
với 3000 , 1000, 300, 30 của cọc đơn và<br />
nhóm cọc. Kết quả A=1 được tìm thấy cho độ sai<br />
Hình 2. Mô hình đối xứng trục cho phân tích trụ lệch độ cứng vào khoảng 1% khi tính bằng 2<br />
tương đương bằng phương pháp PLAXIS. phương pháp giải tích và PLAXIS với 3000 .<br />
Bảng 1. Thông số sử dụng cho phân tích sai Cần chú ý, trong phương pháp trụ tương<br />
lệch độ cứng của trụ trong đất đồng nhất đương, mô đun biến dạng của cọc và đất là mô<br />
đun trung bình được tính theo phương trình (3)<br />
Modul biến dạng của trụ, Ep 30GPa và kết quả tỉ số độ cứng của trụ và đất sẽ thấp<br />
Modul cắt của đất, Gs 10MPa hơn nhiều so với tỉ số độ cứng giữa cọc và đất.<br />
Tỉ số độ mãnh, Lp/rp 2, 3.75, 6, 10,<br />
15, 30, 60<br />
Chiều dài trụ, Lp 15m<br />
% SAI LỆCH<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hế số poisson’s, s 0.3<br />
<br />
3. PHÂN TÍCH ĐỘ CỨNG CỦA CỌC<br />
ĐƠN VÀ NHÓM CỌC CHO CÁC TRƯỜNG<br />
HỢP CỤ THỂ<br />
Randolph (1994) đã chỉ ra rằng, để cải thiện<br />
độ chính xác của phương trình (4) đối với các<br />
trụ tương đối cứng, bán kính ảnh hưởng tối đa, Hình 3. Phần trăm sai lệch độ cứng của trụ<br />
rm, nên tăng theo kinh nghiệm, đưa ra một khi tính bằng phương pháp giải tích và phần<br />
phương trình kiểm tra cho : mềm FLAC (Horikoshi, 1999)<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019 67<br />
Kết quả so sánh phần trăm sai lệch trong<br />
phương pháp tính độ cứng giữa giải tích và<br />
PLAXIS được thể hiện:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. Phần trăm sai lệch độ cứng của cọc<br />
đơn khi tính toán bằng phương pháp giải tích<br />
Hình 4. Phần trăm sai lệch độ cứng của cọc đơn và PLAXIS 30<br />
khi tính toán bằng phương pháp giải tích và<br />
PLAXIS 3000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 8. Phần trăm sai lệch độ cứng của nhóm<br />
Hình 5. Phần trăm sai lệch độ cứng của cọc (4 cọc) khi tính toán bằng phương pháp giải<br />
đơn khi tính toán bằng phương pháp giải tích và tích và PLAXIS (S=1d, 2d, 3d, 6d, 9d)<br />
PLAXIS 1000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. Phần trăm sai lệch độ cứng của cọc đơn Hình 9. Phần trăm sai lệch độ cứng của nhóm<br />
khi tính toán bằng phương pháp giải tích và (9 cọc) khi tính toán bằng phương pháp giải<br />
PLAXIS 300 tích và PLAXIS (S=1d, 2d, 3d, 6d, 9d)<br />
<br />
<br />
68 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019<br />
% sai lệch cùng hội tụ nhanh khi số lượng cọc<br />
càng tăng.<br />
Để tìm hệ số ‘A’ trong biểu thức (7), phải<br />
đảm bảo cọc và nhóm cọc phải đủ cứng và làm<br />
việc trong miền đàn hồi .<br />
Độ chính xác của phương pháp đã được kiểm<br />
tra thông qua một số trường hợp khác nhau, cho<br />
thấy phương pháp này cho độ cứng tổng thể<br />
chính xác thỏa đáng, tránh phải tính toán số<br />
lượng lớn các trường hợp nghiên cứu.<br />
Hình 10. Phần trăm sai lệch độ cứng của nhóm<br />
(16 cọc) khi tính toán bằng phương pháp giải TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
tích và PLAXIS (S=1d, 2d, 3d, 6d, 9d)<br />
[1]. Randolph, M. F. and Wroth, C. P. (1979).<br />
4. KẾT LUẬN “An analysis of the vertical deformation of a pile<br />
Một phương pháp đơn giãn để ước tính độ groups”. Geotechnique 29(4): 423–439.<br />
cứng tổng quát của trụ tương đương, nhóm cọc [2]. Poulos, H. G. (1991). “Analysis of piled<br />
và bè cọc trong đất đồng nhất đã được miêu tả strip foundations”. Computer Methods and<br />
và phân tích dựa trên phương pháp của Clancy Advances in Geomechanics : 183-191.<br />
và Randolph (1996). Kết quả cho thấy hằng số [3]. Randolph, M. F. (1994). “Design<br />
A=1 tính theo phương pháp PLAXIS cho phần methods for pile groups and piled rafts”. State<br />
trăm sai lệch khoảng 1% với 3000 . of the Art Rep., Proc., 13th ICSMFE 5: 61–82.<br />
Với =1000, 300, 30. A=2 vẫn đúng với [4]. P.Clancy and M.F.Randolph. (1996).<br />
Lp/rp nhỏ cho cọc đơn, % sai lệch càng lớn khi “Simple design tools for piled raft foundation”.<br />
càng giảm khi Lp/rp tăng. [5]. Horikoshi, K. & Randolph, M. F. (1998).<br />
Trường hợp đối với nhóm cọc, khi hằng số A contribution to the optimum design of piled<br />
A=1 tính theo phương pháp PLAXIS cho phần rafts. Geotechnique 48 (3): 301-317.<br />
trăm sai lệch > 10%. [6]. Horikoshi, K. & Randolph, M. F. (1999).<br />
Trường hợp nhóm cọc, với số lượng cọc tăng “Estimation of overall settlement of piled<br />
thì % sai lệch cũng tăng khi Lp/rg nhỏ và % sai Rafts”. Soils and Foundations 39 (2): 59-68.<br />
lệch cùng hội tụ với A khác nhau khi Lp/rg tăng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người phản biện: PGS.TS. NGUYỄN VĂN DŨNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019 69<br />