KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRI ỂN<br />
TỔ CHỨC DÙNG NƯỚC Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br />
<br />
PGS .TS . Trần Chí Trung, ThS . Trần Việt Dũng<br />
Trung tâm PIM<br />
<br />
Tóm tắt: Các tổ chức dùng nước ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long rất đa dạng về loại hình,<br />
hoạt động theo xu hướng xã hội hóa quản lý khai thác hệ thống thủy lợi nội đồng. Tuy nhiên,<br />
hiệu quả quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng của các tổ chức dùng nước còn thấp, thiếu bền vững.<br />
Bài báo này đã phân tích thực trạng tổ chức và hoạt động của các tổ chức thủy nông cơ sở hiện<br />
nay, từ đó đề xuất mô hình, cơ chế khuyến khích phát triển các tổ chức dùng nước quản lý hiệu<br />
quả và bền vững hệ thống thủy lợi nội đồng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.<br />
Từ khóa: Tổ chức dùng nước, phí dịch vụ thủy lợi nội đồng.<br />
Abstract: Water user organizations in Mekong Delta are diversified in terms of operation and<br />
organizational forms adopting socialization trends in on-farm irrigation management. However,<br />
the on-farm irrigation system management efficiency is low and the operation of water user<br />
groups still have problems and are unsustainable. Based on the analysis of status of irrigation<br />
management, this paper proposes models and machanism for promoting development of Water<br />
User Organizations in the Mekong Delta.<br />
Key words: Water user groups, on-farm irrigation fee<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ * động, kịp thời giúp tăng năng suất và s ản<br />
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lượng lúa trong vùng.<br />
gồm 13 tỉnh, thành phố có diện tích tự nhiên Hệ thống tổ chức quản lý khai thác công trình<br />
2<br />
39.747 km tương đương 12,25% so với diện thủy lợi tại các tỉnh vùng ĐBSCL có vai trò<br />
tích của cả nước, dân số 17.478,9 ngàn người quan trọng trong quản lý khai thác công trình<br />
chiếm 19,48% dân số cả nước. Diện tích đất thủy lợi, góp phần duy trì và phát huy hiệu quả<br />
nông nghiệp chiếm 64,2% (năm 2013) diện hệ thống thủy lợi, phục vụ sản xuất nông<br />
tích tự nhiên của vùng và chiếm khoảng 25% nghiệp và các ngành kinh tế khác. Thực tế cho<br />
diện tích nông nghiệp cả nước. ĐBSCL luôn thấy, việc tham gia quản lý khai thác công<br />
đứng đầu về sản lượng lúa (55%) cũng như trình thủy lợi của các tổ chức dùng nước góp<br />
giá trị sản xuất nông nghiệp trong cả nước. phần quan trọng duy trì và nâng cao hiệu quả<br />
M ột trong những yếu tố quan trọng để có các hệ thống thủy lợi, phục vụ sản xuất nông<br />
được những thành tựu này là hệ thống thủy nghiệp, tăng năng suất cây trồng, giảm chi phí<br />
lợi đã được đầu tư mạnh mẽ trong thời gian tưới tiêu, duy tu bảo dưỡng công trình được<br />
vừa qua, đặc biệt là những tuyến đê bao lớn, đảm bảo hơn. Tuy nhiên, hiện nay hiệu quả<br />
đê bao tiểu vùng ngăn lũ. N goài ra, hệ thống quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng còn thấp,<br />
thủy lợi cũng được đầu tư nâng cấp, đảm bảo hoạt động của các tổ chức dùng nước quản lý<br />
việc điều tiết, tưới tiêu nước một cách chủ công trình thủy lợi nội đồng còn nhiều vướng<br />
mắc, bất cập, thiếu bền vững. Trên cơ sở kết<br />
Người phản biện: TS. Đặng Ngọc Hạnh quả điều tra tại 7 tỉnh ở vùng Đồng bằng sông<br />
Ngày nhận bài: 28/10/2015 Cửu Long [3], nghiên cứu này phân tích thực<br />
Ngày thông qua phản biện: 9/11/2015 trạng quản lý khai thác hệ thống thủy lợi nội<br />
Ngày duyệt đăng: 15/12/2015<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015 1<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
đồng, từ đó đề xuất mô hình và cơ chế khuyến bàn tỉnh. Ở vùng Tây Sông Hậu đến nay đã có<br />
khích tổ chức dùng nước quản lý công trình 7 tỉnh ban hành quy định về phân cấp quản lý<br />
thủy lợi theo hướng xã hội hóa cho vùng Đồng khai thác công trình thủy lợi. Về cơ bản các<br />
bằng sông Cửu Long. tỉnh thực hiện phân cấp quản lý công trình<br />
2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC theo quy mô như sau: Đối với hệ thống công<br />
HỆ THỐNG THỦY LỢI NỘI ĐỒNG trình có quy mô phục vụ trên phạm vi liên<br />
VÙNG ĐỒNG BẰNG S ÔNG CỬU LONG tỉnh, tỉnh và liên huyện (kênh ranh tỉnh, kênh<br />
cấp I, cấp II liên huyện, cống l do các đơn vị<br />
2.1. Quản lý khai thác công trình thủy lợi quản lý cấp tỉnh quản lý (Chi cục thủy lợi,<br />
a) Khái quát về cơ sở hạ tầng thủy lợi Công ty TNHH MTV KTCTTL, Trung tâm<br />
Vùng ĐBSCL hiện có trên 15.000 km kênh quản lý khai thác công trình thủy lợi, Ban quản<br />
trục và kênh cấp I, gần 27.000 km kênh cấp II, lý thuỷ nông tỉnh) trực tiếp quản lý, vận hành,<br />
khoảng 50.000 kênh cấp III và nội đồng, 80 khai thác. Đối với các công trình quy mô phục<br />
cống rộng trên 5 m, trên 800 cống rộng 2-4 m vụ trong phạm vi huyện, liên xã (Kênh cấp II<br />
và hàng vạn cống bọng nhỏ, 1.151 trạm bơm nội huyện, kênh cấp III liên xã, công trình đầu<br />
điện lớn và vừa cũng như hàng vạn máy bơm tư bằng ngân sách Nhà nước bàn giao cho<br />
nhỏ để chủ động tưới, tiêu nội đồng (70-80% huyện) việc quản lý, khai thác được phân cấp<br />
diện tích). Hệ thống công trình thuỷ lợi khá cho huyện quản lý. Đối với hệ thống công<br />
phức tạp bao gồm các đê sông, đê biển, cống trình trong phạm vi xã (kênh cấp III nội xã,<br />
ngăn mặn, giữ ngọt, kênh rạch chằng chịt. Hệ kênh nội đồng, công trình do Nhà nước hỗ trợ<br />
thống thủy lợi nội đồng được giới hạn sau hệ hoặc dân đóng góp, đê bao kiểm soát lũ cả<br />
thống bờ bao các ô (đê bao kiểm soát lũ cả năm hoặc kiểm soát lũ thành 8 các tiểu vùng)<br />
năm hoặc bờ bao kiểm soát lũ tháng tám). Do giao cho UBND xã, Hợp tác xã hoặc Tổ hợp<br />
lịch sử về sở hữu ruộng đất để lại nên hệ thống tác quản lý.<br />
thuỷ lợi nội đồng còn rất manh mún và không M ặc dù quy định phân cấp quản lý đã được<br />
đồng đều. Ở vùng thượng nguồn, nhiều tỉnh đã các tỉnh ban hành, nhưng hầu hết chưa có danh<br />
xây dựng được hệ thống đê bao, bờ bao khép mục công trình được phân cấp do việc thống<br />
kín chủ động ngăn lũ, ngăn mặn đảm bảo tưới kê các công trình thủy lợi nội đồng tại các địa<br />
tiêu chủ động, nhưng các tỉnh ở hạ nguồn và phương gặp nhiều khó khăn với số lượng công<br />
vùng bán đảo Cà M au thì hầu như chỉ xây trình nội đồng rất lớn và phát triển liên tục qua<br />
dựng được các hệ thống hở, chưa chủ động các năm, trong khi đó sự phân chia ranh giới<br />
ngăn lũ, mặn nên còn gặp nhiều khó khăn quản lý chưa thực sự rõ ràng. Ngoài ra, tại<br />
trong công tác tưới tiêu phục vụ cho cho sản nhiều địa phương hiện nay chưa có cơ chế,<br />
xuất. Đặc điểm về cơ sở hạ tầng thủy lợi vùng quy định thành lập tổ chức dùng nước nên<br />
Đồng bằng sông Cửu Long là yếu tố quan chưa thực hiện chuyển giao công trình cho các<br />
trọng hình thành nên các tổ chức dùng nước đa tổ chức dùng nước quản lý.<br />
dạng ở vùng này.<br />
c) Tình hình thực hiện chính sách miễn giảm<br />
b. Tình hình thực hiện phân cấp quản lý khai thủy lợi phí<br />
thác công trình thủy lợi<br />
Tình hình thực hiện chính sách miễn giảm<br />
Thực hiện chính sách phân cấp quản lý khai thủy lợi phí năm 2014 của một số tỉnh được<br />
thác công trình thủy lợi theo Thông tư 65 của thể hiện ở Bảng 1. N guồn kinh phí cấp bù<br />
Bộ NN&PTNT (2009), nhiều địa phương đã được các địa phương sử dụng chủ yếu (khoảng<br />
ban hành quy định phân cấp quản lý trên địa 80-85%) cho công tác duy tu, bảo dưỡng công<br />
<br />
2 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
trình và nạo vét các hệ thống kênh cấp I và cấp được thể hiện chi tiết ở Bảng 2. Theo đó, loại<br />
II do đơn vị làm quản lý khai thác cấp tỉnh và hình Tổ hợp tác là chủ yếu (chiếm 93%), trong<br />
cấp huyện quản lý. Trong khi đó các tổ chức khi đó loại hình Hợp tác xã nông nghiệp là<br />
dùng nước quản lý các công trình thủy lợi nội không nhiều (chiếm khoảng 6%) và loại hình<br />
đồng hiện nay không nhận được kinh phí cấp Ban quản lý thủy nông là không đáng kể chỉ<br />
bù thủy lợi phí, mà thực hiện vận hành, bảo chiếm có 1%. M ột số tỉnh có số lượng Tổ hợp<br />
dưỡng công trình thủy lợi từ nguồn thu phí tác lớn như tỉnh Vĩnh Long, Kiên Giang là<br />
thủy lợi nội đồng. những Tổ hợp tác nhỏ lẻ được hình thành theo<br />
Bảng 1. Thủy lợi phí cấp bù năm 2014 của các tuyến đê bao và trạm bơm tưới tiêu quy<br />
một số tỉnh vùng ĐBS CL mô nhỏ. Các tỉnh khác có số lượng Tổ hợp tác<br />
ít hơn do quản lý diện tích tưới tiêu khá lớn<br />
Thủy lợi của vùng đê bao như tỉnh An Giang hoặc đang<br />
Diện tích<br />
TT Tỉnh phí cấp bù bắt đầu hình thành đê bao ở các tỉnh Sóc<br />
(ha)<br />
(106 đồng) Trăng, Hậu Giang.<br />
1 An Giang 164.634 280.519 Bảng 2. Các loại hình Tổ chức dùng nước<br />
2 Kiên Giang 156.783 354.482 ở một số tỉnh vùng ĐBSCL<br />
3 Hậu Giang 92.000 140.457 Số lượng TCDN<br />
Tổng Hợp Tổ<br />
4 Cần Thơ 59.178 103.129 TT Tỉnh Ban<br />
số tác hợp<br />
5 Sóc Trăng 85.724 243.091 Q LTN<br />
xã tác<br />
6 Bạc Liêu 52.052 241.302 1 Long An 176 9 167<br />
2 Vĩnh Long 1876 35 1843<br />
7 Cà M au 103.648 396.585<br />
3 Đồng Tháp 544 147 397<br />
4 An Giang 212 37 175<br />
2.2. Tổ chức quản lý hệ thống thủy lợi nội 5 Kiên Giang 3673 199 3474<br />
đồng 6 Hậu Giang 10 6 3 1<br />
a) Số lượng, loại hình tổ chức: 7 Sóc T răng 196 165 21 10<br />
Các tổ chức dùng nước quản lý hệ thống thủy 8 Bạc Liêu 89 89<br />
lợi nội đồng trong vùng Đồng bằng sông Cửu<br />
Long rất đa dạng, bao gồm các loại hình chủ + Loại hình Tổ hợp tác:<br />
yếu là Hợp tác xã nông nghiệp, Tổ hợp tác, Các Tổ hợp tác vùng ĐBSCL gồm nhiều loại<br />
Ban quản lý thủy nông. Ngoài ra còn có các hình như tổ tiêu úng, tổ đường nước. N goài<br />
loại hình khác như tư nhân, ban quản lý trạm việc thiếu tổ chức quản lý khai thác công trình<br />
bơm, câu lạc bộ sản xuất, tổ liên kết sản xuất. thủy lợi bao gồm cả doanh nghiệp và các hợp<br />
Các tổ chức dùng nước quản lý công trình đầu tác xã dịch vụ nông nghiệp thì hệ thống công<br />
các tuyến kênh cấp III, đê bao tiểu vùng, hệ trình thủy lợi phức tạp bao gồm các đê sông,<br />
thống kênh mương nội đồng và các cống bọng đê biển, cống ngăn mặn, giữ ngọt, kênh rạch<br />
nhỏ, thể hiện tính đa dạng theo điều kiện từng chằng chịt cũng là nguyên nhân khiến loại<br />
vùng. Theo thống kê của Tổng cục thủy lợi hình Tổ hợp tác ở vùng Đồng bằng sông Cửu<br />
(2012), vùng Đồng bằng sông Cửu Long có Long rất đa dạng. Các tổ hợp tác được thành<br />
3.760 tổ chức dùng nước [4]. Theo báo cáo kết lập và hoạt động theo Nghị định 151 của<br />
quả đánh giá tiêu chí thủy lợi đến tháng 6/2015 Chính phủ, được UBND xã xác nhận hợp đồng<br />
của các tỉnh, các loại hình tổ chức dùng nước hợp tác, nhưng cũng có tổ hợp tác lại do<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015 3<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
UBND xã ra quyết định thành lập, việc này tùy Hợp tác xã nông nghiệp có làm dịch vụ thủy<br />
vào hình thức hoạt động của từng Tổ hợp tác. lợi tập trung nhiều ở các địa phương ở vùng<br />
Các Tổ hợp tác làm dịch vụ duy nhất là tưới thượng nguồn cơ bản có hệ thống thủy lợi<br />
tiêu, phần lớn có quy chế hoạt động, tài khoản, được khép kín như tỉnh Tiền Giang, An Giang,<br />
nhưng không có con dấu và thường không có Kiên Giang và Đồng Tháp. Các HTX được<br />
trụ sở làm việc. Nhiều Tổ hợp tác chủ yếu là phát triển theo quy mô ấp, liên ấp, xã hoặc<br />
do một nhóm góp vốn đầu tư trạm bơm thành theo quy mô liên xã của vùng đê bao như ở hệ<br />
lập và thu phí thủy lợi nội đồng của người thống Bắc Vàm Nao, tỉnh An Giang. Các HTX<br />
dùng nước để thực hiện dịch vụ tưới tiêu. Loại thực hiện dịch vụ về nông nghiệp gồm có bơm<br />
hình Tổ hợp tác được hình thành theo các đê tưới tiêu, nạo vét kênh mương, vận chuyển sản<br />
bao tiểu vùng có quy mô lớn khoảng 1000 ha phẩm, tín dụng nội bộ, cửa hàng vật tư nông<br />
như ở hệ thống Bắc Vàm Nao, tỉnh An Giang nghiệp, sản xuất lúa giống và kéo hàng, trong<br />
và từ 50-150ha như ở hệ thống Ô M ôn - Xà đó dich vụ thủy lợi là chủ yếu. Các HTX quản<br />
No, TP Cần Thơ, Kiên Giang, Hậu Giang. lý toàn bộ các công trình thuỷ lợi nhỏ như<br />
Ở vùng ĐBSCL còn có các mô hình khác phổ kênh cấp 3 nội xã, kênh nội đồng, các cống<br />
biến ở nhiều địa phương ở vùng hạ nguồn, ngầm có quy mô nhỏ, các tuyến đê bao kiểm<br />
vùng bán đảo Cà M au như mô hình tư nhân, soát lũ của các tiểu vùng, các đập tạm ở đầu<br />
mô hình tổ bơm nước. Loại hình tư nhân làm kênh và các trạm bơm điện do nguồn vốn xây<br />
dịch vụ tưới tiêu hoạt động theo hình thức tự dựng của các HTX. Hiện nay các địa phương<br />
phát, do các cá nhân đầu tư máy bơm xăng trong vùng đã và đang thực hiện việc chuyển<br />
hoặc dầu, đầu tư đường nước và thực hiện đổi mô hình HTX kiểu cũ sang mô hình HTX<br />
bơm tưới tiêu cho người dùng nước, sau đó thu kiểu mới theo Luật HTX năm 2012, điển hình<br />
tiền thông qua hiệp thương với người dân. M ô là ở hệ thống Bắc Vàm Nao, tỉnh An Giang<br />
hình tổ bơm nước hoạt động theo hình thức tự 100% các Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp đã<br />
phát, quy mô nhỏ được hình thành do những chuyển đổi theo mô hình HTX mới.<br />
người hưởng lợi đóng góp kinh phí để đầu tư b) Hoạt động tài chính của các tổ chứ c<br />
xây dựng trạm bơm, các hộ dân đóng tiền để dùng nước:<br />
trả công và chi phí nhiên liệu vận hành máy<br />
Nguồn thu của các Hợp tác xã nông nghiệp và<br />
bơm cho tổ bơm nước. Ngoài ra, trong vùng<br />
Tổ hợp tác là từ dịch vụ thủy lợi và các dịch<br />
ĐBSCL còn tồn tại một số loại hình thực hiện<br />
vụ khác, tuy nhiên phần lớn là từ dịch vụ thủy<br />
tưới tiêu như: Câu lạc bộ dùng nước, tổ liên<br />
lợi (chiếm 80-100%), nguồn thu từ các hoạt<br />
kết sản xuất, ban quản lý trạm bơm. Các hình<br />
động kinh doanh, dịch vụ khác cao nhất là<br />
thức này chủ yếu hoạt động theo hình thức tự<br />
khoảng 20%. Do hiện nay các Tổ chức dùng<br />
phát, không có quy chế hoạt động, mọi hoạt<br />
nước vùng ĐBSCL không được hưởng nguồn<br />
động được giải quyết thông qua hiệp thương<br />
kinh phí cấp bù thủy lợi phí, nên nguồn thu<br />
với người dùng nước.<br />
cho dịch vụ thủy lợi là từ phí thủy lợi nội<br />
+ Loại hình Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp: đồng. M ức thu phí thủy lợi nội đồng được xác<br />
Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (HTX) là tổ định từ hình thức hiệp thương giữa các tổ chức<br />
chức kinh tế tự chủ, có tư cách pháp nhân, có quản lý và người dân. Kết quả điều tra tại một<br />
điều lệ, được mở tài khoản tại ngân hàng để số địa phương cho thấy mức phí thủy lợi nội<br />
hoạt động theo Luật HTX. Hầu hết các HTX đồng là khá cao so với các vùng khác, từ 600-<br />
có trụ sở để hoạt động và giao dịch. Loại hình 1.500 nghìn đ/ha/vụ [3].<br />
Bảng 3. Mức phí thủy lợi nội đồng ở một số tỉnh vùng ĐBS CL<br />
<br />
4 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Mức thu<br />
TT Tổ chức Xã Tỉnh<br />
(đồng/ha/vụ)<br />
1 Tổ hợp tác Trường thành Cần Thơ 1.500.000<br />
2 Hợp tác Xã Xẻo Cui Hòa Thuận Kiên Giang 800.000<br />
3 Hợp tác Xã Thành Công Hòa Hưng Kiên Giang 600.000<br />
4 Hợp tác xã Phước Trung Trường Long Tây Hậu Giang 800.000<br />
5 Tổ hợp tác Phú Thành Xã Phú Thành An Giang 1.300.000<br />
6 Hợp tác Xã Phú An Phú An An Giang 950.000<br />
<br />
Sự khác nhau về mức thu phí thủy lợi nội đồng tiêu chủ động, xuống giống đúng thời vụ. Các<br />
là do hình thức tưới, tiêu, mô hình tổ chức Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp cần chuyển<br />
quản lý, quy mô phục vụ, hệ thống trạm bơm đổi theo Luật Hợp tác xã năm 2012 đảm bảo<br />
được đầu tư khác nhau. Các HTX ở huyện Phú cho các HTX thực hiện dịch vụ sản xuất nông<br />
Tân, tỉnh An Giang tự đầu tư hệ thống trạm nghiệp được hưởng các chính sách hỗ trợ ưu<br />
bơm điện, nên thu phí dịch vụ từ 950-1.300 đãi của nhà nước. Vì vậy cần duy trì, củng cố<br />
nghìn đ/ha/vụ bao gồm tất các chi phí như: Chi và phát triển loại hình Hợp tác xã dịch vụ nông<br />
phí quản lý, nạo vét, tiền điện, trích lập các nghiệp ở vùng thượng nguồn nơi có hệ thống<br />
quỹ, lãi. Các Tổ hợp tác ở huyện Thới Lai, TP. thủy lợi khép kín, chủ động tưới tiêu và mở<br />
Cần Thơ đứng ra thuê tư nhân bơm dầu tưới rộng ra ở các địa phương vùng hạ nguồn nơi<br />
tiêu nên kinh phí bình quân phải trả cho tư mà đang hình thành các vùng đê bao khép kín<br />
nhân bơm tưới tiêu từ 950-1.100 nghìn để kiểm soát lũ (Bạc Liêu, Sóc Trăng).<br />
đ/ha/vụ. N goài ra, hàng vụ các Tổ hợp tác thuê M ô hình Tổ hợp tác cũng có khả năng đảm<br />
tư nhân nạo vét hệ thống kênh mương nội bảo hoạt động hiệu quả, bền vững trong việc<br />
đồng, kinh phí trả cho tư nhân nạo vét kênh thực hiện dịch vụ tưới, tiêu, đảm bảo nguồn<br />
mương cũng thu từ người dùng nước. Trong kinh phí để tự chủ tài chính. M ô hình Tổ hợp<br />
khi đó, một số Tổ hợp tác ở tỉnh Kiên Giang tác phù hợp để quản lý hệ thống thủy lợi nội<br />
và Hậu Giang, do được Nhà nước hỗ trợ đầu đồng phức tạp như đê bao, bờ bao ngăn mặn,<br />
tư trạm bơm điện, nên các Tổ hợp tác chỉ thu giữ ngọt, kênh rạch chằng chịt ở các địa<br />
phí thủy lợi nội đồng để trả cho các hoạt động phương vùng hạ nguồn. Các Tổ hợp tác cần<br />
quản lý, tiền điện, nạo vét với mức phí thấp được kiện toàn, củng cố trên cơ sở gom các tổ<br />
hơn từ 600-800 ngàn đ/ha/vụ. đường nước nhỏ lẻ hiện nay. Việc gom các tổ<br />
3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC đường nước nhỏ lẻ thành những Tổ hợp tác<br />
DÙNG NƯỚC Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG quy mô liên ấp, xã, đồng thời thay bơm dầu<br />
SÔNG CỬU LONG thành các trạm bơm điện sẽ giảm chi phí tưới<br />
tiêu là yếu tố quan trọng cho các Tổ hợp tác<br />
3.1 Mô hình tổ chức dùng nước phù hợp hoạt động hiệu quả, bền vững. Các Tổ hợp tác<br />
M ô hình Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp có quy mô lớn có đủ năng lực quản lý có thể phát<br />
làm dịch vụ thủy nợi có khả năng đảm bảo triển thành các HTX để phát huy những điểm<br />
hoạt động hiệu quả, bền vững trong việc cung mạnh của mô hình HTX như tư cách pháp lý,<br />
cấp các dịch vụ sản xuất nông nghiệp bao gồm các chính sách hỗ trợ ưu đãi của nhà nước.<br />
cả dịch vụ tưới, tiêu. Hợp tác xã có nhiều ưu Ngoài ra, đối với các địa phương ở vùng hạ<br />
điểm đem lại lợi ích cho người dân như mức nguồn, chưa có hệ thống thủy lợi khép kín,<br />
thu phí thủy lợi nội đồng thấp, dịch vụ tưới chưa chủ động được tưới tiêu không thành lập<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015 5<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
được các Hợp tác xã hay Tổ hợp tác thì có thể chế này, từ năm 2011-2014 huyện Giồng<br />
thành lập các mô hình khác như: Ban quản lý Giềng đã xây dựng được 28 trạm bơm điện với<br />
thủy nông, Ban quản lý trạm bơm để quản lý kinh phí 5,75 tỷ đồng. Điều này cho thấy<br />
các công trình thủy lợi. người dân sẵn sàng đóng góp kinh phí để đóng<br />
góp mua máy bơm và mô tơ khi được nhà<br />
3.2 Giải pháp về cơ chế chính sách<br />
nước hỗ trợ phần điện hạ thế. Sau khi được<br />
+ Cơ chế tham gia đầu tư, quản lý khai thác đầu tư, các trạm bơm điện được giao lại cho<br />
trạm bơm điện các Tổ chức dùng nước đang hoạt động tốt<br />
Thực tế cho thấy sử dụng bơm dầu chi phí quản lý. Trường hợp các Tổ chức dùng nước<br />
bơm cao, phụ thuộc giá cả thị trường, không hoạt động chưa tốt hoặc chưa thành lập tổ<br />
chủ động khi tưới tiêu, trong khi đó hệ thống chức thì được củng cố hoặc thành lập mới để<br />
trạm bơm điện tiết kiệm khoảng 40% so với quản lý, vận hành khai thác trạm bơm điện. Ở<br />
bơm dầu, ít biến động giá, chủ động trong việc tỉnh Hậu Giang, do mới bắt đầu thực hiện theo<br />
tưới, tiêu. Chính phủ đã ban hành Quyết định quy hoạch hệ thống trạm bơm điện nên tỉnh<br />
số 1446/QĐ-TTg năm 2009 về phê duyệt Đề dành một phần ngân sách để đầu tư xây dựng<br />
án trạm bơm điện quy mô vừa vả nhỏ vùng trạm bơm điện. Theo đó tỉnh đầu tư 100% từ<br />
Đồng bằng sông Cửu Long. Quyết định cũng đường điện, bình hạ thế và hệ thống trạm bơm,<br />
chỉ rõ cần phải củng cố, kiện toàn và thành lập sau đó bàn giao cho Tổ chức dùng nước quản<br />
mới các Tổ hợp tác dùng nước theo Nghị định lý. Từ phân tích trên cho thấy khó khăn lớn<br />
151 đảm bảo đủ năng lực quản lý vận hành các nhất trong việc phát triển trạm bơm điện là đầu<br />
trạm bơm quy mô vừa và nhỏ trong phạm vi tư hệ thống lưới điện, do vậy cần phải có chính<br />
xã. Hiện nay, các tỉnh trong vùng đã rà soát và sách hỗ trợ tập trung phát triển hệ thống lưới<br />
hoàn thiện đề án phát triển trạm bơm điện cho điện. Việc đầu tư hệ thống trạm bơm sẽ áp<br />
tỉnh. Tỉnh An Giang đã thực hiện cơ chế đầu dụng cơ chế đầu tư công-tư (PPP) vì người dân<br />
tư trạm bơm điện có sự tham gia của Nhà sẵn sàng đóng góp xây dựng công trình để<br />
nước, tư nhân và nông dân. Trong khi Nhà phục vụ sản xuất nông nghiệp cho chính họ.<br />
nước chỉ hỗ trợ khoảng 14% tổng vốn đầu tư + Cơ chế khuyến khích thu gom các Tổ hợp tác<br />
để xây dựng đê bao lớn thì nông dân bỏ 45,2% quy mô nhỏ thành các Tổ hợp tác quy mô lớn<br />
để xây dựng đê bao tiểu vùng và có nghĩa vụ<br />
Hiện nay ở vùng ĐBSCL còn tồn tại nhiều tổ<br />
thành toán 19,1% đường dây và bình hạ thế, tư<br />
hợp tác quy mô nhỏ, nhất là các tổ đường nước<br />
nhân bỏ 21,6% đầu tư trạm bơm và kênh nội<br />
nhỏ lẻ. Các tổ đường nước được thành lập khi<br />
đồng [1]. Với hình thức đầu tư như vậy, tư<br />
một nhóm thành viên đứng ra xây dựng trạm<br />
nhân đứng ra thành lập Tổ quản lý hệ thống<br />
bơm hoặc thuê tư nhân bơm, nạo vét hệ thống<br />
trạm bơm, cống bọng, kênh mương nội đồng<br />
kênh mương nội đồng. Việc tổ chức như vậy<br />
và thu phí thủy lợi nội đồng của người dùng<br />
dẫn đến hiệu quả vận hành thấp, chi phí vận<br />
nước. Tỉnh Kiên Giang thực hiện cơ chế đầu<br />
hành bảo dưỡng cao. Do vậy, một số địa đã<br />
tư xây dựng trạm bơm điện là Nhà nước 30%<br />
thực hiện thành công trong việc gom các tổ<br />
tổng vốn đầu tư và Tổ chức dùng nước, dân<br />
đường nước nhỏ lẻ thành những Tổ chức dùng<br />
70% tổng vốn đầu tư. Ở huyện Giồng Giềng,<br />
nước có quy mô hoạt động lớn hơn có quy mô<br />
cơ chế vốn đầu tư trạm bơm điện dựa vào<br />
ấp, liên ấp đã làm giảm chi phí quản lý, vận<br />
nguồn hỗ trợ đất lúa là Nhà nước đầu tư đường<br />
hành, bảo dưỡng công trình. UBND Kiên<br />
dây và bình hạ thế (75-80% tổng vốn đầu tư),<br />
Giang ban hành kế hoạch về củng cố, phát triển<br />
dân đóng góp kinh phí mua máy bơm, mô tơ<br />
và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể đến năm<br />
(20-25% tổng vốn đầu tư) [3]. Thực hiện cơ<br />
<br />
<br />
6 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
2015 và định hướng đến năm 2020. Thực hiện dịch vụ thủy lợi có khả năng đảm bảo hoạt<br />
kế hoạch này, huyện Giồng Giềng đã thành lập động hiệu quả, bền vững trong việc cung cấp<br />
Tổ nghiên cứu phát triển kinh tế tập thể với chủ các dịch vụ sản xuất nông nghiệp bao gồm cả<br />
trương củng cố các HTXNN, gom các Tổ hợp dịch vụ tưới, tiêu. Cần củng cố, chuyển đổi các<br />
tác quy mô nhỏ thành HTXNN hoặc Tổ hợp tác HTX theo Luật Hợp tác xã năm 2012 cho vùng<br />
quy mô lớn. Từ năm 2011-2014 huyện Giồng thượng nguồn và các địa phương có hệ thống<br />
Giềng đã sát nhập và giảm được 442 Tổ hợp tác thủy lợi khép kín, có năng lực quản lý. M ô<br />
còn 1.155 Tổ hợp tác. Theo kế hoạch năm 2015 hình Tổ hợp tác cũng có khả năng đảm bảo<br />
giảm 155 Tổ hợp tác còn 1.000 tổ và đến năm hoạt động hiệu quả, bền vững để quản lý hệ<br />
2020 sẽ giảm tiếp 400 tổ để chỉ còn 600 Tổ hợp thống thủy lợi phức tạp như đê bao, bờ bao<br />
tác. Từ thực tế ở tỉnh Kiên Giang cho thấy cùng ngăn mặn, giữ ngọt, kênh rạch chằng chịt ở<br />
với cơ chế khuyến khích đầu tư công tư trong các địa phương, nhất là vùng hạ nguồn. Tuy<br />
xây dựng trạm bơm điện thì cơ chế thu gom các nhiên, các Tổ hợp tác cần được kiện toàn,<br />
Tổ hợp tác quy mô nhỏ thành các Tổ hợp tác củng cố hoạt động có quy mô ấp, hay liên ấp,<br />
quy mô lớn quản lý hiệu quả hệ thống thủy lợi xã trên cơ sở gom các tổ hợp tác quy mô nhỏ<br />
nội đồng đang là xu thế chung của các tỉnh hiện nay. Việc gom các Tổ hợp tác quy mô<br />
trong vùng. nhỏ thành những tổ hợp tác quy mô lớn, đồng<br />
4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ thời thay bơm dầu thành các trạm bơm điện sẽ<br />
giảm chi phí tưới tiêu làm cho các Tổ hợp tác<br />
Các tổ chức dùng nước ở vùng Đồng bằng sông hoạt động hiệu quả, bền vững. Để khuyến<br />
Cửu Long rất đa dạng về loại hình hoạt động khích phát triển trạm bơm điện cần có chính<br />
theo xu hướng xã hội hóa quản lý khai thác hệ sách hỗ trợ phát triển hệ thống lưới điện. Thực<br />
thống thủy lợi nội đồng, góp phần duy trì và phát hiện cơ chế hỗ trợ đầu tư trạm bơm điện có sự<br />
huy hiệu quả của hệ thống thủy lợi, phục vụ sản tham gia của Nhà nước, tư nhân và nông dân<br />
xuất nông nghiệp và dân sinh. Tuy nhiên, hiện và cơ chế khuyến khích gom các tổ hợp tác<br />
nay hiệu quả quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng quy mô nhỏ thành những tổ hợp tác quy mô<br />
còn thấp, hoạt động của các tổ chức dùng nước lớn là các giải pháp hiệu quả để thúc đẩy phát<br />
quản lý công trình thủy lợi nội đồng còn nhiều triển các tổ chức dùng nước quản lý hệ thống<br />
vướng mắc, bất cập, thiếu bền vững. thủy lợi ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.<br />
M ô hình Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp làm<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
[1] Đoàn Doãn Tuấn, 2013. Cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển bền<br />
vững thủy lợi nội đồng đồng bằng sông Cửu long-Bài học kinh nghiệm từ tỉnh An Giang.<br />
[2] Sở NN&PTNT các tỉnh, 2015. Báo cáo kết quả đánh giá tiêu chí thủy lợi xây dựng nông<br />
thôn mới tính đến tháng 6/2015 của các tỉnh vùng ĐBSCL<br />
[3] Trung tâm PIM , 2015. Báo cáo kết quả điều tra thực trạng quản lý hệ thống thủy lợi nội<br />
đồng vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Dự án WB6).<br />
[4] Tổng cục thủy lợi, 2012. Thực trạng tổ chức và hoạt động của các tổ chức hợp tác dùng nước.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 30 - 2015 7<br />