PHÂN TÍCH, SO SÁNH BÀI TOÁN THIẾT KẾ HỐ ĐÀO SÂU<br />
CHO GA NGẦM CỦA ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI<br />
QUA MỘT SỐ TIÊU CHUẨN<br />
<br />
NGUYỄN CHÂU LÂN*<br />
TRƯƠNG QUANG MẠNH**<br />
<br />
Analysis and Comparison of design solutions for deep excavation of<br />
some underground station in Hanoi<br />
Abstract: There are 8 urban railways which have been constructed<br />
according to Transport Development Plan for Hanoi until 2020. In which,<br />
the Urban Railway No.2 would be a vital role for urban transportation in<br />
near future. With the design of three elevated, seven underground stations,<br />
deep excavation is an indispensible part of the construction in this project.<br />
In details, C10 (Tran Hung Dao) terminal is more complex than others<br />
due to its configuration. Although 35 m in length, 1.2 m in diameter<br />
diaphragm wall and also H350-shaped steel support have been applied,<br />
the depth of excavation is up to 21 m, the stability of the foundation pit as<br />
well as the wall during excavation is a critical issue.<br />
To deal with excavation works design, this paper will present the<br />
calculation results of deep excavation at C10 terminal by using<br />
Geostructure analysis (Bentley) program. In particular, sheeting design<br />
tool is widely adopted for design and analysis of sheet piles and other<br />
retaining wall types. Modeling of layered-soil profile, staged-construction,<br />
it provides required pile embedment lengths (for fixed and hinged toes),<br />
bending moments, internal forces and wall displacement. In addition, due<br />
to the large depth of the foundation pit, slope stability analyses at the end<br />
of excavation works are also performed.<br />
Keywords: Deep excavation, Diaphragm wall, Urban railway,<br />
Geostructure analysis, underground station<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU CHUNG* bay Nội Bài và khu đô thị mới Đông Anh, Từ<br />
Theo kế hoạch phát triển giao thông đô thị Liêm, Phố Cổ, qua quốc lộ 6 và Thượng Đình.<br />
Hà Nội tầm nhìn 2020 đã được Thủ tướng chính Dự án tuyến 2 bắt đầu từ Nam Thăng Long<br />
phủ ban hành theo quyết định số 90/2008/ QĐ- đến ga Hàng Bài - Trần Hưng Đạo, với chiều<br />
TTG ngày 9 tháng 07 năm 2008, sẽ có 5 tuyến<br />
dài 11,5 km (bao gồm 8.9 km đi nổi và 2,6 km<br />
đường sắt đô thị được xây dựng. Trong đó,<br />
đi ngầm), 10 ga với 1 depot diện tích 17,5 ha tại<br />
tuyến đường sắt đô thị số 2 đóng một vai trò rất<br />
quan trọng cho sự phát triển giao thông đô thị làng Xuân Đỉnh. Cụ thể, 7 ga ngầm sẽ được<br />
hiện tại và trong tương lai. Tuyến số 02 nối sân thiết kế đặt tại những nút giao thông trọng điểm<br />
trong thành phố [2].<br />
*<br />
Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội, Việt Nam. Trong đó, ga C10 (Trần Hưng Đạo) không<br />
E-mail: nguyenchaulan@utc.edu.vn<br />
**<br />
Công ty TNHH tập đoàn xây dựng Delta.<br />
chỉ nằm ở vị trí quan trọng (gần với khu đông<br />
E-mail: quangmanh.uct@gmail.com dân cư và các tòa nhà cao tầng) mà còn sâu và<br />
<br />
20 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019<br />
phức tạp hơn các ga khác. Vì vậy, để đảm bảo Thông số đất nền được tóm tắt trong Bảng 1.<br />
an toàn trong quá trình thi công đào đất, tường<br />
Bảng 1. Thông số đất trong tính toán<br />
vây được thiết kế với chiều sâu 35m và chiều<br />
Độ sâu (m) Trọng M ô đun biến<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Lớp<br />
dày 1,2m. Tại dự án này phần tính toán kết cấu, Loại đất<br />
SPT Lực dính Góc ma<br />
dạng<br />
2<br />
(N) (kN/m ) sát lượng<br />
tường vây được thực hiện theo tiêu chuẩn Nhật Từ Đến 3 (M pa)<br />
(kN/m )<br />
bản, đây là tiêu chuẩn có nhiều ưu điểm, tuy 1 0 2 Sét 2 15 0 18 9,8<br />
nhiên hiện nay vẫn là tiêu chuẩn chưa quen 2 2 11 Sét 12 30 0 18 9,8<br />
thuộc với các kỹ sư Việt Nam. Do đó bài báo 3 11 19 Sét 15 40 0 18 13,5<br />
4 19 34 Cát bụi 15 0 33 20 14<br />
này trình bày phương pháp tính toán và kiểm 5 34 41 Cát bụi 26 0 35 20 14<br />
toán theo tiêu chuẩn LRFD [1] là tiêu chuẩn 6 41 - Cát bụi 50 0 40 20 14<br />
được áp dụng rộng rãi trong ngành Giao thông<br />
vận tải. Phần mềm Geostructure analysis phiên 2.1.2 Thông số tải trọng<br />
bản V.19 để tính toán và kiểm toán kết cấu Nhà ga được xây dựng sát với khu vực<br />
tường vây theo tiêu chuẩn LRFD. đường đô thị. Ngoài tải trọng của hoạt tải xe cộ,<br />
2. THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY NHÀ GA tải trọng tính toán còn bao gồm cả hoạt tải thi<br />
2.1 Thông số đầu vào công. Do vậy, tải bề mặt được lấy như sau:<br />
2.1.1 Điều kiện địa chất q = 12 kN/m2 theo quy định trong [1].<br />
Báo cáo khảo sát địa chất bao gồm thông số 2.1.3 Vật liệu<br />
các hố khoan địa chất, thí nghiệm xuyên tiêu Văng chống<br />
chuẩn SPT, và công tác thí nghiệm trong phòng Lựa chọn H-350x350x12x19 cho tầng văng<br />
đối với 43 hố khoan trên toàn tuyến (EV-B1 đến chống thứ nhất và thứ 2 với lực căng trước là<br />
EV-B14 và DN1-1 đến DN1-29) và tham khảo 150 kN:<br />
32 hố khoan cho các ga (ST-B1 đến ST-B2 và<br />
Bảng 2. Thông số cho lớp văng 1 và 2<br />
GN1-1 đến GN1-30), địa chất khu vực nghiên<br />
cứu có thể chia thành 13 lớp đất [2]. Bởi ga C10 Diện tích mặt<br />
A = 17,19x10-3 m2<br />
nằm gần với hố khoan GN1-26 nên địa chất tính cắt ngang<br />
toán được lấy như dưới đây (Hình 1). Chiều dài L = 19 m<br />
Khoảng cách S = 3 m<br />
Support 1<br />
G.L. 1.5 m<br />
1 G.L. 2 m Loại Spring<br />
Support 2 Độ cứng gối kN/<br />
G.L. 6 m 2 K = 180947<br />
đàn hồi m<br />
Support 3<br />
G.L. 11 m<br />
G.L. 10.5 m<br />
Support 4<br />
G.L. 15 m 3 Chọn H-400x400x13x21 cho lớp văng thứ<br />
Support 5 3,4 và 5 với lực căng trước là 200 kN:<br />
G.L. 18 m G.L. 19 m<br />
<br />
Bảng 3. Thông số cho lớp văng 3,4 và 5<br />
4 Diện tích mặt A = 21,87x10-3 m2<br />
cắt ngang<br />
G.L. 34 m Chiều dài L = 19 m<br />
5<br />
Khoảng cách S = 3 m<br />
G.L. 41 m Loại Spring<br />
Độ cứng gối K = 180947 kN/m<br />
Hình 1. Điều kiện địa chất khu vực nghiên cứu đàn hồi<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019 21<br />
Tường vây + Chiều sâu đảm bảo chuyển vị, momen<br />
tường cũng như nội lực trong kết cấu chống đỡ<br />
Bảng 4. Thông số tường vây<br />
trong phạm vi cho phép.<br />
Cường độ nén fck = 30 Mpa + Trong trường hợp có tải đứng, độ sâu<br />
Cường độ nén yêu fcd = 21 Mpa tường cần đảm bảo sự phá hoại nền dưới<br />
cầu chân tường.<br />
Ứng suất nén cho fca = 8,0 Mpa + Độ sâu đặt cần đảm bảo nước ngầm<br />
phép không thấm vào trong hố móng trong suốt quá<br />
Ứng suất cắt cho fq1 = 0,3 Mpa trình thi công.<br />
phép với thép Hệ số ổn định tính toán của hệ cần đảm<br />
Ứng suất cắt cho fq2 = 1,62 Mpa bảo những yếu tố sau đây: Hệ số an toàn mỏi<br />
phép không thép của vật liệu, ổn định chống trồi, ổn định chung<br />
Mô đun đàn hồi E = 2,35E4 Mpa của cả hệ…<br />
3.2 Phương pháp tính toán theo LRFD<br />
3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN Tiêu chuẩn LRFD tính toán theo hệ số tải<br />
3.1 Tính toán theo tiêu chuẩn Nhật Bản trọng và hệ số sức kháng theo trạng thái giới<br />
Về cơ bản, tường chắn đất theo tiêu chuẩn hạn cường độ và trạng thái giới hạn sử dụng [1],<br />
của Nhật Bản được thiết kế dựa trên phương theo nguyên lý tải trọng bé hơn hoặc bằng sức<br />
pháp dầm trên nền đàn hồi. Chi tiết như sau: kháng. Trong nội dung bài báo này, phần mềm<br />
Áp lực đất tác dụng lên tường chắn là áp Geostructure Analysis được áp dụng để tính<br />
lực đất chủ động và bị động, được giả thiết và toán và kiểm toán kết cấu theo LRFD.<br />
tính toán theo các lý thuyết của Rankine-Resal Bộ phần mềm này có thể tính toán và kiểm<br />
và Coulomb (Hình 2). toán theo các tiêu chuẩn khác nhau, ưu điểm của<br />
phần mềm bao gồm:<br />
- Phân tích dựa trên giả thiết trạng thái tới<br />
hạn và hệ số an toàn.<br />
- Mô hình các lớp đất khác nhau<br />
- Thẩm tra thiết kế cũng được phân tích dựa<br />
trên EN 1997-1, LRFD hay phương pháp tiếp<br />
cận cổ điển.<br />
- EN 1997 - lựa chọn hệ số an toàn dựa trên<br />
tiêu chuẩn của từng quốc gia tương ứng<br />
- EN 1997 - lựa chọn tất cả các phương pháp<br />
tiếp cận, cân nhắc đến tình huống thiết kế<br />
- Xây dựng hệ thống dữ liệu đất<br />
- Tùy biến tải trọng tác dụng (dải, hình thang,<br />
Hình 2. Sơ đồ tính toán áp lực đất dựa trên tập trung)<br />
phương pháp dầm trên nền đàn hồi - Mô hình nước ngầm phía trong và phía<br />
ngoài tường vây<br />
Độ sâu tường chắn được chọn là giá trị - Mô hình đường mặt đất phía ngoài<br />
lấy lớn nhất trong các trường hợp sau: tường vây<br />
+ Chiều sâu tối thiểu để chống lại hiện tượng - Ảnh hưởng của động đất (Mononobe-<br />
đẩy trồi hố móng. Okabe, Arrango).<br />
<br />
<br />
22 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019<br />
- Phân tích áp lực đất hữu hiệu và áp lực<br />
đất tổng 6.50<br />
<br />
<br />
- Mô hình nhiều lớp văng chống<br />
Phương pháp tính toán ổn định được áp dụng<br />
là phương pháp cân bằng giới hạn - GLEM.<br />
Phương pháp này được dùng trong thiết kế bởi<br />
tính đơn giản, dễ áp dụng.<br />
Các thông số đất ,,c được chọn để tính toán<br />
áp lực đất. Ổn định của hệ được tính toán dựa Hình 5. Giai đoạn thi công số 3<br />
trên phương pháp của Bishop. Và hệ chống<br />
được mô hình như là gối đàn hồi. Bước 4: Lắp đặt hệ văng chống số 2 ở độ<br />
3.3. Trình tự tính toán theo các giai đoạn sâu 6m.<br />
thi công<br />
Thi công hố đào sâu được chia thành 11 giai 1.50<br />
180947.00kN/m<br />
6.00<br />
<br />
<br />
đoạn và quá trình tính toán được mô phỏng như 180947.00kN/m<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
dưới đây.<br />
Bước 1: Đào đất đến độ sâu 2,0m.<br />
<br />
12.00<br />
<br />
<br />
<br />
1.50 2.00 +x 2.00 2.00<br />
<br />
<br />
9.00 Hình 6. Giai đoạn thi công số 4<br />
+z<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8.00<br />
35.00<br />
Bước 5: Đào đất đến độ sâu 11m.<br />
+z 15.00<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
7.00 11.00<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Giai đoạn thi công số 1<br />
<br />
Bước 2: Lắp đặt hệ văng chống số 1 ở độ<br />
sâu 1,5m.<br />
Hình 7. Giai đoạn thi công số 5<br />
<br />
1.50<br />
180947.00kN/m<br />
Bước 6: Lắp đặt hệ văng chống số 3 ở độ<br />
sâu 10,5m.<br />
<br />
1.50<br />
180947.00kN/m<br />
6.00<br />
10.50<br />
180947.00kN/m<br />
<br />
180947.00kN/m<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Giai đoạn thi công số 2<br />
<br />
Bước 3: Đào đất đến độ sâu 6,5m. Hình 8. Giai đoạn thi công số 6<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019 23<br />
Bước 7: Đào đất đến độ sâu 15,5m<br />
1.50<br />
180947.00kN/m<br />
6.00<br />
10.50<br />
180947.00kN/m<br />
15.00<br />
18.00<br />
180947.00kN/m<br />
<br />
180947.00kN/m<br />
15.50<br />
180947.00kN/m<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 12. Giai đoạn thi công 10<br />
<br />
Hình 9. Giai đoạn thi công số 7 Bước 11: Đào đất đến độ sâu 21m.<br />
<br />
Bước 8: Lắp đặt hệ văng chống số 4 ở độ<br />
sâu 15m.<br />
<br />
21.00<br />
<br />
<br />
1.50<br />
180947.00kN/m<br />
6.00<br />
10.50 0.25<br />
180947.00kN/m<br />
15.00<br />
<br />
180947.00kN/m<br />
<br />
180947.00kN/m<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 13. Giai đoạn thi công số 11<br />
<br />
4. KẾT QUẢ<br />
Kết quả của giai đoạn thi công cuối cùng<br />
Hình 10. Giai đoạn thi công số 8 được thể hiện như dưới đây (Hình 14).<br />
<br />
Bước 9: Đào đất đến độ sâu 18,5m. Displacement<br />
Min1 = -3.1; Min2 = -33.6mm<br />
Max1 = 0.1; Max2 = -2.0mm<br />
Bending moment<br />
Min1 = 0.95; Min2 = -1525.79kNm/m<br />
Max1 = 475.50; Max2 = 0.00kNm/m<br />
Shear force<br />
Min1 = 0.00; Min2 = -304.38kN/m<br />
Max1 = 436.63; Max2 = -8.44kN/m<br />
-3.1 0.1<br />
<br />
-2.0 0.95 -31.66-31.13<br />
-3.07 93.46<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
385.00 -151.08 5.33-12.19 193.46<br />
-30.99-30.99<br />
-31.43-31.43<br />
268.64<br />
-510.99<br />
<br />
475.50 -167.28 -8.44<br />
-118.01<br />
-118.65-118.65 411.43<br />
-374.62 -153.21-153.21<br />
-154.91<br />
22.60<br />
<br />
18.50 -934.31<br />
-926.95-926.95<br />
-925.94 -64.87<br />
5.09 436.63<br />
-113.51-113.51<br />
-114.83-114.83<br />
176.04<br />
-1324.35-1324.23<br />
-1324.23 60.88 350.40<br />
-1299.34 -181.92<br />
-163.18<br />
-1525.79<br />
-33.6 -1517.39-1517.39<br />
-1516.20-1516.20<br />
35.74 -271.23<br />
-1.0 -259.05<br />
<br />
-304.38<br />
3.96<br />
<br />
<br />
207.09<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
44.40<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
-13.4 -1.0<br />
<br />
-37.5 0 37.5 -2000.00 0 2000.00-500.00 0 500.00<br />
<br />
Hình 11. Giai đoạn thi công số 9 [mm] [kNm/m] [kN/m]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bước 10: Lắp đặt hệ văng chống số 5 ở độ Hình 14. Biểu đồ chuyển vị, momen, nội lực<br />
sâu 18m. tường vây tại bước đào cuối cùng<br />
<br />
<br />
24 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019<br />
Bảng 5. Giá trị nội lực lớn nhất Mối quan hệ giữa chuyển vị lớn nhất và<br />
trong tường vây chiều sâu đào trong thiết kế được so sánh với<br />
một số trường hợp điển hình khác được trình<br />
Lực cắt lớn nhất 436,63 kN/m bày trong bảng 6. Kết quả cho thấy chuyển vị<br />
Momen lớn nhất 1525,79 kN.m/m của tường nằm trong giới hạn cho phép và<br />
Chuyển vị lớn nhất 33,6 mm cũng thống nhất với kết quả từ các nghiên cứu<br />
khác [2-5].<br />
<br />
Bảng 6. Mối quan hệ giữa chuyển vị và chiều sâu hố đào<br />
Chuyển vị So sánh Kiểm<br />
Ví dụ Khoảng chuyển vị<br />
(m) (mm) tra<br />
Liu, Rebecca, Charles,<br />
33,6 0,14%H 0,68%H 29,4