Phát triển năng lực tìm hiểu môi trường xung quanh trong môn Tự nhiên và Xã hội thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 2
lượt xem 4
download
Bài viết "Phát triển năng lực tìm hiểu môi trường xung quanh trong môn Tự nhiên và Xã hội thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 2" nghiên cứu cơ sở lý luận về: khái niệm năng lượng để hiểu được sự môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh; khái niệm, loại hình, vai trò, ý nghĩa của Hội đồng thanh niên;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát triển năng lực tìm hiểu môi trường xung quanh trong môn Tự nhiên và Xã hội thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 2
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 296 (September 2023) ISSN 1859 - 0810 Phát triển năng lực tìm hiểu môi trường xung quanh trong môn Tự nhiên và Xã hội thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 2 Lê Thị Cẩm Lệ* *ThS. Trường Đại học Tây Nguyên Received: 15/8/2023; Accepted: 18/8/2023; Published: 23/8/2023 Abstract: The article researches the theoretical basis of: The concept of energy to understand the surrounding natural and social environment; the concept, type, role and meaning of the Youth Council; It is affirmed that to design experiential activities in Nature and Society 2 subject, it is necessary to ensure 5 principles (Ensuring the concordance between theory and practice; Ensuring objectiveness; Ensuring the subject role of learners. students in the process of implementing the experience; Ensure objectivity, science, regularity, and continuity in the process of students’ experiential learning; To design an experiment, it takes 5 steps (Determining the requirements to be achieved by the lesson in Nature and Society in grade 2; Finding out/surveying the conditions for organizing experiential activities; Designing a plan to organize experiential activities; experience; Organization of experiential activities; Evaluation of experiential activities). Keywords: Experiential activities, ability to learn about the surrounding environment, natural and social subjects, students 1. Đặt vấn đề học qua đó các em có cơ hội vận dụng kiến thức đã Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) là hoạt động trong học vào thực tiễn. HĐTN rất đa dạng, phù hợp để các đó học sinh (HS) dựa trên sự huy động tổng hợp kiến em có thể thực hành, quan sát, đề xuất ý kiến… từ đó thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực khác nhau để trải hình thành và phát triển những phẩm chất và năng nghiệm thực tiễn đời sống gia đình, nhà trường, xã lực cần có ở người học, đáp ứng được yêu cầu của hội; tham gia hoạt động hướng nghiệp và hoạt động xã hội. HS lớp 2 ở độ tuổi 7 - 8 tuổi; ở độ tuổi này, phục vụ cộng đồng dưới sự tổ chức và hướng dẫn của tư duy của các em vẫn chủ yếu là tư duy trực quan nhà giáo dục. Từ đó hình thành cho HS những phẩm chiếm ưu thế. Vì vậy việc tổ chức HĐTN là quan chất, năng lực cần thiết và định hướng nghề nghiệp trọng, giúp nâng cao hứng thú, tạo cơ hội cho các em cho tương lai. được trải nghiệm thực tiễn; được vận dụng những gì Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung đã biết để giải quyết vấn đề. Phát huy được tính tích quanh là một trong ba thành phần năng lực của năng cực, chủ động,… và theo đúng xu hướng phát triển lực đặc thù môn Tự nhiên (TN) và Xã hội (XH) – chương trình GD là “Chương trình dạy học hiện đại năng lực khoa học. Việc phát triển năng lực tìm hiểu lấy HS làm trung tâm”. môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh sẽ giúp 2. Nội dung nghiên cứu các em thực hành, điều tra, thu thập thông tin, quan 2.1. Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã sát, đề xuất các câu hỏi, ý kiến,… HĐTN là hoạt hội xung quanh động GD có thể phát triển cho HS năng lực chung NL tìm hiểu môi trường TN và XH xung quanh là cũng như NL đặc thù, đặc biệt là phát triển NL tìm một trong 3 thành phần của năng lực khoa học. Năng hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh khi lực tìm hiểu môi trường TN và XH xung quanh là HS tham gia các HĐTN do giáo viên (GV) tổ chức, năng lực thiên về hướng hành động. hướng dẫn. Việc tổ chức HĐTN để hình thành năng Dựa trên những biểu hiện (BH) của năng lực tìm lực tìm hiểu môi trường TN và XH xung quanh là rất hiểu môi trường TN và XH xung quanh được đưa ra cần thiết. Vì môn TN và XH là môn học tích hợp nên trong chương trình Giáo dục tổng thể 2018 - Môn TN việc thiết kế và tổ chức các HĐTN sẽ tạo hứng thú, và XH, trong khuôn khổ đề tài này, năng lực tìm hiểu lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động của bài môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh được hiểu 84 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 296 (September 2023) ISSN 1859 - 0810 là năng lực được thể hiện qua việc đặt được các câu Trong chương trình GDPT hoạt động trải nghiệm hỏi đơn giản về sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong và hoạt động hướng nghiệp 2018 cũng đề cập đến tự nhiên và xã hội xung quanh; Quan sát, thực hành các loại hình hoạt động: “HĐTN và Hoạt động trải đơn giản để tìm hiểu các sự vật, hiện tượng, mối quan nghiệm, hướng nghiệp được tổ chức trong và ngoài hệ trong tự nhiên và xã hội xung quanh; Nhận xét lớp học, trong và ngoài trường học; theo quy mô được về những đặc điểm bên ngoài, so sánh được sự nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường; với bốn giống và khác nhau giữa các sự vật hiện tượng xung loại hình hoạt động chủ yếu là Sinh hoạt dưới cờ, Sinh quanh và sự thay đổi của chúng theo thời gian một hoạt lớp, Hoạt động GD theo chủ đề và Hoạt động cách đơn giản thông qua kết quả quan sát, thực hành. CLB; với sự tham gia, phối hợp, liên kết của nhiều Dựa vào biểu hiện năng lực tìm hiểu môi trường lực lượng GD trong và ngoài nhà trường như: GV TN và XH xung quanh trong chương trình GDPT chủ nhiệm lớp, GV môn học, cán bộ tư vấn tâm lí học tổng thể 2018 - Môn TN và XH, để đánh giá việc đường, cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, cán bộ Hội hình thành NL tìm hiểu môi trường TN và XH xung Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, cán bộ phụ trách Đội quanh cho HS lớp 2, chúng tôi đã đưa ra bảng cấu Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, CBQL nhà trúc năng lực tìm hiểu môi trường TN và XH xung trường, cha mẹ HS, chính quyền địa phương, các tổ quanh gồm có 5 biểu hiện như sau: chức, cá nhân trong xã hội.” Biểu hiện 1: Quan sát và đặt câu hỏi về sự vật, c. Vai trò, ý nghĩa của HĐTN hiện tượng trong TN và XH * Thông qua HĐTN, HS có thể hiểu các khái Biểu hiện 2: Xác định mối quan hệ trong TN và niệm dễ dàng hơn XH xung quanh; Vì đặc điểm nhận thức của lứa tuổi HS tiểu học Biểu hiện 3: Thực hành tìm hiểu về sự vật, hiện là nhận thức lí tính vì thế việc biết và hiểu các kiến tượng, mối quan hệ trong TN và XH xung quanh; thức, khái niệm mới hoàn toàn là việc không dễ dàng. Biểu hiện 4: Rút ra nhận xét, kết luận; Thông qua việc dạy học HĐTN giúp HS có thể biến Biểu hiện 5: So sánh giữa các sự vật, hiện tượng tri thức, khái niệm từ sách vở trở nên hiện thực, áp xung quanh và sự thay đổi của chúng theo thời gian dụng vào trong thực tế cuộc sống. từ kết quả quan sát, thực hành. * HS có nhiều cơ hội để phát huy tính sáng tạo 2.2. Hoạt động trải nghiệm trong môn Tự nhiên và HĐTN là hoạt động dạy học có nhiều hình thức Xã hội lớp 2 và PP dạy học đa dạng thu hút HS, từ đó sẽ tạo nhiều a. Khái niệm HĐTN cơ hội thuận lợi cho HS phát triển tính sáng tạo, trải Theo Kolb: HĐTN là một quá trình học tập mà nghiệm gắn với thực tiễn. Khi tham gia HĐTN, HS kiến thức là kết quả của sự kết hợp giữa việc nắm được khuyến khích đưa ra các phương án, giải pháp bắt và biến đổi một kinh nghiệm. Việc học đòi hỏi có thể thực hiện các nhiệm vụ học tập theo cách của phải tiếp thu các khái niệm trừu tượng để sau đó có mỗi người, theo hướng sáng tạo. thể áp dụng linh hoạt trong nhiều tình huống. Do đó, * HĐTN giúp HS hoàn thiện bản thân mình kiến thức được tạo ra thông qua sự biến đổi của kinh HĐTN là mô hình dạy học tiên tiến, hiện đại, giúp nghiệm. HS hoàn thiện bản thân. Việc dạy học HĐTN giúp Khái niệm HĐTN trong Chương trình GDPT người học ngày càng tự tin; không còn rụt rè; mạnh 2018 - Môn Hoạt động trải nghiệm: “Là hoạt động dạn đưa ra quan điểm, ý kiến, ý tưởng của cá nhân. GD do nhà GD định hướng thiết kế và hướng dẫn * HĐTN làm tăng tính hấp dẫn trong học tập thực hiện, tạo cơ hội cho HS tiếp cận thực tế, thể Việc học tập theo cách truyền thống không mang nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh lại hiệu quả GD cao đồng thời dễ gây nhàm chán và nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kỹ không hấp dẫn người học, bởi vậy dạy học HĐTN năng của các môn học để thực hiện nhiệm vụ được làm tăng tính hấp dẫn trong việc học tập qua tiếp giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời cận trực tiếp với các sự vật, hiện tượng trong thực tế sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa chẳng hạn như tham quan khu tích lịch sử, tham gia tuổi; thông qua đó, chuyển hóa những kinh nghiệm thí nghiệm, quan sát vật thật,… Việc học tập lúc này đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kỹ năng sẽ trở nên hấp dẫn các em hơn so với việc ngồi thụ mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả động tiếp thu kiến thức, không tham gia và tiếp cận năng thích ứng với cuộc sống. kiến thức. Tóm lại, HĐTN làm tăng tính hấp dẫn của b. Loại hình HĐTN học tập nhằm thu hút HS. 85 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 296 (September 2023) ISSN 1859 - 0810 2.3. Quy trình thiết kế HĐTN để phát triển năng Để thiết kế HĐTN nhằm hình thành năng lực tìm lực tìm hiểu môi trường TN và XH xung quanh hiểu môi trường TN và XH xung quanh trong môn trong môn TN và XH 2 TN và XH lớp 2, chúng tôi đề xuất quy trình thiết kế 2.3.1. Nguyên tắc tổ chức HĐTN HĐTN theo 5 bước như sau: a. Đảm bảo sự phù hợp giữa lí luận và thực tiễn Bước 1: Xác định yêu cầu cần đạt của bài học HĐTN yêu cầu HS phải đi vào thực tiễn để giải trong môn TN và XH lớp 2 quyết vấn đề đó, HĐTN phải gắn với các vấn đề cần Yêu cầu cần đạt có vai trò định hướng cho toàn giải quyết ở địa phương nơi HS sinh sống, học tập. bộ các hoạt động dạy học trong bài. Việc xác định Căn cứ vào đó, GV có thể xây dựng các chương yêu cầu cần đạt của bài căn cứ vào trong chương trình HĐTN liên quan đến các vấn đề như: Công trình GDPT 2018 - Môn TN và XH, căn cứ vào thực nghiệp, nông nghiệp, nghề thủ công, giao thông vận tiễn, căn cứ vào người học,…Yêu cầu cần đạt của bài tải,… học cần hướng đến hình thành và phát triển các năng b. Đảm bảo tính mục tiêu lực và phẩm chất cho người học. Khi tổ chức thiết kế dạy học HĐTN cần xác định Bước 2: Tìm hiểu/ khảo sát điều kiện tổ chức nội dung, kĩ năng, năng lực cần thiết và có thể phù HĐTN hợp với năng lực của HS, từ đó mới có thể đặt ra mục Sau khi xác định được yêu cầu cần đạt của bài học, tiêu cho cho bài HĐTN. Tránh những mục tiêu quá ta tiến hành khảo sát điều kiện để tổ chức HĐTN; sau xa hoặc không đáp ứng được trong bài dạy dễ gây đó mới tiến hành thiết kế kế hoạch tổ chức HĐTN. mơ hồ, triển khai sai mục đích ban đầu của mục tiêu Bước 3: Thiết kế kế hoạch tổ chức HĐTN bài học. Sau khi khảo sát và tìm hiểu điều kiện để tổ chức, c. Đảm bảo vai trò chủ thể của HS trong quá trình GV thiết kế kế hoạch để tổ chức HĐTN trong môn thực hiện trải nghiệm học cho HS. Trong dạy học hiện nay, GV không còn là trung Bước 4: Tổ chức HĐTN tâm của quá trình dạy học mà chuyển sang với vai Sau khi thực hiện theo các bước trên, GV tiến trò là người tổ chức, hướng dẫn HS tìm kiếm, phát hành tổ chức HĐTN dựa trên kế hoạch đã thiết kế. hiện tri thức. Lúc này, người học đóng vai trò là trung Bước 5: Đánh giá HĐTN tâm của quá trình dạy học. Trong dạy học HĐTN GV sử dụng các công cụ đánh giá để đánh giá cũng như vậy, bản chất là một PP dạy học nhằm hình HĐTN của HS như: Rubric, bảng kiểm, phiếu quan thành cho HS những kinh nghiệm để áp dụng vào sát, câu hỏi,… cuộc sống. Dạy học HĐTN luôn đề cao vai trò chủ 3. Kết luận thể của HS, qua việc thiết kế, tổ chức các hoạt động, Bài báo đã khẳng định việc nghiên cứu và thiết hình thức, PP dạy học trong dạy học trải nghiệm kế HĐTN cho HS lớp 2 là vấn đề cấp thiết, mang ý luôn hướng đến vai trò chủ thể của HS, GV là người nghĩa thực tiễn đáp ứng nhu cầu giảng dạy năng lực hướng dẫn, giám sát, nhắc nhở. tìm hiểu môi trường TN và XH xung quanh cho HS d. Đảm bảo tính khách quan, khoa học, thường nhằm hoàn thành nhiệm vụ dạy học môn TN và XH xuyên, liên tục trong quá trình thực hiện HĐTN của bậc Tiểu học trong giai đoạn hiện nay. HS Tài liệu tham khảo Khi tổ chức HĐTN phải đảm bảo tính khách 1. Âu Thị Hạnh (2017), Vận dụng mô hình học quan, khoa học, được tổ chức theo một quá trình nhất tập trải nghiệm của David Kolb trong dạy học phần định, rõ ràng, việc dạy học HĐTN hướng tới trang bị “Sinh học Vi sinh” (SH10-THPT) để phát triển năng cho HS đầy đủ yếu tố: kiến thức, KN, giá trị và cách lực tự học cho học sinh”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. Giáo dục, Trường ĐHSP Thái Nguyên Tổ chức HĐTN cần được tổ chức một cách khoa 2. Dương Giáng Thiên Hương (2017), “Hoạt học, logic, đi dần từ thấp đến cao, từ đơn giản đến động trải nghiệm sáng tạo – lí thuyết và vận dụng phức tạp (dựa trên nguyên tắc đồng tâm, xoắn ốc), trong dạy học tiểu học”, Journal of Science of tùy theo năng lực của HS từng khối, từng vùng miền HNUE, 62(1A), 98-108. mà lựa chọn các nội dung phù hợp. 3. Lê Thanh Nga (2021), Phát triển năng lực Tìm 2.3.2. Quy trình thiết kế HĐTN để hình thành năng hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh trong lực tìm hiểu môi trường xung quanh trong môn TN dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 1. Luận văn ThS và XH lớp 2 Trường ĐHSP Đà Nẵng 86 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực
5 p | 504 | 28
-
Tổ chức dạy học dự án theo định hướng phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí cho học sinh
3 p | 10 | 4
-
Sử dụng thí nghiệm gắn với vấn đề thực tiễn nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới sống cho học sinh trong dạy học “Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật” (Sinh học 11)
5 p | 9 | 4
-
Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh trong dạy học “đa dạng thế giới sống” (Khoa học tự nhiên 6)
6 p | 13 | 4
-
Sử dụng thí nghiệm để phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề “Quang hợp” (Khoa học tự nhiên 7)
6 p | 16 | 4
-
Phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên thông qua sử dụng bài tập tiếp cận Pisa phần “Phi kim” (Hóa học 11)
8 p | 14 | 4
-
Xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn phát triển năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh trung học cơ sở
9 p | 55 | 4
-
Thiết kế trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
3 p | 10 | 4
-
Tổ chức hoạt động thực hành thí nghiệm theo định hướng phát triển năng lực tìm hiểu thế giới sống trong dạy học phần “Sinh học cơ thể” ở trung học phổ thông
6 p | 46 | 3
-
Thực trạng dạy học phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên
6 p | 11 | 3
-
Thiết kế dự án học tập theo hướng phát triển năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh cho học sinh trong dạy học môn Khoa học lớp 4
3 p | 11 | 3
-
Tổ chức hoạt động thực hành thí nghiệm nhằm phát triển năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh trong dạy học môn Khoa học lớp 4
3 p | 13 | 3
-
Xây dựng chủ đề hoạt động trải nghiệm trong giáo dục quốc phòng và an ninh nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội của người học
14 p | 5 | 2
-
Vận dụng phương pháp khoa học để phát triển năng lực tìm hiểu thế giới sống cho học sinh trong dạy học chủ đề “Sinh học vi sinh vật và virus” (Sinh học 10)
6 p | 9 | 2
-
Tổ chức dạy học nội dung “Chất và sự biến đổi của chất” (Khoa học tự nhiên 6) theo mô hình dạy học 5E nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh
7 p | 5 | 1
-
Phát triển năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh cho học sinh tiểu học trong dạy môn Khoa học
20 p | 20 | 1
-
Dạy học khám phá có sử dụng thí nghiệm Hands on trong môn khoa học tự nhiên phát triển thành phần năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh trung học cơ sở
13 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn