intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan hệ bang giao và những sứ thần tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam: Phần 1

Chia sẻ: ViDili2711 ViDili2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

102
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu mô tả quan hệ bang giao của các triều đại phong kiến Việt Nam với các nước Trung Quốc, Chămpa, Ai Lao..., cách ứng xử ngoại giao đĩnh đạc, tự tin của các vương triều Việt Nam nhằm thể hiện tính độc lập, tự tôn. Sách cũng phác họa chân dung một số sứ thần có những cống hiến xuất sắc trong việc thiết lập mối quan hệ bang giao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan hệ bang giao và những sứ thần tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam: Phần 1

  1. NHÓM TRÍ THỨC VỆT Biên soạn V lỆ ỈN aiĩỊ Đ ât nước - C(M1 ngiiời ^ Quan QỆbang giao vã nliựng sụ lliần llBU biểu Trong lịch sử Việt Nam
  2. Qu an k í kang Ị^ao và các sứ thần tiỀu kiểu trong bch sứ V iit Nam
  3. TỦ SÁCH "VIỆT lỆT NAM •- ĐẤT N NUỚC, ư ớ c , CON NGƯỜI" N , tí' ỌUAN HỆ BANG GIAO VÀ CÁC Sứ THẦN TIÊU BIỂU TRONG LỊCH sử VIỆT NAM NHÓM TRÍ THỨC VIỆT Biên soạn NHÀ XUẤT BẢN THỜI ĐẠI
  4. Lời nói đẩu Đảy là một cuốn trong bộ sách “Việt Nam - Đất nước con người”gồm nhiều cuốn về các chủ đề khác nhau. Trong cuốn sách này nêu lên những quan hệ bang giao của các triều đại phong kiến Việt Nam với các nước Trung Quốc, Chămpa, Ai Lao..., mứu tả các cách ứng xử ngoại giao đĩnh đạc, tự tin và tinh tế của các vưcmg triều Việt Nam nhằm thể hiện tính độc lập, tự tôn, có văn hóa với sứ giả nước người, đồng thời lựa chọn một số sứ thần có những cống hiến xuất sắc trong việc thiết lập mối quan hệ bang giao của các vương triều phong kiến Việt Nam với các nước láng giềng {chủ yếu là với phong kiến Trung Hoa) trong chiều dài lịch sử từ xưa đến trước Cách mạng tháng Tám 1945. Gương mặt của những người đi sứ ưu tú, đại diện cho tài năng và đạo đức của dân tộc ta, những tấm gương về sự uyên bác, đức độ của nhà ngoại gmo, dù ở hoàn cảnh nào của xã hội cũng ngời sáng vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ, thể hiện bản chất cao đẹp “không làm nhục mệnh vua” trước uy quyền thiên tử luôn ngạo mạn và ké cả. Chúng tôi cố gắng tránh sự trùng lắp với các danh nhân đã được giới thiệu trước dãy, như Mạc Đĩnh Chi với biết bao giai thoại đi sứ đã được nói tới trong cuốn “Những Trạng nguyên đặc hiệt trong lịch sử ỉ-^iệt Nam” hay Phan Huv Chú đã giới thiệu trong “Những nhà bác học nổi tiếng trong lịch sứ Việt Nam ”, tuy vậy có một vài trường hợp bất khả kháng nếu không nêu tên như một sứ thần lỗi lạc, ví dụ trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo hay Lê Quý Đón, tuy nhiên, ỏ đây chúng tôi tiếp cận họ từ góc độ nhà ngoại giao là chính.
  5. ó T ù sàcỉì V ii't A'am - íỉằt mrớí', con n^ười Trải qua hàng nghìn nám lịch sứ dán tộc ta phải còn nhiều hơìt những người đi sứ các nước, nhưng vĩ khuôn khổ sách có hạn, chúng tôi chi chọn những người, theo đánh giá chủ quan của mình, xứng đáng là đại diện tiêu biêu cho giới ngoại giao dưới thời phong kiến. Xin trăn trọng giới thiệu cuốn “Quan hệ bang giao và những sứ thần tiéu biểu trong lịch si’t Việt Nam” với các dộc giả. NHÓM TUYỂN CHỌN
  6. I - VIỆT N A M THỜ I PHONG KIẾN TRONG Q U A N HỆ BANG G IA O V Ớ I CÁC NƯỚ C LÁNG GIỀNG VẤN Đ Ề "SÁCH P H O N G ” TR O N G QUAN HỆ BANG GIAO GIỮA CÁC TR lỀU ĐẠI PH O N G KIẾN VIỆT NAM VỚI TR U N G Q U ố C Phan Huy Chú trong Lịc/ỉ triầi hiến chương loại chí đã nhận xét rất đúng khi nói rằng: “Trong việc trị nước, hoà hiếu với nước láng giềng là việc lớn... Nước Việt ta có cả cõi đất phía Nam mà thông hiếu với Trung Hoa, tuy nhân dân dựng nước có quy mô riêng, nhưng ở trong thì xưng đế, mà đối ngoại thì xưng vương, vẫn chịu phong hiếu, xét lý thế lực phải như thế” [1; 135r. “Xét lý thực phải như thế” - đó là cách nói của Phan Huy Chú. Nếu chúng ta nói theo cách nói ngày nay thì có thể hiểu đó là chủ nghĩa hiện thực trong chính sách đối ngoại với đại đế quốc phong kiến Trung Quốc thuở trước. Cái “lý” mà Phan Huy Chú đề cập đến ở đây thực chất là: nếu con “cá lớn” Trung Quốc mà định “nuốt” con “cá bé” Việt Nam thì chúng ta sẵn sàng “tiếp đón” và “tống tiễn” nó đi. Khi nó ra đi rồi thì chúng ta lại cư xử mềm mỏng, mềm mỏng nhưng ngoan cường, không yếu hèn để buộc các triều đại phong kiến Trung n Sách tham kháo để cuối bài viết nên đổ trong ngoặc [1. 135]: sách tham khào I. trang 135. không để lừng chú thích để tránh lặp lại. (NTC)
  7. 8 T ú sách V i ỉ t ĩ^ a n i - íỉất nước, con iiỊỊirời Quốc phải tôn trọng mình. Đây như đã thành một nguyên tắc chi phối quan hệ ngoại giao của Việt Nam với Trung Quốc suốt các triều đại phong kiến. Nguyên tắc ấy là xuất phát điểm cho mọi hoạt động ngoại giao của nước ta thời bấy giờ, trong đó có hoạt động cầu phong của các triều đại phong kiến Việt Nam vởi Trung Quốc. Có thể nói, trong thờĩ đại phong kiến, vấn đề “sách phong” là một trong hai cơ sở chủ yếu (bên cạnh việc “triều cống”) để xây dựng nên quan hệ ngoại giao giữa các vương triều phong kiến Việt Nam và Trung Quốc. Chúng ta có thể xem đây là “một kiểu quan hệ đặc biệt, kinh nghiệm trên thế giới chỉ thấy có trong quan hệ giừa Trung Quốc với các nước láng giềng mà Việt Nam thường được xem là một thí dụ điển hình, với tất cả tính chất phức tạp, nhiều mặt của no”[3; 49]. Nói đến vấn đề “sách phong” giữa các triều đại phong kiến Việt Nam với Trung Quốc nhưng thực tế hoạt động cầu phong ấy chỉ thực sự bắt đầu thực hiện rừ thế kỷ X (từ thời Ngô Xương Ngập), sau khi Việt Nam đã thoát ra khỏi ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc, giành lại được nền độc lập hoàn toàn. Điều này cũng đồng nghĩa với việc là, chỉ khi nào bị thất bại về mặt quân sự, phải trao trả chủ quyền đất nước cho Việt Nam thì Trung Quốc mới chịu phong vương cho nước ta. Chính Phan Huy Chú trong Lkh triều hiến chương loại chí cũng đã chỉ rõ đặc điểm này: “Nước ta từ thời Hùng Vương mới bắt đầu thông hiếti với Trung Quốc, nhmg danh hiệu còn nhỏ, không được dự vào hàng chư hầu triầi hội của nhà Minh đường. Rồi bị Triệu Đà kiêm tính, nhà Hán phong Đà làm Nam Việt Vưcmg, chi được sánh với chư hầu của'Trung Quốc, chứ chưa từng được nêu là một nước. Đến sau nội thuộc vào nhà Hán nhà Đường, bèn thành quận huyện. Đến khi Đinh Tiên Hoàng bình định các sứ quân, khôi phục
  8. Ọ iiư /I hí' h a im ịiiíto t
  9. 10 T ủ ĩácỉì V iớ t T^atn - J ả t n ư ớ f, con n^ườỉ ■■■ dòng họ mình, bởi ngay từ đầu họ đã nhận thấy sự cần thiết phải khẳng định chính thống, hỢp pháp hoá sự tồn tại của triều đại mình, để ổn định “nhân tâm” và cũng là để làm chỗ dựa hậu thuẫn bảo vệ quyền lợi lâu dài của dòng họ. Điều này đồng nghĩa với việc họ phải sớm được “thiên triều” Trung Quốc phong hiệu. Không những vậy, các vị vua dưới thời phong kiến nước ta cũng nhận thức sâu sắc được cần có sự phong vương của Thiên triều để khẳng định vai trò của mình với các nước trong khu vực. Có như vậy mới thực hiện được ý muốn của các triều đại phong kiến Việt Nam: tự coi mình như một “Trung Quốc” nhỏ hơn ở phía Nam đối với các nước chư hầu, ngang hàng với nước Trung Quốc ở phía Bắc. Điều này được thể hiện đặc biệt rõ nét dưới thời nhà Nguyễn. Trong khi đó, bản thân Trung Quốc cũng sẵn lòng chấp nhận việc cầu phong của các vị vua nước ta vì một mặt nó là phương tiện giao hảo, duy trì không để quan hệ giữa Trung Quốc - Việt Nam bị cắt đứt, mặt khác để cốt giữ lấy cái quan hệ giữa “thiên triều” Trung Hoa với “phiên thần” Việt Nam như là một nhu cầu thiết thân về cả lợi ích chính trị lẫn kinh tế của mình. Do đó, sau những đoàn sứ bộ của nước ta sang cầu phong, các vua Trung Quốc đã cử sứ sang ban sắc phong cho các vua Việt Nam. Vì những lý do ấy, suốt từ thời Ngô (từ Ngô Xương Ngập) đến thời Nguyễn, các vị vua phong kiến Việt Nam ngay khi lên ngôi, việc dầu tiên là xin phong vương của các hoàng đế Trung Hoa. 2. Nội dung của hoạt động cầu phong giữa Việt Nam với Trung Quốc thời phong kiến Sau đây là bảng thống kê việc các vua nước ta cử sứ giả
  10. Ọ t ia n lié iH iiìĩị ĩịia o rà rd c sir llìầ n tiêu h icu ... 11 sang Trung Quốc cầu phong và việc vua Trung Quốc ban sắc phong cho ta từ triều Ngô (bắt đầu dưới thời Ngô Xương Ngập) đến triều Nguyễn (Theo Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê, 1967-1972. Đại Việt sử ký toàn thư. Nxb KHXH, tập 1, 2, 3, 4; Phan Huy Chú, 1961. Lịch triều hiến chương loại chí - Bang giao chí, bản dịch. Nxb Sử học, Hà Nội; Quốc sử quán triều Nguyễn, 1993. Khâm đụth Đại Nam hội điển sự lệ, phần chính biên, Nxb Thuận Hoá, gồm 15 tập và Quốc sử quán triều Nguyễn, 1962-1978. ỡ ạ i Nam thực lục, Nxb KHXH, gồm 38 tập.) Nước ta sang Sắc phong của hoàng đế Tên các Trung Quốc Trung Quốc ban cho triều đại cầu phong vua Đại Việt 1. Triều - Ngô Quyền chưa Ngô xin phong vương - 954: Ngô Xương - Phong làm Tĩnh hải quân Ngập sai sứ sang Tiết độ sứ. vua Nam Hán là Lưu Xưởng xin phong vưctng. 2. Triều - 972: Đinh Tiên - Phong Đinh Tiên Hoàng làm Đinh Hoàng sai con là Giao Chỉ Quận vương. Đinh Liễn sang - Phong Đinh Liền làm Kiểm Tống xin phong hiệu Thái sư tĩnh hải quân vưcmg. Tiết độ sứ An Nam đô hộ. - 975: Phong Đinh Tiên Hoàng làm Nam Việt Vưctng và p)inh Liễn làm Giao Chi Quận vưctng. 3. Triều - 980: Lè Đại Hành - Vua Tống không cho. Lê sai 2 sứ thần là Giang Cự Vọng và
  11. 1 2 T ú sáí lì T i ê t ĩ ^ a m - íỉấ t n ư ớ c , c o n n ^ư ờ i Vương Thiệu Tộ sang xin vua Tống phong Vương. - 985: Vua sai sứ - Vua Tống phong Lê Đại sang Tống xin lĩnh Hành chức Tiết trấn. chức Tiết trấn. - 986: Vua Tống sai sứ sang phong cho Lê Đại Hành chức Kiếm hiệu Thái bảo sứ trì tiết đô đốc Giao Châu chư quân sự, An Nam đô hộ, Tĩnh hải quản Tiết độ sứ, Giao châu quán nội quan sát xử trí đằng sứ, Kinh Triệu Quận hầu. - 988; Vua Tống phong cho làm Kiểm hiệu Thái uý. - 993; Phong làm Giao Chi Quận vương. - 997: Phong làm Nam Bình vương kiêm Thị trung. - 1010; Phong Lý Thái Tổ chức Kiếm hiệu Thái phó, Tinh hái 'nết độ sứ quan sát sứ, Xử trí sứ, An Nam đô hộ, Ngư sứ đại phu, Thượng trụ quốc Giao Chỉ Quận vưctng. Sau thêm Đồng binh chương sự. - 1012: Phong thêm: Khai phủ nghị đồng tam ti. - 1014: Phong thêm Bảo Tiết Thù Chinh công thần. - 1018: Phong thêm: Kiểm hiệu Thái uý. - 1022: Phong thêm Kiểm
  12. C^iuiỊt Ịìè lnỉiiịị ĩỊÌao và vác sứ lỉiầii liêu lúvỉi... 13 hiệu Thái sư. - 1028: Phong thêm Thị 'Trung Nam Việt vương. - 1028: Phong cho vua Lý 'Thái Tông làm An Nam đô hộ Giao Chỉ Quận vương. - 1032: Phong thêm: Đồng 'Trung 'Thư môn hạ Bình chương sự. - 1034: Phong thêm Kiểm hiệu 'Thái sư. - 1038; Phong vua làm Nam Bình vưttng. - 1055: phong Tăng 'Thị 'Trung Nam Việt vưttng. - 1055: Vua Lý - 1055: Sách phong vua Lý Thánh Tông sai sứ 'Thánh 'Tông làm Kiểm hiệu sang Tống cáo tang. Thái uý tĩnh hái quân 'Tiết độ sứ, An Nam đô hộ Giao (T í Quặn vưttng. - 1064: Phong thêm: Đồng trung thư môn hạ Bình chưttng sự. - 1068: tiến Nam Bình vư(tng. - 1074; phong vua Lý Nhân 'Tông làm Giao Chi Quận vương. - 1086: phong vua làm Nam Bình vưiTng. - 1130: Phong vua Lý 'Thần 'Tòng làm Giao (T í Quận vương. - 1138; Vua Lý Anh - 1138: Phong vua Lý Anh Tông sai sứ sang 'Tông làm Giao (T i Quận
  13. 1 4 7 li sá cỉi ĩ ^ u in - J íìt m rớ í', co n n y ư ờ i - rống cáo tang vương. 1 hằn Tông. - 1175: Đặc cách phong vua làm An Nam Quốc vưtmg"’. - 1177: Phong vua Lý Cao Tỏng làm An Nam Quốc vương. 5. Triều - 1229; Vua Trần - 1229: Phong vua Trần Thái Trần Thái Tông sai sứ l'ông làm An Nam Quốc sang thăm nưttc vương. Tống. - 1261; Vua Trần - 1261: Vua Mông c ố phong Thánh Tông sai sứ vua Trần Thánh Tông làm An sang thăm nưtíc Nam vưctng. Mòng Cổ. - 1262: Nhà Tống phong vua làm An Nam Quốc vưiíng, gia phong Thượng hoàng làm An Nam đại vương. 1290: Thượng - Nhà Nguyên không cho sứ hoàng (Thánh sang phong. Tông) băng, sai Đình Giới sang báo tang và xin phong. - 1368; Vua Trần - 1368: Vua Minh Thái Tổ Dụ Tông sai sứ sang phong cho vua Trần Dụ Tông thăm nhà Minh. làm An Nam Quốc vưimg. 6. Triều - 1403: Hồ Hán - 1403: Nhà Minh phong Hồ Hồ Thưitng sai sử sang Hán Thương làm An Nam Minh xin cầu Quốc vưttng. phong. 7. Triều - 1427; Vua Lê Thái - 1427: Nhà Minh Phong Trần Lê sơ Tổ sai người dâng Cáo làm An Nam Quốc vưtmg. ' 'I hco i’han lluv chú: Lịch triều hiến chương loại chi __ Sdd. Ir. 138: NinVc 1:1 \irni> lá An Nam bat dàu lừ dó.
  14. c^uưn ỈÌVliunịị ịỊÌuo và Cík sứ tỉìần tiêu Ịìicu... 15 biến cầu phong cho Trần Cảo. - 1429; Vua Lê Thái - 1431: phong vua Lê Thái l'ổ Tố sai sứ sang xin quyền thự An Nam Quốc sử. sách phong. - 1434: Vua Lé - 1435; Quốc vương đem sắc Thái Tông sai sứ cho vua Lê Thái Tông quyền sang báo tang Thái coi việc nước. Tổ và cầu phong - 1442: Vua Lê Nhân Tông sai sứ sang báo Tang Thái Tông và cầu phong. - 1460; Vua Lẽ 1462: Phong vua Lê rhánh Tông sai sứ Thánh Tông làm An Nam sang cầu phong. Quốc vưttng. - 1497: Vua Lê - 1499: Phong vua Lê Hiến Hiến Tông sai sứ Tông làm An Nam Quốc sang báo lang Thánh vưtmg. Tông và cẩu phong. - 1504; Vua Lê Dục - 1506: Phong vua Lê Dục Tông sai sứ sang Tông làm An Nam Quốc báo tang Hiến Tông vương. và cầu phong. 1510; Vua Lé - 1513; Phong vua Lê Tương rưííng Dực sai sứ Dực làm An Nam Quốc sang cầu phong. vưiTng. 8. Triều - 1540: Mạc Dâng - 1540; Phong cho Mạc Đăng Mạc. Dung sai sứ mang Dung làm Đô Thống sứ, ắn hàng biến sang Yên bạc nha môn lòng nhị phẩm. Kinh cầu phong. ấn khắc chữ; An Nam Dô thống sứ ty. 9. Triều - 1597; Vua Lê Thế - 1598: phong vua Lê Thế Lé Trung 'l'ông sai sứ sang Tông làm An Nam Đô thống
  15. 16 T ù sứcỉì V iê t 7 ^am - (ỉiit iurớCf con nííirờỉ Hưng cầu phong. ty Đô thống sứ. - 1637: Vua Lê - 1647: Phong cho Thần Thần Tỏng sai sứ Tông (lúc này là Thái thượng sang cầu phong. hoàng) làm An Nam Quốc vương. - 1651: Phong cho chúa Trịnh là Phó Quốc vương. - 1667: Phong vua Lê Huyền Thông làm An Nam Quốc vương. - 1683: Phong vua Lê Hi Tông làm An Nam Quốc vương. - 1719: Phong vua Lê Dụ Tông làm An Nam Quốc vương. - 1734: Phong vua Lê Thuần Tông làm An Nam Quốc vương. - 1761: Phong vua Lẽ Hiển Tông làm An Nam Quốc vương. - 1778: phong Lê Chiêu Thống 10. Triều - 1789: Vua Quang - 1789: Phong vua Quang Tây Sơn Trung cử sứ bộ sang Trung làm An Nam Quốc xin phong vư
  16. Cịitan hè ìxtnii ịỉịao rà rút' sứ thần tiêu hiếu,.. 17 Ngô Thì Vị làm phong cho Minh Mạng chánh sứ sang báo tang vua Gia Long và xin phong vương cho vua Minh Mạng - 1841: Vua Thiệu - 1842: Vua Thanh cử người Trị cử sứ bộ do mang sắc để làm lễ sách phong chánh sứ Lê Văn cho Thiệu Trị Phúc sang báo tang vua Minh Mạng và xin phong vương cho vua Thiệu Trị - 1848: Vua Tự Đức - 1849: Vua Thanh cử người cử sứ bộ báo tang mang sắc thư làm lễ sách vua Thiệu Trị và phong cho Tự Đức xin phong vương cho vua Tự Đức Qua bảng thống kê trên, chúng ta nhận thấy: việc xin phong vương của các triều đại phong kiến nước ta bắt đầu từ khi nước ta giành lại đưỢc độc lập chủ quyền từ thế kỷ X dưới thời Ngô, qua các triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hưng, Nguyễn Tây Sơn; Nguyễn, việc xin phong vương theo quy định là một việc đặc biệt hệ trọng trong quan hệ ngoại giao giữa nước ta với Trung Quốc mà hầu như không một triều đại nào ở nước ta bỏ qua. Cứ theo thông lệ bình thường, khi nước ta có vua qua đời, vua'mới lên nối ngôi lại cử một sứ bộ sang Trung Quốc báo tang và một sứ bộ sang xin phong vương. Hai sứ bộ này do hai vị quan cao cấp đứng đầu và cùng đi trong một đoàn, về phía Trung Quốc, sau khi vua nhận được biểu của vua Nam thì cũng cử 2 bộ sứ bộ, một phong vương cho vua mới và một sang tế vua đã chết, trong đó có một trong hai vị
  17. 18 T ú sách V iê t T^aitì - Jẳ1 nư ớ c, con itĩỊười chánh sứ làm trưởng đoàn chung. Theo sự thống kê của Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí, chúng ta thấy: sứ thần được mà Trung Quốc cử sang có thể là một vị quan cao cấp trong triều như Thượng thư, Thị lang, hay cũng có khi là các quan đầu tỉnh biên giới gần nước ta như Tổng đốc Lưỡng Quảng hay Tuần phủ. Các sứ thần do vua Trung Quốc cử sang mang sắc phong cho vua nước ta, nếu là triều đại mới lên nắm quyền thì được ban cho cả ấn vàng - tượng trưng cho quyền lực của Thiên triều. Tiếp đó, việc phong vương sẽ diễn ra theo nghi thức, thủ tục rất long trọng tại kinh đô (thời Đinh, Lê là ở Hoa Lư, các đời sau diễn ra ở Thăng Long; đến thời vua Tự Đức dưới triều Nguyễn diễn ra ở kinh đô Huế) từ việc đón tiếp sứ bộ Trung Hoa, các nghi lễ phong vương đến việc ban thưởng và chiêu đãi sau lễ thụ phong của các vị vua phong kiến nước ta. Cụ thể; Khi nhận được tin phái đoàn Trung Quốc mang sắc thư và quốc ấn của vua Trung Quốc sang phong vương, các vua phong kiến nước ta lúc này đều cử những quan chức cấp cao của triều đình làm hậu mệnh sứ cùng với hàng nghìn lính và các tuỳ tùng lên tận Nam Quan để đón. Trên đường đến nơi làm lễ phong vương, hàng loạt trạm hay còn gọi là các công quán được dựng lên. Đó là những ngôi nhà sang trọng cho phái đoàn và tuỳ tùng nghi chân. Tiêu biểu như công quán ở Đồng Đăng thời vua Minh Mạng (triều Nguyễn). Đây là một nhà vuông, hai phía phải và trái đều có thêm nhà phụ, mