intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phản ứng với thuốc chống lao ở các bệnh nhân đang điều trị lao: Nghiên cứu loạt ca lâm sàng 43 bệnh nhân HIV dương tính và 93 bệnh nhân HIV âm tính

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

55
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Phản ứng với thuốc chống lao ở các bệnh nhân đang điều trị lao: Nghiên cứu loạt ca lâm sàng 43 bệnh nhân HIV dương tính và 93 bệnh nhân HIV âm tính" với mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá lại tỷ lệ mắc, các dấu hiệu, và triệu chứng của phản ứng với thuốc chống lao ở những người nhiễm và không nhiễm HIV.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phản ứng với thuốc chống lao ở các bệnh nhân đang điều trị lao: Nghiên cứu loạt ca lâm sàng 43 bệnh nhân HIV dương tính và 93 bệnh nhân HIV âm tính

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> PHẢN ỨNG VỚI THUỐC CHỐNG LAO Ở CÁC BỆNH NHÂN  <br /> ĐANG ĐIỀU TRỊ LAO: NGHIÊN CỨU LOẠT CA LÂM SÀNG  <br /> 43 BỆNH NHÂN HIV DƯƠNG TÍNH VÀ 93 BỆNH NHÂN HIV ÂM TÍNH <br /> Nguyễn Thị Bích Yến*, Nguyễn Huy Dũng*, Thái Hồng Hà**, Lê Tự Phương Thảo***, Nguyễn Hữu <br /> Lân*  <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Đặt vấn đề: Phản ứng thuốc đã được báo cáo ở những bệnh nhân đang nhận điều trị lao. Tuy nhiên, có rất <br /> ít số liệu so sánh phản ứng với thuốc chống lao ở những bệnh nhân đồng nhiễm lao/HIV và bệnh nhân lao không <br /> nhiễm HIV tại Việt Nam. <br /> Mục  tiêu  nghiên  cứu: Để đánh giá lại tỷ lệ mắc, các dấu hiệu, và triệu chứng của phản ứng với thuốc <br /> chống lao ở những người nhiễm và không nhiễm HIV.  <br /> Chất liệu & phương pháp: Chúng tôi xem xét đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của 136 bệnh nhân lao, <br /> nhập viện vì phản ứng với thuốc chống lao, có làm xét nghiệm HIV tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (thành phố <br /> Hồ Chí Minh, Việt Nam), từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2010. <br /> Kết quả: Trong số 136 bệnh nhân lao có phản ứng thuốc chống lao đồng ý làm xét nghiệm HIV, có 43/136 <br /> (31,6%) bệnh nhân HIV dương tính và 93/136 (68,4%) bệnh nhân HIV âm tính. Tỷ lệ nam/nữ là  3,9:1. Tuổi <br /> trung bình (± SD) là 50 ± 16 tuổi và 33 ± 9 tuổi theo thứ tự là bệnh nhân lao/HIV dương tính và lao/HIV âm <br /> tính (p 0,8<br /> 0,7<br /> <br /> HIV (-)<br /> n (%)<br /> 4(4,3%)<br /> <br /> pvalue<br /> >0,3<br /> <br /> 9(9,7%)<br /> 1(1,1%)<br /> 6(6.5%)<br /> 2(2,2%)<br /> 34(36,6%)<br /> 14(15,1%)<br /> 1(1,1%)<br /> 1(1,1%)<br /> 2(2,2%)<br /> 2(2,2%)<br /> 1(1,1%)<br /> <br /> 0(0%)<br /> <br /> 4(4,3%)<br /> <br /> 4(%)<br /> 1(2,3%)<br /> 1(2,3%)<br /> 2(4,7%)<br /> 0(0%)<br /> 3(7%)<br /> 0(0%)<br /> <br /> 6(2,2%)<br /> 0(0%)<br /> 0(0%)<br /> 1(1,1%)<br /> 2(2,2%)<br /> 5(5,4%)<br /> 1(1,1%)<br /> <br /> >0,1<br /> <br /> >0,5<br /> >0,3<br /> >0,9<br /> >0,1<br /> >0,1<br /> >0,1<br /> >0,1<br /> 0,9<br /> 0,4<br /> <br /> Bảng 3: Các loại thuốc lao gây phản ứng có hại cho <br /> bệnh nhân <br /> <br /> Bảng 1: Đặc điểm nhân khẩu học và tiền căn của <br /> bệnh nhân tham gia nghiên cứu <br /> HIV (+)<br /> n (%)<br /> Nam/Nữ<br /> 37/6<br /> Tuổi<br /> 33 ± 9<br /> Tiền căn điều trị lao: 7(16,3%)<br /> + 1 lần<br /> 3(7%)<br /> + 2 lần<br /> 2(4,7%)<br /> + 3 lần<br /> 2(4,7%)<br /> Hút thuốc lá<br /> 6(13,9%)<br /> Uống rượu<br /> 3(7%)<br /> Nghiện