intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

Chia sẻ: Lotus_5 Lotus_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

519
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Củng cố các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Rèn kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. B. Chuẩn bị: - GV: hệ thống bài tập. - HS: kiến thức về phương trình chứa ẩn ở mẫu. C. Tiến trình 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ?Trình bày các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? *HS: - Tìm tập xác định - Quy đồng khử mẫu - Giải phương trình - Kết luận

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

  1. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU A. Mục tiêu: - Củng cố các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Rèn kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. B. Chuẩn bị: - GV: hệ thống bài tập. - HS: kiến thức về phương trình chứa ẩn ở mẫu. C. Tiến trình 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ?Trình bày các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? *HS: - Tìm tập xác định - Quy đồng khử mẫu - Giải phương trình - Kết luận 3. Bài mới. Hoạt động của GV, HS Nội dung Dạng 1: Giải phương trình. Dạng 1: Giải phương trình.
  2. Bài 1: Giải các phương trình sau: Bài 1: Giải các phương trình sau: 4x  8 4x  8 0 0 a/ a/ 2x2 1 2x2 1 DKXD : R x2  x  6  4x  8  0 0 b/ x 3 x2 S  2 x  5 1 2x  3  c/ 3x  6 2 2 x  4 x2  x  6 0 b/ x 3 1  3x 1  3x 12   d/ DKXD : x  3 2 1  9 x 1  3x 1  3x  x2  x  6  0 x  5 x 1 8  x 2  3x  2 x  6  0  2 e/ x 1 x  3 x  4x  3  ( x 2  3x )  (2 x  6)  0  x( x  3)  2( x  3)  0 x 1 5 12  2 1 f/  ( x  2)( x  3)  0 x2 x2 x 4  x  2; x  3 GV gợi ý:  S 2 ? Để giải phương trình chứa ẩn ở x  5 1 2x  3  c/ 3x  6 2 2 x  4 mẫu ta phải làm gì? DKXD : x  2 x5 2x  3 1   *HS: Tìm ĐKXĐ, quy đồng khử 3( x  2) 2 2( x  2)  2( x  5)  3( x  2)  3(2 x  3) mẫu và giải phương trình.  2 x  10  3 x  6  6 x  9  2 x  3 x  6 x  9  10  6 ? Để tìm ĐKXĐ của biểu thức ta  7 x  25 phải làm gì? 25 x 7 *HS: Tìm điều kiện để mẫu thức  25  S   7 khác không. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
  3. 1  3x 1  3x 12 *HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp   d/ 2 1  9 x 1  3x 1  3x làm bài vào vở. 1 DKXD : x   3 2 2  12  1  3 x   1  3x   12  1  6 x  9 x 2  1  6 x  9 x 2  12  12 x  x  1 S  1 x  5 x 1 8  2 e/ x 1 x  3 x  4x  3 DKXD : x  1, x  3  ( x  5)( x  3)  ( x  1)( x  1)  8  x 2  3x  5 x  15  x 2  1  8  2x  6  x3 S  x 1 5 12  2 1 f/ x2 x2 x 4 DKXD : x  2  ( x  1)( x  2)  5( x  2)  12  x 2  4  x 2  3 x  2  5 x  10  8  x 2  2 x  4 x2 S  Bài 2: Cho phương trình ẩn x: x  a x  a 3a 2  a   0 x  a x  a x 2  a2 a/ Với a = -3 phương trình có dạng:
  4. x3 x3 24  2 0 x 3 x 3 x 9 DKXD : x  3 2 2   x  3   x  3  24  0  12 x  24  x  2 S  2 b/ Với a = 1 phương trình có dạng: x 1 x 1 4  2 0 x  1 x 1 x 1 DKXD: x  1 x 1 x 1 4  2 0 x  1 x 1 x 1 2 2   x  1   x  1  4  0  4x  4  0  x  1 S  c/ Thay x = 0,5 vào biểu thức ta có: 0, 5  a 0, 5  a 3a 2  a   0 0,5  a 0,5  a 0,52  a 2 DKXD : x  0,5 2  (0,5  a )2   0,5  a   3a 2  a  0  3a 2  a  0  a (3a  1)  0 GV yêu cầu HS làm bài tập 2. 1  a  0; a  3 Vậy với a = 0 và a = 1/3 thì phương Bài 2: Cho phương trình ẩn x: trình có nghiệm là x = 0,5.
  5. x  a x  a 3a 2  a   0 x  a x  a x 2  a2 Dạng 2: Tìm điều kiện có nghiệm của a/ Giải phương trình với a = -3. phương trình. b/ Giải phương trình với a = 1 Bài 3: Xác định m để phương trình sau c/ Xác định a để phương trình có có nghiệ m duy nhất. nghiệm x  2 x 1  x  m x 1 x = 0,5. DKXD : x  m; x  1 - Yêu cầu HS nhắc lại các bước x  2 x 1  x  m x 1 giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.  xm   m  2 Phưong trình có nghiệ m duy nhất khi *HS: và chỉ khi: GV gọi HS lên bảng thay giá trị của a vào phương trình sau đó giải  m  0 m  0  2  m  phương trình giống phương trình  0  m  1  m  m  2  2  m bài 1. 1 m  *HS lên bảng làm bài.
  6. GV gợi ý phần c: ? Để tìm a ta làm thế nào? *HS: thay x vào biểu thức sau đó tìm a. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. Dạng 2: Tìm điều kiện có nghiệm của phương trình. Bài 3: Xác định m để phương trình sau có nghiệm duy nhất. x  2 x 1  x  m x 1 GV gợi ý: ? Để phương trình có nghiệm duy nhất ta cần những điều kiện gì? *HS: Mẫu thức khác không,
  7. phương trình 1 có nghiệ m. Hoặc có 2 nghiệ m, 1 nghiệ m không thoả mãn. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. 4. Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. BTVN: Bài 1:Giải các phương trình sau: 2 x 1 3x  1 96 a /5   2 x  16 x  4 4  x 9x2 3x  2 6   b/ 3x  2 2  3x 9 x2  4 x 1 x 1 3 2  c/ 2 x  x  1 x  x  1 x  x  x 2  1 4 Bài 2: Xác định m để phương trình sau vô nghiệm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2