Phân tích thực nghiệm mối liên hệ giữa tăng trưởng<br />
xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam<br />
<br />
Nguyễn Minh Hải<br />
Bộ môn Toán Kinh tế, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này là kiểm chứng mối liên hệ giữa tăng trưởng<br />
xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, xem xét có tồn tại mối quan<br />
hệ hai chiều giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hay không.<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy, xuất khẩu giúp tăng vốn, tạo thêm việc làm<br />
và thúc đẩy tiến bộ công nghệ, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Theo<br />
chiều ngược lại, tăng trưởng kinh tế nhanh làm tăng lợi thế cạnh tranh của<br />
Việt Nam trong giai đoạn 2000- 2017 trên thị trường quốc tế, qua đó thúc<br />
đẩy xuất khẩu. Điều này khẳng định chiến lược thúc đẩy tăng trưởng kinh<br />
tế hướng về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua là hoàn<br />
toàn phù hợp. Trên cơ sở phân tích, bài viết đề xuất một số gợi ý nhằm phát<br />
huy mối quan hệ tích cực giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam<br />
hướng tới tăng trưởng kinh tế bền vững.<br />
Từ khoá: xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế, Việt Nam.<br />
<br />
<br />
<br />
1. Giới thiệu tăng trưởng kinh tế (TTKT) ở Việt Nam<br />
là một trong những chủ đề quan trọng thu<br />
Mối liên hệ giữa tăng trưởng xuất khẩu và hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên<br />
<br />
<br />
The experimental analysis of export growth and economic growth in Vietnam<br />
Abstract: The main objective of this study is to verify the between export growth and economic growth. At<br />
the same time, consider whether there exists a two-way relationship between exports and economic growth in<br />
Vietnam. Research results show that exports help increase capital, create more jobs and promote technological<br />
progress thereby boosting economic growth. On the other hand, rapid economic growth increases Vietnam’s<br />
competitive advantage in the 2000-2017 period in the international market, thereby boosting exports. This<br />
confirms that the strategy to promote economic growth towards export activities of Vietnam in the past is<br />
perfectly suitable. Based on the analysis, the paper proposes a number of suggestions to promote the positive<br />
relationship between exports and economic growth in Vietnam towards a sustainable economic growth.<br />
Keywords: export growth, economic growth, Vietnam.<br />
<br />
<br />
Hai Minh Nguyen, PhD.<br />
Email: minhhai.nguyen77@gmail.com<br />
Department of Mathematical Economics, Banking University of Ho Chi Minh City<br />
<br />
Ngày nhận: 10/04/2019 Ngày nhận bản sửa: 27/05/2019 Ngày duyệt đăng: 17/06/2019<br />
<br />
© Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br />
ISSN 1859 - 011X 1 Số 210- Tháng 11. 2019<br />
Phân tích thực nghiệm mối liên hệ giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
cứu. TTKT nhanh, bền vững luôn là mục 2. Tổng quan nghiên cứu và khung<br />
tiêu của các quốc gia đang phát triển. Để phân tích<br />
đạt được mục tiêu này thì tăng trưởng xuất<br />
khẩu được xác định là một trong những 2.1. Tổng quan các nghiên cứu thực<br />
then chốt chính giúp cải thiện các yếu tố nghiệm<br />
nguồn lực như tạo thêm việc làm, bổ sung<br />
vốn và tăng năng suất nhân tố tổng hợp, Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan<br />
qua đó thúc đẩy TTKT. Kinh nghiệm từ hệ giữa xuất khẩu và TTKT khá đa dạng<br />
những quốc gia thành công trong chiến và thể hiện nhiều quan điểm khác nhau tùy<br />
lược thúc đẩy xuất khẩu hướng tới TTKT thuộc vào dữ liệu, phương pháp nghiên<br />
như Hàn Quốc, Thái Lan cho thấy, chiến cứu và bối cảnh nghiên cứu mà các nhà<br />
lược TTKT hướng về hoạt động xuất khẩu nghiên cứu có những phát hiện riêng. Có<br />
đã góp phần đưa Hàn Quốc từ một nước thể phân chia các nghiên cứu thực nghiệm<br />
lạc hậu trở thành nước có nền kinh tế lớn thành hai nhóm riêng biệt: nhóm nghiên<br />
trên thế giới, giúp Thái Lan đạt mức tăng cứu sử dụng dữ liệu đa quốc gia (Data<br />
trưởng cao liên tục trong nhiều năm và Panel) và nhóm nghiên cứu sử dụng chuỗi<br />
trở thành một trong những điểm sáng của thời gian (Time Series) ở các quốc gia<br />
châu Á. Bên cạnh đó, cũng có không ít các riêng biệt.<br />
quốc gia chưa thành công với chiến lược<br />
này, chẳng hạn các Quốc gia Nam Á, Mỹ Những nghiên cứu đầu tiên về mối quan<br />
La Tinh... làm nảy sinh những nghi vấn hệ giữa xuất khẩu tới TTKT sử dụng dữ<br />
về chiều hướng tác động của xuất khẩu liệu Data Panel đáng chú ý là các nghiên<br />
tới tăng trưởng kinh tế. Chính điều này, cứu của Emery (1968), Kravis (1970),<br />
ít nhiều gây hoài nghi cho các nhà hoạch Tyler (1981). Nhóm này sử dụng phương<br />
định chính sách khi lựa chọn chiến lược pháp tương quan hạng (Rank Correlation<br />
thúc đẩy xuất khẩu và TTKT. Method) để đo mức độ liên hệ giữa hai<br />
biến xuất khẩu và TTKT tại 55 quốc gia<br />
Mặc dù ở trong nước cũng có khá nhiều đang phát triển giai đoạn 1960- 1977.<br />
nghiên cứu về mối quan hệ này đã được Các kiểm định cho thấy, có mối liên hệ<br />
thực hiện, nhưng các kết quả lại không tích cực giữa biến tăng trưởng và xuất<br />
nhất quán về mối quan hệ giữa xuất khẩu khẩu. Kết quả thực nghiệm cũng chỉ ra<br />
và TTKT nên các khuyến nghị đưa ra cũng rằng cùng với vốn, lao động, xuất khẩu<br />
chỉ dừng lại theo hướng hoàn thiện cơ chế có vai trò quan trọng đối với TTKT các<br />
chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nước. Michalopoulos và Jay (1973) sử<br />
hoá hơn là phân tích tác động của xuất dụng mô hình hàm sản xuất tân cổ điển để<br />
khẩu đến TTKT. Do vậy, việc đánh giá nghiên cứu mối quan hệ giữa xuất khẩu<br />
lại liệu hoạt động xuất khẩu có tác động và TTKT ở 39 nước đang phát triển thời<br />
tích cực đến TTKT và TTKT hướng về kỳ 1960- 1973 với giả định của mô hình<br />
xuất khẩu có thật sự là một lựa chọn đúng là sự tăng trưởng nhanh chóng trong khu<br />
đắn của Việt Nam hay không là rất cần vực xuất khẩu có hiệu ứng tốt lên TTKT<br />
thiết. Kết quả nghiên cứu được kỳ vọng chung bởi vì nó bắt nguồn từ chuyên môn<br />
sẽ là một căn cứ khoa học góp phần quan hoá gia tăng và cạnh tranh đến mức có<br />
trọng cho việc định hướng chính sách tăng thể nhằm khai thác lợi thế nhờ quy mô từ<br />
trưởng bền vững trong giai đoạn sắp tới. thị trường rộng lớn. Dưới giác độ nhà sản<br />
<br />
<br />
2 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 210- Tháng 11. 2019<br />
NGUYỄN MINH HẢI<br />
<br />
<br />
<br />
xuất, Michalopoulos và Jay (1973) khẳng nghiên cứu sử dụng chuỗi thời gian cũng<br />
định rằng sản lượng là một hàm của đầu như dữ liệu chéo đều có chung nhận định<br />
tư, việc làm và xuất khẩu. Các nghiên là việc xuất khẩu có tác động nhân quả tới<br />
cứu trên đã thúc đẩy các nghiên cứu tiếp tăng trưởng cả trong ngắn hạn lẫn dài hạn<br />
theo như Balassa (1985), Tyler (1981), và nguyên nhân quan trọng của mối quan<br />
Kavoussi (1984) sử dụng phương pháp hệ này chính là tác động tích cực của xuất<br />
tương tự cho các mẫu khác nhau. Nhìn khẩu lên năng suất tổng hợp (TFP).<br />
chung, các kết quả tiếp theo của nhóm sử<br />
dụng dữ liệu đa quốc gia phần lớn ủng hộ Bên cạnh đó, cũng có không ít những<br />
tính nhất quán của các nghiên cứu trước nghiên cứu không chứng minh được có<br />
về quan điểm xuất khẩu có vai trò quan sự tồn tại mối quan hệ giữa xuất khẩu và<br />
trọng đối với TTKT các nước hướng về TTKT, thậm chí tác động tiêu cực của<br />
xuất khẩu và những nước dành sự ưu tiên xuất khẩu với TTKT. Điển hình là nghiên<br />
cho xuất khẩu thường đạt TTKT cao hơn cứu Ahmad và Kwan (1991), nghiên cứu<br />
so với các nước khác. Tuy nhiên, hạn chế sử dụng kiểm định Granger để kiểm tra<br />
của các kết quả của nhóm nghiên cứu này mối quan hệ giữa xuất khẩu với TTKT<br />
vẫn chưa thể hiện được nét đặc trưng riêng cho tập hợp 47 quốc gia đang phát triển ở<br />
của mỗi quốc gia vì sự mặc định về trình Châu Phi giai đoạn 1981- 1987. Kết quả<br />
độ công nghệ của mỗi quốc gia trong mô khẳng định, không có mối liên hệ nào<br />
hình là giống nhau và không có tính khác giữa xuất khẩu tới TTKT hoặc ngược lại.<br />
biệt về cấu trúc mỗi nền kinh tế nên điều Theo đó, các nghiên cứu khác như Dorado<br />
này tạo ra không ít hoài nghi. Đơn giản, sử (1993), Marshal và Jung (1995) cũng cho<br />
dụng cùng một hàm sản xuất để ước lượng thấy không có quan hệ nhân quả giữa xuất<br />
cho những nước khác nhau nên bao giờ khẩu và TTKT ở Bồ Đào Nha cho giai<br />
cũng kèm theo giả định cấu trúc giữa các đoạn 1953- 1980. Laszlo Konya (2006)<br />
nền kinh tế giống nhau và không kiểm soát nghiên cứu về các quốc gia thuộc Tổ chức<br />
được tính dị biệt của nhiều quốc gia đang Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD)<br />
phát triển. Do đó, các kết quả thực nghiệm cũng có phát hiện tương tự đối với trường<br />
thường thiếu tính thực tế, thiếu tính thuyết hợp của Úc, Hàn Quốc, Luxembourg,<br />
phục và không cung cấp được thông tin Thụy Sĩ, Anh và Mỹ. Kết quả từ nghiên<br />
hữu ích trong việc ban hành chính sách. cứu của Christopoulos (2005) cho 22 nước<br />
kém phát triển ở châu Á và châu Phi cho<br />
Khắc phục nhược điểm này, các nghiên thấy chính sách thúc đẩy xuất khẩu thậm<br />
cứu với dữ liệu chuỗi thời gian lại cho kết chí tác động tiêu cực đến TTKT của các<br />
quả thực tế hơn so với kết quả thu được từ quốc gia vì chúng dẫn đến một số lượng<br />
các nghiên cứu dữ liệu Panel Data. Có thể nhất định các ngành công nghiệp hướng<br />
kể đến các nghiên cứu Hendrik Van Den về xuất khẩu được đầu tư quá mức khiến<br />
Berg (1997) cho Mexico giai đoạn 1960- cho về dài hạn, các nước có thể bị mắt kẹt<br />
1991; Henriques và ctg (1996), Awokuse trong việc sản xuất hàng hoá mà lợi ích<br />
(2003) cho Canada 1961- 2000; Keong và dần bị cạn kiệt.<br />
ctg (2001) cho Malaixia giai đoạn 1959-<br />
2000; Krishan và Klein (2008), Mishra Tóm lại, có những kết quả khác nhau giữa<br />
(2011) nghiên cứu cho trường hợp Ấn Độ các nghiên cứu trên thế giới về mối quan<br />
thời kỳ 1970- 2009. Tuy nhiên, tất cả các hệ giữa xuất khẩu và TTKT. Các kết quả<br />
<br />
<br />
Số 210- Tháng 11. 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 3<br />
Phân tích thực nghiệm mối liên hệ giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
khác biệt từ các nghiên cứu này được giải chế biến thâm dụng lao động/ GDP; E3- tỷ<br />
thích theo nhiều cách khác nhau, nó không trọng hàng xuất khẩu chế biến thâm dụng<br />
chỉ phụ thuộc vào các yếu tố đặc thù của kỹ năng/ GDP.<br />
các quốc gia trong từng thời kỳ phát triển<br />
mà còn phụ thuộc vào cách tiếp cận lý Ngoài ra, chất lượng giỏ hàng hoá xuất<br />
thuyết và mức độ chính xác của dữ liệu. Ở khẩu được đánh giá trên ba tiêu chí: Mức<br />
Việt Nam, đây là một chủ đề quan trọng độ chuyên môn hoá, mức độ đa dạng hóa<br />
giúp đánh giá sự tương quan giữa hai mục xuất khẩu và mức độ cạnh tranh thương<br />
tiêu điều tiết vĩ mô. Do vậy, để khám phá mại quốc tế. Theo Tyler, W. (1981), để<br />
bản chất thực mối quan hệ xuất khẩu- tăng đánh giá mức độ chuyên môn hoá, biến HI<br />
trưởng, cần nghiên cứu sâu về nền tảng được xây dựng dựa trên chỉ số Herfindahl<br />
cấu trúc vi mô của mỗi quốc gia. Điều này của Lim và Sabprowski (2011):<br />
đòi hỏi chúng ta phải có sự phân tách rạch n<br />
<br />
ròi những ảnh hưởng của cơ cấu hàng hoá HI t = ∑ P 2it (2) (2)<br />
i =1<br />
xuất khẩu lên TTKT. Nghiên cứu này, sẽ<br />
tập trung làm rõ sự tác động của hoạt động Trong đó, Pit là tỷ trọng các nhóm hàng<br />
xuất khẩu lên TTKT Việt Nam trong giai hoá trong tổng cơ cấu hàng hoá, HI thuộc<br />
đoạn 2000- 2017. (0,1). Khi HI càng gần 1 thì xuất khẩu<br />
hàng hoá càng có mức chuyên môn hóa<br />
2.2. Lựa chọn biến và thang đo cao, mức độ đa dạng hoá thấp.<br />
<br />
Kế thừa các nghiên cứu của Bahmani- Để đánh giá mức độ đa dạng hoá xuất<br />
Oskooee và ctg (1991), Sharma và ctg khẩu, biến TE xây dựng dựa vào chỉ số<br />
(1991), Thuy (2014), các biến phản ánh Theil Entropy do Taylor và Francis (2003)<br />
mối liên hệ giữa xuất khẩu với TTKT đề xuất cũng được đưa vào. Trong nghiên<br />
được xác định thông qua các thước đo cứu của Tyler, W. (1981) đã chỉ ra mức<br />
phổ biến như: Sản lượng (GDP), vốn (K), độ đa dạng hoá xuất khẩu chịu ảnh hưởng<br />
lao động (L), xuất khẩu (E). Vì vậy, việc từ hai nhân tố: mức độ đa dạng theo chiều<br />
sử dụng tốc độ tăng trưởng G_GDP đại rộng (TW-theo các nhóm ngành) và mức<br />
diện cho tăng trưởng sản lượng GDP, tốc độ đa dạng theo chiều sâu (TD- theo nội<br />
độ tăng lao động (G_L) đại diện cho lực bộ nhóm ngành). Do vậy, biến TE được<br />
lượng lao động (L), vốn vật chất (K) được viết lại như sau:<br />
đo bằng tỷ lệ đầu tư I/GDP và xuất khẩu<br />
(E) được đo bằng tỷ trọng xuất khẩu/GDP TE = TW + TD (3)<br />
là cách lựa chọn rất thông thường, tính<br />
toán dễ dàng dựa trên số liệu của Tổng Theo Hiep.N.Q (2016), để đánh giá mức<br />
cục Thống kê Việt Nam. Theo Tyler, W. độ cạnh tranh thương mại quốc tế của<br />
(1981), tỷ trọng xuất khẩu/ GDP (E) được hàng hóa xuất khẩu Việt Nam thì biến tỷ<br />
phân tích thành ba thành phần chính: giá hối đoái thực đa phương (REER) được<br />
thêm vào. Biến (REER ) được tính dựa<br />
E = E1 + E2 + E3 (1) vào tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của<br />
Việt Nam với các bạn hàng thương mại<br />
Trong đó, E1- tỷ trọng hàng xuất khẩu thô trên thế giới, tương ứng với 10 đối tác<br />
và sơ chế; E2- là tỷ trọng xuất khẩu hàng thương mại chủ yếu của Việt Nam có tỷ<br />
<br />
<br />
4 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 210- Tháng 11. 2019<br />
NGUYỄN MINH HẢI<br />
<br />
<br />
<br />
trọng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất nghiệm là mô hình được xây dựng dựa<br />
với Việt Nam đã được lựa chọn gồm có: trên mô hình hạch toán các nguồn lực<br />
Đài Loan, Đức, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, TTKT dạng Cobb-Duglas mở rộng với<br />
Pháp, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc tiến bộ công nghệ theo trung lập Hicks,<br />
và Úc, theo công thức sau: nội sinh và lợi suất không đổi theo quy<br />
n CPI ij mô:<br />
REER = ∑ e .<br />
i i<br />
j .w j (4) (4) Yt = TFPt.Ktα.Ltβ (5)<br />
j =1 CPI i<br />
E ij<br />
Trong đó, eij = E 0 là chỉ số tỷ giá danh Trong đó, Yt đại điện cho tổng sản lượng<br />
nghĩa của ngoại tệ thứ j tại thời kỳ i của nền kinh tế thời kỳ t; TFPt là mức<br />
j<br />
<br />
<br />
so với kỳ gốc, Eji là tỷ giá danh nghĩa của năng suất nhân tố tổng hợp; Kt, Lt lần lượt<br />
đồng ngoại tệ thứ j trong rổ ngoại tệ tại là mức tích luỹ vốn và tích luỹ lao động;<br />
thời kỳ i và Ej0 là tỷ giá danh nghĩa của α, β là các hằng số thuộc (0,1) lần lượt đo<br />
đồng ngoại tệ thứ j trong rổ ngoại tệ tại lường mức đóng góp của vốn và lao động<br />
thời kỳ gốc; wj là tỷ trọng thương mại của vào sản lượng.<br />
các nước có đồng tiền tham gia vào rổ<br />
ngoại tệ, được tính bằng cách lấy “Kim Mô hình được giả định rằng xuất khẩu<br />
ngạch xuất khẩu của đối tác j / Tổng kim tăng trưởng sẽ giúp cải thiện các yếu tố<br />
ngạch xuất khẩu của các đối tác trong rổ nguồn lực như tạo thêm việc làm, bổ sung<br />
ngoại tệ”. CPIji là chỉ số giá điều chỉnh của vốn cho nền kinh tế và làm tăng năng suất<br />
đối tác j thời kỳ i và CPIi là chỉ số giá điều nhân tố tổng hợp TFP qua đó thúc đẩy<br />
chỉnh của Việt Nam thời kỳ i. Chỉ số giá TTKT. Do đó, các yếu tố K, L, α, β đo<br />
điều chỉnh là chỉ số giá được chuẩn hóa lường trực tiếp, còn yếu tố năng suất TFP<br />
theo giá năm 1994. đo lường gián tiếp từ phương trình:<br />
<br />
Tổ hợp các phương trình từ (1)- (4), ta TFPt = exp(logYt − α.logKt − β.logLt) <br />
có các biến số đánh giá tác động của xuất (6)<br />
khẩu đến TTKT qua kênh truyền dẫn năng Theo khung phân tích, năng suất tổng hợp<br />
suất nhân tố tổng hợp (TFP) như sau: (1) TFP có thể viết lại là một hàm của xuất<br />
Tỷ trọng xuất khẩu/ GDP (E); (2) Tỷ trọng khẩu và các nhân tố ngoại sinh khác (Ct),<br />
nhóm hàng xuất khẩu/ GDP (E1, E2, E3); được giả định là không có tương quan với<br />
(3) Mức độ chuyên môn hóa (HI, TE, TW, xuất khẩu:<br />
TD); (4) Mức độ cạnh tranh thương mại<br />
(REER). TFPt = γ1 + γ2Et + γ3E1t + γ4E2t + γ5E3t +<br />
γ6Tt + γ7TDt + γ8TWt + γ9HIt + γ10REERt +<br />
3. Phương pháp nghiên cứu ωt (7)<br />
<br />
3.1. Mô hình nghiên cứu Do các biến trong mô hình có tác động<br />
trễ, nên sự thay đổi của xuất khẩu trong<br />
Theo cơ sở lý thuyết, một nền kinh tế đạt một quý nào đó không chỉ tác động đến<br />
được tăng trưởng chủ yếu dựa vào 3 nhân tăng trưởng của quý này mà còn tác động<br />
tố chính: vốn (K), lao động (L) và năng đến tăng trưởng của những quý sau đó. Để<br />
suất nhân tố tổng hợp (TFP). Do đó, xuất đánh giá được tác động cả trong ngắn và<br />
phát điểm của các mô hình hồi quy thực dài hạn thì mô hình động được đưa vào sử<br />
<br />
<br />
Số 210- Tháng 11. 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 5<br />
Phân tích thực nghiệm mối liên hệ giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Kỳ vọng về dấu của các giả thuyết nghiên cứu định lượng<br />
Giả thuyết Nội dung giả thuyết H0 Kỳ vọng dấu<br />
Giả thuyết 1 E có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế +<br />
Giả thuyết 2 E1 có tác động tiêu cực cực đến tăng trưởng kinh tế -<br />
Giả thuyết 3 E2 có tác động tiêu cực cực đến tăng trưởng kinh tế -<br />
Giả thuyết 4 E3 có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế +<br />
Giả thuyết 5 HI, TE có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế +<br />
Giả thuyết 6 TD tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế +<br />
Giả thuyết 7 TW có tác động đến tăng trưởng kinh tế +<br />
Giả thuyết 8 REER có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế +<br />
<br />
Bảng 2. Kết quả kiểm định tính dừng cho các chuỗi dữ liệu sau khi hiệu chỉnh<br />
Biến Giá trị ADF (độ trễ) Giá trị tới hạn (mức ý nghĩa 5%) Kết luận<br />
DGDP ADF(1) = - 4,6389 -3,4846 Chuỗi dừng<br />
DK ADF(2) = - 6,8574 -3,4718 Chuỗi dừng<br />
DE ADF(3) = - 6,745 -3,4098 Chuỗi dừng<br />
DE1 ADF(3) = - 5,724 -3,4044 Chuỗi dừng<br />
DE2 ADF(3) = - 6,776 -3,4050 Chuỗi dừng<br />
DE3 ADF(2) = - 6,3876 -3,4553 Chuỗi dừng<br />
DREER ADF(4) = - 5,6389 -3,5746 Chuỗi dừng<br />
DHI ADF(2) = - 14,857 -3,5791 Chuỗi dừng<br />
DTE ADF(4) = - 12, 745 -3,5754 Chuỗi dừng<br />
DTD ADF(2) = - 11,724 -3,5191 Chuỗi dừng<br />
DTW ADF(4) = - 5,6389 -3,5281 Chuỗi dừng<br />
Nguồn: Tính toán của tác giả từ phần mềm Eviews 8.0<br />
<br />
dụng để ước lượng tác động này, với các thập từ các cơ sở dữ liệu của Quỹ Tiền tệ<br />
giả thuyết đi kèm tại Bảng 1. quốc tế (IMF), IFS và DOTS. Ngoài ra,<br />
cũng tham khảo thêm các dữ liệu từ Ngân<br />
3.2. Quy trình nghiên cứu hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát<br />
triển Châu Á (ADB).<br />
Nguồn dữ liệu nghiên cứu: Để ước<br />
lượng mô hình, số liệu về GDP, vốn (K), Quy trình ước lượng thực nghiệm: Trước<br />
lao động (L) được thu thập từ Tổng cục hết, cần tuyến tính hoá mô hình (5) theo<br />
Thống kê Việt Nam (GSO) theo tần suất log để có thể ước lượng bằng phương pháp<br />
quý, từ quý 1/2000 đến quý 4/2017, tổng OLS. Kế tiếp, chuyển đổi các chuỗi dữ<br />
cộng có 72 quan sát. Với tần suất quý thì liệu về dạng logarit sẽ làm cho các chuỗi<br />
đây là bộ số liệu tốt nhất có thể thu thập mượt hơn, đồng thời loại bỏ đi việc che<br />
được. Giá trị xuất nhập khẩu và số liệu các dấu những đặc tính khác của dữ liệu. Tiếp<br />
chỉ tiêu sử dụng để tính REER được thu đến, để loại bỏ yếu tố mùa vụ trong các<br />
<br />
<br />
6 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 210- Tháng 11. 2019<br />
NGUYỄN MINH HẢI<br />
<br />
k k k k k<br />
DGDP =α1 + ∑ α 2 DGDP<br />
DGDP +α∑<br />
t −1 = α∑<br />
1 + 3 Dα<br />
(∆2 K ∑<br />
t −1 ) +t −<br />
DGDP 1 +α∑<br />
4 ∆α<br />
L<br />
chuỗi số liệu thì dùng phương pháp trung trung hoá/ đa dạng hoá đến =<br />
=i 1 =<br />
TTKT i 1 =<br />
i 1=i 1 i 1<br />
bình trượt (MA) được sử dụng, cách này k k k k k k k k<br />
k k k<br />
+1∑ ∑ + t∑<br />
)α+1 ∑ α+∑ ∑ +α)t −∑ 3∑<br />
1∑<br />
sẽ giúp cho chuỗi dữ liệu tốt hơn trong DGDP<br />
D(GDP) +α<br />
=λ= +DGDP<br />
α D =<br />
α(2E<br />
DGDP<br />
λ 5D(GDP +<br />
α1 +<br />
6D<br />
DGDP<br />
−) 2(DGDP<br />
α=<br />
HIα3)D<br />
αD<br />
5+<br />
(t∆ K∑<br />
(1E<br />
−+ + )∑<br />
D<br />
71α<br />
+α αD6(α<br />
( REER<br />
2 DGDP<br />
D∆4(K<br />
∆ L<br />
)HI ))<br />
−1α<br />
t+<br />
t −1 +<br />
1<br />
=i =<br />
= i 21 =<br />
1= =<br />
t−1 1=<br />
i 1 i=<br />
= i 1i =<br />
1= i 1 i 1i 1 i 1 i 1<br />
phân tích cũng như dự báo. Cuối cùng, là k k k k k k k<br />
k<br />
k k<br />
k<br />
kiểm định tính dừng của tất cả các chuỗi. DGDP) =<br />
λ3D(ΔKt−1<br />
+∑<br />
+α+1∑ α α E+)++∑<br />
D2(DGDP<br />
λ45ΔL D∑<br />
∑t −αλ1α55+D(E)<br />
6D<br />
α) +<br />
((EHI D+∑<br />
3+) ∆∑<br />
+(∑αKα6α<br />
tD )(DHI ∑) +α∑<br />
+( REER )α<br />
4∆ D(DR<br />
L+7α<br />
5 ( E ) + ∑ α 6 D8( H<br />
−17D<br />
i 1=<br />
=i 1= i i 11= i 1 i 1=<br />
i 1= i 1 i 1<br />
Các chuỗi dữ liệu sẽ được thực hiện theo<br />
= = =<br />
= i 1 =i 1<br />
k k k<br />
kiểm định ADF với độ trễ tối đa là 8 để λ6D(TE) ++ ∑ α D( E ) + ∑ α<br />
λ75D(REER) +6 D HI ) + ∑<br />
λ8(D2007 +α 7 D( REER) + α 8 D 20<br />
AIC tự động lựa chọn độ trễ thích hợp. =i 1 =i 1 =i 1<br />
<br />
Nếu các biến không dừng thì tiếp tục biến λ9E*D2007 + u3 (8.3)<br />
đổi bằng cách lấy sai phân bậc nhất các<br />
chuỗi đã hiệu chỉnh mùa vụ. Kết quả kiểm Phương trình 4: Tác động của mức độ<br />
định cho thấy sai phân bậc nhất của các tập trung hoá/ đa dạngkhoá giữa các nhóm k k k k<br />
DGDP = α1 + ∑ α 2 DGDP<br />
DGDP + α∑<br />
t −1 = α∑<br />
1 + 3 Dα(∆2K t −1 ) + t∑<br />
DGDP α∑<br />
−1 + 4 ∆α<br />
L<br />
biến đặc trưng trong mô hình đều dừng ở hàng và trong<br />
=i 1 =<br />
nội bộ nhóm hàng<br />
=<br />
tới TTKT<br />
i 1= i 1= i 1 i 1<br />
mức ý nghĩa 5%. k<br />
k<br />
k<br />
k k<br />
k k<br />
k k<br />
k<br />
k<br />
<br />
D(GDP)<br />
=<br />
DGDP =<br />
= μ1 + ∑=<br />
α ∑Dα(2EDGDP<br />
+1 +DGDP<br />
α<br />
μi 251D(GDP<br />
=<br />
∑ =)α+1 +t −∑<br />
) 1+<br />
t−1i=<br />
6<br />
=<br />
D+∑<br />
1 +α<br />
DGDP α=<br />
2(DGDPα<br />
3)D (1t∆−(+1K<br />
∑ 5 ∑ i 17i 1∑i 16<br />
α<br />
i 1=<br />
HIα +D ∑<br />
α)t −∑<br />
E+ 1α<br />
+) +2α<br />
D ∑ Dα<br />
(DGDP<br />
3α<br />
REER(D∆4(K −L<br />
∆)tHI α))<br />
t1−1+<br />
+<br />
=i 1 == i 1 = i 1= i 1 i 1<br />
Theo phân tích trên, mô hình hồi quy đánh k k kk kk k kk k kk<br />
<br />
giá tác động của xuất khẩu đến TTKT DGDP) =<br />
μ3D(ΔKt−1<br />
+α+1∑<br />
+∑α E+)++∑<br />
D2(DGDP<br />
DGDP<br />
α<br />
μ45ΔL ∑tα−αμ1α155++6D(E)<br />
= ∑<br />
DD αα) 3+<br />
((EHI 2)<br />
+D ∑<br />
+ ∑αKα6αt −Dt51−71D)(DHI<br />
DGDP<br />
(∆ ∑)) ++α∑<br />
+((EREER 34 D α(α<br />
∆)L +∆76αD<br />
D8t(D<br />
K (−<br />
=i 1=<br />
= =<br />
i 1=i i 11=<br />
=<br />
= i 1ii 11=<br />
ii 11 = =i 1 ii 11<br />
được phân rã thành các phương trình theo<br />
=<br />
k k k k k k<br />
các thành phần của xuất khẩu tác động đến μ6D(TB) ++ ∑ α ++α∑<br />
D( E ) + ∑<br />
μ75D(TW) 6 D (85HI ) + ∑∑<br />
μ D(REER)<br />
α D( E ) + α 7α<br />
D6(D ( HI ))++∑<br />
REER α 8αD720<br />
D<br />
TTKT, cụ thể: =<br />
=i 1 = i 1=<br />
i 1 = i 1 i 1 =i 1<br />
<br />
+ μ9D2007 + μ10E*D2007 + u4 (8.4)<br />
Phương trình 1: Tác động của xuất khẩu/<br />
k k k k k k<br />
<br />
TTKT 1 ∑ 2 = ∑<br />
DGDP = α + α DGDP DGDP t −1 =+α α 3∑<br />
1 + D(α∆2K t −1 ) + t∑<br />
DGDP 1 +α∑ 4 ∆L α 3 D(∆K t −1 ) + ∑ α 4 ∆L<br />
GDP đến<br />
=i 1 = i 1= i 1=<br />
Để −ý, giai<br />
i 1 i 1 =i 1<br />
đoạn 2000- 2017, cấu trúc kinh<br />
k k k k ktế có k sự thay đổi k k khi Việt Nam k gia nhập<br />
k k k k k k<br />
<br />
DGDP=<br />
DGDP = α<br />
= α1 ++ ∑1 α<br />
+<br />
α= ∑<br />
DGDP α<br />
D( E2) + ∑<br />
5D(GDP<br />
2i 1 =<br />
α<br />
DGDP<br />
= 1 α+ ∑<br />
)t −+<br />
t−1 i=<br />
DGDP<br />
+ α ∑<br />
1 +( HI<br />
6D<br />
1=<br />
2 α<br />
i 1=<br />
α<br />
DGDP = D<br />
3D∑<br />
) 5+ α ( ∆ +<br />
t −α<br />
(1E K ∑<br />
+<br />
1) +<br />
7 D(<br />
∑ α<br />
) +<br />
t −1 REER<br />
i 1i=<br />
WTO<br />
1=<br />
α ∑<br />
DGDP<br />
D α(<br />
2α3 D ()HI<br />
6<br />
i 1<br />
∆ K<br />
∆ L<br />
4+t −α<br />
(2007). t) +<br />
8<br />
) ∑<br />
+<br />
1−1+D 2007 ∑<br />
Để<br />
α α<br />
α 73 D<br />
i 1 i= 1<br />
D<br />
so<br />
(<br />
∆<br />
+4(α∆LK<br />
9E * D<br />
REER<br />
sánh<br />
)<br />
t −1 ) ++ ∑α<br />
sự2007<br />
i 1<br />
α 42007<br />
8 D+<br />
khác<br />
∆uL + α(8.1)<br />