Phát triển nhân tài cho đội ngũ cán bộ, công chức của Thành phố Hồ Chí Minh (nhìn từ góc độ chính sách công)
lượt xem 3
download
Bài viết nghiên cứu thực trạng về chính sách phát triển nhân tài cho đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và cán bộ, công chức của Thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời, đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát triển nhân tài cho đội ngũ cán bộ, công chức của Thành phố Hồ Chí Minh (nhìn từ góc độ chính sách công)
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 04(36), THÁNG 12 – 2022 PHÁT TRIỂN NHÂN TÀI CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (NHÌN TỪ GÓC ĐỘ CHÍNH SÁCH CÔNG) TALENT DEVELOPMENT FOR HO CHI MINH CITY'S CIVIL SERVANTS (VIEWED FROM A PUBLIC POLICY PERSPECTIVE) NGUYỄN NGỌC CHUNG Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, nnchung@iemh.edu.vn THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 04/11/2022 Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương phát triển năng động, giữ Ngày nhận lại: 05/11/2022 vai trò đầu tàu, động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội của cả nước. Duyệt đăng: 10/10/2022 Trong bối cảnh thế giới đang có nhiều chuyển biến, Thành phố Mã số: TCKH-S03T9-B19-2022 đứng trước yêu cầu phải vươn lên ngang tầm với vị trí, vai trò ISSN: 2354 – 0788 của mình trong sự phát triển chung của đất nước rất cần đội ngũ cán bộ, công chức đủ về số lượng, cao về chất lượng. Vì vậy, phát triển nhân tài trong đội ngũ cán bộ, công chức để đáp ứng tốt hơn yêu cầu lãnh đạo, quản lý, thực thi công vụ là vấn đề có tính cấp bách và tầm chiến lược trong giai đoạn hiện nay của Thành phố Hồ Chí Minh. Bài viết nghiên cứu thực trạng về chính sách phát triển nhân tài cho đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và cán bộ, công chức của Thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời, đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách này. Từ khóa: Chính sách phát triển nhân tài; ABSTRACT phát triển nhân tài cho cán bộ, Ho Chi Minh City is a dynamically developing locality, công chức; phát triển nhân tài cho playing the leading role and driving force for socio-economic cán bộ, công chức Thành phố Hồ promotion of the whole country. In the context that the world Chí Minh. is undergoing many changes, it is required that the City rise to Key words: the same level as its position and role in the overall Talent development policy; development of the country. Developing talents, especially developing talents for cadres and talents in the contingent of cadres and civil servants to better civil servants; Talent development meet the requirements of leadership, management and public for Ho Chi Minh City officials and service performance is an urgent and strategic issue in the civil servants. current period of Ho Chi Minh City. The article studies the current situation of talent development policy for the contingent of cadres and civil servants in general and cadres and civil servants of Ho Chi Minh City; at the same time, propose solutions to improve this policy. 1
- NGUYỄN NGỌC CHUNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chính sách công là công cụ quản lý quan Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta qua các trọng của Nhà nước; do Nhà nước ban hành bởi nhiệm kỳ Đại hội cũng như Chiến lược phát triển cơ quan có thẩm quyền. Gọi là chính sách công kinh tế - xã hội giai đoạn 2011- 2020, Chiến lược khi nó bao gồm một chuỗi quyết định; thể hiện phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 mục tiêu và giải pháp nhằm giải quyết một hoặc đều xác định: phát triển nguồn nhân lực là một một số vấn đề thuộc mục tiêu xác định của Nhà trong ba khâu đột phá. Phát triển nguồn nhân lực nước. Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về không chỉ là vấn đề mang tính chiến lược, lâu chính sách công; tuy nhiên có thể hiểu: Chính dài của đất nước mà còn có tính quyết định đối sách công là tập hợp các quyết định liên quan với sự phát triển của từng địa phương, cơ quan, với nhau do nhà nước ban hành, bao gồm các tổ chức. Trong giai đoạn hiện nay, thế giới đang mục tiêu và giải pháp để giải quyết một vấn đề trong quá trình hội nhập và thành tựu vượt bậc công nhằm đạt được các mục tiêu phát triển. của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã 2.1.2. Nguồn nhân lực tác động mạnh mẽ đến chiến lược phát triển của Hiện có nhiều quan niệm khác nhau về từng quốc gia. Vai trò của con người - nguồn nguồn nhân lực. Thông thường, các nhà nghiên nhân lực trong quá trình lãnh đạo, quản lý, thực cứu diễn giải khái niệm nguồn nhân lực theo thi công vụ được đặc biệt chú trọng. Ở nhiều nghĩa rộng và nghĩa hẹp: quốc gia, Chính phủ tập trung mạnh vào việc Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực được hiểu hoạch định chính sách phát triển nhân tài trong như nguồn lực con người (Human resources), là bộ máy nhà nước. Họ là những người trực tiếp một bộ phận của các nguồn lực cần được huy hoặc gián tiếp quyết định đến chất lượng hoạt động, quản lý để thực hiện những mục tiêu đã động của nền hành chính; tham gia vào quá trình định; giống như các nguồn lực khác: nguồn lực hoạch định và thực thi chính sách; dẫn đắt, định vật chất, nguồn lực tài chính ... hướng cho sự phát triển của quốc gia, địa Theo Liên Hiệp quốc: “nguồn nhân lực là phương, cơ quan, tổ chức. tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, Đối với Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu năng lực và tính sáng tạo của con người có quan xây dựng chính sách phát triển nhân tài cho đội hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất ngũ cán bộ công chức là vấn đề cần thiết và có nước” [18]. tính cấp bách; góp phần quan trọng trong quá Ngân hàng Thế giới: “nguồn nhân lực là trình thúc đẩy sự nghiệp đổi mới của Thành phố toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, và cả nước. kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân” [11]. 2. NỘI DUNG Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: Nguồn lực 2.1. Một số quan niệm liên quan con người được hiểu là số dân và chất lượng con Khái niệm “nhân tài” ngày nay không còn người, bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khoẻ xa lạ đối với các nhà lãnh đạo, quản lý kể cả khu và trí tuệ, năng lực và phẩm chất [9]. vực công và khu vực tư. Theo chúng tôi, nhân Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là một bộ tài thuộc khái niệm của nguồn nhân lực nói phận của dân số, bao gồm những người trong độ chung và được phân biệt, phát triển thành thuật tuổi lao động, có khả năng lao động. Quy định ngữ trong lãnh đạo, quản lý và các ngành, lĩnh về khả năng lao động ở từng quốc gia khác nhau. vực khác nhau. Chính sách phát triển nhân tài Từ các quan niệm trên, có thể hiểu một cách trong phạm vi bài viết là chính sách công, liên chung nhất về nguồn nhân lực như sau: Nguồn quan đến nhiều khái niệm khác nhau. nhân lực là tổng thể nguồn lực bao gồm cả thể 2.1.1. Chính sách công lực, trí lực, kết tinh văn hóa của con người trong 2
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 04(36), THÁNG 12 – 2022 độ tuổi lao động hoặc những người có khả năng Theo chúng tôi, phát triển nguồn nhân lực tham gia lao động xã hội, góp phần tạo chuyển là quá trình nâng cao năng lực của con người về biến về kinh tế - xã hội của một quốc gia, vùng mọi mặt để tham gia một cách có hiệu quả vào lãnh thổ, tổ chức, địa phương. quá trình phát triển của xã hội, đáp ứng yêu cầu 2.1.3. Phát triển nguồn nhân lực ngày càng cao của sự phát triển theo mục tiêu Phát triển nguồn nhân lực là khái niệm gắn của một quốc gia, tổ chức, địa phương trong liền với việc nghiên cứu nguồn nhân lực của một từng giai đoạn. quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc tổ chức. Hiện có 2.1.4. Nhân tài nhiều quan niệm khác nhau: Nhân tài là khái niệm được xuất hiện nhiều Theo Liên hiệp quốc, phát triển nguồn nhân trong lãnh đạo, quản lý, quản trị và một số lĩnh lực bao gồm giáo dục và đào tạo và sử dụng tiềm vực khác; đặc biệt, gắn liền với yêu cầu về phát năng con người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế triển nhân lực của các quốc gia trong bối cảnh - xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống [11]. mới. Hiện nay có nhiều định nghĩa về nhân tài: Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): phát Theo Từ điển Hán ngữ hiện đại: “Nhân tài triển nguồn nhân lực bao hàm một phạm vi rộng là người có tài năng và đạo đức; có một sở lớn hơn, chứ không chỉ có sự chiếm lĩnh ngành trường nào đó”. Một số quan niệm khác cho nghề hoặc ngay cả việc đào tạo nói chung. Quan rằng: “Nhân tài là những người có tài năng, năng niệm này dựa trên cơ sở nhận thức rằng: con lực vượt trội ở lĩnh vực nào đó: kinh tế, chính trị, người có nhu cầu sử dụng năng lực của mình để xã hội, khoa học... và có đóng góp cho xã hội” tiến tới có được việc làm hiệu quả cũng như thoả [12]. mãn về nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân. Sự Theo Cương yếu quy hoạch nhân tài trung lành nghề được hoàn thiện nhờ bổ sung nâng cao và dài hạn giai đoạn 2010-2020 của Trung Quốc: kiến thức trong quá trình sống và làm việc nhằm “Nhân tài là những người có tri thức hoặc kỹ đáp ứng những kỳ vọng của con người [11]. năng chuyên môn nhất định, tiến hành lao động Theo Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên sáng tạo và có đóng góp cho xã hội, là người lao hợp quốc (UNIDO), phát triển nguồn nhân lực động có tố chất và năng lực tương đối cao trong là phát triển con người một cách hệ thống vừa là nguồn nhân lực” [15]. mục tiêu, vừa là đối tượng phát triển của một Một số quan niệm khác tiếp cận nhân tài ở quốc gia. Nó bao gồm mọi khía cạnh kinh tế và góc độ tài năng: khía cạnh xã hội như nâng cao khả năng tăng Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, tài năng lực sản xuất và khả năng sáng tạo, bồi năng “Là sự kết hợp hoàn thiện nhất các năng dưỡng chức năng chỉ đạo thông qua giáo dục và lực nhất định đối với một hoạt động nhất định, đào tạo nghiên cứu và hoạt động thực tiễn. giúp con người đạt được những thành tựu xuất Mặc dù, có nhiều cách hiểu khác nhau, tuy sắc, mới mẻ, có ý nghĩa xã hội” [16]. nhiên, đều có điểm chung: phát triển nguồn nhân Theo Nguyễn Huy Tú: “Tài năng là một tổ lực chính là phát triển vốn nhân lực; phát huy hợp thuộc tính được cấu tạo nên do sự tương tác khả năng của nguồn nhân lực (về trình độ, kỹ của các tổ hợp cơ bản những thuộc tính nhân năng, kinh nghiệm…) để thay đổi về chất lượng cách, đó là trí thông minh cao, tính sáng tạo cao, sức lao động; đáp ứng yêu cầu về số lượng, cơ động cơ mạnh và năng lực chuyên biệt vượt trội cấu của nền kinh tế - xã hội đặt ra. Quá trình này với hiệu quả tác động của các yếu tố môi trường chủ yếu do kết quả của giáo dục và đào tạo, kinh là xã hội, gia đình, trường học và bạn bè”[17]. nghiệm, sức khỏe mang lại. Theo chúng tôi, nhân tài là những người có tài năng trong một lĩnh vực hoạt động cụ thể. Tài 3
- NGUYỄN NGỌC CHUNG năng đó được thể hiện thông qua trình độ chuyên Các nhiệm kỳ đại hội tiếp theo của Đảng môn, kiến thức, năng lực trong quá trình làm việc; đều tiếp tục kế thừa và phát triển quan điểm của có tính sáng tạo, khả năng vượt trội về sản phẩm, Đảng về phát triển nhân tài. kết quả công việc; có tính dẫn dắt về sự phát triển, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ phù hợp với yêu cầu xã hội đặt ra. X của Đảng chỉ rõ: “Xây dựng và thực hiện 2.1.5. Chính sách phát triển nhân tài chính sách phát triển và trọng dụng nhân tài, thu Từ các khái niệm nêu trên, có thể hiểu: hút nhân tài vào những lĩnh vực quan trọng, Chính sách phát triển nhân tài là tổng thể các không phân biệt người trong Đảng hay ngoài quyết định do nhà nước ban hành theo thẩm Đảng. Tăng nguồn đầu tư của Nhà nước và toàn quyền nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu, xã hội vào phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng giải pháp về phát hiện, tạo nguồn, thu hút, trọng nhân tài, trước hết trên ba lĩnh vực: lãnh đạo - dụng nhân tài, đáp ứng yêu cầu cao về nguồn quản lý, sản xuất - kinh doanh và khoa học - nhân lực của quốc gia, cơ quan, tổ chức, địa công nghệ”[5]. phương trong từng thời kỳ, giai đoạn phát triển. Tại Hội nghị Trung ương 9 (khoá X) tổng Chính sách phát triển nhân tài là một bộ kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 phận của chính sách phát triển nguồn nhân lực. (khoá VIII), Đảng đã chỉ đạo “Triển khai xây Đây là loại chính sách đặc thù, liên quan đến dựng đề án Chiến lược quốc gia về nhân tài”[5]; con người; quyết định đến sự phát triển và do xem phát triển nhân tài là một chiến lược trong nhiều chủ thể tham gia ban hành (Trung ương, công tác cán bộ đối với sự nghiệp công nghiệp địa phương). hóa, hiện đại hóa. 2.2. Quan điểm, chủ trương của Đảng và chính Đại hội XI của Đảng đã nêu rõ những quan sách phát triển nhân tài của nhà nước đối với điểm: “Có chính sách trọng dụng trí thức, đặc đội ngũ cán bộ, công chức biệt đối với nhân tài của đất nước”; “Hình thành 2.2.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng về phát đồng bộ cơ chế, chính sách khuyến khích sáng triển nhân tài tạo, trọng dụng nhân tài và đẩy mạnh ứng dụng Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng khoa học, công nghệ”; “Chú trọng phát hiện, bồi ta luôn quan tâm phát triển nguồn nhân lực phục dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho vụ cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển kinh tế tri thức”[6]. và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt, trong Nghị quyết Đại hội XII của Đảng xác định thời kỳ đổi mới, Đảng luôn chú trọng đến việc cần: “có cơ chế, chính sách để tạo cạnh tranh phát hiện, bồi dưỡng và phát triển nhân tài. bình đẳng, lành mạnh và thu hút, trọng dụng Nghị quyết Trung ương 03-NQ/TW (Khóa nhân tài” [7]. VIII), ngày 18/6/1997 về Chiến lược cán bộ thời Ngày 19/5/2018, BCH TW (Khóa XII) ban kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất hành Nghị quyết số 26-NQ/TW về tập trung xây nước đã nêu rõ về quan điểm của Đảng về phát dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến triển nhân tài cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang lý: “Đặc biệt chú trọng phát hiện, đào tạo, bồi tầm nhiệm vụ. Nghị quyết đề ra những quan dưỡng nhân tài, tạo nguồn cán bộ lãnh đạo và điểm mới trong công tác tuyển dụng, quy hoạch, quản lý các cấp từ trung ương đến cơ sở; cán bộ đào tạo và luân chuyển cán bộ; thu hút và trọng khoa học đầu ngành; cán bộ quản lý kinh doanh dụng nhân tài theo hướng không phân biệt đảng các doanh nghiệp lớn”[4]. viên hay người ngoài Đảng, người Việt Nam ở trong nước hay ở nước ngoài. Nghị quyết cũng nhấn mạnh việc: “Cải cách chính sách tiền lương 4
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 04(36), THÁNG 12 – 2022 và nhà ở để tạo động lực cho cán bộ phấn đấu, các cơ quan có thẩm quyền ban hành chính sách toàn tâm, toàn ý với công việc; có cơ chế, chính phát triển nhân tài trong hoạt động công vụ: 1) sách để tạo cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh và Nhà nước có chính sách phát hiện, thu hút, trọng thu hút, trọng dụng nhân tài”[7]. dụng và đãi ngộ xứng đáng đối với người có tài Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã thể năng; 2) Chính phủ quy định khung chính sách hiện một cách toàn diện về quan điểm, nhận thức trọng dụng và đãi ngộ đối với người có tài năng phát triển nhân tài; trong đó, gắn với đổi mới trong hoạt động công vụ; 3) Căn cứ vào quy định sáng tạo, thành tựu khoa học kỹ thuật và cuộc của Chính phủ, người đứng đầu cơ quan quy Cách mạng 4.0: “Nâng cao chất lượng nguồn định tại các điểm a, b, c và đ khoản 1 Điều 39 nhân lực, có cơ chế đột phá để thu hút, trọng của Luật này quyết định chế độ trọng dụng và dụng nhân tài, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, ứng đãi ngộ đối với người có tài năng trong hoạt dụng mạnh mẽ khoa học và công nghệ, nhất là động công vụ trong cơ quan, tổ chức, đơn vị những thành tựu của cuộc cách mạng công thuộc phạm vi quản lý; Hội đồng nhân dân cấp nghiệp lần thứ tư, tạo động lực mạnh mẽ cho tỉnh quy định chính sách trọng dụng và đãi ngộ phát triển nhanh và bền vững”[8]. đối với người có tài năng trong hoạt động công 2.2.2. Thực trạng chính sách phát triển nhân tài vụ trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do cấp tỉnh của Nhà nước cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý”. hiện nay Ngoài ra, tại Điểm c, Khoản 2, Điều 37 Chính sách phát triển nhân tài của Nhà cũng quy định: Ưu tiên tuyển dụng công chức nước hiện nay bao gồm hệ thống các văn bản bằng hình thức xét tuyển “đối với sinh viên tốt quy phạm pháp luật do cấp có thẩm quyền từ nghiệp xuất sắc, nhà khoa học trẻ tài năng” [14]. Trung ương đến địa phương ban hành; trên cơ sở Nghị định số 140/2017/NĐ-CP, ngày thể chế hóa chủ trương, quan điểm của Đảng về 05/12/2017 của Chính phủ về chính sách thu hút, phát triển nhân tài. Các chính sách được thể hiện tạo nguồn cán bộ từ sinh viên tốt nghiệp xuất như sau: sắc, cán bộ khoa học: Quy định một số chính Tại Điều 6 của Luật Cán bộ, công chức năm sách về phát hiện, tạo nguồn, tuyển dụng và đãi 2008 quy định về chính sách đối với người có tài ngộ các đối tượng: Sinh viên tốt nghiệp đại học năng: “Nhà nước có chính sách để phát hiện, thu ở trong nước và nước ngoài có thành tích học tập hút, bồi dưỡng, trong dụng và đãi ngộ xứng đáng và rèn luyện xuất sắc, đạt các giải thưởng cao đối với người có tài năng. Chính phủ quy định theo quy định hoặc cán bộ khoa học trẻ (có bằng cụ thể chính sách đối với người có tài năng” thạc sĩ hoặc tiến sĩ trong độ tuổi quy định). Phạm [13]. Khoản 4, Điều 38 về nguyên tắc tuyển vi thu hút, tạo nguồn cán bộ công chức: Các cơ dụng công chức cũng quy định: “Ưu tiên tuyển quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã chọn người có tài năng, người có công với nước, hội, các đơn vị sự nghiệp công lập và lực lượng người dân tộc thiểu số” [13]. vũ trang. Nội dung chính sách có những điểm Những quy định trên là cơ sở pháp lý để mới, cụ thể hơn như về nguồn kinh phí thực hiện Nhà nước ban hành các cơ chế, chính sách cụ thể thu hút, đãi ngộ; nêu rõ một số ưu đãi về: Tập về phát triển nhân tài cho đội ngũ cán bộ công sự, bổ nhiệm vào ngạch công chức; đào tạo, bồi chức. Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của dưỡng; nâng ngạch công chức, thăng hạng chức Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức năm danh nghề nghiệp viên chức; phong thăng cấp 2019: Tại các Khoản 1, 2, 3 của Điều 6 quy định bậc, quân hàm… về chính sách đối với người có tài năng trong Ngoài những chính sách trên, các bộ, hoạt động công vụ, đã quy định rõ trách nhiệm ngành, địa phương cũng ban hành nhiều chính 5
- NGUYỄN NGỌC CHUNG sách về thu hút, đào tạo bồi dưỡng, đãi ngộ đối Minh có nhu cầu thu hút giai đoạn 2018 - 2022. với người có tài năng vào khu vực công. Các Theo đó, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí chính sách này thể hiện đa dạng về phạm vi, đối Minh đã ban hành Quyết định số 17/2019/QĐ- tượng, điều kiện thu hút, sử dụng, đãi ngộ. Một Ủy ban Nhân dân ngày 04 tháng 7 năm 2019 quy số vùng, địa phương cũng có những chính sách định về chính sách thu hút và phát triển đội ngũ hiệu quả, mục tiêu rõ ràng, đáp ứng khá tốt yêu chuyên gia, nhà khoa học và người có tài năng cầu phát triển của vùng, địa phương đặt ra: đặc biệt đối với lĩnh vực Thành phố Hồ Chí Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Minh có nhu cầu giai đoạn 2019-2022. các tỉnh: Bình Dương, Đồng Nai, An Giang…, Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Đề án Mêkông 1000 của các tỉnh thuộc vùng Thành phố lần thứ XI, trong đó có yêu cầu chú Đồng bằng sông Cửu Long…. trọng thực hiện các cơ chế, chính sách để phát Các chính sách phát triển nhân tài nêu trên triển tài năng trẻ, nâng cao tầm vóc và vị thế của cón thiếu tính hệ thống, chưa đồng bộ; chưa thể Thành phố, Ban Thường vụ Thành ủy đã ban hóa hóa chủ trương, quan điểm của Đảng về phát hành Đề án số 01-ĐA/TU ngày 05 tháng 02 năm triển nhân tài; phạm vi điều chỉnh của các cơ 2021 về hỗ trợ phát triển tài năng trẻ và lãnh đạo chế, chính sách thiếu tính toàn diện, chưa tương tương lai của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn xứng với mục tiêu phát triển nhân tài theo yêu 2020 - 2035. cầu đặt ra. Một số chính sách của địa phương Các chính sách nêu trên bước đầu thể hiện mục tiêu chưa rõ ràng, kém hiệu quà; thiếu tính sự quan tâm và xác định tầm nhìn của lãnh đạo căn cơ, bền vững. Thành phố Hồ Chí Minh đối với vai trò của Các cơ chế, chính sách về phát triển nhân nhân tài thuộc các lĩnh vực trong việc đóng góp tài hiện nay còn mang tính phân tán; chủ yếu là cho sự phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh lồng ghép với các chính sách khác; chưa có trong giai đoạn hiện nay và tương lai; tạo được những chính sách điều chỉnh riêng biệt về phát niềm tin của giới thí thức nói chung và những triển nhân tài. Hạn chế nổi bật trong hoạch định người có tài năng để có thêm động lực để cống chính sách này là chưa làm rõ nội hàm khái niệm hiến, tham gia phục vụ nhiều hơn cho sự phát “nhân tài” trong phạm vi thu hút và hoạt động triển của Thành phố; khơi dậy tinh thần yêu của đội ngũ cán bộ công chức; từ đó, khó xác nước của Việt kiều ở nước ngoài và người nước định đối tượng thu hút, đãi ngộ để có những cơ ngoài có nguyện vọng đóng góp trí tuệ, chất chế, chính sách cụ thể, rõ ràng. xám cho Việt Nam. 2.3. Thực trạng chính sách phát triển nhân tài Trong giai đoạn 2014-2018, tính chung cho đội ngũ cán bộ, công chức ở thành phố Hồ Thành phố Hồ Chí Minh thu hút được 17 chuyên Chí Minh gia, nhà khoa học (09 giáo sư, 06 tiến sĩ, 01 thạc Thực hiện các chủ trương, quan điểm của sĩ và 01 kỹ sư) thuộc các lĩnh vực: Khoa học và Đảng, chính sách của Nhà nước về phát triển công nghệ cơ bản, Nông nghiệp công nghệ cao, nhân tài, Thành phố Hồ Chí Minh đã chủ động Công nghệ sinh học và Công nghiệp công nghệ xây dựng các chính sách để thu hút nhân tài cao; có 03 chuyên gia Việt Nam, 06 chuyên gia thuộc các lĩnh vực đáp ứng yêu cầu phát triển nước ngoài và 08 chuyên gia là người Việt Nam của Thành phố. định cư ở nước ngoài [10]. Các chuyên gia, nhà Hội đồng nhân dân Thành phố đã ban hành khoa học đã có nhiều đóng góp trong công tác Nghị quyết số 20/2018/NQ-HĐND ngày 07 quản lý, đào tạo, nghiên cứu khoa học và nòng tháng 12 năm 2018 về mức thu nhập chuyên gia, cốt trong một số lĩnh vực khoa học và công nghệ nhà khoa học đối với lĩnh vực Thành phố Hồ Chí của Thành phố nói riêng và cả nước nói chung. 6
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 04(36), THÁNG 12 – 2022 Chính sách phát triển nhân tài của Thành ngộ); trước mắt tập trung cao và thực hiện một phố Hồ Chí Minh có một số hạn chế: kết quả thu cách đồng bộ cho đội ngũ cán bộ công chức hút chưa tương xứng với yêu cầu đặt ra; công tác trong bộ máy lãnh đạo, quản lý, thực thi công vụ vận động, tuyên truyền phổ biến chính sách chưa của các cơ quan nhà nước. Việc quán triệt nhận sâu rộng, thường xuyên; các giải pháp của chính thức, quan điểm nêu trên sẽ tạo nên sự thống sách chưa đồng bộ, chỉ tập trung nhiều ở khâu nhất cao về tư tưởng, hành động trong hệ thống thu hút mà chưa chú trọng đến chính sách đãi chính trị của Thành phố. ngộ, giữ chân người tài; chưa có chính sách phù 2.4.2. Rà soát, đổi mới và tăng cường hoạch hợp với đối tượng là người tài trong đội ngũ cán định chính sách phát triển nhân tài phù hợp với bộ công chức phục vụ công tác lãnh đạo, quản yêu cầu phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh lý, thực thi công vụ của Thành phố. Trên cơ sở những cơ chế, chính sách đã ban 2.4. Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển hành, Hội đồng nhân dân, Ủy ban Nhân dân nhân tài cho đội ngũ cán bộ, công chức thành Thành phố chỉ đạo tiến hành rà soát, đánh giá. phố Hồ Chí Minh Từ đó, nghiên cứu bãi bỏ, sửa đổi và ban hành 2.4.1. Nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa các chính sách mới cho phù hợp. Đặc biệt, cần quan trọng của việc phát triển nhân tài đáp ứng chú trọng xây dựng đội ngũ chuyên gia, lãnh yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung và đạo, quản lý có năng lực, trình độ hiểu biết về phát triển nhân tài cho đội ngũ cán bộ công chức chính sách công để đảm bảo tính hệ thống, tính của Thành phố Hồ Chí Minh toàn diện, tính khả thi của chính sách. Cần xây Trong hoạch định chính sách công, quyết dựng những cơ chế, chính sách với mục tiêu rõ tâm chính trị của cấp lãnh đạo, quản lý là có tính ràng, phạm vi về nội dung, đối tượng cụ thể. Bên quyết định. Vì vậy, để chính sách phát triển nhân cạnh đó, kiến nghị với Trung ương có chính sách tài nói chung và chính sách phát triển nhân tài đặc thù trong thu hút và đãi ngộ nhân tài; nhất là cho đội ngũ cán bộ công chức của Thành phố Hồ trong việc tuyển dụng, bổ nhiệm, trả lương, thu Chí Minh nói riêng đạt hiệu quả, khả thi, Lãnh nhập và các điều kiện đãi ngộ khác. Việc xây đạo Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dựng chính sách phát triển nhân tài cho đội ngũ dân Thành phố Hồ Chí Minh cần phải tổ chức cán bộ công chức cần thể hiện tính tập trung về quán triệt về quan điểm, nhận thức cho đội ngũ một chính sách, tránh phân tán; chính sách phải cán bộ lãnh đạo, quản lý của Thành phố về vai rõ ràng và có tính khả thi cao. trò, ý nghĩa và yêu cầu của việc phát triển nhân 2.4.3. Tăng cường chỉ đạo, kiểm soát việc triển tài đáp ứng cho sự nghiệp phát triển đất nước nói khai, tổ chức thực thi chính sách phát triển nhân chung và phát triển Thành phố Hồ Chí Minh nói tài cho đội ngũ cán bộ, công chức riêng trong giai đoạn hiện nay. Việc tổ chức triển khai và thực thi chính Qua đó, nhấn mạnh ý nghĩa, tính đột phá sách có vai trò quyết định đến việc thành công của việc xây dựng, thực thi chính sách phát triển của một chính sách. Do đó, với chính sách đã nhân tài trong bối cảnh chung thế giới và ở Việt được ban hành cần xác định rõ vai trò, trách Nam. Đặc biệt, đối với Thành phố Hồ Chí Minh, nhiệm của từng cơ quan trong việc tổ chức triển với vai trò tiên phong, đi đầu, tạo động lực về khai và thực thi chính sách. Cần xác định rõ cơ phát triển kinh tế - xã hội cho cả nước thì xây quan chịu trách nhiệm theo dõi, chỉ đạo, kiểm dựng chính sách phát triển nhân tài là vấn đề có soát việc triển khai thực hiện chính sách. Chú tính cấp bách. Chính sách phát triển nhân tài cần trọng đến năng lực tổ chức thực thi chính sách phải được xác định từ phạm vi: phát hiện, tạo của đội ngũ cán bộ công chức; kịp thời chỉ đạo nguồn đến thu hút, trọng dụng (sử dụng, đãi đổi mới công tác thực thi chính sách theo hướng 7
- NGUYỄN NGỌC CHUNG hiệu quả, bám sát mục tiêu, giải pháp của chính Minh. Do đó, Thành phố có thể chủ động học sách; tăng cường bồi dưỡng kiến thức, năng lực tập, nghiên cứu và xây dựng các đề án cụ thể đề cho đội ngũ cán bộ công chức trực tiếp thực thi xuất với Trung ương ban hành các cơ chế, chính chính sách; kịp thời nắm bắt, chỉ đạo giải quyết sách đặc thù cho Thành phố trong phát triển các vướng mắc, ách tắc trong quá trình thực thi nhân tài nói chung và phát triển nhân tài cho đội chính sách. ngũ cán bộ công chức nói riêng. 2.4.4. Nghiên cứu, học tập kinh nghiệm nước 3. KẾT LUẬN ngoài về hoạch định, thực thi chính sách phát Chính sách phát triển nhân tài là loại chính triển nhân tài để vận dụng cho Thành phố Hồ sách công đặc thù; là chính sách bộ phận của Chí Minh chính sách phát triển nguồn nhân lực nói chung. Thành phố Hồ Chí Minh với đặc điểm Việc hoạch định và tổ chức thực thi chính sách mang tính đa dạng và hội nhập quốc tế cao trong này có tính phức tạp và đòi hỏi tính chuyên môn xu thế phát triển hiện nay; do đó, việc tiếp cận cao. Tuy nhiên, việc hoạch định chính sách phát với chính sách, chiến lược về phát triển nhân tài triển nhân tài cho đội ngũ cán bộ công chức của của các nước trong khu vực và thế giới là cần Thành phố Hồ Chí Minh là vấn đề cần thiết và thiết. Một số nước có chính sách, chiến lược phát có tính cấp bách. Đặc biệt, phát triển nhân tài triển nhân tài thu hút vào phục vụ bộ máy lãnh cho đội ngũ lãnh đạo, quản lý, thực thi công vụ đạo, quản lý của chính phủ và khu vực công nói có vai trò quan trọng trong việc đáp ứng yêu cầu chung với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh trong giai hiệu quả có thể được nghiên cứu và vận dụng đoạn hiện nay. vào điều kiện cụ thể của Thành phố Hồ Chí TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (2018), Nghị quyết số 26-NQ/TW về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, Hội nghị Trung ương 7 khóa XII, Hà Nội. [2] Bộ Nội vụ (2018), Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính (Ban hành kèm theo Quyết định số 2720/QĐ-BNV ngày 28/12/2018). [3] Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030, Truy cập Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 01/12/2022: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong- dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xiii/chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-10-nam-2021-2030-3735 [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội. [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. 8
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 04(36), THÁNG 12 – 2022 [9] Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực trong thời kỳ CNH và HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [10] Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Nội vụ Thành phố Hồ Chí Minh (2022), Kỷ yếu hội thảo khoa học Chính sách thu hút chuyên gia, nhà khoa học và người có tài năng đặc biệt của Thành phố thời gian qua và định hướng trong thời gian tới. [11] Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển châu Á, Chương trình phát triển của Liên hiệp Quốc (2000), Việt Nam 2010: Tiến vào thế kỷ XXI- Các trụ cột của sự phát triển, Hà Nội. [12] Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài - Chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia. [13] Luật Cán bộ, công chức năm 2008. [14] Luật Sửa đổi, Bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức năm 2019. [15] Nguyễn Thị Huyền Trang, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia khu vực Tây Nguyên; Nhân tài và chính sách thu hút, sử dụng nhân tài cho nền công vụ Việt Nam; https://moha.gov.vn/danh- muc/nhan-tai-va-chinh-sach-thu-hut-su-dung-nhan-tai-cho-nen-cong-vu-viet-nam-45477.htm. [16] Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa, Hà Nội. [17] Nguyễn Huy Tú (2006), Tài năng - quan niệm, nhận dạng và đào tạo, Nxb Giáo dục. [18] Văn phòng báo cáo và Phát triển con người của UNDP (2010), Báo cáo phát triển con người, toàn cầu và quốc gia, Chương trình phát triển Liên hợp quốc. 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu Giáo dục và phát triển
81 p | 221 | 62
-
Tài liệu giảng dạy môn Giáo dục học đại cương
80 p | 98 | 21
-
Biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông theo phương thức tổ chức cộng đồng học tập trong nhà trường
10 p | 173 | 15
-
Phát triển du lịch với chiến lược marketing địa phương tại tỉnh Tuyên Quang
9 p | 177 | 11
-
Phát triển văn hóa đọc cho sinh viên hiện nay
7 p | 112 | 9
-
Kinh nghiệm và những gợi mở cho Việt Nam phát triển hệ thống đổi mới quốc gia tại một số nước châu Âu: Phần 2
61 p | 10 | 7
-
Quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại các trường trung học cơ sở ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo tiếp cận quản lí nguồn nhân lực
4 p | 71 | 6
-
Giáo dục - Đào tạo với phát triển nhân lực: Trí thức khoa học xã hội nhân văn với sự nghiệp đổi mới để phát triển đất nước
4 p | 71 | 6
-
Thực trạng công tác phát triển đội ngũ viên chức hành chính đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tại trường Đại học Sài Gòn
5 p | 80 | 4
-
Các giai đoạn phát triển nhân lực tại Việt Nam
9 p | 31 | 4
-
Một số giải pháp quản lí phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
8 p | 73 | 3
-
Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể lực cho học viên học môn Bơi lội tại Học viện An ninh Nhân dân
3 p | 10 | 2
-
Thúc đẩy thực hành chiêm nghiệm để phát triển chuyên môn trong giảng dạy ngôn ngữ
6 p | 6 | 2
-
Phát triển trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
5 p | 71 | 2
-
Vận dụng nghiên cứu bài học để phát triển cộng đồng học tập, nghiên cứu trường hợp tại trường trung học cơ sở Nguyễn Trực, Hà Nội
5 p | 91 | 2
-
Trường Đại học Thủ Dầu Một đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế số tại tỉnh Bình Dương
14 p | 8 | 1
-
Phát triển tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin và Học liệu Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng
4 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn