Phương pháp giảng dạy tiếng Anh trong nhà trường thông qua giao tiếp ở Việt Nam
lượt xem 3
download
Bài viết này sẽ thảo luận những yếu tố trong thực tế cản trở quá trình áp dụng thành công phương pháp này ở Việt Nam và từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của phương pháp giao tiếp trong dạy học tiếng Anh ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp giảng dạy tiếng Anh trong nhà trường thông qua giao tiếp ở Việt Nam
- Khoa hoïc giaùo duïc PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾNG ANH TRONG NHÀ TRƯỜNG THÔNG QUA GIAO TIẾP Ở VIỆT NAM Hoàng Thị Vân Yên Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT CLT (Communicative Language Teaching) là phương pháp dạy ngoại ngữ hay ngôn ngữ thứ hai, nhấn mạnh việc giao tiếp như là phương tiện và mục tiêu cuối cùng của việc học ngôn ngữ. Ở Việt Nam, CLT lần đầu tiên được đưa vào áp dụng vào đầu năm 1990. Đây được xem là một trong những cải cách lớn trong lĩnh vực giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với hy vọng giúp người học phát triển kiến thức và những kỹ năng cần thiết để hiểu và sử dụng tiếng Anh một cách phù hợp trong các tình huống giao tiếp. Tuy nhiên, trên thực tế, người học tiếng Anh ở Việt Nam, sau một thời gian dài học tập, lại không thể sử dụng nó một cách thành thạo như là một phương tiện giao tiếp. Bài viết này sẽ thảo luận những yếu tố trong thực tế cản trở quá trình áp dụng thành công phương pháp này ở Việt Nam và từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của phương pháp giao tiếp trong dạy học tiếng Anh ở Việt Nam. Từ khóa: Phương pháp giao tiếp, người học ngoại ngữ, dạy tiếng Anh. 1. Phương pháp giao tiếp đặc trưng của phương pháp giao được tạo ra trong hệ thống giáo trong dạy học tiếng Anh tiếp bao gồm: lấy người học làm dục quốc dân của Việt Nam, và Phương pháp giao tiếp trong trung tâm, học ngôn ngữ theo một trong số đó chính là việc áp dạy học tiếng Anh là kết quả ngữ cảnh, tổ chức các hoạt động dụng phương pháp giao tiếp vào của quá trình nghiên cứu lâu dài giao tiếp, sử dụng tài liệu thực giảng dạy tiếng Anh thay cho của các chuyên gia và nhà giáo tế, đổi mới vai trò của người dạy các phương pháp truyền thống. dục của các nước phương Tây sang định hướng, tương tác và Phương pháp giao tiếp trong nhằm tìm ra một phương pháp trợ giúp trong quá trình dạy học. giảng dạy tiếng Anh lần đầu tiên hiệu quả nhất trong việc dạy học 2. Phương pháp giao tiếp được đưa vào áp dụng tại Việt tiếng Anh. Phương pháp này trong dạy học tiếng Anh ở Việt nam vào đầu những năm 1990 và nhấn mạnh đến việc giao tiếp và Nam nhận được sự ủng hộ nhiệt tình truyển đạt ý nghĩa thay vì thực Kể từ sau quá trình đổi mới của các nhà lãnh đạo cũng như hành những cấu trúc ngữ pháp kinh tế được diễn ra từ năm các giáo viên tiếng Anh (Lewis một cách đơn lẻ như các phương 1986, xã hội Việt Nam đã chứng & McCook, 2002; Nguyen, 2002; pháp truyền thống khác. Mục kiến sự tăng trưởng kinh tế một Pham, 2004, 2007). Điều này thể tiêu của phương pháp này là giúp cách mạnh mẽ và sự phát triển hiện ở việc một chương trình người học phát triển kiến thức vượt bậc về mặt xã hội. Việc mới đã được đưa ra trong đó chỉ và những kỹ năng cần thiết để áp dụng cơ chế thị trường theo rõ mục tiêu của việc giảng dạy có thể hiểu và sử dụng ngôn ngữ định hướng xã hội chủ nghĩa, tiếng Anh ở các nhà trường phổ một cách phù hợp trong nhiều sự toàn cầu hóa và sự phát triển thông chính là các kỹ năng giao tình huống giao tiếp khác nhau. về công nghệ thông tin, cùng tiếp, các kiến thức chuẩn tắc về Việc áp dụng những nguyên tắc với mục tiêu đưa Việt Nam trở ngữ pháp được xem là giải pháp của phương pháp giao tiếp đánh thành một nước công nghiệp cuối cùng. Kết quả là, một bộ dấu một sự chuyển biến lớn về vào năm 2020 đã đặt ra những sách giáo khoa tiếng Anh mới hệ tư tưởng, dẫn đến rất nhiều yêu cầu cấp thiết phải đổi mới được viết bởi các học giả trong thay đổi trong việc dạy học ngoại giáo dục nhằm đáp ứng những nước đã được giới thiệu vào ngữ (Richards & Rodgers, 2001). như cầu mới và cấp thiết của xã năm 2002 và chính thức đưa Những sự thay đổi được xem là hội. Rất nhiều những thay đổi đã vào áp dụng từ năm 2006 cho 44 Ñaïi hoïc Huøng Vöông - K hoa hoïc Coâng ngheä
- Khoa hoïc giaùo duïc các lớp từ 6 - 12. Sách giáo khoa phương pháp giao tiếp trong dạy thông qua giao tiếp ra đời ở các tiếng Anh được chia thành các học tiếng Anh ở Việt Nam đó nước phương Tây, nơi mà người bài học (unit), mỗi bài học là chính là chương trình học và thi học học tiếng Anh để đáp ứng một chủ điểm (gia đình, bạn bè, vẫn còn nặng về ngữ pháp. Mặc nhu cầu cấp thiết là giao tiếp, du lịch, thể thao....) và tập trung dù sách giáo khoa tiếng Anh học tập và làm việc với người vào các kỹ năng ngôn ngữ (nghe, được thiết kế tập trung vào 4 kỹ bản địa. Họ có động cơ, mục nói, đọc, viết), cuối cùng là phần năng ngôn ngữ là nghe, nói, đọc, đích học tập rõ ràng. Bên cạnh trọng điểm ngôn ngữ giới thiệu viết, tuy nhiên, các bài kiểm tra đó, môi trường học tập và làm các cấu trúc ngữ pháp và từ vựng ở cơ sở hay thậm chí các đề thi việc mang lại cho họ rất nhiều cho mỗi bài học. tốt nghiệp và đại học môn tiếng cơ hội để thực hành vốn tiếng Tuy nhiên, sau một thời gian Anh vẫn chủ yếu kiểm tra về ngữ Anh mà họ vừa được học. Tuy áp dụng phương pháp này, hầu pháp và từ vựng, phần nghe và nhiên, ở Việt Nam, tiếng Anh hết người học tiếng Anh ở Việt nói đều bị bỏ qua. Áp lực thi cử ở là một ngoại ngữ, do vậy, người Nam vẫn không thể sử dụng Việt Nam vẫn còn là một vấn đề học không có nhu cầu cấp thiết tiếng Anh một cách thành thạo rất lớn chưa tìm được giải pháp, phải sử dụng tiếng Anh cũng như một phương tiện giao tiếp. học sinh cần phải có tấm bằng như động cơ để giao tiếp bằng Nghiên cứu của tác giả Phạm tốt nghiệp trung học phổ thông tiếng Anh bên ngoài lớp học. Họ Hòa Hiệp (2004) cho thấy trong để có thể thi tiếp lên đại học hay chủ yếu học tiếng Anh để giao một lớp chuyên Anh gồm 50 ít nhất cũng xin làm những công tiếp với các nước trong khu vực, sinh viên của một trường đại việc lao động phổ thông. Bên thay vì với người bản địa. Tác học sau khi tốt nghiệp thì chỉ có cạnh đó, kỳ thi đại học vẫn tạo giả Lê Văn Canh (1999) đưa ra 10 sinh viên có những kỹ năng ra một áp lực lớn đối với các nhà kết luận rằng “yêu cầu cung cấp cần thiết để sử dụng tiếng Anh trường phổ thông, gia đình và cho người học cơ hội để giao trong nghề phiên dịch, biên các bạn học sinh. Tấm bằng đại tiếp với người có trình độ cao dịch, hướng dẫn viên du lịch hay học được xem như là chìa khóa về ngôn ngữ để đáp ứng nhu cầu giảng dạy tiếng Anh. Một nghiên để bước vào ngưỡng cửa tương giao tiếp trong môi trường thực cứu khác cũng chỉ ra rằng một lai. Chính vì vậy, mục tiêu 12 tế” (Canale & Swain, 1980) là lượng lớn sinh viên mới tốt năm đèn sách của các bạn học không khả thi và không thể thực nghiệp ra trường của Việt Nam sinh là có được tấm bằng tốt hiện được ở Việt Nam nơi mà không được nhận vào làm ở các nghiệp phổ thông và đại học. giáo viên và sách giáo khoa vẫn công ty của nước ngoài do các Kết quả là, cả giáo viên và học là nguồn cung cấp thông tin chủ kỹ năng nghe và nói của họ còn sinh đều tập trung vào dạy và yếu phục vụ cho nhu cầu giao quá kém (Hà, 2007). học ngữ pháp và từ vựng tiếng tiếp (Le, 1999). Có thể nói thiếu Một phương pháp đã nhận Anh để làm sao đỗ được các kì cơ hội tiếp xúc với tiếng Anh được sự ủng hộ và đầu tư của thi quan trọng mà lơ là việc phát khiến cho người học thiếu động Chính phủ cũng như các giáo triển các kỹ năng giao tiếp cần cơ học tập, do đó kết quả học tập viên tiếng Anh nhưng lại không thiết cho học sinh như nghe, nói chưa đạt như ý muốn. đạt được những thành công như (Ellis, 1996; Pham, 2004), kết Ngoài ra, các yếu tố nằm ở mong đợi, vậy nguyên nhân là quả của quá trình học tiếng Anh bản thân người học, quy mô do đâu? Trong phần tiếp theo, kéo dài từ 7 - 10 năm đó là học lớp học, và trình độ tiếng Anh những yếu tố thực tế cản trở sinh hay sinh viên tốt nghiệp ra của giáo viên cũng ảnh hưởng sự áp dụng thành công phương trường không thể sử dụng tiếng rất lớn đến sự thành công của pháp này ở Việt Nam sẽ được Anh như một phương tiện giao phương pháp này. Như đã đề cập thảo luận. tiếp với người nước ngoài được. ở trên, ngoài việc thiếu động cơ 3. Những trở ngại của việc Nguyên nhân thứ hai đó là học tập, học sinh Việt Nam còn áp dụng phương pháp giao tiếp chúng ta chưa tạo ra được một rất thụ động trong việc học nói trong dạy học tiếng Anh ở Việt môi trường học tập tiếng Anh chung và ngoại ngữ nói riêng. Nam phù hợp để áp dụng phương Trong khi phương pháp giao Nguyên nhân đầu tiên dẫn pháp giao tiếp. Như chúng ta đã tiếp yêu cầu lấy người học làm đến việc áp dụng không hiệu quả biết, phương pháp dạy tiếng Anh trung tâm, nghĩa là người học Ñaïi hoïc Huøng Vöông - Khoa hoïc Coâng ngheä 45
- Khoa hoïc giaùo duïc phải đóng vai trò chủ đạo trong cả về chất lượng. Kết quả một “học một đằng, thi một nẻo” như quá trình học tập, tích cực tham cuộc kiểm tra trình độ của giáo hiện nay. Chỉ có như vậy việc gia vào các hoạt động học tập viên tiếng Anh gần đây của Bộ học mới mang lại hiệu quả vì thì học sinh Việt Nam vẫn quen Giáo dục và đào tạo tại 24 trong học sinh xác định được động cơ với phương pháp học tập truyền số 64 tỉnh thành của cả nước và mục đích học tập của mình. thống là “thầy đọc, trò chép”, cho thấy những kết quả đáng Việc tổ chức các kỳ thi như vậy thầy giáo và sách giáo khoa vẫn buồn (baomoi.com 2011, gdđt. sẽ mất thời gian, công sức và là nguồn cung cấp kiến thức vn 2013). Giáo viên phải đáp tiền bạc của cả nhà trường, gia chủ yếu và đáng tin cậy nhất đối ứng yêu cầu ngôn ngữ B2 theo đình và xã hội nhưng vẫn cần với đa số học sinh Việt Nam. khung tham chiếu châu Âu, phải được tiến hành thì chúng ta Do vậy, khi giáo viên yêu cầu tương đương với điểm IELTS là mới hy vọng nâng cao được khả học sinh làm việc theo nhóm, 5 - 6. Tuy nhiên, ở thủ đô Hà năng giao tiếp của người học sau đó sửa bài cho nhau (kỹ Nội và Huế, chỉ có 5% giáo viên tiếng Anh ở Việt Nam. năng viết) thì học sinh không được kiểm tra đạt trình độ B2. Hơn thế nữa, phương pháp tích cực hoạt động, đa phần vẫn Thậm chí, ở tỉnh Bến Tre, tỷ lệ giao tiếp được ra đời ở những đợi sự giúp đỡ của giáo viên và đạt chỉ là 1 trên 684 giáo viên. nước phương Tây, nơi có nền không tin tưởng vào việc các 4. Những giải pháp nhằm văn hóa khác biệt hoàn toàn so bạn sửa lỗi cho mình. Ngoài ra, nâng cao hiệu quả của phương với Việt nam, cụ thể như việc xã lớp học phổ thông ở Việt Nam pháp dạy tiếng Anh thông qua hội Việt Nam đề cao tính tập thể thường có từ 42 đến 52 học giao tiếp ở Việt Nam trong khi các nước phương Tây sinh (Le, 1999), ở bậc đại học, Phương pháp dạy tiếng Anh nhấn mạnh đến vai trò của từng số lượng sinh viên có thể lên thông qua giao tiếp ngay từ khi cá nhân trong xã hội, khoảng tới 65 (Bock, 2000), điều này mới được đưa vào áp dụng ở cách giữa giáo viên và sinh viên gây không ít khó khăn cho việc Việt Nam đã nhận được sự ủng giữa hai nền văn hóa cũng hoàn giảng dạy và học tập của cả giáo hộ của Chính phủ và những toàn khác nhau. Điều này dẫn viên và học sinh. Giáo viên khó người làm việc trong công tác đến việc học sinh ở Việt Nam vẫn có thể tiến hành các hoạt động giáo dục, đó là một ưu thế vượt còn rất thụ động và phụ thuộc giao tiếp hay quan tâm tới từng trội. Tuy nhiên kết quả thực hiện nhiều vào giáo viên, không phát học sinh trong khi vẫn phải lại chưa đạt được như mong huy được vai trò tích cực, chủ đảm bảo dạy hết toàn bộ các muốn, điều này đặt ra yêu cầu động của mình trong quá trình kiến thức trong sách giáo khoa cần phải có sự thay đổi và điều học tập. Chính vì vậy, phương trong thời lượng ít ỏi 45 phút chỉnh cả về phương pháp cũng pháp giảng dạy tiếng Anh thông của mỗi tiết học. Đa phần lớp như điều kiện áp dụng phương qua giao tiếp có nhiều yếu tố học vẫn chưa được trang bị đầy pháp để thu được những kết quả không phù hợp với điều kiện, đủ các trang thiết bị và tài liệu mong muốn, và để làm được hoàn cảnh của Việt Nam (Ellis, cần thiết phục vụ cho việc giảng điều đó cần có sự chung sức của 1994). Do đó, khi đem phương dạy như máy chiếu, đài, băng cả một hệ thống giáo dục để tạo pháp này áp dụng vào Việt Nam, đĩa, tranh ảnh... Cuối cùng, một ra những thay đổi tích cực. chúng ta không được áp dụng nhân tố vô cùng quan trọng và Trước hết, chúng ta cần phải nguyên bản của nó mà cần có đặt ra nhiều vấn đề thách thức thay đổi hình thức kiểm tra đánh sự điều chỉnh cho phù hợp với cho nền giáo dục của Việt Nam giá vốn là một rào cản lớn nhất điều kiện văn hóa, xã hội của hiện nay và trong những năm đối với việc thực hiện phương Việt Nam (Ellis, 1996). Chẳng tới đó là làm thế nào để nâng pháp này. Các kỳ thi ở các cấp hạn, học sinh Việt Nam chưa cao trình độ cho giáo viên tiếng cơ sở, thi học sinh giỏi, thi tốt quen với việc làm việc độc lập Anh nhằm đáp ứng nhu cầu cấp nghiệp, thi đại học cần kiểm tra theo nhóm, cặp ngay từ đầu nên thiết của xã hội. Giáo viên tiếng toàn bộ các kỹ năng giao tiếp giáo viên cần đưa ra hướng dẫn Anh của Việt Nam hiện nay chứ không chỉ đơn thuần là ngữ cụ thể cho học sinh, thậm chí có không chỉ thiếu về số lượng, đặc pháp và từ vựng như hiện nay. thể làm mẫu cho học sinh. Khi biệt ở những khu vực vùng sâu, Chúng ta nên kiểm tra những học sinh đã quen với các hoạt vùng xa mà còn nhiều hạn chế gì học sinh đã được học, thay vì động như vậy thì việc áp dụng 46 Ñaïi hoïc Huøng Vöông - K hoa hoïc Coâng ngheä
- Khoa hoïc giaùo duïc phương pháp trở nên dễ dàng học cho các nhà trường ở tất cả “Partnership and Interaction”, hơn rất nhiều. các cấp học trong cả nước. Chỉ Hanoi. Cuối cùng, để phương pháp khi các yếu tố về con người và 6. Lewis, M., & McCook, F. này trở nên hiệu quả cần có sự vật chất được đảm bảo mới tạo (2002). Cultures of teaching: chung tay của toàn xã hội. Nhà được cơ hội cho việc áp dụng Voices from Vietnam. ELT nước cần quan tâm đầu tư hơn thành công phương pháp này Journal, 56(2), 146-153. nữa đến việc nâng cao trình độ vào Việt Nam trong thời điểm 7. Mai, N. K., & Iwashita, cho giáo viên tiếng Anh ở Việt hiện tại và tương lai sắp tới. N. (2012). A comparison of Nam không chỉ đáp ứng yêu cầu Tài liệu tham khảo learners’ and teachers’ attitudes về số lượng mà còn cả về chất 1. Bock, G. (2000). Difficulties lượng. Quá trình đào tạo giáo in implementing communicative toward communicative language viên cần phải được thực hiện theory in Vietnam. Teacher’s teaching at two universities in một cách nghiêm túc từ khâu Edition, 2, 24-26. Vietnam. University of Sydney tuyển sinh đầu vào, đào tạo, thực 2. Canale, M., & Swain, M. Papers in TESOL, 7, 25-49. tập sư phạm, thử việc. Bên cạnh (1980). Theoratical bases of 8. Nguyen, T. H. A. (2002). đó, cần tạo ra nhiều cơ hội để communicative approaches to Cultural effects on learning and giáo viên tiếng Anh ở Việt Nam second language teaching and teaching English in Vietnam. có dịp được cọ xát, nâng cao testing. Applied Linguistics, 1(1), The Language Teacher, 26(1). trình độ chuyên môn. Điều cần 1-47. 9. Pham, H. H. (2004). làm ở đây đó là giáo viên không 3. Ellis, G. (1994). The University Classrooms in chỉ được trang bị kiến thức về appropriateness of the Vietnam: Contesting the phương pháp và quan trọng hơn communicative approach in stereotypes. ELT Journal, 58(1), là các kỹ năng áp dụng phương Vietnam: An interview study in 50-57. pháp đó vào giảng dạy thực tế. intercultural communication. 10. Pham, H. H. (2007). Đa phần giáo viên Việt Nam Thesis. La Trobe University. Communicative Language hiểu phương pháp nhưng vẫn 4. Ellis, G. (1996). How còn nhiều lúng túng và bối rối culturally appropriate is the Teaching: Unity within Diversity. trong quá trình thực hiện (Mai communicative approach? . ELT EA Journal, 61(3), 193-201. & Iwashita, 2012). Ngoài ra, Nhà Journal, 50(3), 213-218. 11. Richards, J. C., & Rodgers, nước cần trang bị những điều 5. Le, V. C. (1999). Language T. S. (2001). Approaches and kiện vật chất cần thiết cho quá and Vietnamese pedagogical methods in language teaching trình giảng dạy và học tập như contexts. Paper presented at the (2nd ed.). Cambridge: giáo trình, thiết bị, đồ dùng dạy Language and Development: Cambridge University Presss. SUMMARY COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING AT SCHOOL IN VIETNAM Hoang Thi Van Yen Faculty of Foreign Language, Hung Vuong University Communicative Language Teaching (CLT) is an approach to the teaching of second and foreign language that emphasizes interaction as both the means and the ultimate goal of learning a language. In Vietnam, CLT was first implemented in the early 1990s. The adoption of CLT in Vietnam was considered as one of the major educational reforms to meet the demands of national industrialization and modernization. It aims at developing among language learners the knowledge and skills needed for appropriate interpretation and use of English in different communicative settings. However, the truth is that after a long period of learning English, most Vietnamese learners still cannot use it effectively as means of communication. This paper is going to discuss the practical factors militating against the effective implementation of CLT in Vietnam and make some suggestions as well. Key words: Communicative Language Teaching, foreign language learners, English language teaching. Ñaïi hoïc Huøng Vöông - Khoa hoïc Coâng ngheä 47
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp giảng dạy tiếng Anh
132 p | 1289 | 191
-
Vận dụng lí thuyết thụ đắc tiếng mẹ đẻ vào giảng dạy tiếng Anh cho trẻ em
7 p | 494 | 59
-
Giảng dạy tiếng Anh theo phương pháp tích cực lấy người học làm trung tâm - Lê Thị Tuyết Mai
1 p | 159 | 26
-
Chương trình bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tiếng Anh dành cho giáo viên cao đẳng và đại học không chuyên ngữ
31 p | 145 | 22
-
Chương trình bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tiếng Anh dành cho giáo viên trung học cơ sở
28 p | 238 | 19
-
Thực trạng quản lí đổi mới hoạt động giảng dạy tiếng Anh ở một số trường trung học cơ sở công lập Quận 6 Thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 103 | 8
-
Khuyến khích hoạt động giao tiếp trong khi học tiếng Anh chuyên ngành
15 p | 35 | 5
-
Xây dựng khung đánh giá năng lực giảng dạy của sinh viên chuyên ngành phương pháp giảng dạy tiếng Anh
15 p | 50 | 5
-
Đề cương học phần Lý luận và phương pháp giảng dạy Tiếng Anh 2 (Methodology 2)
4 p | 70 | 4
-
Đề cương học phần Lý luận và phương pháp giảng dạy Tiếng Anh (Methodology 1)
5 p | 120 | 4
-
Ứng dụng phương pháp dạy học dự án trong giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế xây dựng tại Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
3 p | 15 | 4
-
Đề cương học phần Lý luận và phương pháp giảng dạy Tiếng Anh 3 (Methodology 3 - Theory & Practice)
4 p | 39 | 3
-
Tìm hiểu sự tự học môn phương pháp giảng dạy của sinh viên chuyên ngành giảng dạy Tiếng Anh theo học chế tín chỉ
14 p | 79 | 3
-
Giảng dạy tiếng Anh theo học chế tín chỉ: Nhìn từ góc độ hậu cấu trúc luận
5 p | 19 | 2
-
Thử nghiệm biện pháp tác động bồi dưỡng giảng viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh ở các trường đại học nghệ thuật đáp ứng chuẩn đầu ra
5 p | 6 | 2
-
Đổi mới phương pháp giảng dạy các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh ở trung học phổ thông: Từ đường hướng lấy người dạy làm trung tâm sang đường hướng lấy người học làm trung tâm
9 p | 62 | 2
-
So sánh đánh giá giữa các nhóm đối tượng liên quan về chương trình bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tiếng Anh dành cho giáo viên trung học cơ sở thuộc đề án ngoại ngữ Quốc gia 2020
4 p | 90 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn