Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Hóa học trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
lượt xem 3
download
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Hướng dẫn giải và xử lí tối ưu các dạng bài tập trong đề thi THPT Quốc gia môn Hóa" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Xác định thành phần các chất trong hỗn hợp, tính hiệu suất phản ứng, tuyển chọn một số bài tập vật dụng cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Hóa học trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
- Câu 13: Hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là; A. 17,8. B. 24,8. c . 8 ,8 . D. 10,5. Hướng dẫn giải Theo bài ra: n Uh 2 = 0,5 (mol) = n^dehi, * X + o ,: C n- H2n- 0 + '"3n - 1 "' o . nC02 + 11H 2O 1 (mol) ^ 3n - 1 ^ (mol) 2 0,5 (mol) 0,8 (mol) Ta có: 0,8.1 = 0,5. ^ 3 n - l ^ => 3n - 1 = 3,2 => n =1,4 V ậym = 0,5 (14. n + 16) = 0,5.(14.1,4 + 16) = 17,8 (gam). Đáp án đúng là A. Cảu 14: Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (CgHsOH) và axit axetic tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Trung hòa hoàn toàn X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH IM. Giá trị của m là; A.21,4. B. 33,4. c. 39,4. D. 24,8. Hướng dẫn giải Theo bài ra: nj,j30p| = 0 ,5 (m o l);n ị = 3 3 ,1 /3 3 1 = 0,1 (mol) CgHg (OH) + 3Br2 C6H 2 (OH)Br3 ị +3H B r X -> X -> 3x => X = 0,1 Dung dịch X gồm HBr (0,3 mol) và CH3COOH (y mol) H B r + N aO H -> N aB r + H 2O 0,3 -> 0,3 C H 3COOH + N aO H ^ CHgCOONa + H 2O y ^ y 211
- =>0,3 + y = 0,5 =>y = 0,2 Vậy m = 0 ,1.94 + 0,2.60 = 2 1 ,4 (g ). Đáp án đúng là A. Câu 15: Cho Na dư tác dụng với a gam dung dịch CH3COOH. Kết thúc phản ứng, lla „ thấy khối lương IỈ 2 sinh ra là —— . Vây nồng đô c% dung dich axit là; A. 10 % B. 25% c. 4,58% D. 36% Hướng dẫn giải Khối lượng CH3COOH có trong dung dịch: nricỊị COOH ” (g) 100 a.c% _ a .c % , => ncH3C00H - ;loo.60 ~ 6000 ^ Khối lượng H2O có trong dung dịch: a.c% 1 0 0 a - a .c % *’^H20 ~ ^ ^^CHaCOOH “ ^ (g) 100 100 1 0 a -a .c % 0 a( - c % ) ,_ 1 0 0 ^HaO - ------r r— r— = ---- - r --------- (mol) 100.18 1800 CH3COOH + N a-+ C H 3 C O O N a + - H 2 1 • 2 a.c% a.c% (mol) 6000 12000 H O 3 + Na->NaOH + - H , t a ( 100-c % ) a ( 1 0 0 -C % ) (mol) 1800 3600 ^ . a.c% a ( -C% ) 1 0 0 lla Theo bài ra, ta có: —-----+ - 1200 3600 240.2 c% ■+ 100-c % 11 =>3C% + 10 ( 1 0 0 - c % ) = 11.75 1200 3600 240.2 7C% = 175 => c% = 25. Đáp án đúng là B. Chứ ý: Cả nước và axit (trong dung dịch axit) đểu tác dụng với natri sinh ra khí hiđro. Cảu 16: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2 = CH - COOH, CH3COOH và CH2 = CH - CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cẩn dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2 = CH - COOH trong X là; A. 0/72 gam. B. 2,88 gam. c . 0,56 gam. D. 1,44 gam. Hướng dẩn giải 6,4 Theo bài ra: nRr = = 0,04 (mol); nNauH = 0,04.0,75 = 0,03 (mol) ^ 160 Gọi X, y, z lần lượt là số mol của CH2 = CH - COOH; CH3COOH và CH2=CH- CHO trong hỗn hợp X. 212
- Theo bài ra, ta có: x + y + z = 0,04 (1) * X + dd Br^: CH2= a ỉ - C O O H + BĨ2 > CHiBr-CHBr-COOH X X CH2= C H -C H 0 + 2Br2+H2Ơ ---->• CH2Br-CHBr-COOH+ 2HBr z 2z Ta có: X + 2z = 0,04 ( 2) * X + NaOH: CH2=CH-C00H + N aO H ---- > CH2=CH-COONa + H2O X X CH3COOH + N aO H ------ ►CH^COONa + H2O _ y y Ta có; X + y = 0,03 (3) Từ (1), (2) và (3) ta giải ra được: X = 0,02 ; y = 0,01; z = 0,01. Vậy rricH2 = c H -a )O H = 72.X = 72.0,02 = 1,44 (gam). Đáp án đúng là D. Càu 17: Hỗn hợp M gồm 3 chất hữu cơ cùng một loại nhóm chức với công thức phân tử là CH2O2, C2H4O2, QiHịOi. Lấy m gam M tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH IM. Cũng m gam M làm mất màu vừa dủ 200 ml nước brom 0,5M và có 1,12 lít khí duy nhất thoát ra (ở đktc). Giá ưị của m là: Á. 23,8 B. 8,9 c. 11,9 D. 12,5 Hướng dẫn giải Theo bài ra; ^NaOH —0, 2.1 —0,2 (m o l); rig^ = 0 ,2 .0 ,5 = 0,1 (mol); nkh(= 1,12/22,4 = 0,05 (mol). CH2O2 chỉ có cấu tạo HCOOH => Cả 3 chất cùng loại nhóm chức axit COOH: CH3 COOH; CH, = CH - COOH H C O O H + N aO H H C 0 0 N a + H 20 CHgCOOH + N aO H C H 3C0 0 N a + H 20 C H 2 = C H C O O H + N aO H C H 2 = C H C 0 0 N a + H 20 =>x + y + z = 0,2 ( 1) H CO O H + Br, ^ CO2 t+ 2 H B r C H 2 = C H CO O H + Br2 C H 2B r - C H B r - COOH z z => Khí thoát ra là CO2: X = 0,05 (2) X + Z = 0,1 ò) T ừ (1,2, 3) =í>x = 0 ,0 5 ;y = 0 ,l;z = 0,05 Vậy m = 0 ,0 5 .4 6 + 0 ,1 .6 0 + 0,05.72 = 11,9(g). Đáp án đúng là c . 213
- Chú ý: Axit fomic bị oxi hoá bởi nước brom. Câu 18: Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCƠỊ (dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là: A. 2,30gam B. 4,60 gam C. 5,75 gam D. l,15gam Hướng dẫn giải Theo bài ra: ỉico = 0,56 / 22,4 = 0,025 (mol) CH 3COOH + NaHCOg CHgCOONa + CO2 t + H 2O 0,025 0,025 CH 3CH 2O H + O2 CH 3CO O H + H2O 0,025 0,025 Vậy khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit: mc2H20H(Iaxit) = 0,025.46 = l,1 5 ( g a m ) . Đáp án đúng là D. Câu 19: Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 75%) là: A. 400 gam B. 300 gam c . 600 gam D. 500 gam Hướng dẫn giải PTPƯ: CeH5CH(CH3 \ -3/2 ^XX -CHaCOCHa + CeHsOH 120 gam 58 gam m 145 gam xx^xx -x.xv _ _ 145.120.100 , Vì H = 75% => m = ----------- ------ = 4 0 0 (g a m ). Đáp án dứng là A. 58 .75 Câu 20: Cho m gam hỗn hợp hơi X gồm hai ancol (đơn chức, bậc I, là đồng đẳng kế tiếp) phản ứng với CuO dư, thu được hỗn hợp hơi Y gồm nước và anđehit. Tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 14,5. Cho toàn bộ Y phản ứng hoàn toàn với lưcmg dư dung dịch AgNƠ3 ưong NH3, thu được 97,2 gam Ag. Giá trị của m là a ! i 4,0. B. 18,9. c .1 4 ,7 . D. 10,1. Hướng dẫn giải Theo bài ra: n^g = 0,9 (mol) Đặt công thức chung của ancol là RCH2OH (x mol) RCH2O H + CUO RC H O + H2O + CU X RCHO- jdẠgN0^mH3^2Ag ị X -> X T a c ó :2 x = 0,9 => x = 0,45 (R + 29).x + 18x = 14,5.2.2x => R = 11 => Loại. 214
- Do đó hai ancol là C H 3 O H và C2H5O H Ta có: 4x + 2y = 0,9 (1) 30x + 44 y + 18.(x + y) = 29.(2x + 2y) =>10x = 4y (2) Từ (1,2) =>y = 0 ,2 5 ;x = 0 ,l Vậy m = 0 ,1 .3 2 + 0,25.46 = 14,7 (g) Đáp án đúng là c. Chú ý: +) CH3OH không được định nghĩa là ancol bậc I. +) CH 3O H H CH O ^ 4Ag ị . 2. Các bài tập tự luyện Câu 1: Cho m gam hỗn họp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNƠ3 trong NH3 thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là A. 10,2 B. 10,9 c. 14,3 D. 9,5 Câu 2: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm CH3CHO, CH2 = CHCOOH và CH s c - COOH phản ứng hết với dung dịch AgNOj trong NH3 (dư) thu được 41 gam hỗn hợp kết tủa. Mặt khác, khi cho 0,3 mol X tác dụng với NaHCO, dư thì thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng của CH = C - COOH trong X là A. 14 gam B. 10,5 gam c . 7 gam D. 3,5 gam. Câu 3: Cho 0,5 mol hỗn hợp X gồm ancol benzylic, anđehit fomic, axit íomic phản ứng với Na dư, thu được 4,48 lít H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 0,5 mol X tác dụng với lượng dư AgNO, Uong dung dịch NH3 thì thu được 64,8 gam bạc. Khối lượng của ancol benzylic trong X là A. 4,6 gam B. 32,4 gam c. 3,0 gam D. 28,2 gam Câu 4: Cho 50,0 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng vói dung dịch AgNO, trong NH3 (đủ) thu được 21,6 gam Ag kết tủa. Tính nồng độ % của anđehit axetic trong dung dịch đã dùng. Câu 5: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với đung dịch NaOH (dư) thì lưcmg NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 14^5. B. 17,5. c. 15,5. D. 16,5. (Trích đề thi THPT Quốc gia) Câu : Đun nóng m gam một hợp chất hữu cơ có chứa c , H, o mạch hở với 100 ml 6 dung dịch KOH 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X. Để trung hoà vừa hết lượng KOH dư cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Làm bay hơi hỗn hợp sau khi trung hoà một cách cẩn thận thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức và 18,34 gam hỗn hợp hai muối. Vậy m bằng A. 2 U 2 B, 12,68 c . 13,76 D. 13,42 Cảu 7: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kế n nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 10,56 ' B. 6,66 c. 7,20 D. 8,88 215
- Càu 8: Hỗn họrp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic z và este T. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cấn dùng vừa đủ 0,625 mol O2 thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol H2O. Sô' mol của anđehit Y chứa trong 0,2 mol X là A. 0,025 mol B. 0,075 mol c . 0,100 mol D. 0,050 mol Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai este X|, X2 là đồng phân của nhau, cấn dùng 19,6 gam O2 thu được 11,76 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH IM rồi cô cạn dung dịch thu được sản phản ứng thì còn lại 13,95 gam chất rắn khan. Biết gốc axit cùa X2 có sô' nguyên tử cacbon lớn hcm gốc axit của X|. Tỉ lệ mol của XjVà X2 trong hỗn hợp trên lần lưọrt là A .4 : 3 ' B. 3 : 4 c. 2 : 3 ' D. 3 : 2 Câu 10: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở được tạo thành từ một ancol và 2 axit đồng đẳng kê' tiếp. Để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X cần 0,55 mol O2. Vậy khối lượng của este có phân tử khối lớn hơn trong 0,2 mol hỗn hợp X là: A. 7,4 gam B. 9,0 gam c . 6,0 gam D. 3,7 gam. Câu 11: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH IM. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Sô' mol của axit linoleic ttong m gam hỗn hợp là A. 0,005 B. 0,010 c . 0,015 D. 0,020 Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm HCOOQl = CH2, CH,COO và OHC-CH2-CHO phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO, trong NH, đun nóng, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng với Na (dư) thu được 0,28 lít H2 (đktc). Giá trị của m là; A. 19,5 B. 9,6 c . 10,5 D. 6,9 3. Hưổng dẫn giải bài tập tự luyện Câu 1: Theo bài ra: n^g = 0,4 (m o l). PTPƯ:CH 3CH 0 + Ag2Ơ + NH, -)• 2 A g ị + CH,COONH4 X -> 2x X CH3CH2CHO +Ag20 + N H 3-> CH3CH2COONH4+2Agị y -)• y ^ 2y Tacó: 2x + 2y = 0,4 => x + y = 0,2 (1) 77x + 91y = 17,5 (2) T ừ (l), (2) => X = 0 ,0 5 ;y = 0,15 Vậy m = 44x + 58y = 44.0,05 + 58.0,15 = 10,9 (g a m ) . Đáp án đúng là B. Câu 2: Theo bài ra: rigQ = 0 ,2 (m o l). Gọi X, y, z lần lượt là số mol của CH3CH0 , CH2 = CHCOOH, CH = c - COOH. 'Hieobàira: x + y + z = 0,3 (1) PTPƯ: X + AgN0 .3/NH3 dư (Ag20/NH,): CH3CHO + Ag20 ai3CO O H + 2Ag i X -> 2x 2CH = c- COOH + Ag2Ơ+ N H ,-)• 2AgCsC-CO O N H4 + H2O z _> z 216
- Ta có: 108.2X+ 194z =41 (2) PTPƯ: X + NaHCO, dư: CH2= CH-(X)OH + NaHC03 CH2= C H -C 00N a + C02t +H 2O y ->■ y CH = c - COOH + NaHCO, -> CH = C- COONa + COj t + H2O z —> z Ta có: y + z = 0,2 (3) T ừ ( l , 2 , 3): X = 0,1; y = 0 ,l; Z = 0,1 Vậy lĩicH =c-axjH = 0,1.70 = 7 (gam). Đáp án đúng là c . Câu 3: Gọi X, y, z lần lượt là số mol của ancol benzylic (CsHsCHiOH), anđehit fomic (HCHO) và axit fomic (HCOOH). Theo bài ra: X + y + z = 0,5 (1) PTPƯ: X + Na (dư) CsHịCH^OH + Na ^ CsHsCHiONa + I/2H2 X 0,5x HCOOH + Na -> HCOONa + I/2H2 z 0,5z Ta có: 0,5x + 0,5z = 4,48/22,4 = 0,2 => X + z = 0,4 (2) X + AgNO, (Ag20)/NH3 (dư): HCHO +2A g20 ■ ^ í í í ^ 4 A g ị + C O' 2, + ^ H ^ ^ 2,0 ' —> 4y HCOOH + 2Ag2Ơ 2A g ị +CO2 + H2O ------ > 2z Ta có: 4y + 2z = 64,8/108 = 0,6 2y + z = 0,3 (3) Từ (1,2,3) => X = 0 ,3 ;y = 0,l; z = 0,l. Vậy =0,3.108 = 32,4 (g a m ). Đáp án đúng là B. Câu 4: Số mol Ag: = 2 1 ,6 /1 0 8 = 0,2(m ol) PTHH xảy ra: CH3 CHO + 2 AgNƠ3 + 3 NH3 + H2 O----- >CH3 COONH4 + 2Ag ị + 2 NH4 NO3 1 mol ------ ► 2 mol 0,1 mol ■mcH3CHO =0,1 .44 = 4 ,4 (g ) Vậy: C%oh cho 3 = . %. 8 8 Câu 5: Theo bài ra: ĩtNaOH = 10 / 40 = 0,25 (mol) Este X có dạng Cj,HịjCOOCH2 - C H 2OOC - C,jHy Ta có: a +l +2+l +x = 4+l => a+X =1 217
- Do đó este X là H C O O C H 2 C H 2 O O C C H 3 ( a = 0, X = 1 ) . H C O O C H 2C H 2O O C C H 3 + 2 N a O H ^ H C O O N a + H O C H 2C H 2 O H + C H g C O O N a 0 ,125 Hkoh (p/tt với hợp chất hữu cơ) = 0,2 - 0,04 = 0,16 (mol) Sơ đồ phản ứng: (HCHC) + KOH -> 2 ancol + muối Theo định luật bảo toàn khối lượng: “í" triancnl tUnìurti hữucơ ^ m + 0,16.56 = 7,36 + (18,34-0,04.74,5) hữucơ tri|,(^|, 2muối tĩlị^Q) => m = 13,76 (gam). Đáp án đúng là c. Chú ý: * Hợp chất hữu cơ trên là este của ancol dạng R 1OOCRCOOR2 Câu 7: Đặt este mạch hở, đơn chức X là C„H2n.2k02. Sô' liên kết Jĩ trong phân tử X bằng k + 1. Theo b à i r a k + l < 3 = > k < 2 = > k = 0 hoặc k = 1. 3n - k - 2 PTPƯ; C„H 2n-2k^2 O2 -> nCƠ2 + (n - k)H2Ơ 2 3n - k - 2 n n,co'2 _ n 6 Theo bài ra: Hr (3 n -k -2 )/2 7 => 14n = 6 . (3n - k - 2) ^ 4n = 6k +12 => 2n = 3k + 6 + Nếu: k = 1 => n = 4,5 => loại. + Nếu: k = 0 = > n = 3. X là C3H6O2 X có các cấu tạo HCO O CH2CH3; CH3COOCH3. Theo bài ra: Okoh = 0.14 (mol). * Trường hợp / : X là HCOOCH2CH3 (x mol X -> X Ta có: 8 4 x + 5 6 .(0 ,1 4 - x ) = 12,88 => X = 0,18 > 0,14 => Loại. * Trường hợp 2: X là CH3COOCH3 (y mol < 0,14 mol): PTPƯ: CH3CO O CH3 + K O H - -+CH 3CO O K + CH 3O H y ^ y ^ Ta có: 98y + 56. ( 0 ,1 4 - y) = 12,88 => y = 0,12 < 0,14 (thoả mãn). 218
- Vậy m = 74y = 74.0,12 = 8,88 (gam). Đáp án đúng là D. Càu 8: Vì = ĩ1co^ =>Y ,Z,T đều là hợp chất no, mạch hở, đơn chức. Đặt anđehit Y là C„H2„0 (x mol) ' axit z và este T là Cn,H2„,02 (y mol) Theo bài ra: X + y = 0,2 (1) Vi nguyên tô' oxi được bảo toàn nên: ^ O (Y ) + ^ 0 (Z ,T ) ^ 0 ( 0 2 ) ~ ” o(C 02) ” o (H20) l.x + 2.y + 2.0,625 = 2.0,525 + 1.0,525 => X + 2y = 0,325 (2) T ừ (l), (2) =>x = 0 ,0 7 5 ;y = 0,125 Vậy trong X có 0,075 mol Y. Đáp án đúng là B. Câu 9: Theo bài ra: tio^ =0,6125(mol);nNaOH = 0, 2 (mol) ^002 =0,525(mol);riH^o = 0 ,5 2 5 (m o l). *^CƠ2 “ ^HaO X j, X2 là các este no, mạch hở và đơn chức (dạng C „ĩỈ2n02 hoặc RCOOR'). ^3 n -2 ^ PTPƯ: ^ n„ H 2n^2. 0, n C 02 + 11H 2O 2 1 ( l,5 n -l) X 0,6125 0,525 (mol) Suy ra: n = 3; X = 0,175 (mol) Do đó x „ X2 là CgHgOa (0,175 mol). x „ X2 có cấu tạo: HCOOCH2CH3 (X i); CH3COOCH3 (X2) a(m o l) b(m ol) ía + b = 0,175 Ta có: Ị e s a + 82b + (0 ,2 -0 ,1 7 5 ).4 0 = 13,95 0 ,1 ; b = 0,075 = > a : b = 0 ,1 : 0,075 = 4 : 3 . Đáp án đúng là A. Câu 10: Hai este này có dạng RCOOR’ và RCH2COOR’. Đây là 2 este no, đơn chức, mạch hở nên đặt công thức chung là CnH2„02. 3 n -2 PTPƯ: QH2„02 + o . >nC02 + n H 20 V 2 3 n -2 1 (mol) (mol) 0,2 (mol) 0,55 (mol) 3 n -2 ' Ta có; 0,2. = 1.0,55 => 0,3n - 0,2 = 0,55 => 0,3n = 0,55 + 0,2 = 0,75 => n = 0,75 / 0,3 = 2,5 Vậy hai este đó là HCOOCH3 (n = 2 < 2,5) và CH3COOCH3 (n = 3 > 2,5) Gọi X, y lần lượt là số mol HCOOCH,, CH3COOCH3 trong X. Ta có: 219
- x + y = 0 ,2 2x + 3y = 2,5 x+y V ậ y khối lượng của este C H 3C O O C H , trong X là: mcHaCoocHs = 0, 1.74 = 7,4 (gam ). Đáp án đúng là A. C à u 11: Theo bài ra: njggOH ~ 0,04 (m o l); ^002 = 0,68 (m o l); riH^o = 0,65 (m o l). Sơ đồ các phản ứng: RCO O H + N aO H — -> R C 0 0 N a + H 2 0 0,04 0,04 C ,5H3i COOH- •^02 ->►16002 + I 6 H 2 O fO. C 17 H 3 5 C O O H - W 18C02 + I 8H2O +0.; C Ì7 H 3 1 C O O H - ^ 1 8 0 0 2 -1-I6 H 2 O V ì khi đốt axit parưnitic, axit stearic thì ri(,Q = rijị o , do đó: naxi,i.noicic =(nco2 - ^ = ( 0, 6 8 - 0, 65)/2 = 0, 01 5(m o l) V ậ y số mol axit linoleic trong m gam X là 0,015 mol. Đáp án đúng là c . C â u 12: Theo bài ra: = 0,5 (m o l);n jj = 0,0125 (m o l) H C O O C H = C H 2 -I- 2 A g 2 0 —— ^ - > 4A g + C H 3 C O O H + C O 2 X 4x (m o l) NH, CH3C0 0 H + A g2 0 - > Không tạo ra Ag. NH, O H C - C H 2 - C H O + 2A g 2Ơ 4A g + H O O C - C H 2 - C O O H z 4z (m ol) Ta có: 4x + 4z = 0,5 => X-HZ = 0,125 CH3CO O H + N a- -y C H 3 C O O N a + 0, 5H 2 t 0, 5y T a c ó : 0, 5y = 0, 0125= > y = 0,025 Vậy: m = 72.X -I- 60.y -I- 72.z = 72(x -I- z) -I- 60y => m = 72.0,125 + 60.0,025 = 10, 5 ( g ) . Đáp án đúng là c . C hú v: P T H II: NH, H C 0 0 C H = CH 2 +Ag20- ->2Ag + CH2 =CH(HC0 3 ) vin yl hiđrocacbonat C H 2 =CH(HC0 3 )- ->CH2 =CH0H + C02 C H 2 =CHOH- -í-C H g C H O NH, CH 3CH 0 + A g2 0 - -> C H 3 C O O H + 2 A g ị . 220
- CHƯONG 3. XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT (SÔ MOL, KHỐI LƯỢNG, TH Ế TÍCH ) CÁC CHẤT SẢN PHẨM A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI * Các phưcmg pháp giải nhanh được sử dụng: - Phương pháp bảo toàn electron: Trong phản ứng oxi hoá khử, tổng số mol electron do chất khử cho phải đúng bằng tổng số mol electron do chất oxi hoá nhận: s e (chõ) = s e (nhận) n,|,„. N, = n„hà„. N, „h,„ + Viết các quá trình oxi hoá, quá trình khử (không cần viết phưcmg trình phản ứng oxi hòá - khử). + Đặt ẩn, dựa vào định luật bảo toàn electron lập được phương trình đại số. + Giải hệ phương trình, xác định các đại lượng theo yêu cầu của bài toán. - Phương pháp bảo toàn khôi lượng: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. Áp dụng: Trong một phản ứng, có n chất (kể cả chất phản ứng và sản phẩm), nếu biết khối lượng của (n - 1) chất thì tírứi được khối lượng của chất còn lại. - Phương pháp quy đổi: + Quy đổi là phương pháp biến đổi nhằm đưa hỗn hợp nhiều chất phức tạp thành một hay hai chất đơn giản, qua đó làm đơn giản hoá bài toán cả về mặt hoá học lẫn toán học. + Khi áp dụng phương pháp quy đổi cần tuân thủ sự bảo toàn nguyên tố và bảo toàn SỐ oxi hoá. + Có nhiều cách quy đổi cần lựa chọn cách quy đổi đơn giản nhất để giải bài tập một cách chính xác và nhanh nhất. + Chọn hướng quy đổi thích hợp. + Đặt ẩn, lập hệ phương trình đại Số. + Giải hệ, tính các đại lượng theo yêu cầu của bài toán. - Phương pháp phương trình ion rút gọn: + Các bước viết phương trình ion rút gọn; Bước 1: Viết phương trình phản ứng mà các chất tham gia và sản phẩm dưới dạng phân tử (nhớ cân bằng phản ứng). Bước 2: Các chất điện li mạnh được viết dưới dạng ion; các chất không tan, khí điện li yếu được viết dưới dạng phân tử => phương trình ion đáy đủ. Bước 3: Lược bỏ các ion giống nhau ở hai vế => phương trình ion rút gọn + Khi bài toán có sự tham gia của hỗn hợp nhiều chất tác dụng với nhau nhưng có cùng phương trình ion rút gọn, để giải nhanh có thể sử dụng phương trình ioii rút gọn để tính các yêu cầu của bài ra. + Hỗn hợp nhiều axit, bazơ tác dụng với nhau, phải sử dụng phương ưình ion rút gọn + O H "------ > H2O để giải - Phương pháp bảo toàn nguyên tố: Trong phản ứng hoá học, các nguyên tô' được bảo toàn. Điều này có nghĩa là tổng số mol nguyên tử của các nguyên tô' trước và sau phản ứng luôn bằng nhau. 221
- + K h i sử dụng địiứi luật bảo ta không cần viết PTH H mà thay vào đó viết sơ đồ phản ứng (có hệ số) để biểu diễn các biến đổi cơ bản của các nguyên tố quan tâm. + Viết sơ đồ phản ứng biểu diễn sự biến đổi cơ bản của các nguyên tố quan tâm. + Đặt ẩn, dựa vào đinh luật bảo toàn nguyên tố lập được phương ữình đại số. + G iải hê, xác đinh các đại lượng theo yêu cầu của bài toán. - Phương pháp sử dụng các cồng thức giải nhanh: + Công thức tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng dung dịch H C l: m^iorua = mh.s„ h,T. + 7 i + Công thức tính khối lưcmg muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng dung dịch H C l: m,|,„„„ = mhAn h,,p + 27, 5n„c, + Công thức tính khối lượng muối suníat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng H2SO4 loãng: m,„„,„ = m,.ft„ I,.,p + 96nH^ + Công thức tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng H2SO4 loãng: m,„„r„ = mh,s„ hựp + + Công thức tính khối lượng muối suníat thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng giải phóng khí SO2: mmVi ” rn 1(1,n|„ạj + 96.ngQ^ + Công thức tính số mol H2SO4 đặc, nóng cần dùng để hoà tan một hỗn hợp kim loại dựa theo sản phẩm khử SO2 duy nhất: n jị go = 2ngo + Công thức tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, P ổìO ị , F c 304 bằng H2SO4 đặc, nóng, dư giải phóng khí SO2: _ 400 ^ murti ^ h(^n h(íp ^ 160 - Công thức tmh khối lượng muôi nitrat kim loại thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng với H N O , (sản phẩm khử không có NH4NO3): mn,u& = mki„,j(,„i + 62.(3.nN0 + + S.riN^o + ^ + Công thức tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxit sắt tác dụng với H N O , dư, giải phóng khí NO; 242 ^ m muO'i (mtónhcT, + 2 4 .0 ^0 ) 80 + Công thức tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, F c203, Fe,04 bằng HNO3 đặc, nóng dư giải phóng khí NO2: _ 242 ^ muííi hiNn hợp ^ *^N O o ^ 80 B. CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LƯỢNG MUỒI SINH RA 1. Các bài tập mẫu C âu 1: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiểm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H j (đktc). 222
- Dung dịch z gồm H2SO4 và n c i, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch z tạo ra m gam hỗn họfp muối. Giá trị của m là: A. 4,460 B. 4,656 c. 3,792 D. 2,790 (Trích đề thi TỈIPT Quốc gia) Ilướng dấn giải Theo bài ra: n^2 = 0,024 (mol) A + H ,0 ^ A" + OIT + - Í I , B + 2H ,0 ^ B'" + 20H- + H, = 2n 2.0,024 = 0,048(mol) OH" ^2 + OH' ^ I l 2 0 0,048 n . = 0,048 (mol) Gọi số mol H2SO4 là X => số mol HCl là 2x Ta có; 2x + 2x = 0,048 => X = 0,012 Khối lượng muối = mki„,|.,,ị + lĩtmurti = 1,788 + 0,012.96 + 2.0,012.35,5 = 3,792 (gam). Đáp án đúng là c. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X (không có ion NH4 ). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH IM, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn z. Nung z đôn khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(N03)2 trong X là A. 28,66% B. 29,69% c. 30j38% D. 27,09% (Trích đề thi TIIPT Quốc gia) Hướng dẫn giải Số mol Cu, HNO3 và KOH lần lượt là: ncu = 1,28/64 = 0,02 (mol); HHN03 = = 0.12 (mol); Hkoh = 0,105.1 = 0,105 (mol) Sơ đồ các phản ứng xảy ra: Cu + H N O 3 % Cu (N03)2 + ... H N O 3 + K OH ^ K NO 3 + H 2O C u (N 03)2 + 2 KOH Cu(O H ) 2 ị + 2 K NO 3 2K N O 3 2 K N 02 + 0 2 t Chất rắn thu được sau khi nung là KNO2 (x mol) và KOH dư (y mol). Ta có: 85x + 56y = 8,78 (theo đề bài) Bảo toàn nguyên tố kali: X + y = 0,105 (= ttKOH) Giải ra được: X = 0,1; y = 0,005 Từ sự bảo toàn nguyên tố nitơ => số mol HNO3 bị khử (tạo sản phẩm khử) bằng: 0,12 - X = 0,12 - 0,1 = 0,02 (mol) Quá trình nhường - nhận electron: g J Cu - 2e -^ C u ^ ^ N + ne -> (N) 0 ,0 2 -> 0 ,0 4 0,02 ^ 0,02n 223
- Theo định luật bảo toàn electron ta có: 0,02n = 0,04 => n = 2 (N2O3 = NO + NO2) => Sô' mol N2O3 = 0,02/2 = 0,01 (mol) Sơ đồ phản ứng: Cu + HNO3 (dư) -> dung dịch X + N20, t Khối lượng dung dịch X: mjjx = 1,28 + 12,6 - 0,01.76 = 13,12 (g) Vậy nồng độ phần trăm của Cu(NOj)2 trong đung dịch sau phản ứng: C% (C u (N 0 3 \)2)\ = no/ I n 0 ,0 2 .1 8 8 .1 0 0 % r-r-o/ ------ ——------ = 28,66% • rx ' Đáp ' án A' đúng là1 ' A. A 13,12 Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là : A. 7,33 gam. B. 5,83 gam. c. 7,23 gam. D. 4,83 gam. (Trích đề thi THPT Quốc gia) Hướng dẫn giải Theo bài ra: = 0,05 (mol) Mg + H 2SO4 ^ MgSO^ + H 2 Zn + H 2SO4 Z nS 04 + H 2 X -> X -> X Ta có: x + y = 0,05 24x + 65y = 2,43 = > X = 0,02; y = 0,03 Vậy = 0,02.120 + 0,03.161 = 7,23 (g). Đáp án đúng là c . Chú v: Ta biết n „ - n = 0,05 (mol) ' S0| ntniuAi = ntA(ị,z„ + nig^2- => rnmurti = 2,43 + 0 , 0 5 .9 6 = 7,23 (g). Câu 4: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fc203 và Fej04 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y, cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCỈ2 và m gam PeCla. Giá trị của m là: A. 9,75. B. 8,75. c . 7,80. ’ D. 6,50. (Trích đề thi THPT Quốc gia) Hướng dẫn giải Sô' mol P cCIị : rir, n, = - 0,06 (mol) FeCl2 127 Vì Fc304 = Fe0.Fe20,, nên có thể coi hỗn hợp gồm FeO (x mol) và Fc203 (y mol). Theo bài ra, ta có: 72x + 160y = 9,12 (1) PTPƯ: FeO + 2HC1------ >■ FeCl2 + H2O X X F c203 + 6HC1----- > 2FeCl3 + 3H2O y 2y *^FeCl2 = ^2) Từ (1, 2) ta có; X = 0,06; y = 0,03 (mol) Vây m = m ,,^, 1*eCl3 = 2. ý. 162,5 = 2. 0,03. 162,5 = 9,75 (gam). Đáp án đúng là A. 224
- Câu 5: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hcfp bột Mg, AI bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl IM và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 77,86 gam. B. 25,95 gam. c . 103,85 gam. D. 38,93 gam. Hướng dẫn giải Theo bài ra: nna = 0,5.1 = 0,5 (mol); njj gQ = 0,5.0,28 = 0,14 (mol); njj = 8,736/ 22,4 = 0,39 (mol). Ta thấy njj = Ujj gQ + / 2 => Axit phản ứng vừa hết với kim loại. Sơ đồ: Kim loại + Axit ------ > muối + H2 ^ ^ murti tnỊ^ini loại ^axil 2 => m = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14. 98 - 0,39.2 = 38,93 (gam). Đáp án đúng là D. Câu 6: Để hoà tan hết hỗn hợp X gồm Cr20j, CuO, Fc304 cần vừa đủ 550 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Một nửa dung dịch Y thấy hoà tan hết tối đa 2,9 gam bột Ni. Cô cạn nửa dung dịch Y còn lại thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 30,525 gam B. 30,8 gam c. 61,6 gam D. 61,05 gam Hướng dẫn giải Theo bài ra: Hhq = 1,1 (mol); Hní = 0,05 (mol) Gọi X, y, z lần lượt là số mol của Cr20j, CuO, Fc304 có trong hỗn hợp X. PTPƯ: Cr2 0 3 + 6H C 1 - 2C rC l3+ 3H 20 X —> 6x 2x C u O + 2 H C l-> CUCI2 + H2O y -> 2y ; F o304 + 8 HC 1- •2 F e C l 3 + F e C l2 +4H 2O z -> 8z 2z z Dung dịch Y gồm: 2x mol CrCl,; y mol CuQi và 2z mol PeCla; z mol FeCỈ2. Y + Ni: N i + 2 F e C l 3 ► 2 F e C l 2 + N iC l 2 z/ 2 C u + N ÌC L y / 2 3x + y + 4z = 0,55 (1) z/2 + y/2 = 0,05 => z + y = 0,1 (2) Cần tính: m = mc,ci3 +mcuci2 +mpeci3 +^FeCì^ =>m = 158,5 + 1 3 5 . - + 162,5.z + 1 2 7 .- 2 2 =>m = 158,5x + 6 7 ,5 y + 226z. =>m = 6 7 ,5 (y + z) + 158,5(x + z) (3) Từ (1, 2) vào (3) được: m = 6 7 ,5.0,1 + 158,5.0,15 = 3 0 ,525(gam ). Đáp án đúng là A. 225
- Câu 7: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Ba, K vào nước thu được X gam khí H ị . Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với đung dịch HCl dư, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là A. (m -i- 17x) gam B. (m + 35,5x) garn c. (m + 142x) gam D. (m + 17,75x) gam Hướng dẫn giải Kí hiệu chung ba kim loại là M (hoá trị chung là n). M + nH 20 T M + n H C l ^ MCI. + - H 2 t 2 ' Lượng II2 sinh ra trong 2 phản ứng này bằng nhau. 2.X n .cr = 2n^ = —^ = x(m ol) 2 Vậy khối lượng muối thu được: m.‘kim loại + mciorna = m + 35,5x (g) Đáp án đúng là B. 2. Các bài tập tự luyện Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 54.0. B. 52,2. _ c. 48,4. ’ D. 58,0. Càu 2: Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe,Mg và Zn bằngmột lượng vừa đù dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 10,27. B. 7,25. c. 8,98. D. 9,52. Cảu 3: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tácdụng với lượng dưd dịch H2SO4 loãng, nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A,45,5. B.42,6. ’ c . 48,8. D.47,1. Câu 4: Chia 30,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được 6,72 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hoà tan phần 2 trong 550 ml dung dịch AgNO, IM, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y. Nồng độ mol của Fe(NO,)2 trong dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng) là A.0,181M B.0,363M C.0,182M D.0,091M Cảu 5: Cho 19,2 gam Cu tan hết trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng toàn bộ khí SO2 sinh ra hấp thụ trong 500 ml dung dịch NaOH IM thu được dung dịch X. Tổng khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X là A. 31,5 gam B. 35,6 gam c . 31,2 gam D. 33,4 gam Cáu 6: Hòa tan hết 31 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại là sắt, đồng và bạc bằng dung dịch HNO3 vừa đủ, thấy có 5,6 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất thoát ra (ở đktc) và thu được dung dịch Y. Đem cô cạn dung dịch Y thu được m gam hỗn hợp ba muối khan. Giá trị của m là: A. 8 5 ’ B. 70 c. 77,5 D. 51,32 Cáu 7; Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại bằng dung dịch HNO, thu được V lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và NO2. Tỉ khối của D so với H2 là 18,2. Giả thiết không có phản ứng tạo NH4NO,. Tổng khối lượng muối trong dung dịch thu được tính theo m và V là (cho H =l, N=14, 0=16) 226
- A. (m + 8,749 V) gam B. (m + 4,48 V) gam c. (m + 8,96 V) gam D. (m + 6,089 V) gam. Càu 8: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Ạl, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. T ỉ khối của X so với II2 là 16,4. Giá trị của m là A. 98,20. B. 97,20. c. 98,75. D. 91,00. (Trích đề thi THPT Quốc gia) Càu 9: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 IM. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 34 10. B. 31,22. ' C. 33 J 0 . D. 34,32. Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO, loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượngmuối trong dung dịch X là A. 37,80 gam B. 18,90 gam c. 28,35 gam D. 39,80 gam Cáu 11: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam AI bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và Nj. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí Hj là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 97,98. B. 106,38. c . 38,34. D. 34,08. Câu 12: Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 7,8 gam Zn vào dung dịch HNO, loãng dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít NO duy nhất (ở đktc) và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 47,78 ' B. 46,88 c.4 1 ,3 D. 41,58. Câu 13: Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO, loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 18 0. B.22,4. c. 15,6. ' D. 24,2. (Trích đề thi THPT Quốc gia) Cảu 14: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, FC203 và Fej04 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72. B. 49,09. c. 35,50. D. 34,36. Câu 15: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fc304 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đểu. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 108,9. B. 151,5.' C .'l37,l. D. 97,5. Câu 16: Cho 3,2 gam Cu tác dụng vói 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO, 0,8M và H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất là klú NO. Số gam muối khan thu được là: A.7,90 B.8,84 C5,64 D. 10,08 Cảu 17: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO30,6M và H2SO40,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ đung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là 227
- A. 20,16 gam. B. 19,76 gam. c. 19,20 gam. D. 22,56 gam. (Trích đề thi THPT Quốc gia) Câu 18: Hoà tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, F^203 và Fc304 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và 0,18 mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO. Cho 0,02 mol bột Cu tác dụng hết với — dung dịch X, thu 2 được dung dịch Y. Khối lượng Fe2(S04)j chứa trong dung dịch Y là (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất). A. 20 gam B. 10 gam c. 24 gam D. 5 gam Câu 19: .Cho a mol Cu tác dụng với 120 ml dung dịch A gồm HNO3 IM và H2SO4 0,5M (loãng), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). a) Tính V, biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. b) Giả sử khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu kim loại không tan hết thì lượng muối khan thu được là bao nhiêu gam? Cảu 20: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và AI vào bình đựng 300 ml dung dịch H2S04 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNOs, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam. c. 0,112 lít và 3,865 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam. (Trích đề thi THPT Quốc gia) Câu 21: Oxi hóa hoàn toàn 3,1 gam photpho trong khí oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm vào 200 ml dung dịch NaOH IM đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong X là Ã. 16,4 gam B. 14,2 gam c. 12,0 gam D. 11,1 gam (Trích đề thi THPT Quốc gia) Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp Cu, Fe có tỉ lệ mol tưomg ứng là 1:2 bằng dung dịch HNO3 thì thu được 0,3 mol NO (sàn phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng muối sắt có trong X là A. 54 gam B. 72,6 gam c . 32 gam D. 16 gam Cảu 23: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm P cCIị và CuCIị . Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là: A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. c . 19,5 gam. D. 14,1 gam. 3. Hướng dẫn giải bài tập tự luyện 0 248 Câu 1: Thèo bài ra: n.s(5, = = 0,145 (mol) 22,4 Có quá trình nhận electron; 2e 0,29
- Fe' le Fe^ 0,29(mol) 0,29 (mol) •lĩipco = 0,29.72 = 20,88 (gam). 0,29 Suy ra: = mp^^(S04)3 = - ^ . 4 0 0 = 58 (gam) + Trường hợp 2: Giả sử oxit sắt là Fe,04: 3Fe’*^’ - 3. 1/ 3e - -> 3Fe^=' 3. 0,29 loại trường hợp này. Đáp án đúng là D. Câu 2: Theo bài ra: =0,06(m ol) 22,4 Sơ đồ phản ứng: M( Fe, Mg, Zn) + H2SO4 - MSO4 + Hi 0,006 0,06 Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: niM + mH,s04 = m + m„^ =í> m = 3,22 + 0,06. 98 - 0,06. 2 = 8,98 (gam). Đáp án đúng là c. Cáu 3: Theo bài ra: n,, = = 0,35 (mol) 22,4 Mặt khác; + nig^2- m„,urti = 13,5 + 0,35.96 = 47,1 (gam) ( ĩtlh^ = ngg2- = 0,35m ol). Đáp án đúng là D. Câu 4: Trong mỗi phần có 30,4/2 = 15,2 (g) kim loại. * Phần I: rigQ = 0 ,3 (mol) 2Fe + 6H2SO4 —> F o2 (804)3 3SO2 + 6H2O X -> l,5 x C u + 2H2SO4 CUSO4 + SO2 + 2H2O y ^ y Í56x + 64y = 15,2 Ta có h ê : => X = 0 ,l;y = 0,15 • [l,5 x + y = 0,3 * Phần II: n^pjo = 0,55.1 = 0,55(m ol) Fe + 2A gNƠ 3 -> F e (N 03)2 + 2Ag ị 0, 1 ^ 0,2 -)• 0,l(m o l) C u + 2AgNƠ3 -> C u (N 03>2 + 2Ag ị 0,15 -> 0,3 229
- Fe(N03)2 + AgNOg ^Fe(N03>3 + Ag ị 0,05 tạo ra 2 muối: SO2 + N aO H NaHCOg SO2 + 2N aO H -> NaaCOg + H 2O y - ►2y -> y |'x + y = 0,3 Ta có hệ: x = 0 ,l;y = 0,2 [x + 2y = 0,5 Tổng khối lượng muối tạo thành trong dung dịch: m = 0 ,1 .1 0 4 + 0,2.126 = 35,6 (g). Đáp án đúng là B. Cảu 6: Theo bài ra: Hno = 0,25 (mol) Sơ đồ phản ứng: Fe — F e'" Fe(NOg >3 Cu >C u'^ . ..±ĨỈỈ9L ^ C u (N Ơ 33/2 ) +1 NOĨ Ag- - ^ A g ^ ----------- >A gN Ơ 3 Ta thấy: S n , ( F e , c u , A g cho) (muối) N + 3e -> N(NO) 0,75 + - 0,25 (mol) Ta lại có: = 0,75 (mol) "NOĨ Ma mn,y0'ị + m^^_ (I,,uỏ'i) => m„,urti = 31 + 0,75.62 = 77,5 (gam). Đáp án đúng là c. Câu 7: Gọi X, y lần lượt là số mol NO, NO2 trong hỗn hợp D. Theo bài ra ta có: = 2.2=36,4 x+y => 30x + 46y= 36,4x + 36,4y X = l,5y ( 1) V Mặt khác: x + y = —-— (2) 22,4 V T ừ (l,2 ) =>2,5y = 22,4 56 Quá trình cho - nhận electron: 230
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ năng phân loại và phương pháp làm bài tập Sinh học: Phần 1
151 p | 239 | 50
-
Giới thiệu các phương pháp đặc sắc để giải hệ phương trình và hệ bất phương trình (Tập 2)
302 p | 115 | 18
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải một số bài toán chuỗi con bằng ngôn ngữ lập trình C++
31 p | 20 | 12
-
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Hóa học trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 1
209 p | 188 | 10
-
Chuyên đề 1: Peptit - Phương pháp mới giải bài toán peptit
35 p | 88 | 10
-
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 1
273 p | 78 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh gửi đến Cơ quan Uỷ ban Kiểm tra Thị ủy
9 p | 32 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng hệ thống công thức giải nhanh toán trắc nghiệm chương I – giải tích 12
21 p | 40 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh học tốt môn Tin học khối lớp 4
26 p | 59 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm tư vấn kỹ năng xử lý tình huống trong Kiểm tra nội bộ trường học
23 p | 57 | 6
-
Phương pháp chương trình hóa
3 p | 77 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp giúp Cán bộ, Giáo viên, Nhân viên trường tiểu học Ngô Quyền biết cách trình bày văn bản và xử lý các lỗi thường gặp trong soạn thảo văn bản Word
34 p | 84 | 6
-
Xử trí khi bé thích ném đồ vật
3 p | 81 | 5
-
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 p | 40 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp, giải pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trong môn Ngữ văn 8
29 p | 41 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu công trình lọc ODM-2F để loại bỏ cặn lơ lửng trong xử lý nâng cao nước thải đô thị nhằm mục đích tái sử dụng
27 p | 17 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giúp học sinh tìm hiểu và giải quyết một số vấn đề xã hội tại địa phương bằng lý thuyết thống kê và phương pháp giáo dục STEM
54 p | 24 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn