intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phong trào thi đua yêu nước - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

145
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 Tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước gồm các nội dung:Công việc hàng ngày là nền tảng của thi đua, mọi việc đều thi đua; thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua, những người thi đua là những người yêu nước nhất; người người thi đua, ngành ngành thi đua, ngày ngày thi đua; thi đua phải có mục đích; thi đua phải có kế hoạch tỉ mỉ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phong trào thi đua yêu nước - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1

  1. ĩù ề ể c h Dann Nhdn Hổ CHl MINH LÊ QUANG T H IỆ l
  2. LÊ QUANG THIỆU n á íỄ á ĩổ ? EHIỔE NHA XUẤT BẢN THANH NIÊN
  3. l ò l NM ÃUẤT BẲN Trong kho tàng tư tường vô cùng quý báu Chủ tịch HỒ Chí M inh đ ề lại cho nhân dân ta, có tư tưởng về thi đua yêu nưóc. Phong trào thi đua yêu nước do Chủ tịch Hồ Chí M inh khởi xướng và lãnh đạo có từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chổng thực dàn Pháp, được tiếp tục duy tri, phát huy trong những năm kháng chiến chống M ỹ cứu nước và bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. N hin lại chặng đường cách mạng đã qua, thi đua yêu nước thực Rự đã trồ thành một phong trào sôi nổi, rộng khắp, lôi cuốn cả một dân tộc, ở mọi lứa tuổi, mọi ngành, mọi lĩnh vực tham gia, đã góp phần không nhỏ làm nên chiến thắng trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc của dân tộc. Thi đua yêu nước thực sự là một động lực và là một tiềm năng to lớn. Việc nghiên cứu tư tường thi đua yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh đ ể có nhận thức đúng, từ đó vận dụng vào thực tiễn công cuộc đổi mới hiện nay ỉà vấn đề hết sức quan trọng. Đ ể thực hiện ý tường đó, Nhà xuất bản Thanh Niên xuất bản cuốn C hủ tịc h H ồ Chi M in h với phong
  4. trà o th i đ u a y ê u nước nò trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc cả nước. Nghiên cứu tư tưởng Chủ tịch Hồ C hí Minh, hiểu được ý nghĩa trong mỗi luận điềm, lời nói, bài viết của Người về thi đua yêu nước đòi hỏi nhiều công sức và thời gian, có sự tham gia nghiên cứu của nhiều người. Cuốn sách này mới chỉ hước đẩu nêu lên một số vấn đề trong tư tưởng của Chả tịch Hồ Chí M inh về thi đua, công tác lãnh đạo động viên thi đua, một sô'hoạt động thi đua của Người. Do thời gian và trình độ người viết có hạn, bản thản vấn đề lại phức tạp, cuổn sách sẽ không iránh khỏi những hạn chế, thiếu sóí. N hà xuất bản rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của bạn đọc. NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
  5. Chủ tịch H ồ Chí M inh ỉà người rất quan tâm đến phong trào thi đua yêu nước. Người đã dành nhiều thời gian và tâm trí cho vấn đề này. Tư tưởng thi đua yêu nước của Chả tịch Hồ Chí M inh ỉà sự vận dụng sáng tạo quy luật tiến koá của xã hội loài ngườỉ và tâm lý cầu tiên bộ của con người vào thực tiễn Việt Nam, đồn^ thời phát huy truyền thống yêu nước, ý chí kiên cường, anh dũng chống giặc ngoại xâm, tinh thần lao động cần cù, sáng tạo vượt mọi khó khăn xây dựng đất nước của nhân dân ta có từ hàng ngàn năm. Chủ tịch Hồ Chí M inh không ckĩ đ ể lại tư tưởng về thi đua yêu nước, mà còn đ ể lại những kinh nghiệm phong phú về công tác lãnh đạo, tổ chức vận động phong trào thỉ đua, và bản thân Người dã nêu một tấm gương thỉ đua m ẫu mực. Sau đây là mấy nội dung trong tư tưởng thi đua yêu nước của Người.
  6. CỒNG VIỆC HÀNG NGÀY LÀ NỀN TẢNG THI ĐUA. MỌI VIỆC ĐỀU THI DUA Đây ỉà vân đề mang tính lý luận và thực tìễn sâu sắc trong tư tưống về thi đua yêu nưởc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ỏ đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói tới một vấn đề rấ t cơ bản thuộc về cơ sở, gốc rễ của thi đua - đó là nền tảng của thi đua. Chính trên nền tảng này mà mọi cuộc thi đua sẽ đưỢc nảy sinh và diễn ra liên tục. Nền tảng của thi đua Ngưòi chỉ ra ở đây là “ công việc hàng ngày, Nói đến công việc hàng ngày, tức là nói đến hoạt động lao động sản xuất của con người. Nhờ có hoạt động này mà con ngưòi và xã hội loài ngưòi tồn tại và phát triển. Nêu lên công việc hàng ngày là nền tảng của thi đua, có thể nói đó là một sự khám phá tài tình, một sự am hiểu thực tiễn sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh về hoạt động thi đua của con ngưòi trong cuộc sông. Tuy Bác không nói nhiều, phân tích nhiều - những phân tích có tính chấ^t kinh viện về tầm quan trọng và sự cần thiết khách quan của thi đua, nhưng đọc những bài viết, những lòi dạy của Bác, chúng ta đểu thây toát lên một tư tưỏng - làm việc gì cũng cần phải có thi đua, thi đua gắn ỉìền với mỗi con ngưm, gắn liền 8
  7. ____________________ H ố CHỈ MINH vdl PHONG TRẢO THI ĐUA yỆỤ Nưổc với công việc hàng ngày. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu vể vật chất và tinh thần cùa con ngưòi càng không ngừng đòi hỏi, nhưng đó không phải là một sự đòi hỏi cố định, thụ động, mà đòi hỏi ngày càng cao. Do đó, con người cũng pliải không ngừng lao động, sáng tạo ra chúng với mong muốn ngày càng tốt hơn, đẹp hơn, nhiều hđn. Đó ỉà một điểu đương nhiên, mang tính tấ t yến khách qiian. Thực vậy, để sốhg, tồn tại và phát triển, con người phải tiến hành ỉao động sản xuầ't, điều mà Bác nói ỉà “Công việc hàng ngày’, nhưng để tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất và tinh thần cho xã hội với số lượng, chất lượng ngày càng cao, theo bản chất, bản tính của chính con người và quy luật vận động của sản xuất, lại cần phải thi đua, “mọi việc đều thi đua". ''Công việc hàng ngày chính là nền tảng thi đua”, một câu nói rấ t đơn giản, hiển nhiên, tưởng chừng ai cũng hiểu, th ế nhưng, trong thực tế, do ngưòi ta quá vô tỉnh hay bỏ qua những điều đơn giản thưòng nhật đó nén không phải ai cũng hiểu hết ý nghĩa. Theo dõi sá t phong trào, Bác đã kịp thời uốh nắn những lệch lạc, những cách hiểu không đúng đó. Trong “Lòi kêu gọi phát động thi đua yêu nước ngày 1-8-1949’, sau khi khen ngợi, biểu dương kết quả thi đua của đồng bào và chiến sĩ cả nước, Bác chỉ rõ: “Còn nhiều nơi, nhân dân, trước hết là cán bộ, chưa hiểu th ật rõ ràng ý nghĩa của phong trào thi đua yêu nước. Do đó mà có những khuyết điểm nbư sau: Tưỏng lầm rằng th i đua là một việc khác vói những công việc hàng ngày. Thật ra công việc hàng ngày chính là nền tảng thi đua, Thí dụ từ trưốc đến giờ ta
  8. LÉ QUANG TH IẼU vẫn ăn, vẫn mặc, vẫn ỏ. Nay ta thi đua ăn, mặc, ở cho sạch, cho hợp vệ sinh, cho khỏi đau ôm. Xưa nay vẫn làm ruộng. Nay ta thi đua làm ruộng cho tốt hơn, sản xuất nhiều hdn. Mọi việc đều thi đua như vậy”"*. Bác là một người vĩ đại, nhưng rấ t gần gũi với thiên nhiên, vối con ngưồi, rấ t gần với cuộc sống bình dị đòi thưòng. Lòi nói của Bác, cách nói của Bác cũng mộc mạc, giản dị, gần gũi như con ngưòi Bác. Khi nói về một vấh đề gì đó, bao giò Bác cũng chọn một cách nói th ậ t ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu, một cách nói th ậ t Việt Nam, nhưng cũng hết sức sâu sắc. Những điều Bác nói ỏ trên ngắn gọn, đơn giản mà rấ t hàm xúc, chứa đựng nội dung, chủ yếu là tư tưỏng về thi đua. Tìm hiểu có hệ thống tư tưỏng th i đua của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ta thấy nhũng điều vô cùng phong phú, có những nét đặc sắc, sáng tạo, độc đáo, n h ấ t quán xuyên suốt, giàu tính lý luận khoa học và tín h thực tiễn ứng dụng, phát hiện quy lu ậ t và hành động đúng quy luật, kết hớp truyền thông với hiện đại, dằn tộc và nhân loại, linh hoạt sinh động, không ngừng p h át triển, đáp ứng yêu cầu của cách mạng Việt Nam, cùa công cuộc xây dựng và bảo vệ đâ”t nưâc trong các thòi kỳ. Những năm trưóc đây, khi chưa lâm vào tình trạng khủng hoảng, thi đua được hầu hết các nưốc xâ hội chủ nghĩa coi trọng và vận dụng trong quá trình xây dựng đất nước, ở nhiều nước, phong trào th i đua đã có vai trò và tác dụng to lớn, mang lại những kết quả (1) H6 Chí Minh: Thi đua yêu nuờc, Nrt» Sựthật. Hà Nội. 1970, Ir. IS -ie . 10
  9. ____________________ H ổ CHỈ MINH VỐI PHONG TRÀO THI eU A yỀU Nưổc thực sự. Phong trào đã ỉôi cuốn hàng triệu người tham gia, phát huy được tinh thần lao động, óc sáng tạo của triệu triệu con ngưòi. ở nhiều nước đã xuất hiện những tập the và cá nhân điển hình, nhiều tấm gương về lao động quên mình, có sức cuốn hút mạnh mẽ. Nhìn lại phong trào thi đua những nảm đó, chúng ta phải thừa nhận rằng, thi đua quả là một phong trào cách mạng mang tính hiện thực. Song có ngưòi nói rằng, thi đua trong thòi kỳ bao cấp, theo mô hình tập trung chỉ huy, nhiều khi chỉ là hình thức và không phát huy hết khả năng của mọi ngưòi, rằng cứ hoàn thành kê hoạch là đã đạt được mục tiêu của thi đua (mà bản thân kế hoạch lại mang tính áp đặt, chủ quan). Thi đua trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, th ì bản thân nó cũng không thể thoát ra ngoài khuôn khổ “bao cấp” được. Nó tấ t nhiên bị những hạn chế, những khuyết tậ t do cd chế cũ đưa vào. Song, kể cả có những hạn chế đó thì ai cũng phải thừa nhận rằng, th i đua những năm trước đây thực sự là có tác dụng không th ể phù nhận. Và nếu không có những khuyết tậ t của cd chế quản lý hành chính bao câp thì hiệu quả của thi đua đem lại chấc chắn còn cao hơn nhiều. Trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, một số’nước xã hội chủ nghĩa đã tiến hành cải cách đổi mới, xoá bỏ cơ chế quản lý cũ, từng bước hình thành cd chế quản lý mối. Đôĩ vối nước ta, Đảng ta chủ trương phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cđ chế thị trưdng, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 11
  10. LẺ QUANG TH IẼU Đổi mới là vấn đề hoàn toàn đúng đắn, hớp quy luật trong đường lối phát triển, xáy dựng đất nước hiện nay. Song, cũng từ thực tiễn những năm qua, khi đất nưốc chuyển sang kinh tế th ị trưòng theo đường lốỉ đổi mối của Đảng (và cả ỏ một số nước xã hội chủ nghĩa khác khi chuyển sang cơ chế thị trưòng), thì vấn đề thi đua ít đưỢc quan tâm , nếu không nói là chông đưỢc nói tới. Nhiều người cho rằng, nay nước nhà đã giành được độc lập tự do, không còn giậc xâm lược, phong trào thi đua thiếu sức mạnh của lòng yêu nưốc, của ý chí chiến đâu đánh thắng quân th ù thì thi đua khó mà đẩy mạnh, v ả lại, đâ't nưốc bước vào thòi kỳ xây dựng và phát triển kinh tế theo cđ chế thị trường, đã có thị trường điều khiển, mách bảo ngưòi ta nên làm gì và làm th ế nào để có lợi nhất; sức mạnh của đồng tiền, của hưồng th ụ vật chất sẽ thúc đẩy mọi hoạt động, thì cần gì phải thi đua, cần gì phải tô chức thi đua. Thay th ế cho thi đua đã có cạnh tran h là động lực thúc đẩy sự phát triển, hà tấ t phải thi đua? Lại có không ít ngưòi cho rằng, trong tình trạng tiêu cực phát triển nhiều, tham nhũng đầy rẫy, lòng tin của nhân dân và cán bộ giảm sút, không thể đẩy mạnh thi đua được. Thêm vào đó, thực tế trong các phong trào thi đua trưốc đây có không ít nơi tổ chức thi đua, nhưng rấ t hình thức, “phát mà không động”, hội họp m ất nhiều thì giò, liên hoan tôn phí, hiệu quả thu được không đáng kể. Như vậy, chúng ta đang đứng trước một vấn đề cần được giải đáp là; Chuyển sang phát triển kinh tế theo cơ chế thị trưòng có cần phải thi đua hay không? 12
  11. ____________________ H ố CHÌ MINH yÔ\ PHONG TRẢO THI PUA YỀƯ Nưổc Khi nghiên cứu xã hội tư bản, đặc biệt là sự hoạt động của ngưòi lao động trong xà hội, c . Mác và Ph. Ăngghen đã chỉ ra rằng, thi đua là một hiện tưỢng khách quan nảy sinh do sự tiếp xúc xã hội trong quá trình lao động sản xuất. c. Mác viết: “Chỉ riêng sự tiếp xúc xã hội cũng sinh ra thi đua”“’. Trong một số tác phẩm của mình, Lênin đều đề cập và nhân mạnh đến thi đua, coi thi đua là một tất yếu và là một nguồn tiềm náng to lớn của chủ nghĩa xã hội. Lênin nói rằ t^ i “Chủ nghĩa xà hội không những không dập tắ t thi đua, mà trái lại, lần đầu tiên, đã tạo ra khả náng áp dụng thi đua một cách th ật sự rộng rãi, với một quy mô th ậ t sự to lớn... Nhiệm vụ của chứng ta khi chính phủ xã hội chủ nghĩa đar^ cầm quyền, là phải tổ chức thi đua”®. Như vậy, cả c. Mác, Ph. Ángghen và V.I. Lênin đều khẳng định thi đua là một yếu tố khách quan, được nảy sinh từ chính cuộc sống của con ngưòi. Con ngưòi sốhg trong xã hội luôn có quan hệ tiếp xúc với nhau, do đó, tấ t yếu nảy sinh ra thi đua. c . Mác và Ph. Ảngghen, do hoàn cảnh lịch sử khi cách mạng vô sản chưa trở thành hiện thực ở một nưốc nào, các ông chưa có điều kiện để nói nhiều vê' thi đua, nhưng câu nói của c . Mác đã là cơ sở để các nưổc xâ hội chù nghĩa tổ chức những phong trào thi đua sau Cách mạng tháng Mưòi. Và Lênin là ngưòi đặc biệt nhấn mạnh, coi trọng vấn đê' thi đua, bô sung (1) c . Mảc: Tư bàn, Nxb Sựir>ật. Hà Nội. 1960. q.1. t2 , tr.23. (2) V.l. L ^ in : Toàn tặp, tiếng Nxb Tiến bộ. Malxcơva, 1976, t.35, tr 234-235. 13
  12. LẼ QUANG TH IÊU thêm nội dung và tổ chức thành công nhiều phong trào thi đua sau này ở nước Nga Xôviết. Mặc dù thi đua được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định là cần thiết, khách quan, nhưng trưốc việc nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trưòng, nhiều ngưòi vần thấy hình như về m ặt lý luận vẫn cần phải đưỢc làm rõ hơn nữa, nhâ't là nhũng vấn đề thuộc về cơ sỏ, nền tảng, trê n đó thi đua nảy sinh và diễn ra. Luận điểm “Công việc hàng ngày chính là nền tảng thi đua”, “Mọi việc đều thi đua” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một sự bổ sung, một sự phát triển mới về lý luận thi đua xã hội chù nghĩa. Trước hết, luận điểm này khẳng định cơ sở tồn tại của thi đua là một tất yếu vì nó có nền tảng là “Cônể việc hàng ngày”, tức quá trình lao động sản xuất của con ngưòi. Có “công việc hàng ngày” là có th i đua. Trước đây, “công việc hàng ngày” là kháng chiến kiến quốc, sản xuất theo cđ chế bao cấp, mặc dù có lủiững hạn chế do cờ chế đem lại, nhưng thi đua vẫn nảy nỏ, trỏ thành một động lực của sự phát triển, th ì ngày nay, “công việc hàng ngày” là sản xuất hàng hoá với cơ cấu nhiều thành phần theo cơ chế thị trưòng, có sự quản lý của Nhà nước, trên cơ sỏ lực lượng sản xuất được giải phóng, thì thi đua lại càng cần thiết, s ả n xuất hàng hoá, kinh tế thị trưòng là giai đoạn phát triển cao của sản xuất vật chất, là th àn h tự u văn minh của loài ngưòi, không riêng gì của chủ nghĩa tư bản. Chừng nào con ngưồi còn phải tiến hành lao động sản xuâ”t để nuôi sốhg mình, tạo ra phương tiện 14
  13. HÓ chI m in h vởi phong trảo t h i đua yểu Nưđc để thoả măn nhu cầu vật châ't và tinh thần, cho mình và cho xâ hội, thì chừng đó thi đua vẫn tồn tại và phát huy tác dụng. Công việc hàng ngày là nền tảng, là gốc rễ của th i đua. Từ công việc hàng ngày mà nảy sinh th ì đua. Thi đua gắn với công việc hàng ngày, làm cho công việc hàng ngày tô"t hơn. Sự tồn tại của thi đua không xa xôi, khó tìm, khó thấy, mà ỏ ngay công việc hàng ngày. Công việc hàng ngày là nển tảng của thi đua mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra không có giói hạn về không gian và thòi gian. Trước đây, ta thi đua để “kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công”, thì ngày nay, ta phải thi đua để thực hiện công cuộc đổi mới vổi mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, đưa Việt Nam tiến lên trả thành một nước vốn minh, hiện đại. Thi đua là quy luật chung của xã hội loài ngưòi. Tất nhiên, chủ nghĩa tư bản, do bản chất của nó, không thể có thi đuâ với đầy đủ ý nghĩa của nó, mà chỉ có thi đua theo kiểu “cá lớn nuô't cá bé”, thi đua khốc liệt tới mức cạnh tranh, sốhg chết mặc bay. Thứ hai, phạm vi của thi đua theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là hết sức rộng râi, không giối hạn ỏ một lĩnh vực nào cả. Vì “công việc hàng ngày là nền tảng của thi đua”, nên bất kỳ công việc gì ích nước lợi nhà là đều có thể, và cần phải thi đua. Thi đua ỏ mọi công việc, mọi lĩnh vực: công việc, nông nghiệp, thủ công nghiệp, xây dựng, giao thông, thương mại, các công việc trong ngành giáo dục, vàn hoá, y tế, văn học, nghệ thuật, quản lý hành chính... thi đua cả 15
  14. LỂ QUANG T H IÊ U trong đòi sông riêng của mỗi ngưòi, từ việc ãn, mặc, ò, học tập, tu dưỡng đến quan hệ với cha mẹ, gia dìnỉi, đồng chí, bè bạn, với nhân dần nước mình và nhân dân các nưốc. Đây là điểm p h át triển về mặt quan điểm giũa Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin. ĐỐì với các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lêrũn, các ông nói đến thi đua chủ yếu là nói thi đua trong lĩnh vực sản xuất vật chấ^t, lĩnh vực kinh tế khi giai cấp vô sản đã giành được chính quyền (điều đó t ế t nhiên là đúng vì đó là lĩnh vực rộng lớn và quan trọng nhất). Đốì vói Chủ tịch Hồ Chí Minh, thi đua bao triLm trên mọi lĩnh vực, không phân biệt lĩnh vực sản xUiất vật châ^t hay lĩnh vực phí sản xuất vật chất, kể ícả trong lĩnh vực phi quân sự, thi đua ỏ tấ t cả mọi công việc, từ việc lớn đến việc nhỏ. Trong kháng chiến, kJii đất nước bị xâm lược thì việc thi đua giết giặc, chế tạo, rèn đúc vũ khí, tăng gia sản xuất để chi viện stìc ngưòi, sức của cho kháng chiến đánh đuổi giặc ngoiậi xâm, giành độc lập tự do cho Tổ quốc là việc lớn lao mà tấ t cả mọi ngưòi dân đều phải tham gia h-àng ngày. Khi đất nưốc độc lập thống nhất, thì phải xêy dựr^ đâ't nước, phát triển kinh tế. Ai CŨJ^ thi đua tùy theo công việc của mình. “Các cụ phụ lão thi đua đôc thúc con cháu hăng hái tham gia mọi công việc; Các cháu nhi đồng thả đua học hành và giúp việc ngưòi lớn; Đồng bào công thương thi đua mỏ mang doanh nghiệp; 16
  15. ___________________ Hố CHl MINH VÓI PHONG TRÀO THI ĐUAyỆỰ Nưốc Đồng bào công nông thi đua sản xuâ't; Đồng bào trí thức và chuyên môn thi đua sáng tác và phát minh; Nhân viên chính phủ thi đua tận tuỵ làm việc phụng sự nhân dân. Bộ đội và dân quân thi đua giết cho nhiều giặc, đoạt cho nhiều súng. Nói tóm lại, ai cũng thi đua, ai cũng tham gia kháng chiến và kiến quôc”“*. Thử ba, thi đua là bản tính của con người. Hồ Chí Minh là r ^ ờ i suốt đòi đi tìm hạnh phúc cho con ngưòi. Mọi ngưòi dân Việt Nam không thể không xúc động khi nhớ lại lòi của Người: “Tôi chỉ có một ham muôn, ham muôn tột bậc là mọi ngưồi ai cũng có cơm ăn, áo mậc, ai cũng đưỢc học hành”, cho nên Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu thấu thiên tính, tâm ìý, nguyện vọng của con ngưòi trong cuộc sống. Bản chất của con người luôn luôn vươn tối cái tốt, cái đẹp. Con ngưòi không bao giò cam chịu, bằng lòng với những ^ đã có, đâ đạt đưỢc. Đốì với con người thì cuộc sông và nhu cầu ngày hôm nay phải tốt hơn, của cải làm ra phải nhiều hơn, phong phú hơn, tốt đẹp hơn ngày hôm qua. Do đó, con ngưòi luôn tìm cách để thực hiện được mong muốh đó. Con ngưôi sinh ra trên đời ai nấy đều mong muốn ngày càng có thêm nhiều phương tiện để cải thiện, nâng cao đòi sống vật chất và tinh th ầ n của minh. (1 ) H6 Chí Minh: Thi đua yêu nuớc, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984, tr.8. 2-fTHCM 17
  16. LẼ QUANG TH IÊU Hoạt động phấn đấu vươn lên để có cuộc sông tốt đẹp hơn cái đã có bắt nguồn từ chính bản chất của con ngưòi, chính là hoạt động thi đua. Đó là một việc tự nhiên diễn ra hàng ngày trong đòi sông của mỗi con ngưòi, của cả cộng đồng xã hội. Một khía cạnh nữa cần thấy là, trong cuộc sống, trong công việc hàng ngày, con người không chỉ đơn thuần có yêu cầu tạo ra cái mới tốt đẹp hơn trước, mà còn yêu cầu chông lại cái sai, cái xấu, cái lạc hậu làm cho con ngưòi thoái hoá, xã hội th ụ t lùi. Trong đòi sõhg hàng ngày, nhũng việc tốt, xấu, đúng, sai, tiến bộ, thoái bộ đan xen nhau. Vì vậy, trong cuộc sô'iig hàng ngày cũng cần phải thi đua phấn đấu chông lại mọi thói hư tậ t xấu, đấu tranh trong mỗi con người, và cả xã hội đều phải làm như vậy để cho mỗi con ngưòi, cả xã hội phát triển, hoàn thiện, hoàn mỹ. Do vậy, thi đua xét về góc độ con ngưòi, còn mang tíiih nhân văn sâu sắc. Thứ tư, thi đua không phải là nhất thòi mà phải thường xuyên, liên tục. Bản chất tốt đẹp n h ất của con người là ý chí không ngừng vươn lên cái tốt đẹp bằng trí tuệ và bằng hoạt động lao động sáng tạo của mình. Có được cuộc sông ngày nay, con người đã phải trải qua một quá trìn h đấu tranh, phấn đấu liên tục qua nhiều th ế hệ; đấu tranh với thiên nhiên, khai thác thiên nhiên, tổ chức xã hội. Lúc đầu chỉ là mưu cầu cuộc sông vật châ't đơn sơ, sau đó phâ'n đấu nâng dần mức sông vật châ^t và tinh thần lên. Cuộc sổhg vản minh trên trái đất ngày nay là kết quả của sự phấn đấu thi đua bền bỉ hàng vạn năm của nhân loại, của 18
  17. ____________________ H ổ CHÌ MINH VÓI PHONG TRẢO THI ĐUA yắu NƯỐC các dân tộc trên hành tinh. Đó cũng là sự đấu tranh chông những bất công xă hội, chống áp bức bóc lột, chông xâm lược, chóng nạn phân biệt chủng tộc... Trưốc đây, lịch sử con ngưòi và xă ầội loài người đã là như vậy, không thể nào khác được, thì ngày nay cũng như vậy. Có nghĩa là, con người vẫn không ngừng vưởn lên. Hai chữ “hàng n g à /’ mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra có ý nghĩa hết sức sâu sắc và mang tính tích cực cao. Thi đua không phải là chỉ tiến hành, tổ chức đôi với những việc lớn như sản xuấ’t, chiến đấu, mà cả trong những công việc đơn giản, bình thưòng cũng cần phải thi đua. Bác nhắc nhỏ chúng ta không nên coi thưòng những việc nhỏ. Tuy hiệu quả của mỗi việc đem lại có thể nhô, nhiíng nhiều công việc nhỏ h à ĩ^ ngày và nhiều ngưòi đếu thi đua, thì hiệu quả đem lại sẽ rất lốn. Phấn đâu vươn lên., thi đua tạo ra cái mới tốt đẹp hơn cái đã có, đồng thòi thi đua chông lại cái sai, cái xấu không phải là công việc làm trong chôc lát, mấy chục, mấy trăm ngày rồi dừng lại, mà phải kiên trì, bền bỉ phấn đấu th i đua “hàng ngày”, thưồng xuyên liên tục. Thi đua là quy luật tâ't yếu vốh có trong cuộc sống của con người. Khi có ý kiến cho rằng, thi đua chỉ nảy nả trong một lúc, một thòi gian nhâ't định rồi mất đi, thì Bác Hồ giải thích, uốh nắn: “Tưởng lầm rằng thi đua chỉ nhâ't thời. Thật ra thi đua phải trường kỳ, Ta phải thi đua để kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công”“*. Thi đua phải lâu dài và rộng khắp”. (1) v,|, Lônin: Toàn tập. tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1976, t.35, tr, 234-23S. 19
  18. L Ê QUANG T H IÈ U Công việc hàng ngày đều cần phải thi đua, nếu được tổ chức, phát động thành phong trào, c6 tổng kết, rú t kinh nghiệm thì tác dụng và hiệu quả đem lại sẽ rấ t lớn. Thi đua hàng ngày thưòng xuyên, liên tục có tác dụng thúc đẩy mỗi ngưòi dân, tuỳ theo công việc của mình kiên trì phâ'n đâ’u làm việc tốt hdn, đ ạt đư
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1