TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482<br />
<br />
PHƢƠNG PHÁP HỌC TỪ VỰNG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI DỰA VÀO<br />
MỐI LIÊN HỆ VỀ NGỮ ÂM, NGỮ NGHĨA VỚI TỪ HÁN VIỆT<br />
Đào Mạnh Toàn1<br />
Lê Hồng Chào1<br />
TÓM TẮT<br />
Tiếng Việt và tiếng Hán là hai ngôn ngữ cùng loại hình và có mối quan hệ gắn<br />
bó về lịch sử. Sự tương đồng về loại hình này dẫn tới một hệ quả tất yếu là điểm<br />
giống nhau giữa hai ngôn ngữ này về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp… là rất nhiều và<br />
điểm khác biệt là rất ít. Thực tế đã chứng tỏ rằng, biết vận dụng những điểm tương<br />
đồng giữa tiếng Việt và tiếng Hán hiện đại để học tiếng Hán hiện đại là một cách<br />
học tốt, vì cách học này giúp người học rút ngắn thời gian, đạt hiệu quả cao hơn. Bài<br />
viết này giới thiệu phương pháp học từ vựng tiếng Hán hiện đại thông qua mối liên<br />
hệ về ngữ âm, ngữ nghĩa với từ Hán Việt.<br />
Từ khóa: Từ Hán Việt, phương pháp học tiếng Hán hiện đại, quan hệ ngữ nghĩa,<br />
quan hệ ngữ âm<br />
1. Vài nét về từ Hán Việt chuyển gốc Hán-Việt thì lại nhận thấy<br />
1.1. Khái niệm từ Hán Việt có 2 giai đoạn:<br />
Truy nguyên về những khởi thảo 1) Mượn chữ Hán phát âm theo<br />
luận bàn về từ Hán Việt, chúng ta có thể giọng Trường An, nghĩa là mượn thẳng<br />
lấy các học giả sau đây để làm đại diện nơi giọng Trung Hoa, trong thời kỳ Bắc<br />
nhƣ: Maspéro (1912) cho rằng “Âm thuộc, do các quan lại Trung Hoa<br />
Hán Việt đƣợc phát triển dựa trên ngữ “dạy” ra.<br />
âm phƣơng ngữ Tràng An thế kỷ IX- 2) Mượn tiếng Hán - Việt, nghĩa là<br />
X”, ngƣợc về cột mốc lịch sử trƣớc đó, chữ Hán đọc theo giọng Việt Nam, hình<br />
cũng đã có các học giả nhƣ Huỳnh Tịnh thành thời tự chủ, nhất là thời Lý, hơn<br />
Của Paulus Của (1895), Trƣơng Vĩnh hai trăm năm, ít chịu ảnh hưởng của<br />
Ký (1889), trƣớc nữa là A. de Rhodes quan lại Trung Hoa, phiên thiết theo bộ<br />
(1651). Khi biên soạn Đại Nam quốc Thiết vận, nhưng lại phát âm theo giọng<br />
âm tự vị, tác giả Huỳnh Tịnh Của Việt Nam thành tiếng Hán - Việt lưu<br />
Paulus Của (1895) đã quan tâm đến hành cho tới nay”.<br />
những “tự” đƣợc viết bằng chữ Nho, Phan Ngọc (2000) trong giáo trình<br />
chữ Nôm… và những tác giả này đã có Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt và chữa lỗi<br />
bàn luận về từ Hán Việt nhƣng chỉ là chính tả, cho rằng: “Xét về mặt lịch sử,<br />
khởi thảo. một từ Hán Việt là một từ được viết ra<br />
Lê Ngọc Trụ (1993) [1, tr. 25], bằng chữ khối vuông của Trung Quốc,<br />
“Khi xét tiếng Hán - Việt với tiếng Việt nhưng lại phát âm theo cách phát âm<br />
1<br />
Trƣờng Đại học Đồng Nai Hán Việt, người Việt vẫn dùng để đọc<br />
Email: toan.daomanh@gmail.com<br />
<br />
70<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482<br />
<br />
mọi văn bản viết bằng chữ Hán, dù đó gốc Hán đọc theo cách đọc Hán Việt<br />
là của người Hán mà không có chữ Hán như vậy được gọi là từ Hán Việt”.<br />
Việt” [2; tr. 11]. Nguyễn Văn Khang (2007) quan<br />
Nguyễn Tài Cẩn (2000), Nguồn gốc niệm: 1) “Tất cả những từ Hán Việt có<br />
và quá trình hình thành cách đọc Hán ít nhất một lần được dùng trong tiếng<br />
Việt, cho rằng “Cách đọc Hán - Việt Việt như một đơn vị từ vựng trong văn<br />
thường được giải thích một cách khá cảnh giao tiếp thì đều được coi là từ<br />
đơn giản là cách đọc chữ Hán ở Việt Hán Việt”; và 2) “Chấp nhận là từ Hán<br />
Nam, theo lối đọc riêng của người Việt. Việt ở những biến thể khác nhau khi<br />
Kể ra với một nội dung hiểu như thế mà chúng đảm bảo được các điều kiện như:<br />
đặt ra thuật ngữ “cách đọc Hán - Việt” biến thể đó tuy có thể “đọc chệch phiên<br />
thì quả cũng có điều chưa thực ổn. thiết” nhưng còn tồn tại trong một kết<br />
Nhưng vì thuật ngữ đã quá quen thuộc hợp Hán Việt hoặc bản thân nó đã có<br />
nên ta vẫn tạm dùng” [3, tr. 18]. sự phân bố sử dụng (ngữ nghĩa) với các<br />
Theo Nguyễn Công Lý (2003), “Từ biến thể khác cùng gốc” [7, tr. 131].<br />
Hán Việt là lớp từ ngữ mà người Việt 1.2. Phân loại từ Hán Việt<br />
vay mượn của tiếng Hán; đọc theo âm Đây là phƣơng diện có nhiều kiến<br />
đọc đời Đường, ngữ âm vùng Tràng An, giải rất khác nhau.<br />
và những từ ngữ ấy được người Việt Vƣơng Lực (1948) trong bài viết: 漢<br />
phương Nam nhận thức và sử dụng theo 越語研究,嶺南學報,第九卷第一期 [8;<br />
cách riêng mình” [4, tr. 7]. tr. 8-9, tr. 58] dựa theo nguồn gốc đã<br />
Huỳnh Thanh Xuân (2003) quan chia từ ngữ tiếng Việt thành hai loại<br />
niệm “Từ Hán Việt là những từ gốc là tiếng Việt (nguyên văn: 越 語 Việt<br />
Hán được thu nhập vào trong tiếng ngữ) và tiếng Hán Việt ( 漢 越 語 Hán<br />
Việt. Cách đọc từ Hán Việt, hay còn gọi Việt ngữ) và dựa theo thời điểm hình<br />
là âm Hán Việt là đọc theo âm Việt thành, chia tiếng Hán Việt thành ba loại<br />
những từ gốc Hán” [5, tr. 6]. là tiếng Hán Việt cổ (古漢越語 cổ Hán<br />
Theo Lê Xuân Thại (2005), muốn Việt ngữ), tiếng Hán Việt (漢越語 Hán<br />
hiểu thế nào là từ Hán Việt, trƣớc hết Việt ngữ) và Hán ngữ Việt hóa (漢語越<br />
phải xem xét thế nào là cách đọc Hán 化).<br />
Việt [6, tr. 9-11]. Tác giả cho rằng Nguyễn Văn Thạc (1968) đã chia<br />
“Cách đọc Hán Việt là cách đọc chữ lớp từ mƣợn Hán thành ba nhóm: nhóm<br />
Hán của người Việt bắt nguồn từ hệ Hán Việt cổ, nhóm Hán Việt và nhóm từ<br />
thống ngữ âm tiếng Hán thời Đường, mượn qua tiếng địa phương.<br />
chịu sự chi phối của hệ thống ngữ âm Nguyễn Văn Tu (1976) xuất phát từ<br />
tiếng Việt” [6, tr. 10]; “những từ mượn góc độ từ mƣợn gốc Hán du nhập vào<br />
tiếng Việt tƣơng ứng với các thời kỳ<br />
<br />
<br />
71<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482<br />
<br />
lịch sử đã chia thành ba loại từ mƣợn vị/từ/yếu tố) Việt gốc Hán”. “Việt gốc<br />
Hán là từ Hán cổ, từ gốc Hán mượn của Hán” thì chia làm:<br />
đời Đường, từ gốc Hán đã Việt hóa. i. “Gốc Hán trƣớc [đời] Đƣờng”,<br />
Nguyễn Quang Hồng (1994) lấy tức là cái mà Vƣơng Lực gọi là “Cổ<br />
Hán Việt làm trung tâm để tách ra làm Hán Việt”;<br />
ba loại là: Tiền Hán Việt; Hán Việt, ii. “Gốc Hán đời Đƣờng”, tức là cái<br />
Hậu Hán Việt. mà Vƣơng Lực gọi là “Hán Việt”;<br />
Nguyễn Tài Cẩn (2000), trong iii. “Gốc Hán từ cuối đời Nguyên<br />
Nguồn gốc và quá trình hình thành trở đi”, không nhiều nhƣng khó phủ<br />
cách đọc Hán Việt, cũng dựa theo cách nhận;<br />
phân chia của Vƣơng Lực. iv. “Gốc Hán không/chƣa xác định<br />
Theo Nguyễn Công Lý, tác giả chia từ thời điểm/nguyên nhân”, tức cái mà<br />
Hán Việt thành từ Hán cổ; từ Hán mượn Vƣơng Lực gọi là “Hán ngữ Việt hóa”<br />
của đời Đường; từ Hán được Việt hóa. còn ta thì gọi là “Hán Việt Việt hóa”.<br />
Lê Đình Khẩn quan niệm “Từ gốc 2. Cơ sở vận dụng từ Hán Việt<br />
Hán trong tiếng Việt hiện đại, theo diễn vào việc học tiếng Hán hiện đại<br />
biến thời gian chia thành ba loại: 1) Từ 2.1. Tiếng Việt và tiếng Hán có<br />
tiền Hán Việt (cũng gọi là cổ Hán Việt, cùng loại hình ngôn ngữ<br />
hay Hán Việt cổ); 2) Từ Hán Việt; và 3) Xét về góc độ loại hình, tiếng Việt<br />
Từ hậu Hán Việt (cũng gọi là từ Hán và tiếng Hán có cùng loại hình ngôn<br />
Việt Việt hóa) [9, tr. 57]. ngữ đơn lập, mang thanh điệu, âm tiết<br />
Nguyễn Ngọc San quan niệm từ tính, quan hệ ngữ pháp đƣợc biểu thị<br />
Việt gốc Hán bao gồm từ tiền Hán Việt, chủ yếu bằng trật tự và hƣ từ. Các từ<br />
từ Hán Việt, từ Hán Việt Việt hóa. Sự ghép mƣợn Hán có khả năng du nhập<br />
phân chia này cũng đƣợc nhiều nhà vào tiếng Việt cao và cũng không gặp<br />
nghiên cứu khác tán đồng. nhiều khó khăn trong việc đồng hóa về<br />
Nhƣng tình hình lại khác đối với mặt cấu trúc, ngữ âm,… Vận dụng đặc<br />
học giả An Chi (2015). Trong bài viết điểm này sẽ giúp ngƣời Việt học tiếng<br />
“Hán Việt là gì?” đăng trên Năng lượng Hán đạt đƣợc hiệu quả cao hơn.<br />
Mới số 466 (16-10-2015), tác giả không 2.2. Từ Hán Việt được sử dụng<br />
chấp nhận cách phân chia của Vƣơng nhiều trong vốn từ tiếng Việt hiện đại<br />
Lực và cho rằng cách phân chia nhƣ Bàn về vấn đề này, một số tác giả<br />
vậy là bất hợp lý. Ông đề xuất cách đã đƣa ra số liệu thống kê về tần suất sử<br />
phân chia nhƣ sau: Cái gọi là “Hán dụng từ Hán Việt trong thƣ tịch nƣớc ta<br />
Việt” thì chúng tôi gọi là “(hình (tuy chƣa đầy đủ), cụ thể nhƣ sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
72<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482<br />
<br />
Bảng 1: Thống kê tần suất sử dụng từ Hán Việt trong thư tịch nước ta<br />
STT Tác giả Tần suất sử dụng<br />
1 Maspéro (1912) 60% từ Hán Việt trong tiếng Việt.<br />
2 Nguyễn Văn Tu (1980) Những thuật ngữ khoa học xã hội trong tiếng<br />
Việt có thể vay mƣợn đến 80%.<br />
3 Lê Xuân Thại (1990) Từ 60% đến 70% vốn từ tiếng Việt.<br />
4 Theo Phan Ngọc (2000) Chiếm quá nửa tổng số từ trong tiếng Việt.<br />
5 Nguyễn Lân (2002) Trong phong cách nghị luận chiếm khoảng<br />
60%.<br />
6 Huỳnh Thanh Xuân (2003) Trên 70% từ vựng tiếng Việt.<br />
Cứ liệu thống kê của chúng tôi dƣới đây đƣợc dựa trên 1200 từ HSK4, do 郑<br />
捷、黄晓静 (2012) chủ biên [10; tr. 1-245], 新 HSK 考试系列四级词汇精讲精练,<br />
上海译文出版社.<br />
Bảng 2: Kết quả so sánh sự giống và khác nhau về mặt ngữ nghĩa của<br />
từ Hán Việt với tiếng Việt hiện đại<br />
Số lƣợng từ<br />
Giống nhau Số lƣợng từ<br />
Tiêu chí Khác nhau về giống nhau<br />
về nghĩa của khác nhau về<br />
so sánh nghĩa của từ về mặt<br />
từ mặt ngữ nghĩa<br />
ngữ nghĩa<br />
Từ đơn tiết 27,8% 2,2% 334 từ 26 từ<br />
Từ<br />
51,9% 18,1% 623 từ 217 từ<br />
song tiết<br />
Trong đó, từ đa âm tiết (chủ yếu là quan hệ rất mật thiết. Trên thực tế,<br />
song tiết) chiếm tỷ lệ cao nhất 51,9%; ngƣời học tiếng Hán khi có đủ lƣợng từ<br />
kế đến là từ đơn âm tiết là 27,8%. vựng >= 600 từ sẽ dễ dàng đoán đƣợc<br />
Các từ có từ Hán Việt trùng khít nghĩa của từ Hán Việt và nghĩa của<br />
nghĩa hoàn toàn hoặc gần nghĩa chủ yếu tiếng Việt rất dễ dàng.<br />
chỉ nghề nghiệp (作家、作者、农民、 3. Vận dụng điểm giống nhau về<br />
医生、大夫、律师 ...); các động từ ngữ âm, ngữ nghĩa của từ Hán Việt vào<br />
(chỉ ý kiến, nguyện vọng); các tính từ việc học từ vựng tiếng Hán hiện đại<br />
(chỉ màu sắc, mô tả); kinh tế; quân sự; 3.1. Khả năng phiên ghép từ<br />
văn hóa... Ngƣời học tiếng Hán hiện đại Yêu cầu:<br />
cũng cần chú ý đến mối liên hệ chung (1) Phải biết đƣợc vốn từ Hán Việt<br />
giữa âm Bắc Kinh (Bính âm) khi phát cơ bản ( >= 600 từ).<br />
âm với âm Hán Việt, chúng có mối<br />
<br />
<br />
73<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482<br />
<br />
(2) Phải biết đƣợc vốn từ PinYin ứng với âm Hán Việt ( >= 600 từ).<br />
(âm đọc Bắc Kinh) và cách đọc tƣơng (3) Kiểm tra tính đúng sai.<br />
<br />
<br />
X Y XY<br />
QUAN CHÚNG QUAN CHÚNG: khán giả<br />
/guān/ /zhòng/ /guānzhòng/<br />
观 众 观众<br />
Trong đó: 4) Âm tiết “运动” /yùndòng/ bao<br />
X: là từ Hán Việt (mang yếu tố bắt gồm hai âm tiết Hán Việt là VẬN và<br />
buộc). ĐỘNG gộp thành, “运” là VẬN, “动”<br />
Y: là từ Hán Việt hoặc thuần Việt. là ĐỘNG, khi ghép hai âm tiết Hán<br />
XY: là từ Hán Việt hoặc X phải là Việt này lại với nhau, chúng vẫn mang<br />
từ Hán Việt và dựa vào đó có thể phiên nghĩa là “VẬN ĐỘNG” nhƣ trong<br />
sang tiếng Hán hiện đại. tiếng Việt.<br />
Dựa vào mô hình trên, xét các ví dụ 5) Âm tiết “女儿” /nǚér/ bao gồm<br />
sau đây: hai âm tiết Hán Việt là NỮ và NHI gộp<br />
1) Âm tiết “ 安 全 ” /ānquán/ bao thành, “女” là NỮ, “儿” là NHI, khi<br />
gồm hai âm tiết Hán Việt là AN và ghép hai âm tiết Hán Việt này lại với<br />
TOÀN gộp thành, “安” là AN, “全” là nhau, chúng vẫn mang nghĩa là “NỮ<br />
TOÀN, khi ghép hai âm tiết Hán Việt NHI” nhƣ trong tiếng Việt.<br />
này lại với nhau, chúng vẫn mang nghĩa Ngoài ra, chúng ta có thể thông qua<br />
là “AN TOÀN” nhƣ trong tiếng Việt. việc phiên ghép các từ để tạo ra từ mới,<br />
2) Âm tiết “跳舞” /tiàowǔ/ bao gồm hay nói đúng hơn là phƣơng pháp<br />
hai âm tiết Hán Việt là KHIÊU và VŨ ghép/thế từ vựng, cách này cần phải có<br />
gộp thành, “跳” là KHIÊU, “舞” là VŨ, sự kiểm tra và đối sánh với từ điển.<br />
khi ghép hai âm tiết Hán Việt này lại Gọi X là một từ Hán Việt mang<br />
với nhau, chúng vẫn mang nghĩa là nghĩa gốc; Y là từ Hán Việt hoặc thuần<br />
“KHIÊU VŨ” nhƣ trong tiếng Việt. Việt có thể thay thế đƣợc bằng những từ<br />
3) Âm tiết “同情” /tóngqíng/ bao khác; XY: là từ Hán Việt hoặc X phải là<br />
gồm hai âm tiết Hán Việt là ĐỒNG và từ Hán Việt và dựa vào đó có thể phiên<br />
TÌNH gộp thành, “同” là ĐỒNG, “情” sang tiếng Hán hiện đại.<br />
là TÌNH, khi ghép hai âm tiết Hán Việt X + Y1,Y2,Y3, ... = XY1,2,3,...<br />
này lại với nhau, chúng vẫn mang nghĩa<br />
là “ĐỒNG TÌNH” nhƣ trong tiếng Việt.<br />
<br />
<br />
<br />
74<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482<br />
<br />
TỪ GHÉP MỚI DỰA VÀO<br />
TỪ HÁN<br />
TỪ HÁN VIỆT/THUẦN VIỆT PHIÊN ÂM SUY RA<br />
VIỆT<br />
TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI<br />
<br />
X Y1,2,3, … XY1,2,3, …<br />
<br />
THỂ TÀI 体裁; THỂ THAO<br />
体 操 ; THỂ TỪ 体 词 ; THỂ<br />
LỰC 体 力 ; THỂ LỆ 体 例 ;<br />
TÀI; THAO; TỪ; HỘI; LỰC; LỆ;<br />
THỂ DIỆN 体; THỂ PHÁCH<br />
THỂ DIỆN; PHÁCH; THỨC; HIỆN;<br />
体魄; THỂ THỨC 体式; THỂ<br />
HÌNH; NGHIỆM; DỤC; …<br />
HIỆN 体现; THỂ HÌNH 体型;<br />
THỂ NGHIỆM 体 验 ; THỂ<br />
DỤC 体育;…<br />
Tỉ dụ nhƣ: Hoặc nhƣ khi chúng ta không biết<br />
Khi chúng ta không biết từ“安全” từ “国家” /guójiā/: quốc gia, nhà nƣớc<br />
/ānquán/: an toàn (có âm Hán Việt là (có âm Hán Việt là QUỐC GIA) trong<br />
AN TOÀN) trong tiếng Hán hiện đại tiếng Hán hiện đại có hình thức ra sao,<br />
đƣợc viết nhƣ thế nào, nhƣng khi nhƣng khi chúng ta đã biết từ 国 trong<br />
chúng ta đã biết từ 安 trong từ “安排” từ 中 国 /zhōngguó/ có một âm Hán<br />
/ānpái/có một âm Hán Việt là AN và Việt là Trung và một âm Hán Việt là<br />
một âm Hán Việt khác là BÀI; và từ Quốc; và từ 家 trong từ 家庭 /jiātíng/<br />
全 trong từ “完全” /wánquán/: hoàn có một âm Hán Việt là Gia và một âm<br />
toàn (có âm Hán Việt là HOÀN Hán Việt là Đình. Sau khi tiến hành<br />
TOÀN”, sau khi có các âm tiết liên phiên ghép, chúng ta sẽ có đƣợc từ 国<br />
quan, chúng ta tiến hành phiên ghép 家 QUỐC GIA.<br />
sẽ tạo thành âm tiết mới có nghĩa là 安 Hoặc nhƣ, khi chúng ta không biết<br />
全 /ānquán/: AN TOÀN. Và dựa vào từ “商量” /shāngliáng/: thƣơng lƣợng,<br />
mô hình trên ta có thể ghép từ dựa bàn bạc (Có âm Hán việt là THƢƠNG<br />
trên âm Hán Việt của X nhƣ sau: AN LƢỢNG) trong tiếng Hán hiện đại viết<br />
ĐỊNH; AN PHẬN; AN HẢO; AN CƢ nhƣ thế nào, nhƣng khi chúng ta đã biết<br />
LẠC NGHIỆP; AN KHANG; AN từ 商 trong từ 商店 /shāngdiàn/ có một<br />
LẠC; AN DÂN CÁO THỊ; AN NINH; Hán Việt là Thƣơng và một âm Hán<br />
AN BÀI; AN BẦN LẠC ĐẠO; AN Việt là Điếm; và trong từ 量 trong từ 重<br />
TOÀN; AN TOÀN ĐẢO; AN TOÀN 量 /zhòngliàng/ có một âm Hán Việt là<br />
ĐĂNG; AN TOÀN ĐIỆN ÁP; AN Trọng và một âm Hán Việt là Lƣợng.<br />
TOÀN MÔN; AN NHIÊN; AN Sau khi tiến hành phiên ghép, chúng ta<br />
NHÀN; AN ỔN; AN TÂM; AN sẽ có đƣợc từ 商量 THƢƠNG LƢỢNG.<br />
TÁNG; AN SINH; AN THẦN;...<br />
<br />
<br />
75<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482<br />
<br />
Trên đây là những từ đƣợc lấy làm 3.3. Có thể dựa vào Pinyin (phiên<br />
ví dụ minh họa, hoặc có thể lấy những âm Bắc Kinh) để đoán nghĩa dựa trên<br />
từ sau đây để minh họa rõ hơn: vỏ ngữ âm<br />
爱情: ÁI TÌNH; 安静: AN TĨNH; Thông qua khảo sát, chúng tôi thấy<br />
安排: AN BÀI; 安全: ANTOÀN; 办法: đƣợc, số lƣợng từ Hán Việt có nghĩa<br />
BIỆN PHÁP; 保护: BẢO HỘ; 保证: giống hoàn toàn với nghĩa tiếng Việt<br />
BẢO CHỨNG; 报名: BÁO DANH; 变 hiện nay có tần suất sử dụng rất cao,<br />
化: BIẾN HÓA; 标准: TIÊU CHUẨN; chiếm tỷ lệ cao nhất là từ Hán Việt đa<br />
表示: BIỂU THỊ; 表演: BIỂU DIỄN; âm tiết (chủ yếu là từ song tiết), kế đến<br />
表扬: BIỂU DƢƠNG; v.v... là từ Hán Việt đơn tiết.<br />
Còn rất nhiều từ ta có thể tiến hành Để minh chứng cho nhận định trên,<br />
phiên ghép theo cách trên, điều này cần sau đây, cứ liệu sẽ đƣợc khảo sát thêm<br />
một vốn từ Hán Việt và tiếng Hán hiện trong 5 câu đƣợc trích nguồn từ Bộ đề<br />
đại nhất định để nhận biết, nếu nhƣ thi tiếng Hoa quốc tế HSK do Trung<br />
chƣa có đủ số lƣợng từ để nhận biết thì Quốc tổ chức, mã đề H41005.<br />
cần tra cứu thêm ở từ điển để kiểm tra 1. 在接受调查的学生中,有超过<br />
tính đúng sai của từ. 百分之八十的人希望自己能有机会出<br />
Ngƣời học, nếu chú ý kỹ, trong 国留学,但只有大约百分之二十的人<br />
những từ Hán Việt, chúng ta sẽ thấy, 已经开始申请国外学校。[tr. 1; Câu 1]<br />
thanh điệu trong tiếng Hán hiện đại 2. 有能力的人可以把复杂的事情<br />
cũng góp phần quy định từ Hán Việt. 变简单,而没能力的人却经常把简单<br />
Khi biết từ Hán Việt, ngƣời học có 的事情变复杂。这就是这两种人的区<br />
thể thông qua lớp từ này để đọc hiểu 别。[tr. 1; Câu 7]<br />
đƣợc nhiều hơn những văn bản sử dụng 3. 在教育孩子时,我们应该少批<br />
từ Hán Việt nhƣ các thƣ tịch Việt Nam 评、多鼓励。孩子在受到表扬时,往<br />
và Trung Quốc xƣa. 往会对自己更有信心,对学习的兴趣<br />
3.2. Khả năng biểu đạt ý nghĩa 也会更大,成绩当然会提高。[tr. 11;<br />
Về phƣơng diện ngữ nghĩa, hầu nhƣ Câu 67]<br />
ai cũng thấy phần lớn các từ Hán Việt 4. 社会的发展不能光看经济的增<br />
đều có một sắc thái ngữ nghĩa khác một 长,还要重视环境的保护。环境如果<br />
cách khá rõ với các từ thuần Việt. Ðó là 被污染了,经济的增长也无法为我们<br />
sắc thái “trang trọng”, hay “thi vị”, hay 带来美好的生活。[tr. 12; Câu 76]<br />
“cổ kính”, hay “bác học”, hay “mờ ảo” 5. 这个省的大部分地方都是山,<br />
của các từ Hán - Việt (Cao Xuân Hạo, 高 度 一 般 在 4000 米以 上 。因 为 太<br />
2007). Về phƣơng diện ngữ nghĩa, từ 高,空气比别的地方少,刚到这里的<br />
Hán Việt chiếm ƣu thế về mặt ngữ 人会感觉身体不舒服,但过一段时间<br />
nghĩa so với từ thuần Việt. 之后,就会逐渐适应。[tr. 12; Câu 77]<br />
Dựa vào những từ in đậm trong 5<br />
câu trên, chúng ta có thể thấy đƣợc,<br />
<br />
<br />
76<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482<br />
<br />
những từ này có nghĩa Hán Việt và vừa nghe hoặc đọc; và ngƣợc lại, sẽ từ<br />
nghĩa tiếng Việt hiện đại là hoàn toàn âm Hán Việt mà truy nguyên ra đƣợc<br />
giống nhau mà không cần phải tra từ PinYin và tra tìm đƣợc chữ Hán cần<br />
điển dịch thuật hay tầm nguyên từ điển, dùng đến.<br />
giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với Ví dụ, trong câu 4, ngƣời học tiếng<br />
nhau. Nếu nhƣ đi xa hơn nữa, xét về Hán có số lƣợng từ 600 đến 1200 từ<br />
mặt ngữ âm, ngƣời học khi đã có đủ vựng cơ bản cũng đã nhận biết và liên<br />
vốn từ cơ bản sẽ dễ dàng từ âm PinYin hệ đƣợc thông qua việc phát âm.<br />
mà nghe ra đƣợc âm Hán Việt của từ Thử xét những từ song âm tiết sau:<br />
<br />
<br />
TỪ HÁN NGHĨA TIẾNG<br />
STT CHỮ HÁN PHIÊN ÂM<br />
VIỆT VIỆT<br />
1 社会 /shèhuì/ Xã hội Xã hội<br />
2 发展 /fāzhǎn/ Phát triển Phát triển<br />
3 经济 /jīngjì/ Kinh tế Kinh tế<br />
4 增长 /zēngzhǎng/ Tăng trƣởng Tăng trƣởng<br />
5 重视 /zhòngshì/ Trọng thị Trọng thị; xem trọng<br />
6 保护 /bǎohù/ Bảo hộ Bảo hộ; bảo vệ<br />
7 污染 /wūrǎn/ Ô nhiễm Ô nhiễm<br />
8 经济 /jīngjì/ Kinh tế Kinh tế<br />
9 增长 /zēngzhǎng/ Tăng trƣởng Tăng trƣởng<br />
10 无法 /wúfǎ/ Vô pháp Không có biện pháp<br />
11 美好 /měihǎo/ Mĩ hảo Mĩ hảo; tốt đẹp<br />
12 生活 /shēnghuó/ Sinh/sanh hoạt Sinh hoạt; cuộc sống<br />
Các từ đƣợc in đậm trên đều có ngữ: 1) quan hệ tuyến tính và 2) quan<br />
điểm chung là, nghĩa của từ Hán Việt và hệ liên tƣởng thì kết quả đạt đƣợc sẽ<br />
nghĩa trong tiếng Việt hiện đại hoàn toàn cao hơn.<br />
giống nhau. Có thể nhận biết đƣợc, khi Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến<br />
có sự trùng khớp này thì những âm tiết sự hình thành trên? Lý do chính là giữa<br />
Pinyin đƣợc phát ra rất dễ đƣợc nhận hai ngôn ngữ này có cùng loại hình<br />
biết và đoán đƣợc nghĩa của chúng. ngôn ngữ. Điều này xảy ra trên các<br />
Trong các từ đƣợc in đậm trên, phƣơng diện:<br />
ngƣời học tiếng Hán có thể áp dụng 1) Đồng hóa cao về mặt ngữ âm.<br />
phƣơng pháp ghép/thế từ vựng để tìm 2) Đồng hóa về mặt hình thái -<br />
ra đƣợc rất nhiều từ mới, trên cơ sở đó, cấu trúc.<br />
nếu nhƣ ngƣời học ngoại ngữ dựa trên 3) Đồng hóa về mặt ngữ nghĩa.<br />
2 kiểu quan hệ chủ yếu trong ngôn 4) Tƣ duy thói quen ngôn ngữ.<br />
<br />
<br />
77<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482<br />
<br />
Tuy có sự đối ứng giữa từ Hán Việt mức độ cao nhất) Nhất trên đời/Chẳng<br />
và ý nghĩa của chữ Hán tƣơng ứng gì bằng/Cực kỳ/Hết mức.<br />
trong việc học từ vựng tiếng Hán 2. (Phó từ) biểu thị phạm vi thu hẹp)<br />
hiện đại, nhƣng trong quá trình sử dụng, Chỉ có/vẻn vẹn/không quá/chỉ/mới có.<br />
nên chú ý đừng quá lạm dụng từ Hán 3. Liên từ (đứng đầu phân câu sau,<br />
Việt khi chƣa biết rõ về từ cần dùng, để biểu thị sự trái ngược) Nhưng/Song/Chỉ<br />
tránh sai sót hoặc hiểu nhầm vì có sự có điều là.<br />
thay đổi về mặt ngữ nghĩa, hoặc không Ở tiếng Việt, từ “BẤT QUÁ” lại<br />
có sự đối xứng giữa âm Hán Việt với ý mang một sắc thái nghĩa hoàn toàn khác,<br />
nghĩa của tiếng Hán hiện đại, thảng với ý nghĩa là: “cùng lắm thì cũng chỉ...”.<br />
hoặc có sự đối xứng, cũng sẽ có sự sai 4) Từ 大 家 [11, tr. 293]/Dàjiā/âm<br />
khác về mặt ngữ nghĩa. Hán Việt là ĐẠI GIA, và có những nét<br />
Tỉ dụ nhƣ: nghĩa sau đây:<br />
1) Từ 到底 /dàodǐ/ âm Hán Việt là 4.1) 大家 1 gồm 2 nét nghĩa:<br />
ĐÁO ĐỂ, nhƣng nghĩa lại không phải là 1. Chuyên gia nổi tiếng/đại<br />
“chỉ sự khôn lanh trong cƣ xử, không gia/nhà ... nổi tiếng;<br />
nhƣờng nhịn, không chịu thiệt, nghĩa nhẹ 2. Thế gia/đại gia<br />
hơn của đanh đá” nhƣ trong tiếng Việt. 4.2) 大 家 2 chỉ mọi ngƣời, các<br />
Trong tiếng Hán hiện đại, xét về mặt từ bạn,...<br />
loại thì thuộc Phó từ, có 3 nét nghĩa 1. Còn trong tiếng Hán hiện đại để chỉ<br />
Cuối cùng/Kết quả; 2. Rốt cuộc; 3. Xét những ngƣời giàu có thì dùng từ 土<br />
đến cùng/Xét cho cùng [11, tr. 293], 豪 /tǔ háo/ hoặc 大款 /dà kuǎn/.<br />
những nghĩa này không giống với nghĩa 4. Một số ý kiến về vận dụng từ<br />
của từ ĐÁO ĐỂ trong tiếng Việt. Hán Việt trong dạy và học tiếng Hán<br />
2) Từ 困难 [11, tr. 853] /Kùnnán/ âm cho sinh viên học Ngữ văn nói chung<br />
Hán Việt là KHỐN NẠN, trong tiếng và sinh viên học tiếng Hán hiện đại<br />
Hán gồm 2 nét nghĩa: nói riêng<br />
1. Rắc rối/khó khăn 4.1. Đối với người dạy<br />
2. Nghèo khó/Khó khăn - Đƣa ra những danh mục từ Hán<br />
Ý nghĩa không mang nghĩa xấu xa Việt quen thuộc, có nghĩa trùng khớp<br />
“hèn mạt, đáng khinh” nhƣ từ “thằng khốn với tiếng Việt và tiếng Hán hiện đại, sau<br />
nạn, đồ khốn nạn” trong tiếng Việt, mà chỉ đó, mở rộng sang những từ có nhiều nét<br />
“đang rơi vào hoàn cảnh khó khăn”. nghĩa, những từ khó hơn.<br />
3) Từ “不过” [11, tr. 129] /Bùguò/ - Khi vận dụng nên đƣa vào ngữ<br />
âm Hán Việt là BẤT QUÁ, nhƣng trong cảnh cụ thể, ví dụ nhƣ là một bài văn<br />
tiếng Hán hiện đại có 3 nét nghĩa: biền ngẫu, thơ Đƣờng,… nhƣng những<br />
1. (Dùng sau cụm hình dung từ ngữ liệu này tất nhiên là bản chữ Hán,<br />
hoặc hình dung từ song âm tiết, biểu thị chƣa qua “biên chế”.<br />
<br />
<br />
<br />
78<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482<br />
<br />
- Đƣa ra quy luật giúp ngƣời học rộng vốn từ, dựa trên các bình diện ngữ<br />
suy luận nghĩa dựa trên hình - âm - âm, ngữ nghĩa, ngữ dụng.<br />
nghĩa của từ. - Cần có đức tính chịu khó làm<br />
- Trong quá trình học, cần có từ việc, tƣ duy phân tích, tổng hợp, chuyên<br />
điển tầm nguyên, từ điển Hán Việt… để tâm học tập.<br />
tra cứu, nhắc nhở sinh viên kiểm tra, đối 5. Kết luận<br />
chiếu, so sánh. Trên đây là một vài trao đổi về cách<br />
4.2. Đối với người học học từ vựng tiếng Hán hiện đại thông<br />
- Cần học vốn từ cơ bản, những từ qua mối liên hệ về ngữ âm, ngữ nghĩa<br />
thƣờng dùng nhất, vốn từ cơ bản càng với từ Hán Việt. Hy vọng bài viết sẽ<br />
cao sẽ càng có lợi trong quá trình học. giúp ích cho việc học tiếng Hán hiện đại<br />
- Cần áp dụng những phƣơng pháp trên cơ sở vận dụng từ Hán Việt. Tuy<br />
suy đoán từ vựng dựa trên từ Hán Việt nhiên, tiếng Hán hiện đại và từ Hán<br />
đã biết nghĩa hoặc PinYin tƣơng ứng. Việt vẫn có nhiều trƣờng hợp không<br />
- Cố gắng tìm những từ Hán Việt hoàn toàn giống nhau về ngữ âm, ngữ<br />
tƣơng ứng với tiếng Hán hiện đại để mở nghĩa, cho nên vẫn cần chú ý đến việc<br />
đối chiếu khi sử dụng phƣơng pháp này.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Lê Ngọc Trụ (1993), Tầm nguyên tự điển Việt Nam, Nxb thành phố Hồ<br />
Chí Minh<br />
2. Phan Ngọc (2000), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt và chữa lỗi chính tả, Nxb<br />
Thanh niên, Hà Nội<br />
3. Nguyễn Tài Cẩn (2000), Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán<br />
Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
4. Nguyễn Công Lý (2002), Mở rộng vốn từ Hán Việt, Nxb Đại học Quốc gia<br />
thành phố Hồ Chí Minh<br />
5. Huỳnh Thanh Xuân (2003), Từ Hán Việt trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại<br />
học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh<br />
6. Lê Xuân Thại (2005), Từ Hán Việt và việc giảng dạy từ Hán Việt trong SGK<br />
Ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội<br />
7. Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục,<br />
Hà Nội<br />
8. 王力 (1948), 漢越語研究, 嶺南學報、第九卷、第一期<br />
9. Lê Đình Khẩn (2002), Từ vựng gốc Hán trong tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc<br />
gia thành phố Hồ Chí Minh<br />
10. 郑捷、黄晓静 (2012), 新 HSK 考试系列四级词汇精讲精练, 上海译文出<br />
版社<br />
11. Phan Văn Các (chủ biên) (2001), Từ điển Hán - Việt, Nxb thành phố Hồ<br />
Chí Minh<br />
<br />
<br />
79<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482<br />
<br />
THE PHONE-SEMANTIC RELATIONSHIP BASED ON<br />
METHOD OF LEARNING MODERN CHINESE VOCABULARY<br />
ABSTRACT<br />
Vietnamese and Chinese are two languages with the same type and with a close<br />
relationship in term of history. As a result, this leads to inevitable consequence that<br />
the similarities between these two languages in phonetics, vocabulary, grammar and<br />
so on are numerous, and, therefore, the differences are rare. In fact, it has been<br />
proved that taking advantage of the similarities between Vietnamese and Chinese in<br />
learning modern Chinese helps learners shorten time and achieve higher efficiency.<br />
This article introduces the method of learning modern Chinese vocabulary through<br />
the phonetic and semantic connection to Han Vietnamese words.<br />
Keywords: Han-Vietnamese words, modern Han learning method, semantic<br />
relationship, phonetic relationship<br />
<br />
<br />
(Received: 21/2/2019, Revised: 21/3/2019, Accepted for publication: 7/5/2019)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
80<br />