Phân tích hình tượng người lái đò sông Đa
lượt xem 25
download
Tham khảo tài liệu 'phân tích hình tượng người lái đò sông đa', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích hình tượng người lái đò sông Đa
- Công ty C ổ phần Đầu tư Công ngh ệ Giáo d ục IDJ HÌNH TƯỢNG NG ƯỜI LÁI Đ Ò SÔNG ĐÀ Nguyễn Tuân l à một nhà văn, m ột người nghệ sĩ lớn trong nền văn học Việt Nam. Ông là con ngư ời tài hoa c ũng là tri thức giàu lòng yêu n ước. Ông sáng tác đ ược nhiều tác phẩm khá phong phú ở thể loại nh ưng thành công hơn c ả là thể loại tuỳ bút. Trong số những thi ên tuỳ bút của ông, nổi bật l à tập "Tuỳ bút Sông Đà ", tập truyện chính l à thành quả trong chuyến đi đầy gian khổ mà hào h ứng tới miền Tây Bắc xa xôi rộn g lớn. Trong tập tuỳ bút, để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm trí độc giả l à đoạn trích "Ng ười lái đ ò Sông Đà ". Trong tác ph ẩm Nguyễn Tuân đ ã khắc hoạ con Sông Đà thơ m ộng, đầy sức sống, vừa dữ dội mãnh liệt lại vừa th ơ mộng trữ t ình. Trên dòng sông ấy, hiện l ên sừng sững ng ười lái đ ò hiên ngang, t ự do vững ch ãi và đẹp nh ư một huyền thoại. H ình tượng người lái đò đã mang đậm phong cách nghệ thuật độc đáo của tác giả, nh à văn luôn say mê cái đ ẹp và suốt đời đi tìm cái đẹp. Trong tác ph ẩm, h ình ảnh ng ười lái đ ò đã được phác hoạ nh ư một người lao động v à đồng thời cũng nh ư một người nghệ sĩ. Khi đ ược tác giả hỏi chuyện, ng ười lái đ ò đã bảy mươi tu ổi, làm ngh ề đò dọc được m ười năm liền v à đã ngh ỉ làm ngh ề đôi chục năm. Nh ưng mười năm ng ười lái đ ò đã in dấu ấn khá đạ m nét ở ngoại h ình của ông lão "tay ông lêu nghêu như cái sào, chân ông lúc nào c ũng khuỳnh khuỳnh, g ò lại nh ư kẹp lấy một cuống lái tưởng tượng, giọng ông ào ào như ti ếng nước trước mặt ghềnh sông, nhỡn giới ông v òi vọi như lúc nào c ũng mong một cái bến x a nào đó trong sương mù". Nh ững dòng này được nhà văn viết ra không chỉ để giới thiệu ngoại h ình một con ng ười mà còn để ca ngợi sự gắn bó, yêu quý ngh ề ở chính ng ười đó. Nguyễn Tuân l à nhà văn luôn nén trong câu văn c ủa mình nhiều điều muốn nói, "h àm lượng thông tin" ở đó không bao giờ chỉ ở một tầng hiển ngôn. Những nét tả ngoại h ình của nhà văn cho ta th ấy người lái đ ò thật sự là người từng trải, thành th ạo nghề. Nếu chỉ ở đó th ì chưa đủ, Nguyễn Tuân c òn cho biết "người lái đ ò còn là m ột linh hồn muôn t huở của sông n ước này, ông làm ngh ề đò đã mười năm liền, tr ên Sông Đà , ông xuôi, ông ngư ợc hơn m ột trăm lần rồi, chính tay ông giữ lái độ sâu chục lần". Sự từng trải ấy còn được thể hiện, d òng Sông Đà với bảy m ươi con thác nhưng ông đ ã lấy mắt m à nhớ tỉ mỉ như đóng đinh vào l òng tất cả những luồng n ước của tất cả những con thác hiểm trở. Hơn thế nữa, Sông Đà đối với ông lái đ ò ấy nh ư một trường thi ên anh hùng ca mà ông mà ông thu ộc lòng đến cả những cái chấm than, chấm câu, những đoạn xuống d òng. Không phải bỗng dưng mà nhà văn n ổi tiếng t ài tử lại đ ưa vào trang vi ết của m ình tỉ mỉ các ngọn thác, th ời gian ông lái đ ò làm ngh ề. Phải chi li, cụ thể nh ư vậy mới thấy hết sự từng trải, gắn bó với nghề đến độ k ì lạ của ông l ão lái đò. Đây cũng là cách nhà văn bày tỏ nỗi thán phục của m ình về một con ng ười như được sinh ra từ những con sóng, ngọn thác hung dữ ở Sông Đà . Biên tập viên: Trần Hải Tú http://www.hoc360.vn
- Công ty C ổ phần Đầu tư Công ngh ệ Giáo d ục IDJ Nguyễn Tuân muốn tạo một khoảng không gian vừa th ơ mộng trữ t ình, vừa dữ dằn hung bạo để cho ng ười lao động xuất hiện tr ên cái n ền của không gian ấ y. Ngư ời lái đ ò Sông Đà đã xuất hiện trong bối cảnh đầy thử thách. Nguyễn Tuân mi êu tả con Sông Đà là để đề cao chính ng ười lái đ ò tài hoa, ngh ệ sĩ. Đối với những "Thạch trận b ày xong con thuyền lao tới", sau h àng chục năm xuôi ng ược Sông Đà , ông lái đ ò đã nắm chắc binh pháp của "thần sông, thần đá", thuộc quy luật phục kích của lũ đán ơi ải nước hiểm trở n ên ông lái đò rất tự tin. Ông lái đ ò còn là ng ười có t ài leo gh ềnh, vượt thác. Tác giả đ ã miêu tả hình ảnh cuộc v ượt thác của ông lái đ ò thật ác liệt v à gian lao. Ông lái đ ò như một viên tướng tà xung, h ữu đột qua nhiều cửa, nhiều v òng mà ở cửa n ào cũng có những t ên đá tư ớng hung tợn chắn giữ, ông đ ò chỉ cần sơ suất nhỏ cũng có thể phải trả giá bằng tính mạng m ình. Mặt nước hò la xông t ới định bẻ g ãy cán ch èo "thác nư ớc thúc mạnh v ào hông thuy ền", "nh ư đô vật tóm lấy thắt l ưng ông đ ò", "nhưng trên cái thuy ền sáu tay ch èo vẫn nghe tiếng chỉ huy ngắn gọn, tỉnh táo của ông lái", ông b ình tĩnh và tự tin biết chừng n ào. Thác nư ớc đã đánh trúng đ òn vào ch ỗ hiểm, ô ng nén cái đau v ề thể xác, điều khiển con thuyền vuợt qua "tr ùng vi thạch trận". Ông lái đ ò có nh ững động tác nhanh, mạnh, táo bạo nh ưng chu ẩn xác "bám chắc lấy luồng n ước đúng m à phóng nhanh vào c ửa sinh, m à lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm b ọn thuỷ quân cửa ải n ước bên bờ trái liền xô ra định núi thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử, đứa th ì ông tránh mà r ảo bơi trèo lên, đ ứa th ì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đ ường tiến". Trí t ưởng tượng và vốn từ phong phú, Nguyễn Tuân đ ã tạo nên đư ợc đoạn văn mang đầy không khí trận mạc, sinh động của cuộc chiến đấu giữa ng ười lái đò với thác n ước, với tầng lớp đá mai phục m à ngày nào ông c ũng phải đối mặt với Đ à giang. Chỉ từng trải thôi ch ưa đủ, đối với Sông Đà , ai chế ngự đ ược nó đ òi hỏi phải có l òng gan dạ, dũng cảm, m ưu trí, nhanh nh ẹn và cả sự quyết đoán. Nguyễn Tuân đ ưa nhân v ật của m ình vào ngay hoàn c ảnh khốc liệt m à ở đó tất cả những phẩm chất ấy đ ược bộc lộ. Nhà văn g ọi đây là cuộc chiến đấu gian lao của ng ười lái đ ò trên chiến trường Sông Đà , trên một quãng thu ỷ chiến ở mặt trận Sông Đà . Đó chính là cu ộc vượt thác đ ày nguy hi ểm chết người, diễn ra nhiều hồi, nhiều đợt nh ư một trận đánh m à đối ph ương hiện ra diện mạo v à tâm địa của kẻ th ù số một. Ngoặt khúc sông l ượn, thấy sóng bọt đ ã trắng xoá cả một chân trời. Đá ở đây ng àn năm v ẫn mai phục hết trong l òng sông, hình nh ư mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở qu ãng ầm ầm m à quạnh hiu n ày, mỗi lần có chiếc n ào nhô vào đường ngoặt sông l à một số hòn đá bèn nh ổm cả dậy để vồ lấy thuyền. Mạt h òn đá nào trông cũng ngỗ ng ược, nhăn nhúm, méo mó h ơn cả cái mặt n ước chỗ n ày. Sông Đà đã giao việc cho mỗi h òn, m ới thấy rằng đây l à nó bày th ạch trận tr ên sông, đám t ảng h òn chia làm ba hàng ch ặn ngang tr ên sông đ òi ăn chết cái thuyền. Một chiếc thuyền đ ơn độc, không c òn biết lùi đi đâu đ ể tránh một cuộc giáp lá c à có đá giàn tr ận địa sẵn. Trong thạch trận ấy, người lái đ ò hai tay gi ữ mái ch èo không b ị hất lên kh ỏi sóng trận địa phóng thẳng v ào mình. Khi Sông Đà tung ra mi ếng đòn hiểm độc nhất l à nước nước bám lấy thuyền nh ư lật người mình ra gi ữa trận địa n ước vang trời "thanh la b ão bạt", ông l ão vẫn không hề nao núng, Biên tập viên: Trần Hải Tú http://www.hoc360.vn
- Công ty C ổ phần Đầu tư Công ngh ệ Giáo d ục IDJ trái lại ông c òn đầy m ưu trí, b ình tĩnh nh ư một vị chỉ huy lái con thuyền v ượt qua ghềnh thác. Phá xong cái "trùng vi th ạch trận" thứ nhất, người lái đ ò phá luôn cái vòng vây th ứ hai rất dũng cảm v à điêu luy ện. Ông lái đ ò rất thuần thục, giỏi giang trong nghề leo ghềnh v ượt thác. "Còn m ột trùng vây th ứ ba nữa, ít cửa h ơn nhưng bên trái và bên ph ải đều là luồng chết cả, cái luồng sống của chặng ba này lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác. Cứ phóng th ẳng thuyền, ch ọc thủng cửa giữa đó, thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép. Vút, vút c ửa ngoài rồi tới cửa trong, rồi lại cửa trong c ùng, chiếc thuyền nh ư một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuy ên vừa tự lái đ ược. Sóng thác x èo xèo tan trong trí nhớ". Cách sử dụng từ ngữ vừa l à tượng h ình, vừa là tượng thanh. Cách so sánh, câu văn ngắt ra nhiều để diễn tả động tác trong c ùng một khoảng thời gian của ng ười lái đò. Nổi bật nhất, độc đá o nhất của ng ười lái đ ò là phong thái c ủa một nghệ sĩ t ài hoa. Khái ni ệm tài hoa, ngh ệ sĩ trong sáng tác của Nguyễn Tuân nó có nghĩa rộng, không cứ l à người làm thơ, viết văn m à cả những ng ười làm ngh ề chẳng mấy li ên quan t ới nghệ thuật cũng đ ược coi là nghệ sĩ, nếu việc l àm của họ đạt đến tr ình độ siêu phàm. Trong "Ngư ời lái đ ò Sông Đà ", Nguyễn Tuân đ ã xây d ựng được một h ình tượng người lái đ ò nghệ sĩ mà nhà văn trân tr ọng gọi là "tay lái tài hoa". Ngh ệ thuật ở đây l à nắm chắc các quy luật tất yếu của Sông Đà và vì làm ch ủ được nó n ên có tự do. Song, quy luật của con Sông Đà đó là th ứ quy luậtkhắc nghiệt. Một chút thiếu b ình tĩnh, thiếu chính xác, hay lỡ tay, quá đ à đều phải trả giá bằng mạng sống. Ngay cả ở những khúc sông không có thác nó d ễ dại tay d ại chân m à buồn ngủ nh ư người Mèo kêu m ỏi chân khi dẫm l ên đồng bằng thiếu dốc thiếu đ èo. Chung quy l ại, nơi nào c ũng hiểm nguy, ông lái đ ò vừa thuộc dòng sông, thu ộc quy luật của lũ đá n ơi ải nước hiểm trở n ày, vừa nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá . Vì thế, khi vào trận mạc, ông thật khôn khéo v à bình t ĩnh như vị chỉ huy tài ba. M ọi giác quan của ông l ão đều hoạt động trong sự ph ối hợp nhịp nh àng và chính xác. Ông lái đ ò còn có m ột tâm hồn phong phú, giản dị m à thanh cao. Có th ể thấy, tác giả đã miêu tả về h ình tượng ông lái đ ò như một người anh h ùng không ch ỉ xuất hiện đối mặt với kẻ th ù trong tiếng bom gầm, đạn réo m à ngay trong cu ộc sống lao động h àng ngày của những con ng ười giản dị, không mang một cái t ên ch ỉ là "ông lái đ ò" đang có m ặt ở những nơi ghềnh, thác heo hút gió xa xôi của tổ quốc. Họ đ ã làm nên thiên anh hùng ca lao động, họ thật đáng trân trọng biết bao. Nổi bật trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân là nhân v ật chính diện luôn đ ược nh à văn chú ý miêu t ả ở ph ương di ện tài hoa, ng hệ sĩ. Nếu nh ư ở trước cách mạng tháng tám. Theo Ngu yễn Tuân, cái t ài hoa ch ỉ có ở lớp nh à nho trong quá kh ứ, thì nay trong "Ng ười lái đ ò Sông Đà " và nhiều tác phẩm khác, tác giả đ ã tìm thấy và khẳng định cái đẹp ở ngay trong cuộc sống h àng ngày c ủa người dân lao đ ộng, trong hiện tại của đất n ước. Cuộc đời của những ng ười lái đ ò vô danh, không tên tu ổi, nơi có những ngọn thác hoang vu khuất nẻo kia l à một bản thi ên anh hùng ca, m ột pho nghệ thuật tuyệt vời. Nếu nh ư thiên nhiên Sông Đà trong tác ph ẩm được nhà văn cho là k ẻ thù số Biên tập viên: Trần Hải Tú http://www.hoc360.vn
- Công ty C ổ phần Đầu tư Công ngh ệ Giáo d ục IDJ một của con ng ười thì cũng chính thi ên nhiên ấy, qua ng òi bút của Nguyễn Tuân l à nơi đã tôn vinh giá tr ị con ng ười và lao đ ộng. Tài liệu sưu tầm Biên tập viên: Trần Hải Tú http://www.hoc360.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài trong truyện Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
6 p | 925 | 103
-
Phân tích hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà
3 p | 978 | 90
-
7 bài văn mẫu phân tích hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyến Tuân
23 p | 401 | 59
-
6 bài văn mẫu phân tích hình tượng sông Đà trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
23 p | 436 | 42
-
Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và bài thơ về Tiểu đội xe không kính
6 p | 563 | 34
-
Phân tích hình tượng người lái đò trên sông Đà
5 p | 320 | 26
-
6 bài văn mẫu bình giảng đoạn văn "Thuyền tôi trôi trên sông Đà. Cảnh ven sông ở đây lặng lờ...thắt mình dây cổ điển trên dòng trên" trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
22 p | 722 | 26
-
4 bài văn mẫu phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của nhà văn Nguyễn Tuân
16 p | 306 | 22
-
Phân tích hình ảnh người lữ khách trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát
3 p | 351 | 16
-
Phân tích hình tượng người chiến sĩ trong bài thơ Từ ấy và Chiều tối
4 p | 91 | 12
-
Phân tích về hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
28 p | 167 | 12
-
Phân tích hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
13 p | 47 | 6
-
Phân tích hình tượng sóng và em trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh
7 p | 78 | 5
-
Phân tích hình ảnh chiến đấu gian lao trên một quãng thủy chiến ở mặt trận sông Đà để thấy vẻ đẹp hình tượng người lái đò sông Đà
3 p | 88 | 4
-
Hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt, Chiếc thuyền ngoài xa, Một người Hà Nội
3 p | 161 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Người lái đò sông Đà - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 12 | 4
-
Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của tác giả Xuân Quỳnh
6 p | 57 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn