PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN NƯỚC: thẩn để nhận ra những sự tiết kiệm nước<br />
MỘT ỨNG DỤNG CHO LƯU VỰC tiềm năng. Những phương pháp phân phối<br />
SÔNG HƯƠNG nước hiệu quả mà giảm thiểu và giúp giải<br />
Ths: Đinh Thanh Mừng quyết các xung đột phải được xây dựng và<br />
(Viện Quy hoạch Thủy lợi) thực hiện. Để hỗ trợ việc hoàn thành<br />
những nhiệm vụ này, các phương pháp để<br />
Tóm tắt: Trong bối cảnh lưu vực, nơi mà giải thích cho sự sử dụng tài nguyên nước<br />
quản lý nước cần phải xét đến tất cả các và năng suất sử dụng được yêu cầu. Tại<br />
loại hình dùng nước cũng như phải xem xét thời điểm này, một khung chung được yêu<br />
đến nhu cầu và sự cạnh tranh nước ngày cầu để mô tả sự sử dụng nước trong các<br />
càng gia tăng, phương pháp kế toán nước lưu vực.<br />
đang là lựa chọn tốt nhất để đánh giá tình<br />
trạng sử dụng nước một cách toàn diện. II. Giới thiệu phương pháp kế toán nước<br />
Qua đó, chúng ta có thể nhận ra nước được Phương pháp luận kế toán nước được thiết<br />
sử dụng như thế nào, cách mà chúng ta lập bởi Molden D. J (1997) và được phát<br />
đang làm đã phù hợp chưa, để từ đó cải triển bởi Molden D. J và Sakthivadvel R.<br />
thiện việc quản lý tốt hơn. Một ứng dụng (1999) dựa trên một phương pháp cân<br />
của phương pháp kế toán nước đã được bằng nước. Cân bằng nước xem xét các<br />
thực hiện ở lưu vực sông Hương để phân dòng chảy vào và các dòng chảy ra từ lưu<br />
tích tình trạng sử dụng và năng suất của vực, tiểu lưu vực và các mức độ như ban,<br />
nước và được giới thiệu trong bài báo này. hệ thống tưới hoặc cánh đồng tưới. Bước<br />
Abstract: In a basin perspective of water khởi đầu trong việc thực hiện cân bằng<br />
nước là nhận dạng vùng xem xét bằng việc<br />
resources management that needs to<br />
consider all water uses as well as increases chỉ ra các biên không gian và thời gian của<br />
vùng xem xét.<br />
in water demands and competition, water<br />
accounting procedure has been the best Nghệ thuật của kế toán nước cần phải phân<br />
option for a comprehensive assessment of loại các thành phần cân bằng nước thành<br />
water use situation. Through this way, we các loại sử dụng nước mà phản ảnh hậu<br />
can see how well water is used and whether quả sự can thiệp của con người vào chu kỳ<br />
the ways we are doing are proper for better thủy văn. Kế toán nước tổng hợp các thông<br />
water resources management. An tin cân bằng nước với các loại sử dụng<br />
application of water accounting procedure nước.<br />
carried out in the Huong River basin for<br />
2.1. Các định nghĩa trong kế toán nước<br />
analysis of water use and productivity is<br />
presented in this paper. Tổng lượng dòng chảy vào (Gross Inflow):<br />
Là tổng lượng nước chảy vào một vùng<br />
I. Bối cảnh lãnh thổ từ mưa, các nguồn nước mặt và<br />
Trong điều kiện cạnh tranh và nhu cầu nước nước ngầm.<br />
gia tăng trong khi tài nguyên nước giới hạn, Dòng chảy thực vào (Net Inflow): Là tổng<br />
cần phải có những biện pháp quản lý nước lượng dòng chảy vào cộng với bất kỳ sự<br />
tốt hơn. Trong điều kiện đó, giá trị của thay đổi trữ nào. Sự thay đổi trữ có thể<br />
nước trong những loại hình sử dụng khác dượng (+) hoặc âm (-).<br />
nhau cần được đánh giá một cách toàn diện Sự tiêu hao nước (Water Depletion): Là<br />
hơn ở tầm lưu vực. Tuy nhiên, việc đánh việc dùng hoặc rút nước từ một khu chứa<br />
giá này đòi hỏi phải có một sự phân tích sử nước mà làm cho nước không có sẵn hoặc<br />
dụng nước trên tất cả các khía cạnh vật lý, không phù hợp cho các sử dụng tiếp sau.<br />
kinh tế xã hội và môi trường. Các chiến Sự tiêu hao nước là một khái niệm then<br />
lược phù hợp để đạt được hiệu quả cao hơn chốt đối với kế toán nước, vì thường thì<br />
mà vẫn duy trì và cải thiện môi trường phải năng suất của nước và lợi ích thu được từ<br />
được thiết lập. Sự lãng phí và sử dụng nó cho một đơn vị nước bị tiêu hao là mối<br />
không hữu ích cần phải được xem xét cẩn quan tâm đầu tiên. Sự tiêu hao nước đến từ<br />
4 quá trình chung là bốc hơi, chảy tới vùng Dòng chảy vào = Dòng chảy ra + Sự<br />
không thể sử dụng, ô nhiễm và cấu thành thay đổi trữ<br />
sản phẩm. Hoặc chúng ta có thể viết dưới dạng như<br />
Sự tiêu hao nước có lợi (Beneficial sau:<br />
Depletion): Sự tiêu hao nước có lợi xuất<br />
hiện khi nước được tiêu hao vào việc cung Qin + R + S = Qout + E<br />
cấp đầu vào để sản xuất ra một hàng hóa Trong đó:<br />
như hàng hóa nông nghiệp, hoặc vào việc Qin: Dòng chảy vào (mặt và ngầm); Qout:<br />
cung cấp một nhu cầu như nước uống hoặc Dòng chảy ra (mặt và ngầm); R: Lượng<br />
tắm, hoặc theo một cách thấy rằng có lợi mưa; E: Bốc thoát hơi nước; S: Sự thay<br />
như cấp nước cho môi trường. Sự tiêu hao đổi trữ trong phạm vi xem xét bao gồm<br />
sự tiêu hao định trước (Process Depletion) những sự thay đổi trong nước ngầm, nước<br />
là lượng nước được phân và được tiêu hao mặt hoặc trong tầng chưa bão hòa. Dấu (+)<br />
để sản xuất ra một hàng hóa định trước. Sự cho thấy có sự rút nước ra từ vùng trữ.<br />
tiêu hao không định trước (Non-process Dựa trên các định nghĩa của kế toán nước<br />
Depletion) xuất hiện khi nước được tiêu hao ở trên, các thành phần kế toán nước sẽ<br />
bởi sự sử dụng tự nhiên như bốc hơi từ rừng được xác định dựa trên phương pháp cân<br />
hoặc khi nước được phân được tiêu hao bằng nước.<br />
nhưng không bởi quá trình đã định trước.<br />
2.3. Các chỉ số thể hiện<br />
Sự tiêu hao không có lợi (Non-beneficial<br />
Depletion): xuất hiện khi không có lợi ích 2.3.1. Chỉ số đối với kế toán nước<br />
hoặc một lợi ích tiêu cực xuất phát từ sự Chỉ số tiêu hao (DF) là phần dòng chảy<br />
tiêu hao nước. vào mà bị tiêu hao bởi sử dụng định trước<br />
Lượng nước ràng buộc (Committed Water): và sử dụng không định trước (TD), và có<br />
là phần lượng dòng chảy ra được phân cho thể xác định bằng 3 tỷ lệ sau:<br />
những sự sử dụng khác, chẳng hạn, quyền 1. Chỉ số tổng lượng dòng chảy vào tiêu<br />
sử dụng nước hoặc nhu cầu nước ở hạ hao: DFGI = TD/GI<br />
lưu,... 2. Chỉ số lượng dòng chảy thực vào tiêu<br />
Lượng nước không ràng buộc hao: DFNI = TD/NI<br />
(Uncommitted Water): là lượng nước không 3. Chỉ số lượng nước có sẵn tiêu hao:<br />
bị tiêu hao mà cũng không bị ràng buộc, DFAW = TD/AW<br />
lượng nước này có sẵn cho việc sử dụng Chỉ số tiêu hao định trước (PF) diễn tả<br />
trong một lưu vực hoặc có thể xuất sang mối quan hệ giữa tiêu hao định trước và<br />
những lưu vực khác, nhưng lại chảy mất do hoặc là tổng lượng tiêu hao hoặc lượng<br />
thiếu các biện pháp trữ và điều hành. Lượng nước có sẵn, và được xác định như sau:<br />
nước không ràng buộc có thể phân thành có 4. Chỉ số tiêu hao định trước so với tổng<br />
thể sử dụng và không thể sử dụng lượng tiêu hao (PFTD): PFTD = PD/TD<br />
(Utilizable và Non-utilizable). 5. Chỉ số tiêu hao định trước so với<br />
Lượng nước có sẵn (Available Water): là lượng nước có sẵn (PFAW): PFAW =<br />
lượng dòng chảy thực vào sau khi đã trừ đi PD/AW<br />
lượng nước ràng buộc và lượng nước không 6. Chỉ số tiêu hao định trước so với<br />
ràng buộc không thể sử dụng. lượng nước có sẵn cho nông nghiệp (PFAW-<br />
ag): PFAW-ag = ET/AWag<br />
Lưu vực khép (Closed Basin): là một lưu<br />
vực mà ở đó không có lượng dòng chảy ra 7. Hiệu quả lưu vực (BE): BE = Db/AW<br />
không ràng buộc có thể sử dụng trong mùa Trong đó:<br />
khô. TD: Tổng lượng nước tiêu hao; GI, NI:<br />
Lưu vực mở (Open Basin): là lưu vực mà ở Tổng lượng dòng chảy vào, lượng dòng<br />
đó tồn tại dòng chảy ra không ràng buộc chảy thực vào; AW: Lượng nước có sẵn;<br />
không thể sử dụng được. PD: Lượng nước tiêu hao định trước; ET:<br />
Bốc thoát hơi nước của cây trồng; Db:<br />
2.2. Phương trình cân bằng nước cơ bản<br />
Lượng nước tiêu hao có lợi; AWag: Lượng niệm các thời kỳ phát triển khác nhau của<br />
nước có sẵn cho nông nghiệp: lưu vực sông. Trên cơ sở đó, chúng ta sẽ<br />
AWag = NI - C - NUO - (Db của tất cả các chỉ ra được sự cần thiết phải có những<br />
loại hình sử dụng không tưới) chỉnh sửa về mặt thể chế để thích ứng với<br />
Ở đây: C là lượng nước ràng buộc; NUO là từng thời kỳ phát triển của lưu vực sông<br />
lượng dòng chảy ra không thể sử dụng. nhằm quản lý tài nguyên nước tốt hơn<br />
2.3.2. Chỉ số đối với năng suất của nước cũng như khai thác tài nguyên nước hiệu<br />
quả hơn.<br />
Năng suất của nước (Water Productivity:<br />
WP) có thể liên quan tới khối lượng sản III. Ứng dụng của phương pháp kế toán<br />
xuất về vật chất hoặc giá trị kinh tế của sản nước cho lưu vực sông Hương<br />
phẩm cho một đơn vị thể tích nước. 3.1. Giới thiệu vùng nghiên cứu:<br />
1. Năng suất của tổng lượng nước vào: Lưu vực sông Hương nằm ở phía Nam của<br />
PWinflow = P/NI vùng ven biển miền Trung. Diện tích lưu<br />
2. Năng suất của lượng nước tiêu hao: vực 3.300 km2, thuộc tỉnh Thừa Thiên<br />
PWdepleted = P/D Huế. Diện tích đất nông nghiệp 45.000 ha,<br />
3. Năng suất của nước tiêu hao định trong đó, tổng diện đất canh tác trong vùng<br />
trước: PWprocess = P/PD tưới là 25.900 ha. Rừng chiếm 34% trong<br />
4. Năng suất của nước có sẵn: PWavailable khi diện tích đất chưa sử dụng chiếm tới<br />
= P/AW gần 48% diện tích tự nhiên. Khí hậu mang<br />
Ngoài ra, tùy từng thành phần kế toán nước, đặc điểm nhiệt đới ẩm. Lượng mưa trung<br />
chúng ta có thể thiết lập các chỉ số theo bình trong giai đoạn 1996 - 2002 là<br />
cách trên.<br />
3186mm và chủ yếu tập trung trong 4<br />
Trong đó: P có thể được diễn tả bằng tổng tháng mùa mưa từ tháng 9 - 12, trong khi<br />
lợi ích thu được qua việc sử dụng nước sau<br />
đó, trong 8 tháng mùa khô, lượng mưa chỉ<br />
khi đã trừ đi tổng chi phí (không kể chi phí chiếm 26%. Lượng bốc hơi tiềm năng<br />
cho nước) trong việc sản sinh ra lợi nhuận. trung bình trong giai đoạn trên là 1434mm.<br />
Đối với việc sử dụng cho một mục đích, P Sông Hương có 3 phân lưu chính là các<br />
có thể là sản lượng hoặc tổng giá trị kinh tế sông Tả Trạch, Hữu Trạch và Bồ. Dòng<br />
của sản phẩm. Trong trường hợp có nhiều<br />
chảy hàng năm được dự báo vào khoảng<br />
loại hình sử dụng nước, P có thể xác định 3.800 triệu m3 (p=75%), tức là, 121 m3/s.<br />
n<br />
như sau: P (Lợi ích - Chi phí) Dòng chảy trung bình mùa lũ là 291 m3/s<br />
1<br />
trong khi mùa kiệt chỉ có 36 m3/s. Hiện<br />
2.4. Khả năng ứng dụng của phương pháp nay, chưa có công trình thủy lợi nào được<br />
xây dựng trên các dòng chính. Các công<br />
Phương pháp kế toán nước có thể được ứng trình thủy lợi hiện nay chủ yếu là các đập<br />
dụng ở các mức độ khác nhau: Vĩ mô (lưu và hồ chứa nhỏ. Các vấn đề còn tồn tại<br />
vực, tiểu lưu vực), vừa (khu tưới, khu cấp chính trong vùng là lũ trong mùa mưa,<br />
nước dân sinh), hoặc vi mô (một khu ruộng, thiếu nước và xâm nhập mặn trong mùa<br />
một hộ gia đình,...). khô. Dân số trong vùng năm 2001 là<br />
Nói chung, dù ở mức độ nào, việc phân tích 1.083.000 người (nông thôn 62%, thành thị<br />
sử dụng nước và năng suất của nước dựa 38%). Các ngành kinh tế chính trong vùng<br />
trên phương pháp kế toán nước có thể chỉ ra gồm nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.<br />
rằng nước được sử dụng hiệu quả như thế Trong đó, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng<br />
nào, các cách mà chúng ta đang làm đã hợp lớn trong tổng thu nhập của vùng (45%) so<br />
lý chưa, có cơ hội nào cho việc tiết kiệm với công nghiệp (31%) và nông nghiệp<br />
nước và gia tăng năng suất của nước hay (24%). Phần lớn dân nông thôn sống dựa<br />
không. Hơn nữa, trong bối cảnh lưu vực, vào nông nghiệp.<br />
phương pháp kế toán nước có thể được Thành phố Huế nằm ở vùng đồng bằng<br />
dùng để chỉ ra các giai đoạn phát triển của thuộc vùng hạ du của lưu vực sông Huơng.<br />
lưu vực sông cũng như để minh họa khái Đây là trung tâm văn hóa, chính trị kinh tế<br />
của vùng và cũng là một trong những vùng hơn, hiệu quả hơn, đặc biệt trong 8 tháng<br />
du lịch nổi tiếng nhất miền Trung Việt Nam mùa khô khi mà vấn đề thiếu nước nghiêm<br />
và được UNESC công nhận là di sản văn trọng vẫn thường xảy ra.<br />
hóa thế giới.<br />
3.3. Mục đích nghiên cứu<br />
3.2. Đặt vấn đề Mục đích chính của nghiên cứu này là áp<br />
Mặc dù, mối đe dọa lớn nhất hiện nay trong dụng phương pháp kế toán nước vào lưu<br />
vùng là lũ, nhưng nhu cầu sử dụng nước và vực sông Hương để phân tích tình trạng sử<br />
cạnh tranh ngày càng gia tăng khi xem xét dụng nước và năng suất của nước.<br />
đến nhu cầu của tất cả các hộ dùng nước:<br />
3.4. Kết quả và phân tích<br />
tưới, sinh họat, công nghiệp, môi trường<br />
cũng như những nhu cầu khác. Vì vậy, đòi Kết quả tính toán các thành phần kế toán<br />
hỏi phải có sự đánh giá đúng về vấn đề sử nước được trình bày trong bảng 1 và hình<br />
dụng nước cũng như năng suất của nước 2. Kết quả xác định các chỉ số kế toán<br />
trên phạm vi toàn lưu vực nhằm tạo cơ sở nước và năng suất của nước được thể hiện<br />
tin cậy cho việc quản lý tài nguyên nước tốt trong bảng 2 và 3.<br />
Bảng 1: Các thành phần kế toán nước năm 2001 (Đơn vị : 106m3)<br />
Thành phần Tổng Từng phần<br />
I Tổng lượng dòng chảy vào 8,874<br />
Mưa 8,874<br />
Thay đổi trữ 0<br />
II Dòng chảy thực vào 8,874<br />
III Tiêu hao 3,773<br />
1 Định trước 334<br />
Bốc thoát hơi nước từ cây trồng được tưới 205<br />
Bốc thoát hơi nước từ cây trồng không được tưới 124<br />
Sinh hoạt 3<br />
Công nghiệp 2<br />
2 Không định trước 3,439<br />
a Có lợi 1,669<br />
Sinh hoạt (giếng) 1<br />
Bôc thoát hơi nước từ cây lâu năm 58<br />
Bốc thoát hơi nước từ rừng 1,590<br />
Chăn nuôi 2<br />
Thủy sản 18<br />
b Không có lợi 1,770<br />
Bốc thoát hơi nước từ đất hoang hóa 1,480<br />
Bốc hơi mặt nước tự do 218<br />
Mất đi trong quá trình tưới 71<br />
IV Dòng chảy ra 5,101<br />
Nước cho môi trường (ràng buộc) 1,924<br />
Nước không ràng buộc 3,177<br />
- Có thể sử dụng (40% lượng nước cung cấp cho tưới) 104<br />
- Không thể sử dụng 3,073<br />
Nước có sẵn trong lưu vực 3,877<br />
Nước có sẵn cho nông nghiệp 2,079<br />
<br />
Hình 1: Biểu đồ kế toán nước trong lưu vực sông Hương năm 2001 (Đơn vị : 106m3)<br />
Bảng 2: Các chỉ số kế toán nước năm 2001<br />
<br />
TT Chỉ số Định nghĩa<br />
1 Chỉ số tổng lượng dòng chảy vào tiêu hao (DFGI) TD/GI 0.43<br />
2 Chỉ số lượng dòng chảy thực vào tiêu hao (DFNI) TD/NI 0.43<br />
3 Chỉ số lượng nước có sẵn tiêu hao (DFAW) TD/AW 0.97<br />
4 Chỉ số tiêu hao định trước so với tổng lượng tiêu hao (PFTD) PD/TD 0.09<br />
5 Chỉ số tiêu hao định trước so với lượng nước có sẵn (PFAW) PD/AW 0.09<br />
Chỉ số tiêu hao định trước so với lượng nước có sẵn cho nông<br />
6 ET/AWag 0.10<br />
nghiệp (PFAW-ag)<br />
7 Hiệu quả lưu vực (BE) Db/AW 0.52<br />
<br />
Bảng 3: Các chỉ số năng suất của nước năm 2001<br />
TT Chỉ số Đơn vị Định nghĩa<br />
1 Năng suất của tổng lượng nước vào (PWGI) US $/m3 SGVP/GI 0.005<br />
2 Năng suất của nước có sẵn (PWAW) US $/m3 SGVP/AW 0.011<br />
3 Năng suất của nước có sẵn cho tưới (PWAW-Irr) US $/m3 SGVP/AWirr 0.021<br />
5 Năng suất của nước tiêu hao định trước (PWp) US $/m3 SGVP/PD 0.132<br />
6 Năng suất đơn vị của nước tưới (PWET) US $/m3 SGVP / ET 0.215<br />
<br />
(trong số này, phần bốc thoát từ đất hoang<br />
Trong bảng 3, SGVP là tổng giá trị sản<br />
hóa chiếm tới 84%). Các chỉ số kế toán cũng<br />
xuất nông nghiệp đã được chuẩn hóa và chỉ ra rằng lượng nước có sẵn trong lưu vực<br />
được xác định như sau: được dùng cho các mục đích định trước quá<br />
P thấp (9%). Lượng nước có sẵn được sử dụng<br />
SGVP A i Yi i Pworld bởi cây trồng được tưới cũng rất thấp (10%),<br />
Pb <br />
tức là, hầu hết nước có sẵn cho nông nghiệp<br />
Trong đó: Yi là năng suất của cây trồng i, không được dùng cho tưới. Hiệu quả dùng<br />
Pi là giá địa phương của cây trồng i, Pb là nước của lưu vực được đánh giá qua chỉ số<br />
giá địa phương của cây cơ sở (ở đây là BE và chỉ đạt 52%, cho thấy rằng việc sử<br />
lúa), Pworld là giá trên thị trường thế giới dụng lượng nước có sẵn vào các mục đích có<br />
của cây cơ sở, Ai là diện tích gieo trồng lợi là không cao. Qua đây, có thể thấy rằng<br />
của cây trồng i lưu vực sông Hương rất dồi dào nước và<br />
đang ở trong giai đoạn phát triển (chứ không<br />
Từ các kết quả trên, có thể thấy rằng, lưu phải trong các giai đoạn cao như giai đoạn sử<br />
vực sông Hương có tiềm năng nước rất dồi dụng hay giai đoạn phân phối) và vì vậy<br />
dào. Tuy nhiên, lượng nước có sẵn trong lượng nước không ràng buộc sự phát triển tài<br />
lưu vực chỉ chiếm 44% tổng lượng nước nguyên nước trong tương lai. Cơ hội để cải<br />
vào lưu vực. Tổng lượng nước tiêu hao chỉ thiện tình trạng sử dụng nước cần tập trung<br />
chiếm 43% trong khi lượng nước ra khỏi vào xây dựng thêm các công trình trữ nước,<br />
lưu vực (kể cả nước cho môi trường) đặc biệt là các công trình lớn, cũng như việc<br />
chiếm tới 57% (Trong đó, 35% bị thất giảm diện tích đất hoang hóa bằng cách<br />
thoát ra biển). Chỉ có 4% lượng nước trong chuyển sang sử dụng cho các mục đích có<br />
lưu vực được tiêu thụ cho các mục đích lợi.<br />
định trước gồm nước cho cây trồng được Từ các chỉ số năng suất của nước (bảng 3),<br />
tưới và không được tưới, nước cho sinh có thể nhận ra rằng năng suất đơn vị của<br />
hoạt và công nghiệp (trong đó, hầu hết là nước khá cao (0,215) do năng suất cây trồng<br />
dùng cho tưới), trong khi đó, lượng nước trong lưu vực khá cao. Trái lại, các chỉ số<br />
bị tiêu hao do bốc thoát hơi nước từ đất năng suất khác đều thấp và rất thấp, chỉ ra<br />
hoang hóa, mặt nước tự do và mất đi trong rằng, giá trị của nước trong lưu vực rất thấp.<br />
quá trình tưới do thấm sâu chiếm tới 20% Nguyên nhân là do trong vùng chủ yếu trồng<br />
các loại cây có giá trị thấp, hệ số sử dụng chúng ta có thể nhận ra nước được sử dụng<br />
đất chưa cao (1,70), nhưng nguyên nhân như thế nào, cách mà chúng ta đang làm đã<br />
chính vẫn là do lượng nước của lưu vực rất phù hợp chưa. Bằng phương pháp này, chúng<br />
lớn trong khi lượng nước đến được cây ta cũng có thể nhận ra những cơ hội để tiết<br />
trồng lại không đáng kể. Như vậy, cơ hội kiệm nước và cải thiện năng suất của nước.<br />
để tăng giá trị của nước bằng các biện pháp Những điều này, sẽ là cơ sở hữu ích cho<br />
nông nghiệp (tăng năng suất, tăng thời vụ, những nhà ra quyết định để quản lý tài<br />
chuyển đổi cơ cấu cây trồng,...) đối với lưu nguyên nước tốt hơn.<br />
vực nghiên cứu không phải là lớn.<br />
Những kết luận chính rút ra từ nghiên cứu<br />
Tóm lại: Từ các đánh giá trên, có thể thấy phân tích sử dụng nước và năng suất của<br />
rằng: i) lưu vực sông Hương rất nhiều nước trong lưu vực sông Hương sử dụng<br />
nước và đang ở trong giai đoạn phát triển, phương pháp kế toán nước là i) lưu vực sông<br />
vấn đề thiếu nước trong mùa khô là thiếu Hương dồi dào nước và đang trong giai đoạn<br />
nước về mặt kinh tế. Do đó, bằng việc xây phát triển, lượng nước thất thoát lớn, cần tập<br />
dựng thêm những công trình trữ nước, đặc trung vào xây dựng thêm các công trình trữ<br />
biệt, các công trình lớn, vấn đề thiếu nước nước, đặc biệt công trình lớn; ii) để tăng<br />
và cạnh tranh nước trong mùa khô sẽ được năng suất của nước, các chiến lược cần tập<br />
giải quyết; ii) Năng suất của nước, tức là, trung vào việc cấp nước cho các loại hình sử<br />
giá trị của nước trong lưu vực rất thấp. dụng có giá trị cao như giải trí, công nghiệp<br />
Biện pháp nông nghiệp mà gia tăng năng và dịch vụ, trong đó đặc biệt là cấp nước cho<br />
suất cây trồng, tăng hệ số sử dụng đất dịch vụ giải trí.<br />
không phải là cơ hội lớn để tăng giá trị của<br />
Tài liệu tham khảo<br />
nước, trong khi đó lưu vực sông Hương có<br />
tiềm năng lớn để phát triển về du lịch. Do Molden, D. J. (1997). Accounting for water<br />
vậy, để tăng năng suất của nước chiến lược use and productivity. SWIM Paper 1.<br />
chính cần phải tập trung vào việc cấp nước Colombo, Sri Lanka: International Water<br />
cho dịch vụ giải trí, công nghiệp và dân Management Institute.<br />
sinh, đặc biệt là cho giải trí. Ngoài ra, cơ Molden, D. J. and Sakthivadivel. R. (1999).<br />
hội gia tăng này cũng có thể đạt được Water accounting to assess use and<br />
thông qua việc chuyển đổi cơ cấu, loại cây productivity of water. Water Resources<br />
trồng từ giá trị thấp sang loại giá trị cao Development, Vol. 15, Nos. 1/2, 55 – 71.<br />
(bao gồm cả nuôi trồng thủy sản).<br />
Dinh Thanh Mung (2004). Analysis of water<br />
IV. KẾT LUẬN use and productivity in the Huong River<br />
Trong bối cảnh quản lý lưu vực cần phải basin, Central Vietnam. Master Thesis.<br />
xét đến tất cả các hộ dùng nước cũng như Bangkok, Thailand: Asian Institute of<br />
phải xem xét đến nhu cầu và sự cạnh tranh Technology.<br />
nước ngày càng gia tăng, phương pháp kế<br />
toán nước đang là lựa chọn tốt nhất để<br />
đánh giá tình trạng sử dụng nước. Từ đó,<br />