ma túy<br /> 24(55,8%)<br /> Tiền căn dị ứng thuốc 4(9,2%)<br /> HBsAg (+)<br /> 2(9,1%)α<br /> Anti-HCV (+)<br /> 9(40,1%)γ<br /> <br /> 3(7%)<br /> 1(2,3%)<br /> 1(2,3%)<br /> 0(%)<br /> 14(32,6%)<br /> 5(11,6%)<br /> 0(0%)<br /> 2(4,7%)<br /> 0(0%)<br /> 1(2,3%)<br /> 2(4,7%)<br /> <br /> HIV (+)<br /> n (%)<br /> <br /> HIV (-)<br /> n (%)<br /> <br /> p-value<br /> <br /> 9(20,9%)<br /> 6(14%)<br /> 16(37,2%)<br /> 2(4,7%)<br /> 15(34,9%)<br /> 2(66,7%)£<br /> <br /> 30(33,3%)<br /> 16(17,2%)<br /> 25(26,9%)<br /> 15(16,1%)<br /> 23(24,7%)<br /> 4(80%)π<br /> <br /> >0,1<br /> >0,6<br /> >0,2<br /> >0,05<br /> >0,2<br /> >0,6<br /> <br /> Trong tổng số 3 bệnh nhân điều trị lao đa kháng <br /> thuốc. π Trong tổng số 5 bệnh nhân điều trị lao đa <br /> kháng thuốc <br /> <br /> £ <br /> <br /> BÀN LUẬN <br /> Một số nghiên cứu trước đây phát hiện tỷ lệ <br /> phản  ứng  với  thuốc  chống  lao  ở  những  bệnh <br /> nhân lao đồng nhiễm HIV cao hơn một cách có ý <br /> nghĩa  thống  kê  so  với  bệnh  nhân  lao/HIV <br /> âm(13,7,3,2,6).  Theo  thống  kê  năm  2010,  có  hơn  300 <br /> bệnh nhân nhập bệnh viện phạm Ngọc Thạch vì <br /> phản  ứng  với  thuốc  chống  lao.  Tuy  vậy,  trong <br /> nghiên  cứu  này,  chỉ  có  136  bệnh  nhân  bị  phản <br /> ứng  thuốc  chống  lao  nhập  viện  được  xác  định <br /> tình  trạng  nhiễm  HIV,  với  43  bệnh  nhân  HIV <br /> dương tính và 93 bệnh nhân HIV âm tính. Tỷ lệ <br /> bệnh nhân lao/HIV (+) trên bệnh nhân lao nhập <br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch  <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> viện vì phản ứng thuốc chống lao là 31,6%, cao <br /> hơn  nhiều  so  với  tỷ  lệ  HIV  (+)  trên  quần  thể <br /> bệnh  nhân  lao  tại  Việt  Nam  cùng  năm  2010  là <br /> 7.600  bệnh  nhân  lao  nhiễm  HIV  trong  tổng  số <br /> 180.000  người  mắc  lao(11).  Điều  này  chứng  tỏ <br /> rằng,  việc  tư  vấn  &  xét  nghiệm  HIV  đã  không <br /> được  thực  hiện  cho  tất  cả  bệnh  nhân  lao  nhập <br /> viện  vì  phản  ứng  thuốc.  Ngoài  ra,  chúng  tôi <br /> cũng không có đủ dữ liệu điều trị ARV của bệnh <br /> nhân trong hồ sơ bệnh án. Theo Marks D.J.B. và <br /> cộng sự, tại Nam phi, vùng có tỷ lệ đồng nhiễm <br /> lao/HIV cao, việc cung cấp thuốc ARV vẫn  còn <br /> hạn chế do sự chậm trễ trong chẩn đoán, quá tải <br /> cơ  sở  y  tế,  công  tác  hậu  cần  kém  ở  các  phòng <br /> khám, bệnh nhân không đến khám bệnh do sự <br /> kỳ  thị,  bệnh  nhân  có  thể  cung  cấp  thông  tin <br /> riêng  rẽ  về  nhiễm  HIV  và  thuốc  ARV;  hiện <br /> tượng tăng tần suất tác dụng phụ nghiêm trọng <br /> do thuốc chống lao không liên quan đến việc sử <br /> dụng  ARV  vì  phần  lớn  bệnh  nhân  nhiễm  HIV <br /> đã  không  được  điều  trị  bằng  thuốc  ARV(6). <br /> Trong một nghiên cứu về phản ứng thuốc chống <br /> lao  tại  Viện  Lồng  ngực  Montreal  từ  năm  1990 <br /> đến 1999, Yee D. và cộng sự nhận thấy tỷ lệ các <br /> thuốc  chống  lao  thường  gây  tác  dụng  phụ <br /> nghiêm  trọng  theo  thứ  tự  giảm  dần  là <br /> pyrazinamide (1,48/bệnh nhân/tháng), isoniazid <br /> (0,49/bệnh  nhân/tháng),  rifampin  (0,43/bệnh <br /> nhân/tháng), ethambutol (0,07 bệnh nhân/tháng) <br /> trong số những bệnh nhân hóa trị lao bằng bốn <br /> thuốc  chống  lao  thiết  yếu(13)  là  pyrazinamide, <br /> isoniazid,  rifampin,  ethambutol.  Trong  nghiên <br /> cứu của chúng tôi, tỷ lệ phản ứng thuốc  chống <br /> lao  do  Streptomycin  là  28,9%,  Rifampicin  là <br /> 30,1%, Pyrazinamid là 27,9%, Isoniazid là 16,2%, <br /> Ethambutol là 12,5%, trong số những bệnh nhân <br /> hóa trị lao bằng năm thuốc chống lao thiết yếu là <br /> Streptomycin, <br /> pyrazinamide, <br /> isoniazid, <br /> rifampin,  ethambutol.  Cũng  trong  nghiên  cứu <br /> này của  chúng  tôi,  tỷ  lệ  phản  ứng  thuốc  chống <br /> lao  hàng  2  là  75%  trong  tổng  số  8  bệnh  nhân <br /> điều trị lao đa kháng thuốc phải nhập viện vì bị <br /> phản ứng thuốc. Phản ứng với thuốc chống lao <br /> hàng  hai  xảy  ra  với  tần  suất  lớn  nhưng  không <br /> khác  biệt  có  ý  nghĩa  thống  kê  giữa  nhóm  bệnh <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> nhân  lao  kháng  thuốc  HIV  dương  tính  so  với <br /> nhóm bệnh nhân lao kháng thuốc HIV âm tính <br /> cũng  được  ghi  nhân  trong  nghiên  cứu  nghiên <br /> cứu  đoàn  hệ  của  Isaakidis  P.  và  cộng  sự  tại <br /> Mumbai(4).  <br /> Trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi,  phản  ứng <br /> thuốc  lao  thường  gây  ra  các  triệu  chứng  tổn <br /> thương  da  (52,2%),  rối  loạn  đường  tiêu  hóa <br /> (13,2%), biểu hiện thần kinh tâm thần (8,8%), rối <br /> loạn  tổn  thương  gan  mật  (7,4%),  rối  loạn  hệ <br /> thống tiền đình ốc tai (6,6%), triệu chứng bệnh lý <br /> thần  kinh  ngoại  biên  (2,9%),  sốt  (2,2%),  phù <br /> mạch (2,2%), hội chứng Stevens‐Johnson (2,2%), <br /> đau  khớp  (1,5%).  Không  có  sự  khác  biệt  có  ý <br /> nghĩa thống kê về tỷ lệ xuất hiện các triệu chứng <br /> gây  ra  do  phản  ứng  thuốc  lao  ở  nhóm  bệnh <br /> nhân lao/HIV dương so với bệnh nhân lao/HIV <br /> âm. Theo nghiên cứu thực hiện tại Malaysia của <br /> Kurniawati  F.  và  cộng  sự,  các  tác  dụng  phụ <br /> nghiêm  trọng  thường  xảy  ra  khi  điều  trị  bằng <br /> thuốc  kháng  lao  thiết  yếu  chung  cho  cả  bệnh <br /> nhân HIV dương và HIV âm là triệu chứng tổn <br /> thương  da  (7,8%),  rối  loạn  đường  tiêu  hóa <br /> (2,5%), rối loạn tổn thương gan mật (2,6%), biểu <br /> hiện thần kinh tâm thần (0,3%)(5). <br /> Phác đồ hoá trị ngắn ngày có chứa isoniazid, <br /> rifampicin,  và  pyrazinamide  đã  nâng  cao  hiệu <br /> quả  điều  trị  lao.  Phản  ứng  bất  lợi  do  thuốc <br /> thường  gặp  nhất  dẫn  tới  gián  đoạn  điều  trị  là <br /> nhiễm  độc  gan(8).  Trong  nghiên  cứu  của  chúng <br /> tôi, ở cả hai nhóm bệnh nhân lao/HIV dương và <br /> lao/HIV  âm,  bệnh  nhân  có  tăng  men  gan  và <br /> bilirubin  chỉ  chiếm  tỷ  lệ  nhỏ  (7,4%),  trong  khi <br /> bệnh  nhân  có  các  triệu  chứng  rối  loạn  tiêu  hóa <br /> chiếm  tỷ  lệ  cao  hơn  (13,2%).  Theo  Marks  D.J.B. <br /> và cộng sự, tỷ lệ nhiễm độc gan thấp một cách <br /> bất thường có thể do không có dữ liệu cơ sở và <br /> không  có  theo  dõi  các  xét  nghiệm  chức  năng <br /> gan,  ở  một  số  bệnh  nhân,  buồn  nôn  và  nôn  có <br /> thể là triệu chứng của nhiễm độc gan do thuốc(6).  <br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, triệu chứng <br /> bệnh  lý  thần  kinh  ngoại  biên  do  phản  ứng  với <br /> thuốc  chống  lao  không  thấy  xuất  hiện  ở  nhóm <br /> bệnh  nhân  lao/HIV  dương  và  chỉ  ghi  nhận  ở <br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch <br /> <br /> 65<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2