TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 5 - Thaùng 01/2011<br />
<br />
<br />
QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG MẠNH MẼ ĐẾN<br />
ĐỚI BỜ BIỂN VÀ ĐỊA BÀN CÁC TỈNH, THÀNH<br />
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br />
<br />
PHẠM NGUYỄN KIM TUYẾN (*)<br />
ĐOÀN TUÂN (**)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Biến đổi khí hậu (BĐKH) xảy ra gắn liền với các biến đổi về điều kiện khí tượng, thuỷ<br />
văn, mực nước biển dâng và các hiện tượng thời tiết cực đoan. Đối với vùng đồng bằng<br />
sông Cửu Long (ĐBSCL), BĐKH xảy ra trước hết gắn liền với mực nước biển dâng xâm<br />
thực các vùng ven biển và đi sâu vào lục địa, gây xói lở bờ biển, gia tăng tổn thất về tài<br />
nguyên, nông nghiệp, du lịch, đa dạng sinh học và sức khoẻ cộng đồng.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Climatic changes are connected to meteorological and hydrographical changes, to the<br />
rise of the sea level and to other extreme climatic phenomena. In the Mekong Delta,<br />
climatic changes will first be connected to the rise of the sea that erodes coastline regions<br />
and then into the mainland. As a result, the coastlines will be eroded and the natural<br />
resources, agriculture, tourism, varied organisms, and community health will be damaged.<br />
1. MỞ ĐẦU (*) (**) nhiệt độ trái đất đã tăng 0,740C trong thế kỉ<br />
Bước vào thế kỉ 21, con người đang vừa qua (1906 – 2005) và xu hướng này<br />
phải đối mặt với tình huống khẩn cấp, đó là vẫn tiếp tục tăng lên. Nếu trong thế kỉ 21<br />
cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu. Nó nhiệt độ trái đất tăng vượt qua ngưỡng 20C,<br />
đang tác động thay đổi một cách kịch tính thì kết quả phát triển con người sẽ bị đẩy<br />
về các mục tiêu và nội dung phát triển của lùi trên quy mô lớn, các thảm họa sinh thái<br />
nhân loại, đồng thời làm hạn chế phạm vi không thể đảo ngược sẽ xảy ra, trước hết là<br />
lựa chọn của con người. Biến đổi khí hậu các hệ lụy tích lũy kéo dài do mực nước<br />
toàn cầu có thể xảy ra do tác động của các biển dâng.<br />
quá trình tự nhiên và nhân tạo, mà có thể Mực nước biển dâng cao sẽ gây ra tác<br />
nhận dạng qua những biến đổi về điều kiện động tiêu cực nhiều mặt đối với phát triển<br />
khí tượng, thuỷ văn, mực nước biển dâng kinh tế - xã hội, đặc biệt ở các vùng ven<br />
và các hiện tượng thời tiết cực đoan. biển và liên hệ. Các tác động không chỉ<br />
Những biến đổi về điều kiện khí tượng, gây ra ngập lụt, xói lở, mất đất, thay đổi hệ<br />
thuỷ văn và hiện tượng thời tiết cực đoan sinh thái v.v. mà còn gây ra ăn mòn, ngập<br />
được gây ra trước hết từ sự nóng lên của mặn, phá hủy chất lượng đất, nước mặt,<br />
trái đất, mà chủ yếu do việc phát thải nhiều nước ngầm,... và nhiều tác động tiêu cực<br />
khí gây hiệu ứng nhà kính. Theo Hội đồng khác đến môi trường. Những tác động đó<br />
quốc tế về biến đổi khí hậu (IPCC, 2007), gây thiệt hại đến phát triển kinh tế - xã hội,<br />
đồng thời đe dọa an ninh lương thực do<br />
(*)<br />
phá hoại sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp,<br />
TS, Trường Đại học Sài Gòn<br />
(**)<br />
ThS, Trường Đại học Sài Gòn<br />
lâm nghiệp,... Thêm vào đó, các giá trị văn<br />
<br />
63<br />
hoá, lịch sử cũng sẽ bị xâm hại, tác động Ngoài ra, nhiệt độ tăng và lượng mưa thay<br />
trực tiếp đến du lịch. Mặt khác, nước biển đổi sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nông<br />
dâng cao sẽ làm thay đổi mật độ, phân bố nghiệp và nguồn nước của Việt Nam.<br />
và cấu trúc dân cư tại các vùng ven biển và Hiện nay, vấn đề biến đổi khí hậu đã<br />
các vùng đất cao hơn chịu tác động do việc có dấu hiệu ảnh hưởng đến đới bờ biển<br />
di dân cơ học. Tóm lại, nước biển dâng sẽ Việt Nam, cũng như hàng loạt các cơn bão<br />
đe doạ trực tiếp đến an ninh quốc phòng và có đường đi dị thường, khó dự báo đã<br />
phát triển kinh tế - xã hội của những khu xuống hiện và có xu hướng chuyển dịch<br />
vực bị tác động. dần xuống phía Nam. Hiện tượng lũ lụt,<br />
Kết quả dự báo khoa học cho thấy: hạn hán xảy ra với quy mô ngày càng<br />
Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Việt nghiêm trọng hơn và mức độ biến động<br />
Nam, Indonesia, Nhật Bản, Ai Cập, Hoa ngày càng cao.<br />
Kì, Thái Lan và Philippines sẽ có mức độ 2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - ẢNH HƯỞNG<br />
rủi ro cao về lãnh thổ bị thu hẹp do mực ĐỚI BỜ BIỂN VÀ ĐỊA BÀN CÁC<br />
nước biển dâng cao. Ở Đông Nam Á nói TỈNH, THÀNH VÙNG ĐỒNG BẰNG<br />
chung và Việt Nam nói riêng, BĐKH gây SÔNG CỬU LONG<br />
ra những tác động chính như: gia tăng nhiệt 2.1. Quan niệm về đới bờ biển<br />
độ; dâng cao mực nước biển; thay đổi chế Đới bờ biển (Coastal Zone), theo<br />
độ mưa; gia tăng hạn hán, lụt lội, dông bão; Imann and Nordstrom, 1974, được xác<br />
gia tăng tần suất cháy rừng và giảm năng định trong mối tương tác lục địa - biển trên<br />
suất nông nghiệp. Riêng Việt Nam, một một phạm vi rộng dọc theo bờ biển. Ở đó<br />
quốc gia có bờ biển dài 3.260 km và hàng bao gồm đồng bằng ven biển, đầm phá, cồn<br />
nghìn đảo lớn nhỏ khác nhau, được dự báo cát, các hệ cửa sông, thềm lục địa và khối<br />
là sẽ bị ảnh hưởng nặng nề bởi mực nước nước bao phủ lên thềm, trong đó kể cả các<br />
biển dâng cao, cùng với các quốc đảo và vũng vịnh và hải đảo (xem hình 1).<br />
quốc gia có bờ biển khác. Đới bờ biển (đới bờ) là khu vực<br />
Theo đánh giá của Chương trình phát chuyển tiếp giữa lục địa - biển, gồm 2<br />
triển Liên Hiệp Quốc, (UNDP), Việt Nam phần: phần đất liền ven biển và phần biển<br />
có thể trở thành một trong những quốc gia ven bờ với nhiều hệ sinh thái đặc trưng.<br />
bị ảnh hưởng nặng nề nhất trên thế giới, Ranh giới về phía đất liền là nơi kết thúc<br />
nếu mực nước biển tiếp tục dâng cao theo ảnh hưởng của biển, không còn sự nhiễm<br />
tốc độ hiện nay (bị ảnh hưởng thứ 2 sau mặn. Ranh giới về phía biển là nơi kết thúc<br />
Bangladesh). Tổng thiệt hại từ các hậu quả ảnh hưởng của các dòng chảy sông, không<br />
của việc nước biển dâng cao có thể lên đến còn lắng đọng trầm tích do sông. Tuy<br />
17 tỉ USD/năm. Theo dự báo, nếu mực nhiên, ranh giới của đới bờ còn phụ thuộc<br />
nước biển dâng cao 1 mét, Việt Nam sẽ vào khả năng quản lí hành chính. Nhìn<br />
mất hơn 12% diện tích đất đai (trong đó chung, ở nước ta hầu như còn chưa có sự<br />
vùng Đồng bằng Sông Cửu Long có thể thống nhất trong quan niệm về xác định đới<br />
mất tới 20% diện tích), nơi cư trú của 23% bờ biển. Vùng biển ven bờ được giới hạn<br />
số dân. Bên cạnh đó, BĐKH cũng làm cho đến đường cách bờ 6 hải lí (Viện chiến<br />
các trận bão lớn xảy ra thường xuyên hơn lược phát triển, 2004), hoặc theo chiều sâu<br />
và với mức độ tàn phá nghiêm trọng hơn. ảnh hưởng của sóng biển tới đáy bằng nửa<br />
<br />
64<br />
độ dài bước sóng và biến thiên trong bờ biển: “Đới bờ là một dải đất và lãnh hải<br />
khoảng từ 30 đến 50m. có độ rộng không ổn định, phụ thuộc vào<br />
Tuy nhiên, hiện nay BĐKH cũng đang tự nhiên, môi trường và nhu cầu quản lí”.<br />
làm thay đổi cả quan niệm về đới bờ biển Một hệ thống duyên hải tự nhiên với những<br />
nói chung do mực nước biển dâng cao sẽ vùng mà hoạt động của con người liên<br />
xâm thực các vùng ven biển và đi sâu vào quan đến việc sử dụng tài nguyên có thể<br />
trong lục địa, mà kết quả là diện tích phần mở rộng quá giới hạn lãnh hải và nhiều<br />
lục địa sẽ bị ngập mặn và mất dần. kilomet sâu vào lục địa, trong đó ranh giới<br />
Vì vậy, có thể sử dụng quan niệm khá của đới bờ phía đất liền có thể lấy theo<br />
thống nhất của Hội đồng Châu Âu về đới ranh giới hành chính các huyện, xã có biển.<br />
<br />
<br />
<br />
Đới bờ biển<br />
<br />
<br />
Thềm lục địa Bờ biển<br />
<br />
Vùng bờ Đồng bằng<br />
Dốc lục địa ven biển<br />
Cận bờ Cồn,<br />
đảo<br />
<br />
<br />
Mực nước biển<br />
<br />
<br />
Đầm, phá, vũng vịnh...<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Sự phân chia các phân bậc trong đới bờ biển (Iman &Nordstrom, 1974)<br />
<br />
2.2. Tác động do mực nước biển dâng Theo đó, đời sống của người dân ở các<br />
cao đến đới bờ biển và địa bàn Vùng tỉnh, thành nằm ven biển đang có nguy cơ<br />
ĐBSCL bị đe dọa nghiêm trọng bởi những thay đổi<br />
Theo Báo cáo nghiên cứu đánh giá khí hậu toàn cầu, từ đây đòi hỏi một tầm<br />
bước đầu về BĐKH của Bộ Tài nguyên và nhìn dài hơn, một kế hoạch cụ thể và mang<br />
Môi trường (BTNMT), thì ở nước ta với tính chiến lược.<br />
khoảng thời gian 50 năm qua nhiệt độ Nước ta giáp với biển Đông ở hai phía<br />
trung bình đã tăng khoảng 0,5 – 0,70C và Đông và Nam (vùng vịnh Thái Lan). Vùng<br />
mực nước biển đã dâng cao khoảng 20cm. biển Việt Nam là một phần biển Đông, có<br />
Nước ta đứng thứ 5 về khả năng dễ bị tổn chiều dài bờ biển 3.260 km, với hơn ½ các<br />
thương do các tác động của tình trạng tỉnh, thành nằm tiếp giáp ven biển và là đối<br />
BĐKH và đã được Liên Hợp Quốc chọn là tượng chịu ảnh hưởng lớn của các quá trình<br />
quốc gia để tiến hành nghiên cứu điển hình thay đổi khí hậu, sự biến động trạng thái<br />
về nguy cơ BĐKH và phát triển con người. trung bình của khí quyển toàn cầu hay khu<br />
<br />
65<br />
vực theo thời gian từ vài thập kỉ đến hàng như sau:<br />
triệu năm. Những biến đổi này được gây ra Bảng 1. Thông báo Quốc gia về biến<br />
do quá trình động lực của trái đất, bức xạ đổi khí hậu ở Việt Nam (so với năm 1990)<br />
mặt trời (kể cả các cơn bão mặt trời) và chủ Năm Nhiệt độ tăng Mực nước biển<br />
yếu là do các hoạt động của con người làm thêm (0C) tăng thêm (cm)<br />
phát sinh khí nhà kính (KNK) từ nhiên liệu 2010 0,3-0,5 9<br />
hóa thạch và phá rừng, gây ra sự nóng lên<br />
2050 1,1-1,8 33<br />
toàn cầu, từ đó nước biển dâng sẽ làm mất<br />
phần lớn diện tích. Nước mặn xâm nhập 2100 1,5-2,5 45<br />
sâu vào nội địa. Các quá trình động lực học Nguồn: Nguyễn Khắc Hiếu, tháng<br />
biển mạnh hơn do mực nước dâng cao sẽ 02/2008: Chú ý rằng số liệu trên chưa tính<br />
phá hủy đường bờ nghiêm trọng. Các hiện đến tính ì của khí hậu và đặc điểm sụt hạ<br />
tượng thiên tai xảy ra với cường độ lớn và địa chất địa phương.<br />
tần suất cao như bão, lũ lụt tàn phá khu Vùng ĐBSCL là vùng đồng bằng châu<br />
vực. Nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thổ trẻ ở nước ta, được hình thành vào<br />
thường có thể dẫn đến hạn hán, cháy rừng khoảng 11.000 năm trở lại đây. Cao trình<br />
hoặc mưa với lượng lớn gây ngập lụt, phá mặt đất tương đối thấp. Nền đất yếu. Trên<br />
hoại sản xuất. nhiều vùng khá rộng, trong Đồng Tháp<br />
Tất cả các hậu quả do tình trạng Mười, Tứ giác Long Xuyên, Bán đảo Cà<br />
BĐKH được dự báo nêu trên là có cơ sở Mau chẳng hạn, nhiều nơi độ cao so với<br />
khoa học và thực tế, bởi địa hình các tỉnh, mực nước biển chỉ vào khoảng 20 – 30 cm.<br />
thành vùng ven biển thường khá thấp (nhất Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở cuối lưu<br />
là các tỉnh, thành trong vùng ĐBSCL), vực sông Mê-Kông, phụ thuộc nhiều vào<br />
trung bình dưới 2 - 3m, cá biệt ở khu vực nguồn nước (lượng và chất) từ vùng<br />
ven biển có nơi chỉ cao chừng 20-30cm so thượng nguồn đổ về. Hàng năm đồng bằng<br />
với mực nước biển. Theo dự báo của Hội chịu lũ vào mùa mưa, nhưng lại bị khô hạn<br />
đồng quốc tế về biến đổi khí hậu (IPCC), và xâm nhập mặn vào mùa kiệt do nước<br />
khi nhiệt độ tăng 10C trong giai đoạn 2010- biển dâng. Theo các kết quả dự báo khoa<br />
2039, mực nước biển tăng khoảng 20cm; học đưa ra, thì hiện nay Vùng ĐBSCL<br />
giai đoạn 2070-2099, khi nhiệt độ tăng ngày càng có xu hướng thiếu nước trầm<br />
khoảng 30C - 40C, mực nước biển dâng trọng và xâm nhập mặn ngày càng đi sâu<br />
thêm khoảng 1m. Như vậy, nếu diễn biến vào vùng lục địa do việc khai thác quá<br />
mực nước biển theo đúng kịch bản nêu nhiều nguồn nước sông Mê-Kông để làm<br />
trên, không bao lâu nữa, các tỉnh thành thuỷ lợi và thuỷ điện ở đầu nguồn, như ở<br />
nằm ven biển sẽ mất đi một phần diện tích Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Việt Nam và<br />
ven biển, và có thể lấn sâu hơn nữa vào Campuchia.<br />
trong nội địa (trong đó vùng ĐBSCL sẽ bị Vùng biển đới bờ chịu sự tác động của<br />
thiệt hại nặng). hai chế độ triều: Biển Đông bán nhật triều<br />
Theo kịch bản BĐKH ở Việt Nam đã và Vịnh Thái Lan nhật triều. Nhìn tổng thể,<br />
được công bố tại Hội thảo biến đổi khí hậu ĐBSCL tiếp tục vươn ra biển, nhưng sự<br />
toàn cầu và giải pháp ứng phó của Việt bồi tụ, xâm thực và xói lở thay đổi nhiều<br />
Nam tại Hà Nội, 2/2008, được trình bày theo không gian và thời gian. Tuy nhiên,<br />
<br />
66<br />
tình huống này có thể sẽ khác đi khi mực gần đây, sự biến đổi khí hậu còn được thể<br />
nước biển dâng cao sẽ làm thay đổi đường hiện rõ rệt qua hai hiện tượng El Nino và<br />
bờ, gây xói lở bờ biển, bờ sông, phá hoại La Nina dẫn đến sự hạn hán và mưa không<br />
đê biển và xâm chiếm từng phần diện tích theo quy luật, ảnh hưởng rõ nét đến quá<br />
các vùng ven biển, cũng như theo triều đi trình sản xuất nông nghiệp, không chỉ vùng<br />
sâu vào sông Tiền, sông Hậu. ĐBSCL mà còn của cả Việt Nam.<br />
Những năm trở lại đây, tần suất và Theo dự báo của các chuyên gia nông<br />
cường độ của các cơn bão đổ bộ vào nước nghiệp, đồng bằng sông Cửu Long sẽ là<br />
ta tăng nhanh rõ rệt. Điều đó, theo các nhà vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất do biến<br />
khoa học sẽ là một minh chứng cho sự thay đổi khí hậu (BÐKH) của nước ta, đặc biệt<br />
đổi khí hậu trái đất, hệ quả tất yếu của một là tác động do mực nước biển dâng cao, đất<br />
loạt thay đổi dây chuyền mà xuất phát là sự đai bạc màu, tài nguyên và đa dạng sinh<br />
nóng dần lên của Trái đất. Hai cơn bão học giảm mạnh. Diện tích đất bị xâm nhập<br />
Linda (1997) và Durian (2006) là những mặn, đất bị khô hạn, nhiễm phèn ngày càng<br />
trận bão lịch sử đã ghi nhận bởi hậu quả tăng. Hiện nay, toàn vùng đã có khoảng 2,1<br />
nặng nề mà chúng gây ra cho các tỉnh vùng triệu ha đất bị nhiễm mặn và 1,6 triệu ha<br />
ĐBSCL như làm tăng tính cực đoan của đất nhiễm phèn. Trước thực tế này, đòi hỏi<br />
thời tiết, hậu quả làm tăng tính cực đoan phải có chiến lược quản lí tài nguyên nước<br />
của lượng dòng chảy trong năm trên các và lưu vực sông, cụ thể là thúc đẩy việc<br />
dòng sông. bảo vệ rừng, sử dụng hợp lí đất đai, quản lí<br />
Lũ lụt cũng không còn là một hiện tốt các khu bảo tồn thiên nhiên, giảm ô<br />
tượng tự nhiên theo quy luật trong vài năm nhiễm môi trường.<br />
trở lại đây. Hơn nữa, các tỉnh, thành thuộc<br />
vùng ĐBSCL lại là nơi giao thoa cân bằng<br />
động trong thời gian lịch sử kiến tạo kéo<br />
dài giữa hai quá trình biển và sông, giữa<br />
sóng triều và dòng vật chất từ lục địa. Do<br />
đó, bất kì một sự thay đổi thất thường nào<br />
của quá trình biển hoặc sông cũng đều dẫn<br />
đến sự biến đổi mạnh mẽ của một loạt các<br />
vấn đề liên quan như: xâm nhập mặn, suy<br />
giảm diện tích đất canh tác cũng như ảnh Theo kịch bản của IPCC cho khu vực<br />
hưởng đến quá trình sinh sống của nhân Nam Bộ về mức tăng nhiệt độ trung bình<br />
dân, các hệ sinh thái đặc trưng… Đáng báo (0C) so với thời kì 1980 – 1999 có 03 mức:<br />
động thay, những sự thay đổi của các quá kịch bản phát thải thấp (B1), kịch bản phát<br />
trình sông và biển đó, phần lớn được cho là thải trung bình (B2) và kịch bản phát thải<br />
xuất phát từ sự BĐKH toàn cầu. Thời gian cao nhất (A1) được trình bày ở bảng 2:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
67<br />
Bảng 2. Kịch bản của IPCC cho khu vực Nam Bộ về mức tăng nhiệt độ trung bình (0C)<br />
so với thời kì 1980 – 1999.<br />
Nam Bộ Các mốc thời gian của thế kỉ 21<br />
Thời kì 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100<br />
trong năm<br />
Kịch bản phát thải thấp (B1)<br />
XII-II 0,3 0,5 0,6 0,8 0,9 1,1 1,1 1,1 1,1<br />
B1 III-V 0,4 0,6 0,8 0,9 1,0 1,2 1,2 1,3 1,3<br />
VI-VIII 0,5 0,7 0,9 1,1 1,3 1,4 1,5 1,5 1,5<br />
IX-XI 0,5 0,6 0,9 1,2 1,2 1,4 1,5 1,5 1,5<br />
Kịch bản phát thải trung bình (B2)<br />
XII-II 0,3 0,5 0,6 0,8 1,0 1,3 1,5 1,5 1,7<br />
B2 III-V 0,4 0,6 0,8 0,9 1,2 1,4 1,7 1,8 1,9<br />
VI-VIII 0,5 0,7 0,9 1,2 1,5 1,8 2,0 2,1 2,1<br />
IX-XI 0,5 0,6 0,9 1,2 1,4 1,8 1,9 2,1 2,3<br />
Kịch bản phát thải cao nhất (A2)<br />
XII-II 0,3 0,5 0,7 0,8 1,0 1,3 1,5 1,8 2,1<br />
A1 III-V 0,4 0,6 0,8 0,9 1,2 1,5 1,9 2,1 2,7<br />
VI-VIII 0,6 0,7 0,9 1,2 1,5 1,8 2,2 2,6 2,9<br />
IX-XI 0,5 0,7 1,0 1,2 1,5 1,8 2,1 2,5 2,9<br />
<br />
Tương ứng với mức nhiệt độ tăng ở phân bố chủ yếu dọc bờ biển Đông và vùng<br />
bảng trên (bảng 2) thì mức nước biển bán đảo Cà Mau. Trong đó, đất bị mặn dưới 2<br />
dâng (cm) tại khu vực ĐBSCL so với tháng khoảng 100.000 ha (đều đã được sử<br />
thờii2 1980 – 1999 được trình bày ở dụng cho nông nghiệp), đất mặn từ 2-4 tháng<br />
bảng 3: 520.000 ha (88% sử dụng cho nông nghiệp,<br />
Bảng 3. Mức nước biển dâng (cm) tại 9% cho rừng và 3% đất hoang), và đất mặn<br />
ĐBSCL so với thời kì 1980 – 1999. quanh năm chiếm khoảng 170.000 ha (34%<br />
Mức nước Diện tích cho rừng, 25% nuôi tôm và 36% đất hoang).<br />
Phạm vi vùng<br />
biển dâng ngập Trước đây, khi công trình thuỷ lợi chưa phát<br />
bị ngập<br />
(cm) (km2) triển, diện tích bị ảnh hưởng mặn 1g/l trở lên<br />
Khu vực đồng 65 5133 khoảng 2,1 triệu ha. Nếu tính với độ mặn<br />
bằng sông Cửu 75 7580 0,4g/l (tiêu chuẩn cho phép của nước sinh<br />
Long 100 15116 hoạt) thì phạm vi ảnh hưởng mặn còn rộng<br />
Kết quả dự báo như trình diễn trên hơn. Đến nay do công trình thuỷ lợi phát triển<br />
bản đồ mực nước biển dâng ở vùng nhiều, vùng ven biển được ngọt hóa nên diện<br />
ĐBSCL. tích bị ảnh hưởng giảm xuống còn 1,5 triệu<br />
Theo số liệu điều tra của PGS. TS. ha. Tuy nhiên, ranh giới hưởng mặn giảm<br />
Dương Văn Viện thì ĐBSCL có khoảng đáng kể, chỉ còn khoảng 1,3 mặn trên sông<br />
790.000 ha đất mặn (20%) trong tổng số chính, sông Vàm Cỏ Tây và các kênh nối<br />
gần 2 triệu ha tự nhiên bị ảnh hưởng mặn, thông ra biển lại có xu thế càng ngày gia tăng.<br />
<br />
<br />
68<br />
2.3. Đánh giá sự tổn thất môi trường tổn thất, thiệt hại về chất lượng và giá trị của<br />
Đánh giá tổn thất môi trường hệ thống tự nhiên - kinh tế - xã hội - môi<br />
(TTMT) luôn được đề cập song hành với trường, cùng với đánh giá khả năng thích<br />
phát triển bền vững, vì nó không chỉ tập nghi, chống chịu, phục hồi của hệ thống đó<br />
trung đánh giá những rủi ro, thiệt hại ở trước các tác động của tai biến tự nhiên và<br />
hiện tại mà còn xem xét các nguy cơ có nhân sinh.<br />
thể xảy ra ở tương lai. Để phát triển bền Để đánh giá mức độ TTMT vùng đới bờ,<br />
vững một vùng, cần tiến hành đánh giá tiến hành xác định được các yếu tố gây tổn<br />
tổn thương tất cả các yếu tố của vùng đó. thương, các đối tượng bị tổn thương và khả<br />
Theo US-EPA, đánh giá TTMT của một năng chống chịu, thích ứng của chúng, để<br />
vùng là đánh giá sự thiệt hại, tổn thất về đưa vào tính toán Chỉ số tổn thương môi<br />
sức khỏe con người và môi trường vùng trường (EVI). Ví dụ, đối với vùng đới bờ<br />
đó do tác động ô nhiễm và suy thoái môi biển tại khu vực miền Trung đã có những đề<br />
trường sống. Khi đánh giá mức độ tổn xuất tính toán Chỉ số tổn thương môi trường<br />
thương, cần đánh giá tổng hợp mức độ (EVI) như trình bày dưới đây:<br />
<br />
+ Các yếu tố gây tổn thương:<br />
(1). Nhóm yếu tố thiên nhiên (2). Nhóm yếu tố nhân sinh<br />
- Bão, áp thấp nhiệt đới - Khai thác khoáng sản<br />
- Ngập lũ - Công nghiệp lọc dầu<br />
- Nước biển dâng - Khai thác, đánh bắt thuỷ sản<br />
- Xói lở, đổ lở bờ biển - Đô thị hóa, gia tăng dân số<br />
- Động đất, núi lửa, sóng thần - Ô nhiễm do hoạt động du lịch<br />
- Xâm nhập mặn - Hoạt động cảng biển<br />
- Bồi lắng - Vận tải biển<br />
+ Các đối tượng bị tổn thương:<br />
(1.) Thiên nhiên (4). Kinh tế<br />
- Bờ biển - Cơ sở hạ tầng: đường giao thông, cấp<br />
- Cảnh quan thoát nước, điện, viễn thông…<br />
- Rừng phòng hộ ven biển - Đê biển, đê chắn sóng, cầu cảng<br />
(2). Môi trường - Khu công nghiệp, nhà máy lọc dầu<br />
- Suy giảm chất lượng môi trường - Đánh bắt thuỷ hải sản<br />
- Suy thoái tài nguyên - Hạ tầng du lịch<br />
- Suy thoái đa dạng sinh học - Canh tác nông nghiệp<br />
(3). Xã hội - Công trình thuỷ lợi<br />
- Cư dân sống ven biển - Phương tiện vận tải biển, tàu thuyền<br />
- Xáo trộn nơi ở và sinh kế - Sân bay<br />
- Cơ sở y tế, giáo dục, an sinh xã hội<br />
- Trụ sở cơ quan<br />
- Thất nghiệp, nghèo đói<br />
- Mâu thuẩn, xung đột<br />
+ Khả năng chống chịu, thích ứng và phục hồi:<br />
<br />
69<br />
(1). Rừng phòng hộ ven biển (rừng phòng (5). Nhận thức của cộng đồng về tổn<br />
hộ, rừng ngập mặn) thương<br />
(2). Hệ thống đê (đê biển, đê chắn sóng) (6). Sự hỗ trợ chính quyền địa phương,<br />
(3). Cơ sở hạ tầng trung ương<br />
(4). Công tác đánh giá, xây dựng và dự (6). Sự hỗ trợ từ bên ngoài (các nước, các<br />
báo, phòng chống bão lũ tổ chức phi chính phủ).<br />
Nguồn: Đặng Trung Tú, Nguyễn Thùy Dương, Hoàng Thị Minh Thảo, Đặng Trung<br />
Thuận (2009), Biến đổi khí hậu và vấn đề tổn thương môi trường ở đới bờ miền Trung.<br />
<br />
Tuy nhiên, theo chúng tôi cần đơn số<br />
giản hóa các thông số này trên cơ sở lựa là: Mức gia tăng thiếu nước sạch;<br />
chọn các yếu tố đánh giá cơ bản nhất để - Suy giảm tài nguyên đất: 2 thông số<br />
tính toán ra chỉ số EVI, bởi vì ở trên có là: Mức tăng diện tích đất bị ngập mặn và<br />
nhiều thông số còn mang tính lí thuyết và ảnh hưởng thuỷ triều;<br />
khó định lượng hóa trong thực tiễn. - Suy giảm rừng: 2 thông số là: Mức<br />
Đối với Vùng ĐBSCL, bước đầu gia tăng diện tích và tần suất cháy rừng;<br />
chúng tôi đề xuất lựa chọn các yếu tố đánh - Suy giảm nông lâm ngư nghiệp: 2<br />
giá sau đây để đưa vào tính toán chỉ số thông số là: Mức giảm năng suất nông<br />
EVI (sử dụng phương pháp tính toán tích nghiệp và ngư nghiệp;<br />
hợp trung bình chỉ số EVI từ 3 chỉ thị và - Suy giảm du lịch: 1 thông số là: Mức<br />
22 thông số): giảm doanh thu du lịch;<br />
+ Chỉ thị 1: Các yếu tố gây tổn - Suy giảm sức khỏe cộng đồng: 2<br />
thương (7 thông số): thông số là: Mức tăng tỉ lệ dân cư bị nhiễm<br />
- Biến đổi về khí tượng và thuỷ văn: bệnh và bị chết;<br />
thông số là: Mức gia tăng nhiệt độ và thay + Chỉ thị 3: Khả năng chống chịu,<br />
đổi lượng mưa; thích ứng và phục hồi (5 thông số):<br />
- Mực nước biển dâng: 2 thông số là: - Rừng phòng hộ ven biển: 1 thông số<br />
Mức gia tăng mực nước biển hiện thời và là: Diện tích rừng phòng hộ và ngập mặn;<br />
mức dự báo đến các khoảng thời gian - Đê biển: 1 thông số là: Tổng chiều<br />
nghiên cứu; dài đê biển;<br />
- Các hiện tượng thời tiết cực đoan: 3 - Cơ chế phát triển sạch: 1 thông số là:<br />
thông số là: Mức gia tăng thiệt hại do hạn Mức phát thải tổng lượng cacbon;<br />
hán, lụt lội và dông bão; - Tài chính, nguồn lực: 1 thông số là:<br />
+ Chỉ thị 2: Các đối tượng bị tổn Mức độ đáp ứng về tài chính, nguồn lực;<br />
thương (10 thông số): - Nhận thức cộng đồng: 1 thông số là:<br />
- Suy giảm tài nguyên nước: 1 thông Mức độ hiểu biết của dân cư về BĐKH;<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
70<br />
Chỉ số EVI<br />
<br />
<br />
Chỉ thị nguồn (1) Chỉ thị đối tượng (2) Chỉ thị thích ứng (3)<br />
<br />
<br />
7 thông số 10 thông số 5 thông số<br />
<br />
Hình 2. Mô hình tích hợp chỉ số EVI đề xuất.<br />
3. KẾT LUẬN + Về lâu dài: Cần phân định các tiểu<br />
Trên thực tế, nếu quá trình biến đổi khí vùng của ĐBSCL; dự báo các tác động về<br />
hậu cứ theo đà này mà tiếp diễn, thì sinh kế tự nhiên, kinh tế, xã hội trên từng địa bàn<br />
của hàng chục triệu người ở vùng ĐBSCL trong từng phương án mực nước biển<br />
sẽ bị đảo lộn cuộc sống do nước biển dâng dâng.<br />
cao sẽ mất nhà, mất diện tích canh tác. Vấn Cần xây dựng bản đồ dự báo BĐKH<br />
đề này và những hệ quả của nó đang khiến theo cấp độ khác nhau và nâng cao năng<br />
cho cuộc sống của người dân mà trong đó lực thích ứng vùng bị ảnh hưởng trong các<br />
người nghèo và những người cận nghèo quá trình phát triển các ngành nghề khác<br />
vùng biển, vùng đồng bằng tiếp giáp biển nhau.<br />
bị đe dọa, mà sau đó là các tác động tiêu Ở cấp độ chính sách:<br />
cực dây chuyền sẽ ảnh hưởng tới các vùng + Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để kịp<br />
khác nữa ở sâu trong lục địa hoặc ở địa thời có thông tin, số liệu được cập nhật<br />
hình trên cao. liên quan đến biến đổi khí hậu và mực<br />
Từ những số liệu kịch bản (IPCC, nước biển dâng ở Việt Nam; hợp tác<br />
2007), các hội thảo về biến đổi khí hậu và trong công tác đào tạo nguồn nhân lực và<br />
nước biển dâng trên toàn quốc, cũng như hợp tác trong điều tra và nghiên cứu<br />
những đánh giá sự tổn thất môi trường sơ những đề tài khoa học đặt ra ở Biển Đông,<br />
bộ đã cho chúng ta thấy rằng cần phải hành cho khu vực và thế giới.<br />
động một cách thiết thực để giảm mức độ + Cần liên kết với các nước trong khu<br />
thiệt hại do biến đổi khí hậu gây ra. Vì vậy vực xây dựng chiến lược ở cấp vùng, cấp<br />
cần giải quyết các mức ở cấp độ khác nhau quốc gia cũng như địa phương. Các yếu tố<br />
như: cộng đồng dân cư, chính sách và năng thay đổi khí hậu cần được lồng ghép với<br />
lực thể chế, trong đó quan trọng nhất là xây chính sách phát triển kinh tế - xã hội.<br />
dựng năng lực thể chế mang tính vi mô và Vì thế, việc cần làm sớm là nghiên cứu<br />
vĩ mô: xác định tác động ở các mức độ của BĐKH<br />
Ở cấp độ cộng đồng dân cư: và điều chỉnh lại quy hoạch và định hướng<br />
+ Trong ngắn hạn: Cần xây dựng các phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia,<br />
chương trình cụ thể phù hợp với điều kiện vùng và các tỉnh đia phương, từ đó biến<br />
tự nhiên, địa hình từng địa phương, cần có thách thức của BĐKH thành cơ hội mới<br />
sự hỗ trợ khẩn cấp thông qua hỗ trợ thiên cho quá trình phát triển bền vững.<br />
tai;<br />
<br />
71<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (6/2009), Kịch bản “Biến đổi khí hậu, nước biển dâng<br />
cho Việt Nam”.<br />
2. TS. Alle L. Clark (9/2009), Những thử trách về môi trường trong quy hoạch đô thị:<br />
Vùng phụ cận, dấu chân sinh thái và biến đổi khí hậu, Chương trình nghiên cứu –<br />
Trung tâm East-West.<br />
3. Nguyễn Ngọc Trân, (6/2009), Ứng phó với biến đổi khí hậu và biển dâng.<br />
4. Hội BVTN&MT Việt Nam (2008), Tài liệu Hội thảo: “Biến đổi khí hậu toàn cầu và<br />
giải pháp ứng phó của Việt Nam”.<br />
5. UNDP (2007), Báo cáo Phát triển con người 2007/2008, “Cuộc chiến chống biến đổi<br />
khí hậu”.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
72<br />