Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP<br />
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM<br />
VỪA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH<br />
Nguyễn Văn Nguyện *, Nguyễn Thanh Thoại **, Lâm Sơn Điền **<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu được tiến hành để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên đối<br />
với chất lượng đào tạo hệ vừa làm vừa học (VLVH) của Trường Đại học Trà Vinh (TVU) và đề xuất<br />
các giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo của loại hình đào tạo này. Nghiên<br />
cứu được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn chuyên gia và bảng câu khảo sát hỏi với kích thước<br />
mẫu n = 598, sai số thống kê α = 5%. Kết quả cho thấy 6 yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học<br />
viên theo thứ tự tầm quan trọng là: 1) Dịch vụ hỗ trợ, 2) Độ tin cậy, 3) Sự quan tâm, 4) Khả năng đáp<br />
ứng, 5) Năng lực phục vụ, 6) Cơ sở vật chất. Kết quả nghiên cứu không chỉ áp dụng cho việc nâng<br />
cao sự hài lòng của học viên về chất lượng dịch vụ đào tạo hệ vừa làm vừa học của Trường Đại học<br />
Trà Vinh nói riêng mà còn cho các trường đại học khác nói chung.<br />
Từ khóa: Sự hài lòng, dịch vụ đào tạo, hệ vừ làm vừa học, Trường Đại học Trà Vinh.<br />
<br />
ANALYSIS OF INFLUENCING FACTORS AND SOLUTIONS TO IMPROVE<br />
THE QUALITY OF SERVICE TRAINING MEDIUM MEDICAL SYSTEM OF<br />
TRA VINH UNIVERSITY<br />
ABSTRACT<br />
The research aims to identify factors that impact the satisfaction with quality of educational<br />
service, specifically in reference to part-time students of Tra Vinh University (TVU) and discuss<br />
solutions to improve the quality of this service type of education. The research was carried out by<br />
interviewing experts and analyzing primary data by questionnaire with sample size n = 598 and<br />
statistical error α = 5%. The results indicated 6 factors in order of importance as follow: (1)<br />
Other Supporting Services (2) Reliability, (3) Empathy, (4) Responsiveness, (5) Assurance and (6)<br />
Tangibles. The research results are not only applied to improve the satisfaction of the students about<br />
the quality of educational support service of part-time education of TVU in particular, but also for<br />
other universities in general.<br />
Keywords: Satisfaction, quality of training services, part-time students, Tra Vinh University<br />
<br />
*<br />
TS. Viện Phát triển Nguồn lực, trường Đại học Trà Vinh.<br />
Email: nguyenvannguyenrdi@tvu.edu.vn. Điện thoại: 098.827.4222<br />
**<br />
ThS. GV. trường Đại học Trà Vinh<br />
<br />
62<br />
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng...<br />
<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo David Schüller và cộng sự [1] chất<br />
Ngày nay, nền giáo dục nước nhà đã và lượng dịch vụ đào tạo do các Trường cung cấp<br />
đang mở cửa, hội nhập với nền giáo dục thế giới. luôn là một trong những vấn đề chủ đạo nhất được<br />
Trên lãnh thổ Việt Nam, với hơn 400 trường minh chứng bằng số lượng rất lớn các công trình<br />
đại học và cao đẳng thực hiện nhiệm vụ đào nghiên cứu ở nhiều nơi trên thế giới, bởi vì theo<br />
tạo nguồn nhân lực chất lượng cho quốc gia. Ellicott và Shin [2] đã tuyên bố rằng giáo dục đại<br />
Bên cạnh đó xuất hiện không ít cơ sở đào tạo học ngày càng được nhìn nhận là một ngành công<br />
nước ngoài, do đó các trường Đại học Việt Nam nghiệp dịch vụ do, đó các trường tập trung ngày<br />
phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo càng nhiều hơn trong việc đáp ứng các kỳ vọng<br />
để cạnh tranh, tồn tại, phát triển và hội nhập. và nhu cầu của người học. Còn Gbadosami và De<br />
Trường Đại học Trà Vinh là một trong những Jager [3] cũng đã cho rằng việc đo lường và đảm<br />
trường đại học công lập của Việt Nam thực hiện bảo chất lượng dịch vụ đào tạo đối với các bên<br />
nhiệm vụ đó. Để thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo liên quan như học viên, nhân viên, người sử dụng<br />
nguồn nhân lực chất lượng cho quốc gia, Trường lao động là một yếu tố sống còn của các trường<br />
Đại học Trà Vinh được Bộ Giáo dục và Đào tạo đại học. Học viên là nhân tố chính trong quá trình<br />
cho phép triển khai nhiều loại hình đào tạo trong học tập và giảng dạy, đáp ứng nhu cầu học tập<br />
đó có hệ vừa làm vừa học (VLVH). Trải qua 9 của học viên luôn là mục tiêu mà tất cả các cơ sở<br />
năm xây dựng, phát triển lĩnh vực đào tạo đại đào tạo hướng đến.<br />
học vừa làm vừa học của Trường Đại học Trà Nghiên cứu ngoài nước của Sherry, Bhat<br />
Vinh đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển & Ling [4] về các yếu tố tác động đến sự hài<br />
của Nhà trường cũng như cung cấp nguồn nhân lòng của người học về chất lượng dịch vụ đào<br />
lực góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã tạo đã tiến hành nghiên cứu đo lường kỳ vọng<br />
hội cho khu vực và cả nước. Tuy nhiên, để tồn và cảm nhận của học viên nước ngoài về Học<br />
tại và phát triển trong môi trường giáo dục đòi Viện Công Nghệ UNITEC, New Zealand với<br />
hỏi chất lượng ngày càng cao và mang tính toàn thang đo SERVQUAL và đánh giá 5 nhân tố<br />
cầu như hiện nay thì lĩnh vực đào tạo đại học liên quan đến kỳ vọng và cảm nhận của học viên<br />
vừa làm vừa học của Nhà trường đang đối mặt bao gồm: “cơ sở vật chất”, “độ tin cậy”, “tính<br />
với nhiều thách thức như cạnh tranh trong lĩnh kịp thời”, “danh tiếng” và “sự quan tâm đến học<br />
vực đào tạo vừa làm vừa học, thị trường tuyển viên”. Với số lượng mẫu n=402, nghiên cứu chỉ<br />
dụng nguồn nhân lực đang có nhiều diễn biến ra tất cả các nhân tố đều có sự kỳ vọng khác<br />
phức tạp, nhu cầu người học giảm sút,... Do đó, nhau giữa học viên quốc tế và học viên người<br />
Ban Lãnh đạo Nhà trường cần phải nhìn nhận và New Zealand. Tuy nhiên, nhân tố tính kịp thời,<br />
đánh giá chất lượng của quá trình đào tạo, đặc sẵn lòng hỗ trợ cung cấp dịch vụ nhanh chóng<br />
biệt là chất lượng dịch vụ phục vụ đào tạo và sự cho học viên, được đánh giá cao từ cả 2 nhóm<br />
hài lòng của học viên. Từ đó, có thể đề ra giải học viên và có độ khác biệt thấp nhất.<br />
pháp đúng đắn để nâng cao hơn nữa chất lượng Nghiên cứu trong nước của tác giả Nguyễn<br />
đào tạo và càng làm thỏa mãn nhu cầu người Thành Long [5] đã có bài nghiên cứu “Sử dụng<br />
học, khẳng định một giá trị, một thương hiệu thang đo SERVPERF để đánh giá chất lượng đào<br />
của Nhà trường trong thị trường đào tạo nguồn tạo đại học tại Trường đại học An Giang”. Mô<br />
nhân lực hiện nay của đất nước. hình nghiên cứu sự hài lòng của học viên thông<br />
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP qua 5 yếu tố: phương tiện hữu hình (Tangibles),<br />
NGHIÊN CỨU tin cậy (Reliablity), đáp ứng (Responsiveness),<br />
2.1. Cơ sở lý thuyết năng lực phục vụ (Assursance), cảm thông<br />
<br />
<br />
63<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
(Empathy) và mô hình sau khi hiệu chỉnh là các ngũ giảng viên đều có ý nghĩa trong mô hình và<br />
yếu tố: Giảng viên, nhân viên, cơ sở vật chất, có tác động đến sự hài lòng của sinh viên, riêng<br />
tin cậy và cảm thông sẽ ảnh hưởng đến sự hài biến (5) Sự quan tâm của Nhà trường không có<br />
lòng của học viên. Nghiên cứu được thực hiện ý nghĩa tác động đến việc tạo ra sự hài lòng đối<br />
thông qua khảo sát 635 học viên của 4 khoa (Sư với sinh viên. Trong nghiên cứu của Phạm Thị<br />
phạm, Nông nghiệp - Tài nguyên thiên nhiên, Liên [8] khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự<br />
Kỹ thuật - Công nghệ môi trường, và Kinh tế – hài lòng của người học về chất lượng dịch vụ<br />
Quản Trị Kinh Doanh). Kết quả nghiên cứu cho đào tạo gồm: (1) Cơ sở vật chất, (2) Chất lượng<br />
thấy: sự hài lòng của học viên phụ thuộc vào yếu chương trình đào tạo, (3) Đội ngũ giảng viên và<br />
tố giảng viên, Cơ sở vật chất, Tin cậy và cảm (4) Khả năng phục vụ. Thông qua việc nghiên<br />
thông. Nghiên cứu của tác giả Hồ Thuý Trinh cứu khảo sát 160 sinh viên kết quả cho thấy yếu<br />
[6] - “Đo lường mức độ hài lòng của học viên tố Đội ngũ giảng viên không ảnh hưởng đến sự<br />
về chất lượng đào tạo cao học của trường Đại hài lòng của sinh viên, ba yếu tố còn lại đều có<br />
học Tài Chính – Marketing”. Mô hình nghiên ảnh hưởng. Gần đây một nghiên cứu tiêu biểu<br />
cứu bao gồm 5 giả thuyết tương ứng với từng cho đánh giá sự hài lòng của người học về chất<br />
thành phần được phát biểu dựa trên lý thuyết lượng phục vụ đào tạo của tác giả Nguyễn Thị<br />
về chất lượng dịch vụ. Nghiên cứu định lượng Xuân Hương cùng cộng sự [9] đã tiến hành đo<br />
được thực hiện dựa trên khảo sát 320 học viên lường kỳ vọng và cảm nhận của 423 học viên<br />
nhằm lấy đo lường mức độ hài lòng của học viên bằng thang đo SERVPERF. Kết quả nghiên cứu<br />
về chất lượng đào tạo cao học của trường. Kết cho thấy 5 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự hài<br />
quả đã đưa ra được mô hình sự hài lòng của học lòng của học viên gồm: Cơ sở vật chất, Năng<br />
viên gồm 5 nhân tố: (1) cơ sở vật chất; (2) sự lực phục vụ, Khả năng đáp ứng, Sự quan tâm và<br />
nhiệt tình của cán bộ, giảng viên; (3) đội ngũ Sự tin cậy.<br />
giảng viên; (4) khả năng thực hiện cam kết của Sau khi tiến hành lược khảo tài liệu trong<br />
nhà trường; (5) sự quan tâm của nhà trường đối và ngoài nước, trên cơ sở so sánh mô hình<br />
với học viên. Yếu tố khả năng thực hiện cam SERVQUAL của Parasuraman [10], mô hình<br />
kết của nhà trường tác động mạnh nhất đến mức SERVPERF của Cronin và Taylor [11] và từ kết<br />
độ hài lòng của học viên (beta = 0.298) và đội quả của các nghiên cứu nêu trên, nghiên cứu này<br />
ngũ giảng viên tác động yếu nhất (beta = 0.184). cũng lựa chọn mô hình SERVPERF để nghiên<br />
Kết quả kiểm định các giả thuyết về nhân khẩu cứu chất lượng dịch vụ phục vụ đào tạo vì 5<br />
học thì chỉ có 2 giả thuyết được chấp nhận (có thành phần của thang đo (độ tin cậy, khả năng<br />
sự khác biệt về mức độ hài lòng của học viên đáp ứng, năng lực phục vụ, sự quan tâm, phương<br />
theo khoá học và theo ngành học) từ giả thuyết tiện hữu hình) phù hợp với mục tiêu nghiên cứu<br />
cho thấy thì chất lượng đào tạo của trường ở của đề tài. Mặt khác, trong các nghiên cứu nêu<br />
mỗi ngành học là khác nhau và mỗi khoá học có trên chủ yếu tập trung nghiên cứu đối tượng là<br />
chất lượng khác nhau. Nghiên cứu của tác giả sinh viên chính quy. Còn trong nghiên cứu này,<br />
Đặng Nguyễn Thảo Hiền [7] thực hiện nghiên chúng tôi tập trung nghiên cứu đối tượng học<br />
cứu định lượng trên khảo sát 350 sinh viên nhằm viên hệ vừa làm vừa học, là đối tượng có điều<br />
đo lường mức độ hài lòng của sinh viên về chất kiện học tập, thời gian và phương pháp học tập<br />
lượng dịch vụ đào tạo của trường bằng thang đo khác biệt so với đối tượng sinh viên chính quy<br />
SERVPERF và chỉ ra rằng: các biến độc lập (1) vì đối tượng này không có nhiều thời gian tập<br />
Cơ sở vật chất; (2) Khả năng thực hiện cam kết; trung đến trường như sinh viên chính quy học<br />
(3) Sự nhiệt tình của cán bộ, giảng viên; (4) Đội tập trung toàn thời gian. Do đó, người học vừa<br />
<br />
<br />
64<br />
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng...<br />
<br />
<br />
làm vừa học rất cần các công cụ hỗ trợ học tập học viên hệ vừa làm vừa học có nhiều khác biệt<br />
phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của họ. Từ đặc với đối tượng nghiên cứu là học viên chính quy<br />
điểm khác biệt của đối tượng nghiên cứu và thực của các công trình nghiên cứu lược khảo. Do đó,<br />
tế triển khai đào tạo hệ vừa làm vừa học của chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu định<br />
Nhà trường, nghiên cứu được bổ sung thêm yếu tính thông qua phỏng vấn các chuyên gia gồm:<br />
tố dịch vụ hỗ trợ (bao gồm các dịch vụ hỗ trợ nhân viên trực tiếp làm công tác quản lý đào tạo,<br />
trực tuyến như hệ thống thư viện số, hệ thống tra lãnh đạo và giảng viên tham gia công tác giảng<br />
cứu thông tin…) là thành phần thứ 6 của thang dạy của loại hình đào tạo vừa làm vừa học tại<br />
đo. Từ những lập luận trên chúng tôi đi đến giả trường để hiệu chỉnh và bổ sung các yếu tố và<br />
thuyết rằng: các biến quan sát của thang đo cho phù hợp với<br />
Giả thuyết H1: Cơ sở vật chất có ảnh điều kiện nghiên cứu của đề tài. Đối tượng khảo<br />
hưởng đến cảm nhận sự hài lòng của học viên. sát là học viên năm cuối bậc đại học và dự thi<br />
Giả thuyết H2: Năng lực phục vụ của Nhà tốt nghiệp tháng 3 năm 2018 ở các ngành Luật,<br />
trường có ảnh hưởng đến cảm nhận sự hài lòng Kế toán, Giáo dục mầm non và Nông nghiệp, vì<br />
của học viên. đây là các ngành mà có tỷ lệ học viên theo học<br />
Giả thuyết H3: Độ tin cậy của học viên đối giảm mạnh trong những năm gần đây và cũng là<br />
với Nhà trường có ảnh hưởng đến cảm nhận sự đối tượng quan tâm của đề tài nghiên cứu này.<br />
hài lòng của học viên. Bên cạnh đó, việc chọn học viên năm cuối khảo<br />
Giả thuyết H4: Khả năng đáp ứng của Nhà sát để đảm bảo cho bộ dữ liệu thu thập được sẽ<br />
trường có ảnh hưởng đến cảm nhận sự hài lòng chính xác hơn, do các học viên năm cuối đã có<br />
của học viên. thời gian trải nghiệm để nhận biết và so sánh<br />
Giả thuyết H5: Sự quan tâm của Nhà điểm hài lòng hay không hài lòng với các dịch<br />
trường có ảnh hưởng đến cảm nhận sự hài lòng vụ phục vụ đào tạo của Nhà trường.<br />
của học viên. Để đảm bảo kích thước mẫu được thu<br />
Giả thuyết H6: Dịch vụ hỗ trợ của Nhà thập với độ lớn an toàn nhất, theo Amir D. Aczel<br />
trường có ảnh hưởng đến cảm nhận sự hài lòng và Jayavel Sounderpandian [12] nhóm chúng tôi<br />
của học viên. áp dụng công thức tính kích thước mẫu:<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên<br />
cứu định tính kết hợp với định lượng.<br />
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu Để đảm bảo rằng n được ước lượng với<br />
Để tiến hành phân tích dữ liệu nghiên cứu, độ lớn an toàn nhất, chúng tôi chọn P = 0.5,<br />
nhóm nghiên cứu đã tiến hành thiết kế thang đo độ tin cậy 95% và sai số thống kê 5%, kích<br />
với 7 nhóm yếu tố (6 nhóm yếu tố độc lập gồm: thước mẫu là 385.<br />
“cơ sở vật chất”, “năng lực phục vụ”, “độ tin<br />
cậy”, “khả năng đáp ứng”, “sự quan tâm”, “dịch<br />
vụ hỗ trợ khác” và 01 nhóm yếu tố phụ thuộc đó<br />
là “sự hài lòng”) được đo bằng thang đo Likert Theo Nguyễn Đình Thọ [13] phương pháp<br />
5 mức độ với 30 biến quan sát. Mặc dù thang chọn mẫu thuận tiện là phương pháp chọn mẫu<br />
đo và các biến quan sát đã được kiểm định ở phi xác suất, có nghĩa là nhà nghiên cứu có<br />
các nghiên cứu trước, tuy nhiên, mô hình nghiên thể chọn bất kỳ phần tử nào mà họ có thể tiếp<br />
cứu này xây dựng phù hợp phạm vi nghiên cứu cận được. Theo lý thuyết này chúng tôi chọn<br />
của đề tài và đối tượng nghiên cứu của đề tài là phương pháp chọn mẫu phục vụ đề tài nghiên<br />
<br />
<br />
65<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
cứu là phương pháp phi xác suất thuận tiện. Để 3. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VỪA LÀM<br />
đảm bảo tính đại diện cao cho tổng thể, nhóm VỪA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ<br />
tác giả tiến hành khảo sát 598 học viên dự thi VINH<br />
tốt nghiệp tháng 3/2018 ở các ngành nêu trên tại Trong những năm qua, hoạt động đào tạo<br />
các đơn vị phối hợp đào tạo gồm 04 trường Cao vừa làm vừa học của Trường Đại học Trà Vinh<br />
đẳng, 02 trường Trung cấp và 02 Trung tâm giáo phần lớn là triển khai hoạt động liên kết đào<br />
dục thường xuyên cấp tỉnh. tạo. Hiện tại, Nhà trường đang triển khai đào<br />
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu tạo hình thức vừa làm vừa học với 47 ngành.<br />
Nghiên cứu chính thức được thực hiện Tuy nhiên, trong nghiên cứu này chúng tôi tập<br />
bằng phương pháp định lượng thông qua việc trung nghiên cứu các ngành ngoài ngành khoa<br />
sử dụng phần mềm thống kê. Các bước phân học sức khỏe vì hiện tại theo thống kê số lượng<br />
tích dữ liệu bao gồm: sử dụng hệ số Cronbach’s tuyển sinh từ năm 2015 đến năm 2017 của Nhà<br />
Alpha để đánh giá độ tin cậy của các thang đo trường thì số lượng học viên theo học các ngành<br />
trong mô hình nghiên cứu; sử dụng mô hình này đang giảm. Do đó, chúng tôi muốn có một<br />
phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory nghiên cứu chính thức để đánh giá lại quá trình<br />
Factor Analysis) để kiểm định các nhân tố ảnh cung cấp dịch vụ phục vụ đào tạo vừa làm vừa<br />
hưởng. Sau đó, chúng tôi kiểm tra giả thuyết học trong thời gian qua để có những đề xuất cải<br />
trong mô hình nghiên cứu bằng kỹ thuật phân thiện những điểm chưa hài lòng của người học<br />
tích hồi quy. Phân tích này dùng để kiểm tra tính nhằm phục vụ tốt hơn cho người học, tạo lợi thế<br />
phù hợp của mô hình hồi quy và các giả thuyết cạnh tranh cho Nhà trường với các đơn vị cùng<br />
được ủng hộ hay bác bỏ. Cuối cùng chúng tôi cung cấp cho xã hội loại hình đào tạo VLVH.<br />
sử dụng phân tích ANOVA để kiểm tra sự khác Số lượng tuyển sinh các ngành ngoài ngành sức<br />
biệt về sự hài lòng giữa học viên theo các đặc khỏe từ năm 2015 đến năm 2017 thể hiện chi tiết<br />
điểm cá nhân như khóa học, ngành học, giới quả bảng sau:<br />
tính, địa điểm học.<br />
Bảng 1 : Số lượng tuyển sinh hệ vừa làm vừa học từ năm 2015 đến 2017<br />
STT Ngành 2015 2016 2017 Ghi chú<br />
1 Luật 2,709 1,582 383<br />
2 Kế toán 608 278 371<br />
3 Giáo dục mầm non 201 440 148<br />
4 Nông nghiệp 81 43 69<br />
5 Thú y 110 119 128<br />
6 Quản trị văn phòng 0 59 16<br />
7 Sư phạm tiểu học 0 0 68<br />
Tổng cộng 3,709 2,521 1,183<br />
Nguồn: Thống kê năm 2018<br />
3.1. Thực trạng công tác quản lý đào Để thuận lợi và đồng bộ trong công tác<br />
tạo vừa làm vừa học triển khai liên kết đào tạo giữa Trường Đại học<br />
a) Quản lý triển khai liên kết đào tạo Trà Vinh và các đơn vị phối hợp đào tạo, Viện<br />
Viện Phát triển nguồn lực được Nhà trường đã tổ chức xây dựng các quy trình nghiệp vụ<br />
giao nhiệm vụ trực tiếp theo dõi quản lý hoạt liên kết đào tạo nhằm đảm bảo tính đồng bộ,<br />
động liên kết đào tạo với các đơn vị ngoài trường. thống nhất và chủ động thực hiện giữa hai bên<br />
<br />
66<br />
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng...<br />
<br />
<br />
khi triển khai các nội dung công việc trong quá Giáo dục thường xuyên cấp tỉnh, trường trung<br />
trình liên kết đào tạo. cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường<br />
Bên cạnh đó Viện cũng xây dựng các biểu cao đẳng nghề) lập hồ sơ xin phép liên kết đào<br />
mẫu thường phối hợp để các đơn vị phối hợp tạo phục vụ cộng đồng. Việc Nhà trường chấp<br />
thực hiện đồng bộ giúp cho công tác quản lý liên nhận thực hiện liên kết các ngành dựa trên kết<br />
kết được thực hiện một cách tốt nhất. quả khảo sát về cơ sở vật chất phục vụ giảng<br />
b) Công tác quản lý học viên vừa làm dạy, thực hành thí nghiệm đáp ứng nhu cầu của<br />
vừa học ngành nghề triển khai đào tạo tại đơn vị liên<br />
Viện tổ chức xây dựng các quy trình xử kết theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.<br />
lý công việc và quy trình phối hợp xử lý giữa Tính đến nay, Trường đã được Bộ Giáo dục và<br />
các đơn vị thuộc Viện nhằm tối ưu hóa quá trình Đào tạo chấp thuận việc liên kết với các đơn vị.<br />
quản lý, chăm sóc và hỗ trợ người học trong Trong đó, kết quả đã phối hợp triển khai tổ chức<br />
suốt quá trình đào tạo. Tất cả các quy trình đều được lớp học ở 23 đơn vị (gồm 7 trung tâm Giáo<br />
hướng đến mục tiêu là xử lý và cung cấp thông dục thường xuyên cấp tỉnh, 8 trường Trung cấp<br />
tin, phục vụ cho người học một cách nhanh nhất chuyên nghiệp và Trung cấp nghề, 8 trường cao<br />
và chính xác nhất, giúp cho người học có những đẳng và cao đẳng nghề) với 8,172 học viên theo<br />
hoàn cảnh và điều kiện học tập khác nhau vẫn học ở các ngành Luật, Kế toán, Giáo dục mầm<br />
có thể an tâm theo học hình thức VLVH của Đại non, Quản trị văn phòng, Nông nghiệp, Thú y,<br />
học Trà Vinh. Sư phạm tiểu học, Sư phạm mầm non.<br />
c) Xây dựng hệ thống quản lý đào tạo trực Nhìn chung, qua thời gian phối hợp với<br />
tuyến và các hệ thống hỗ trợ trực tuyến các đơn vị liên kết triển khai đào tạo hệ vừa làm<br />
Để quản lý tốt quá trình đào tạo của các vừa học chúng tôi đánh giá hầu hết các đơn vị đã<br />
loại hình đào tạo vừa làm vừa học Viện đã xây phối hợp tốt với Trường Đại học Trà Vinh trong<br />
dựng và hoàn thiện đưa vào vận hành hệ thống việc thực hiện chuỗi dịch vụ phục vụ người học,<br />
quản lý đào tạo trực tuyến với đầy đủ các chức đáp ứng các yêu cầu học tập của người học về<br />
năng quản lý. Bên cạnh đó, Viện còn xây dựng cơ sở vật chất, theo dõi và chăm sóc người học,<br />
các hệ thống hỗ trợ trực tuyến giúp người học cũng như các yêu cầu phát sinh của người học<br />
theo dõi quá trình học tập một cách thuận lợi nhất. trong quá trình đào tạo. Tuy nhiên, vẫn còn số<br />
d) Xây dựng đội ngũ nhân viên quản lý và ít các đơn vị chưa phục vụ tốt nhu cầu người<br />
tư vấn học tập học như chưa khắc phục kịp thời những phản<br />
Tương ứng với mỗi lớp học tại đơn vị ánh của học viên về cơ sở vật chất, vệ sinh môi<br />
phối hợp đào tạo Viện phân công một Nhân viên trường, thái độ nhân viên phục vụ đào tạo…<br />
quản lý và tư vấn học tập phụ trách lớp học. Đội Trong các đơn vị liên kết đào tạo do tính<br />
ngũ nhân viên quản lý và tư vấn học tập được đặc thù mỗi đơn vị có thế mạnh riêng. Trong<br />
Nhà trường tổ chức đào tạo, huấn luyện và đánh đó, Trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp tỉnh<br />
giá nhằm đáp ứng tiêu chuẩn thực hiện tốt các là các đơn vị có bề dày kinh nghiệm trong thực<br />
nhiệm vụ quản lý học tập của mỗi cá nhân. hiện liên kết đào tạo VLVH trong nhiều năm<br />
3.2. Thực trạng liên kết đào tạo vừa học qua so với các Trường cao đẳng, trung cấp mà<br />
vừa làm (VLVH) Nhà trường đã phối hợp.<br />
Trong những năm qua, trên cơ sở khảo Theo nhìn nhận của chúng tôi trong công<br />
sát, tiếp nhận nhu cầu đào tạo nhân lực từ các tác liên kết đào tạo vừa làm vừa học, nếu đơn<br />
địa phương, các đơn vị, Trường Đại học Trà vị đào tạo nào có bộ phận chuyên trách quản lý<br />
Vinh chủ trì và phối hợp các đơn vị (Trung tâm công tác liên kết đào tạo thì công tác phối hợp<br />
<br />
<br />
67<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
giữa Nhà trường và đơn vị liên kết đào tạo cũng trung bình là 3,838. Nhìn chung, học viên đánh<br />
như phục vụ người học được thuận lợi và nhịp giá khá tốt về chất lượng dịch vụ phục vụ đào<br />
nhàng như các Trung tâm Giáo dục thường tạo hệ vừa làm vừa học của Nhà trường trong<br />
xuyên và một số Trường cao đẳng. Còn đối với những năm qua. Bên cạnh đó vẫn còn một số<br />
các đơn vị sử dụng nhân lực quản lý đào tạo tiêu chí của các yếu tố học viên đánh giá thấp<br />
học sinh, sinh viên chính quy để quản lý liên như : tiêu chí «thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên<br />
kết đào tạo thì việc phối hợp giữa Nhà trường cứu của học viên (đầu sách, tập chí…)» được<br />
và đơn vị vẫn còn một số vướng mắc và khó đánh giá thấp nhất là 3,558 điểm trong các tiêu<br />
khăn nhất định. chí của nhóm yếu tố «cơ sở vật chất»’ hay tiêu<br />
3.3. Đánh giá thực trạng dịch vụ phục chí «Nhà trường giới thiệu chương trình đào<br />
vụ đào tạo của Nhà trường tạo và kế hoạch đào tạo đầy đủ rõ ràng cho học<br />
Kết quả đo lường đánh giá của học viên viên vào đầu khóa học» được đánh giá thấp<br />
về chất lượng dịch vụ phục vụ đào tạo của Nhà nhất (4,279 điểm) trong các tiêu chí của nhóm<br />
trường qua bảng 2 cho thấy học viên đánh giá yếu tố «độ tin cậy» ; tiêu chí «Nhà trường<br />
chất lượng dịch vụ phục vụ đào tạo ở mức khá thường xuyên kiểm tra sửa chữa, bổ sung cơ<br />
trong đó độ tin cậy của Nhà trường trong việc sở vật chất và các thiết bị hỗ trợ giảng dạy và<br />
thực hiện các cam kết được học viên đánh giá học tập» được đánh giá thấp nhất (3,949 điểm)<br />
cao nhất với điểm trung bình 4,315 và thấp trong các tiêu chí của nhóm yếu tố «sự quan<br />
nhất là cơ sở vật chất phục vụ đào tạo với điểm tâm» của Nhà trường.<br />
Bảng 2: Đo lường đánh giá của học viên về dịch vụ phục vụ đào tạo hệ VLVH<br />
Số lượng Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị Độ lệch<br />
Yếu tố<br />
mẫu nhất nhất trung bình chuẩn<br />
Cơ sở vật chất 598 1,00 5,00 3,838 1,004<br />
Năng lực phục vụ đào tạo 598 1,00 5,00 4,279 0,747<br />
Độ tin cậy của học viên 598 1,00 5,00 4,315 0,749<br />
Khả năng đáp ứng 598 1,00 5,00 4,140 0,768<br />
Sự quan tâm 598 1,00 5,00 4,040 0,849<br />
Dịch vụ hỗ trợ 598 1,00 5,00 4,240 0,769<br />
Nguồn: Số liệu khảo sát 2018<br />
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tốt nghiệp so với các học viên khác. Sau khi thu<br />
4.1. Thông tin mẫu nghiên cứu thập và kiểm tra kết quả có 598 bảng câu hỏi<br />
Để đạt được kích thước mẫu n = 385 quan được sử dụng để nhập và làm sạch thông qua<br />
sát đề ra, 651 bảng khảo sát đã được gửi cho đối phần mềm thống kê SPSS. Tổng số bảng khảo<br />
tượng chọn mẫu là các học viên cuối khóa thi sát được phân loại như sau :<br />
tốt nghiệp đợt tốt nghiệp tháng 3/2018 của Nhà - Theo giới tính, nam là 259 học viên<br />
trường. Như chúng tôi đã trình bày trong phần chiếm 43,3%, nữ là 339 học viên chiếm 56,7%<br />
phạm vi nghiên cứu và tại thời điểm nghiên cứu - Theo ngành đào tạo: tại thời điểm khảo<br />
chúng tôi chọn học viên dự thi tốt nghiệp đợt sát chúng tôi thực hiện khảo sát trên 04 ngành<br />
tháng 3/2018 để khảo sát nhằm đảm bảo việc Luật, Kế toán, Giáo dục mầm non và Nông<br />
đánh giá của học viên được chính xác dựa trên nghiệp vì 04 ngành này có học viên dự thi tốt<br />
thời gian trải nghiệm dài nhất của học viên thi nghiệp. Trong đó, số lượng học viên ngành Luật<br />
<br />
68<br />
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng...<br />
<br />
<br />
có số lượng khảo sát đông nhất là 332 học viên Bộ dữ liệu thu thập sau khi được làm<br />
chiếm 55,5% đây cũng là ngành triển khai đào sạch, chúng tôi tiến hành kiểm tra độ tin<br />
tạo vừa làm vừa học có số lượng học viên theo cậy dựa trên hệ số Crobach’s Alpha và hệ số<br />
học đông nhất của Nhà trường. Tiếp theo là tương quan tổng biến (Corrected item total<br />
ngành Kế toán với số lượng 180 học viên chiếm correlation). Trong nghiên cứu này, chúng<br />
30,1%, ngành giáo dục mầm non có số lượng là tôi phân tích hệ số Cronbach’s alpha để loại<br />
63 học viên chiếm 10,5% và cuối cùng là ngành các biến không phù hợp hạn chế các biến rác.<br />
Nông nghiệp có 23 học viên chiếm 3,8%. Các biến có hệ số tương quan tổng biến nhỏ<br />
- Theo địa điểm triển khai đào tạo: chúng hơn 0,3 sẽ bị loại và thang đo được chọn khi<br />
tôi tiến hành khảo sát trên 08 đơn vị phối hợp hệ số Crobach’s Alpha lớn hơn 0,6 là có thể<br />
đào tạo gồm 04 trường Cao đẳng, 02 Trường chấp nhận được trong nghiên cứu này. Kết<br />
trung cấp và 02 Trung tâm GDTX tỉnh. Trong quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo qua hệ<br />
đó, các Trường cao đẳng là 211 học viên chiếm số Cronbach’s Alpha và tương quan với biến<br />
35,3%, tại các trường Trung cấp là 125 học viên tổng cho thấy các thang đo thành phần đều có<br />
chiếm 20,9% và tại các Trung tâm Giáo dục hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 và hệ số tương<br />
thường xuyên là 262 học viên chiếm 43,8 %. quan biến tổng lớn hơn 0,3 sau khi đã loại bỏ<br />
4.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến một biến «Nhà trường thường xuyên tổ chức<br />
sự hài lòng của học viên đối với chất lượng khảo sát lấy ý kiến người học về đánh giá<br />
dịch vụ phục vụ đào tạo hệ VLVH chất lượng dịch vụ đào tạo» trong nhóm yếu<br />
- Kết quả kiểm định độ tin cậy của tố «sự quan tâm» vì có hệ số tương quan tổng<br />
thang đo biến 0,25 < 0,3.<br />
Bảng 3: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha<br />
Biến Trung bình thang Phương sai thang Tương quan Cronbach’s Alpha<br />
quan sát đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến – Tổng nếu loại biến<br />
Cơ sở vật chất<br />
CSVC1 15,1154 11,258 0,685 0,835<br />
CSVC2 15,5435 10,567 0,729 0,822<br />
CSVC3 15,1455 10,959 0,719 0,826<br />
CSVC4 15,6355 10,852 0,652 0,842<br />
CSVC5 15,3361 10,535 0,642 0,847<br />
Cronbach’s Alpha = 0,863<br />
Năng lực phục vụ<br />
NLPV1 12,8428 4,300 0,822 0,911<br />
NLPV2 12,8311 4,389 0,855 0,902<br />
NLPV3 12,8445 4,095 0,847 0,903<br />
NLPV4 12,8378 4,203 0,.815 0,914<br />
Cronbach’s Alpha = 0,929<br />
Độ tin cậy<br />
DTC1 12,9816 4,005 0,773 0,876<br />
DTC2 12,9565 3,991 0,820 0,859<br />
DTC3 12,9197 4,071 0,771 0,876<br />
DTC4 12,9247 4,083 0,758 0,881<br />
<br />
<br />
69<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
Cronbach’s Alpha = 0,902<br />
Khả năng đáp ứng<br />
KNDU1 16,5619 6,608 0,645 0,859<br />
KNDU2 16,5585 6,455 0,713 0,842<br />
KNDU3 16,5435 6,319 0,755 0,832<br />
KNDU4 16,5786 6,395 0,715 0,842<br />
KNDU5 16,5736 6,560 0,670 0,853<br />
Cronbach’s Alpha = 0,873<br />
Sự quan tâm<br />
SQT2 8,1706 2,179 0,601 0,775<br />
SQT3 8,0819 2,290 0,664 0,702<br />
SQT4 7,9883 2,337 0,668 0,700<br />
Cronbach’s Alpha = 0,798<br />
Dịch vụ hỗ trợ<br />
DVHT1 16,9298 7,312 0,770 0,896<br />
DVHT2 16,8411 7,618 0,770 0,897<br />
DVHT3 17,0167 7,075 0,792 0,891<br />
DVHT4 16,9465 7,019 0,843 0,881<br />
DVHT5 17,0686 7,052 0,735 0,905<br />
Cronbach’s Alpha = 0,913<br />
Sự hài lòng<br />
SHL1 8,5803 2,060 0,720 0,896<br />
SHL2 8,4130 2,146 0,830 0,800<br />
SHL3 8,4783 2,049 0,796 0,824<br />
Cronbach’s Alpha = 0,887<br />
Nguồn: kết quả khảo sát 2018<br />
<br />
- Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân được nhóm với nhau như thang đo ban đầu và<br />
tố khám phá EFA các nhân tố đều có mối quan hệ với biến tổng<br />
Bước tiếp theo chúng tôi tiến hành phân lớn (lớn hơn 0,5) và với tổng phương sai được<br />
tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor trích là 73.645% > 50%. Điều này kiểm nghiệm<br />
Analysis). Kết quả phân tích cho hệ hố KMO các biến hay quan sát để phản ánh các biến tổng<br />
= 0,962 (>0,5) và Sig = 0,000 (< 0,05). Kết quả là phù hợp. Kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa<br />
phân tích nhân tố cũng cho thấy 26 biến quan Sig = 0,000 (< 0,05) cho thấy số liệu thực tế<br />
sát thuộc 6 nhóm yếu tố (biến độc lập) ban đầu hoàn toàn phù hợp với phân tích EFA và các<br />
cũng được trích rút thành 6 nhóm nhân tố, tuy biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân<br />
thứ tự các biến có thay đổi nhưng các biến đều tố đại diện.<br />
<br />
<br />
70<br />
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng...<br />
<br />
<br />
Bảng 4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá các yếu tố độc lập<br />
Biến Nhân Tố Trích Rút<br />
quan sát DVHT CSVC NLPV KNDU DTC SQT<br />
DVHT4 0,757<br />
DVHT3 0,748<br />
DVHT1 0,688<br />
DVHT2 0,687<br />
DVHT5 0,668<br />
CSVC2 0,829<br />
CSVC3 0,740<br />
CSVC1 0,732<br />
CSVC4 0,725<br />
CSVC5 0,677<br />
NLPV3 0,763<br />
NLPV2 0,760<br />
NLPV1 0,732<br />
NLPV4 0,701<br />
KNDU1 0,775<br />
KNDU3 0,703<br />
KNDU2 0,647<br />
KNDU4 0,561<br />
KNDU5 0,537<br />
DTC4 0,731<br />
DTC2 0,675<br />
DTC3 0,631<br />
DTC1 0,622<br />
SQT3 0,681<br />
SQT4 0,634<br />
SQT2 0,585<br />
Nguồn: Kết quả khảo sát 2018<br />
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy 06 Các biến độc lập và phụ thuộc sau khi<br />
nhóm yếu tố được phát hiện có ảnh hưởng đến sự thỏa mãn các điều kiện của phân tích nhân<br />
hài lòng của học viên đối với chất lượng dịch vụ tố khám phá được đưa vào phân tích hồi quy<br />
phục vụ đào tạo của Nhà trường. Trong đó nhóm tuyến tính để xác định các mối quan hệ giữa các<br />
yếu tố “dịch vụ hỗ trợ” được nhóm vào yếu tố yếu tố ảnh hưởng trong mô hình nghiên cứu.<br />
thứ nhất; “cơ sở vật chất” được nhóm vào yếu Chúng tôi sử dụng hàm hồi quy tuyến tính theo<br />
tố thứ hai; “năng lực phục vụ” được nhóm vào phương pháp bình phương nhỏ nhất, bằng việc<br />
yếu tố thứ ba; “khả năng đáp ứng” được nhóm sử dụng phương pháp Enter tức là 06 biến độc<br />
vào yếu tố thứ tư; “độ tin cậy” được nhóm vào lập (Independent) và sự hài lòng của học viên là<br />
yếu tố thứ năm và “sự quan tâm” nhóm vào yếu biến phụ thuộc (Dependent) được đưa vào cùng<br />
tố thứ sáu. một lúc để phân tích hồi quy tuyến tính.<br />
- Kết quả phân tích tương quan hồi quy Đánh giá sự phù hợp của mô hình 06 yếu<br />
<br />
<br />
71<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
tố: qua bảng 3 hệ số xác định mô hình R² hiệu mô hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù<br />
chỉnh có giá trị là 0,689. Điều này nói lên rằng hợp với tập dữ liệu là 68,9%.<br />
Bảng 5: Tóm tắt mô hình<br />
Change Statistics<br />
R Adjusted R Std. Error of<br />
Model R R Square Sig. F<br />
Square Square the Estimate F Change df1 df2<br />
Change Change<br />
1 0,832a 0,692 0,689 0,55746577 0,692 221,674 6 591 0,000<br />
a. Predictors: (Constant), SQT, DTC, KNDU, NLPV, CSVC, DVHT<br />
b. Dependent Variable: SHL<br />
Nguồn: Kết quả khảo sát 2018<br />
Kiểm định sự phù hợp của mô hình: các tham số mẫu và tham số tổng thể hay mô<br />
Kết quả phân tích hồi quy đa biến đã cho hình này có thể ứng dụng cho việc nghiên cứu<br />
thấy các tham số cần được ước lượng có mức ý sự hài lòng của học viên về chất lượng dịch vụ<br />
nghĩa Sig nhỏ hơn 0,01 (độ tin cậy trên 99%), phục vụ đào tạo hệ vừa làm vừa học của Trường<br />
điều này cho thấy không có sự khác biệt giữa Đại học Trà Vinh.<br />
Phương trình hồi quy đa biến được ước lượng có dạng như sau:<br />
Y = 0,471*DVHT + 0,251*CSVC + 0,263*NLPV + 0,289*KNDU + 0,411*DTC + 0,292*SQT<br />
Bảng 6: Kết quả phân tích hồi quy đa biến<br />
Model Standardized<br />
Unstandardized Coefficients<br />
Coefficients t Sig.<br />
B Std. Error Beta<br />
(Constant) -8.706E-017 0,023 0,000 1,000<br />
DVHT 0,471 0,023 0,471 20,662 0,000<br />
CSVC 0,251 0,023 0,251 11,002 0,000<br />
1 NLPV 0,263 0,023 0,263 11,507 0,000<br />
KNDU 0,289 0,023 0,289 12,687 0,000<br />
DTC 0,411 0,023 0,411 18,027 0,000<br />
SQT 0,292 0,023 0,292 12,795 0,000<br />
Nguồn: Kết quả khảo sát 2018<br />
<br />
Như vậy, theo phương trình trên cả 06 Giải thích ý nghĩa mô hình: biến “dịch<br />
nhóm yếu tố đều có ảnh hưởng đến sự hài lòng vụ hỗ trợ” có hệ số Beta = 0,471 cho biết khi<br />
của học viên đối với chất lượng dịch vụ phục vụ tăng thêm một điểm đánh giá về dịch vụ hỗ trợ<br />
đào tạo hệ vừa làm vừa học của Trường Đại học trực tuyến của Nhà trường sẽ làm cho mức độ<br />
Trà Vinh. Như vậy các giả thuyết H1, H2, H3, hài lòng của học viên về dịch vụ phục vụ đào<br />
H4, H5, H6 đều được chấp nhận. Trong đó, yếu tạo VLVH của Nhà trường tăng lên 0,471 điểm.<br />
tố “dịch vụ hỗ trợ” có ảnh hưởng mạnh nhất đến Biến “cơ sở vật chất” có hệ số Beta = 0,251<br />
sự hài lòng của học viên; yếu tố “độ tin cậy” có cho biết khi tăng thêm một điểm đánh giá về<br />
ảnh hưởng thứ nhì; yếu tố “khả năng đáp ứng” cơ sở vật chất sẽ làm cho mức độ hài lòng của<br />
và “sự quan tâm” là 2 yếu tố có ảnh hưởng tương học viên về dịch vụ phục vụ đào tạo VLVH của<br />
đương đến sự hài lòng của học viên; kế tiếp là Nhà trường tăng lên 0,251 điểm. Biến “năng lực<br />
yếu tố “năng lực phục vụ” và sau cùng là yếu tố phục vụ” có hệ số Beta = 0,263 cho biết khi tăng<br />
“cơ sở vật chất”. thêm một điểm đánh giá về năng lực phục vụ<br />
<br />
72<br />
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng...<br />
<br />
<br />
của đội ngũ nhân viên quản lý sẽ làm cho mức học viên các khóa. Bằng kết quả thống kê mô tả<br />
độ hài lòng của học viên về dịch vụ phục vụ đào chúng tôi nhận thấy học viên học tại các Trung<br />
tạo VLVH của Nhà trường tăng lên 0,263 điểm. tâm Giáo dục thường xuyên có đánh giá cao<br />
Biến “khả năng đáp ứng” có hệ số Beta = 0,289 nhất về chất lượng dịch vụ phục vụ đào tạo, tiếp<br />
cho biết khi tăng thêm một điểm đánh giá về đến là trường cao đẳng và cuối cùng là trường<br />
Khả năng đáp ứng các yêu cầu của học viên sẽ trung cấp. Bên cạnh đó, đối với học viên có thời<br />
làm cho mức độ hài lòng của học viên về dịch vụ gian trải nghiệm dài (khóa 2014) sẽ đánh giá cao<br />
phục vụ đào tạo VLVH của Nhà trường tăng lên chất lượng dịch vụ đào tạo của Nhà trường so<br />
0,289 điểm. Biến “độ tin cậy” có hệ số Beta = với học viên có thời gian trải nghiệm ngắn (khóa<br />
0,411 cho biết khi tăng thêm một điểm đánh giá 2015, 2016).<br />
về Độ tin cậy của các cam kết của Nhà trường sẽ 4.2. Một số nhóm giải pháp nâng cao<br />
làm cho mức độ hài lòng của học viên về dịch vụ chất lượng dịch vụ phục vụ đào tạo hệ vừa<br />
phục vụ đào tạo VLVH của Nhà trường tăng lên làm vừa học của Trường Đại học Trà Vinh<br />
0,411 điểm. Biến “sự quan tâm” có hệ số Beta = trong thời gian tới<br />
0,292 cho biết khi tăng thêm một điểm đánh giá Từ kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng<br />
về sự quan tâm của Nhà trường xử lý kịp thời nêu trên, chúng tôi đề xuất một số nhóm giải<br />
đối với các góp ý các yêu cầu của học viên sẽ pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ đào<br />
làm cho mức độ hài lòng của học viên về dịch tạo hệ vừa làm vừa học của Nhà trường trong<br />
vụ phục vụ đào tạo VLVH của Nhà trường tăng thời gian tới như sau:<br />
lên 0,292 điểm. - Tối ưu hóa các dịch vụ hỗ trợ người<br />
Để kiểm tra sự khác biệt trong đánh giá học:<br />
về sự hài lòng của học viên chúng tôi tiến hành Với phương châm giảng dạy “lấy người<br />
kiểm định theo yếu tố nhân khẩu học với 4 quan học làm trung tâm”, nghĩa là giảng viên định<br />
sát theo giới tính, ngành học, địa điểm học và hướng cho người học tự nghiên cứu, tự học tập<br />
khóa học. Trong đó, biến quan sát theo giới thông qua tài liệu, các phương tiện hỗ trợ học tập,<br />
tính được chúng tôi tiến hành kiểm định giữa từ đó giải đáp các thắc mắc của người học. Do<br />
2 trung bình (Independent t-test), kết quả cho vậy, các dịch vụ hỗ trợ người học tự học là một<br />
thấy các giá trị Sig trong kiểm định t bằng 0,05 trong những yếu tố quan trọng trong việc nâng<br />
đều này cho thấy với kết quả khảo sát này ta có cao chất lượng phục vụ đào tạo theo phương<br />
thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê châm trên. Theo thực tế triển khai hoạt động<br />
giữa học viên nam và nữ đối với các yếu tố ảnh dịch vụ phục vụ đào tạo loại hình vừa làm vừa<br />
hưởng đến sự hài lòng đối với chất lượng dịch học, do đặc điểm đối tượng theo học là những<br />
vụ phục vụ đào tạo của Nhà trường. Tiếp đến, 3 người đi làm thời gian dành cho việc học không<br />
biến quan sát ngành học, địa điểm học, khóa học nhiều như học viên chính quy học tập toàn thời<br />
chúng tôi tiến hành kiểm định sự khác biệt giữa gian, chủ yếu học vào các ngày thứ Bảy và Chủ<br />
n trung bình (phân tích phương sai – ANOVA) nhật, người học dễ bị cuốn theo công việc mà<br />
kết quả cho thấy giá trị Sig trong kiểm định theo không có nhiều thời gian đến trường để nghiên<br />
ngành học có giá trị 0,03