Phương pháp tiếp cận
lượt xem 11
download
Phương pháp tiệp cận dựa trên phân tích nguvên nhân và hậu quả của một vấn đề, phát hiện mâu thuẫn, thiếu sót trong quá trình lập chiến lược& kế hoạch phát triển ngành tài nguyên môi trường
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp tiếp cận
- I. Phương pháp tiếp cận: Từ bản CL/KH anh (chị) nhận dạng được các cách tiếp cận nào mà những người xây dựng CL/KH đã vận dụng? Dự án được nghiên cứu xây dựng trên cơ sở áp dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây: 1.1 Phương pháp tiệp cận dựa trên nhu cầu 1.2 Phương pháp kế thừa (tổng hợp, phân tích các công trình nghiên cứu thực hiện trước đây, kế thừa những kết quả điều tra, đánh giá, nghiên cứu đã có cả trong và ngoài nước) 1.3 Phương pháp Hội thảo chuyên gia 1.4 Điều tra, tham quan học tập kinh nghiệm của nước ngoài Theo anh (chị) các cách tiếp cận này có phù hợp không? Tại sao? Có gì hạn chế không? Nếu anh (chị) là người xây dựng CL/KH đó thì sẽ sử dụng các cách tiếp cận nào? Tại sao? 1/ Phương pháp tiệp cận dựa trên phân tích nguvên nhân và hậu quả của một vấn đề, phát hiện mâu thuẫn, thiếu sót trong quá trình l ập chi ến l ược& k ế ho ạch phát tri ển ngành tài nguyên môi tr ường
- Cơ chế này được thực hiện thông qua phân tích sâu các nguyên nhân – hậu quả của một vấn đề khó khăn chính của ngành tài nguyên & môi trường như: • Kinh tế phát triển chưa bền vững, dàn trải, thiếu chiều sâu, chất lượng thấp • Các nguồn tài nguyên không tái tạo bị khai thác mạnh d ẫn t ới d ần cạn kiệt. • Rừng tiếp tục bị tàn phá mạnh do đó các hệ sinh thái tự nhiên bị thu hẹp diện tích • Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên đất, nước, khoáng s ản ch ưa thật hiệu quả, thiếu bền vững. • Chất lượng môi trường xuống cấp nhanh, nhiều nơi bị ô nhiễm, suy thoái nặng, đa dạng sinh học suy giảm mạnh. • Còn những tồn tại trên đây có phần do nguyên nhân khách quan, nhưng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Tư duy chậm đổi mới theo hướng thị trường, thể chế quản lý còn nhiều bất cập, nguồn nhân lực hạn chế, trình độ công nghệ không đáp ứng yêu cầu, liên k ết các lĩnh vực chưa tốt, đầu tư dàn trải, chậm cải cách hành chính, y ếu kém trong tổ chức thực hiện là các nguyên nhân chính. Những khó khăn, thách thức trên đây nếu không được khắc phục kịp thời sẽ là lực cản kéo lùi đà phát triển, làm giảm th ế và lực c ủa đ ất n ước trong th ời gian tới. Hiểu được tình huống khó khăn đó để đưa ra giải pháp đối phó và xác định được điểm mấu chốt cho tiến trình tác động đổi mới như: Thúc đẩy nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ • Đa dạng hoá các nguồn đầu tư và tăng chi từ ngân sách • • Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành tài nguyên và môi trường • Đẩy mạnh tế trên hợp tác quốc các lĩnh vực tài nguyên và môi trường Tăng cường phối hợp liên ngành, thúc đẩy phương thức quản lý tổng • hợp Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, giáo dục pháp luật về sử • dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường => Phương pháp tiệp cận dựa trên phân tích nguvên nhân và hậu quả để Lập kế hoạch cho phát triển trong giai đoạn 2011- 2020 là hợp lý và cần thiết. - Hạn chế: Hậu quả thường không phải do một nguyên nhân gây ra nên rất khó có thể thể giải quyết hoặc giải quyêt một cách không triệt để. - Bổ xung:Với cơ chế này, để hỗ trợ cho việc phát hiện ý tưởng nghiên
- cứu, thử nghiệm mới, trong quá trình lập kế hoạch phát triển ngành tài nguyên môi trường thì bên cạnh phương pháp phương tiệp cận dựa trên phân tích nguvên nhân và hậu quả cần phải đi kèm với pháp tiếp cận có sự tham gia, tổ chức làm việc theo nhóm tập thể,cộng đồng cần được thực hiện. Với cách làm có sự tham gia sẽ hỗ trợ tốt cho việc phân tích các vấn đề và phát hiện ý tưởng mới cần được nghiên cứu, giải quyết. 2 / Phương pháp tiệp cận dựa trên nhu cầu 3 / phương pháp tiếp cận từ trên xuống: Chiến lược phát triển ngành tài nguyên và môi trường sử dụng phương pháp tiếp cận từ trên xuống, đặt ra các chỉ tiêu như: • Bảo đảm các quy phạm pháp luật về tài nguyên và môi trường được thực thi nghiêm túc trên thực tế, số vụ vi phạm pháp luật về tài nguyên và môi trường giảm xuống bằng mức 70% vào năm 2015 và 50% vào năm 2020 của năm 2010. • Phấn đấu tạo nguồn thu từ thương mại hóa thông tin, dữ liệu về tài nguyên và môi trường ít nhất bằng 10% vào năm 2015 và 30% vào năm 2020 chi phí đầu tư điều tra cơ bản về tài nguyên và môi trường của Nhà nước • Phấn đấu đến năm 2020 giảm số vụ khiếu kiện, khiếu nại, các vấn đề xã hội liên quan đến tài nguyên và môi trường xuống bằng 80% trước năm 2015 và 50% trước năm 2020 của năm 2010 Trên 65% vào năm 2015 và trên 80% vào năm 2020 các cơ sở sản xu ất • kinh doanh hiện có đạt tiêu chuẩn về môi trường; 75% vào năm 2015 và 100% vào năm 2020 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được xử lý triệt để theo kế hoạch đã được phê duyệt; Từ các mục tiêu đề ra các chiến lược đề ra các cấp quản lý hướng dẫn chi tiết cho bên dưới trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển ngành tài nguyên môi trường. Với phương pháp tiếp cận này có tính thống nhất cao, dễ thực hiện do có sự chỉ đạo tập chung từ trên xuống. 4- Quan điểm tiếp cận phát triển bền vững Phương pháp tiếp cận dựa trên mối quan hệ hữu cơ và tác đ ộng qua l ại gi ữa phát triển và môi trường (phương pháp tiếp cận sinh thái hệ thống).
- Chiến lược phát triển ngành tài nguyên và môi trường giai đoạn 2011 -2020 đã sử dụng theo phương pháp tiếp cận phát triển bền vững về sinh thái hệ thống, thực chất là đề cập đến các vấn đề liên quan đến hệ sinh thái, tổ chức xã h ội và ch ất lượng môi trường trong sự phụ thuộc chặt chẽ vào nguồn tài nguyên của một vùng, một lãnh thổ, ảnh hưởng của các chính sách vĩ mô của nhà nước, tác động khoa học công nghệ và đặc biệt là tác động của con người t ới môi tr ường. Nói cách khác, cần có cách tiếp cận hệ thống và tổng thể trong nghiên cứu phát tri ển b ền vững. Đánh giá tính bền vững của sự phát triển của một xã h ội là đi ều h ết s ức khó khăn, vì phát triển liên quan tới nhiều mặt của xã h ội. Trong các m ặt này, quan tr ọng nhất là kinh tế, xã hội, môi trường. Bền vững về môi trường: Trong chiến lược trên môi trường bền vững là môi trường luôn làm tròn được ba chức năng: • Tạo cho con người một không gian sống với phạm vi và ch ất l ượng tiện nghi cần thiết; • Cung cấp cho con người các tài nguyên kể cả vật liệu, năng lượng và thông tin cần thiết để sống và sản xuất; • Chứa đựng các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất và giữ không cho phế thải làm ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, một số độ đo khác cũng cần phải được đề cập đến trong việc xem xét bền vững về môi trường: • Chất lượng yếu tố môi trường sau sử dụng lượng khôi phục, tái tạo; • Lượng chuẩn quy định; • Lượng sử dụng tài nguyên phế thải, khả năng tái sử dụng, tái chế, xử lý… Vì cách tiếp cận sinh thái hệ thống là công cụ để phát triển b ền v ững, qu ản lý d ựa trên hệ thống sinh thái phải là một cách tiếp cận chủ đạo trong các chiến lược phát triển ngành tài nguyên và môi trường Tuy nhiên, cách tiếp cận này cũng phải kết hợp hài hòa v ới chính sách ở t ầm vĩ mô (chương trình phát triển quốc gia, chương trình hành động môi trường qu ốc gia) và vùng để đảm bảo tính thống nhất trong một quốc gia. Hơn nữa, cách quản lý sinh thái hệ thống cũng phải đảm bảo hài hòa giữa hai xu h ướng tiếp: quản lý từ trên xuống và từ dưới lên. Nói cách khác, trong tiếp cận hệ th ống, điều quan trọng hàng đầu là phải chú ý tiếp cận theo hướng những ảnh hưởng của các cơ chế chính sách vĩ mô cho phát triển kinh tế - xã hội đến môi trường. (công cụ hay cách tiếp cận t cũng k rõ, chẳng biết viết sao nua.he)
- 5/ Phương pháp kế thừa (tổng hợp, phân tích các công trình nghiên cứu thực hiện trước đây, kế thừa những kết quả điều tra, đánh giá, nghiên cứu đã có cả trong và ngoài nước) Từ các công trình nhiên cứu điều tra về số liệu trước đây về các lĩnh vực tài nguyên, giúp cho các nhà hoạch định chiến lược phát triển ngành tài nguyên và môi trường định hướng phát triển đúng đắn trong giai đoạn 2011 – 2020. 1. Lĩnh vực đất đai đã sử dụng Các thông tin, dữ liệu về đất đai hiện nay bao gồm: - Thông tin về hiện trạng sử dụng đất; - Thông tin về quy hoạch sử dụng đất; - Thông tin về kế hoạch sử dụng đất; - Thông tin về tiềm năng sử dụng đất; - Thông tin về thổ nhưỡng; - Thông tin về bản đồ địa chính; - Thông tin về hồ sơ địa chính; - Dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai được thống kê theo định kỳ hàng năm và 5 năm. 2. Lĩnh vực tài nguyên nước Các thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước thuộc phạm vi Bộ Tài nguyên và Môi trường gồm có: - Bộ dữ liệu về khí tượng và khí hậu (nội dung thông tin về tài nguyên nước có nhiều điểm chung với lĩnh vực khí tượng thuỷ văn và lĩnh vực môi trường); - Bộ dữ liệu về chất lượng và số lượng nước mặt; - Bộ dữ liệu về chất lượng và số lượng nước ngầm; - Bộ dữ liệu về sử dụng nước cho thuỷ lợi; - Bộ dữ liệu về sử dụng nước cho công nghiệp; - Bộ dữ liệu về sử dụng nước cho thuỷ sản; - Bộ dữ liệu về sử dụng nước cho giao thông; - Bộ dữ liệu về sử dụng nước để phát triển thuỷ điện; - Bộ dữ liệu về sử dụng nước cho sinh hoạt đô thị và nông thôn; - Bộ dữ liệu về sử dụng nước cho các công trình thuỷ lợi và phòng chống lụt bão 3. Lĩnh vực khoáng sản Thông tin về địa chất khoáng sản do Trung tâm Thông tin lưu trữ đ ịa ch ất quản lý. Các thông tin tham gia vào cơ sở dữ liệu tích h ợp là dữ li ệu b ản đồ, gồm bản đồ địa chất, địa vật lý, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, đ ịa chất môi trường, bản đồ giải đoán ảnh, bản đồ hiện trạng các công trình đang khai thác, các bản đồ chuyên đề khác. 4. Lĩnh vực môi trường Thông tin về môi trường do Tộng Cục môi trường quản lý (trước đây là Cục Bảo vệ môi trường). Sau nhiều năm đầu tư Tổng Cục đã xây dựng được một hệ cơ sở
- dữ liệu môi trường bao gồm nhiều cơ sở dữ liệu khác nhau nhằm cung cấp thông tin cho các cấp quản lý và cộng đồng 5. Lĩnh vực khí tượng thuỷ văn 1. Tài liệu Khí tượng bề mặt; 2. Tài liệu Bức xạ; 3. Tài liệu Khí tượng cao không; 4. Tài liệu Khí tượng nông nghiệp; 5. Tài liệu Hải văn; 6. Tài liệu Thuỷ văn. 6. Lĩnh vực đo đạc bản đồ + Bộ bản đồ địa giới hành chính 364/CT các cấp tỉnh, huyện, xã của cả nước; + Bản đồ hành chính cả nước, bản đồ hành chính 61 tỉnh; + Bộ bản đồ biên giới Việt Nam - Lào, Việt Nam - Trung Quốc tỷ lệ 1/50.000; + Bản đồ địa hình đáy biển một số khu vực. 7. Lĩnh vực biển và hải đảo Thông tin dữ liệu còn nằm phân tán ở nhiều ngành (thông th ường cơ quan đ ơn vị sản xuất dữ liệu trực tiếp lưu giữ quản lý dữ li ệu), ch ưa đ ược t ổ ch ức qu ản lý thành hệ thống để phục vụ tra cứu, cung cấp tạo nguồn thông tin tin c ậy cho ho ạt động quản lý, nghiên cứu và ra quyết định.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu Tập huấn phương pháp tiếp cận phát triển cộng đồng dựa vào nội lực và do người dân làm chủ (Phương pháp tiếp cận ABCD) - Nguyễn Đức Vinh, Đinh Thị Vinh (biên soạn)
60 p | 301 | 75
-
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 8: Kĩ năng tham vấn, tư vấn, hướng dẫn và một số phương pháp tiếp cận cơ bản trong hướng dẫn cho học sinh THPT
0 p | 618 | 66
-
Bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học (dành cho sinh viên ngành quản lý đất đai và khoa học môi trường) - PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông
10 p | 276 | 48
-
Bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học - PGS.TS Bảo Huy
62 p | 272 | 27
-
Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: Trường hợp tìm kiếm việc làm của sinh viên - Lê Ngọc Hùng
0 p | 309 | 25
-
Đề cương bài giảng Văn hóa học những phương pháp tiếp cận cơ bản
20 p | 162 | 21
-
Kỹ năng phát triển cộng đồng (Tài liệu tập huấn phương pháp tiếp cận dựa vào nội lực để phát triển cộng đồng cho sinh viên thiệt thòi trường ĐHAG) - ThS. Phạm Huỳnh Thanh Vân
35 p | 162 | 21
-
các phương pháp tiếp cận trong tham vấn
32 p | 242 | 14
-
Giáo trình Nhân học văn hóa Việt Nam tiền đề và phương pháp tiếp cận: Phần 1
193 p | 15 | 7
-
Đánh giá năng lực số sinh viên: phương pháp tiếp cận, tiêu chí và công cụ đánh giá
10 p | 24 | 7
-
Phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều ở tỉnh Bình Dương
9 p | 96 | 5
-
Phát triển kỹ năng và phương pháp tiếp cận việc đọc sách cho bạn đọc tại các cơ quan thông tin - thư viện
8 p | 17 | 5
-
Phương pháp tiếp cận xóa mù chữ phát triển cộng đồng: Nghiên cứu thí điểm ở Điện Biên
5 p | 8 | 4
-
Các phương pháp tiếp cận ngôn ngữ trọn vẹn trong việc dạy trẻ học viết: Phần 1
54 p | 28 | 3
-
Các phương pháp tiếp cận ngôn ngữ trọn vẹn trong việc dạy trẻ học viết: Phần 2
76 p | 15 | 3
-
Bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học - TS. Nguyễn Thuỳ Phương
93 p | 50 | 3
-
Sách giao bài tập: Phương pháp tiếp cận khoa học
6 p | 59 | 3
-
Giáo án học phần: Phương pháp tiếp cận khoa học
52 p | 55 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn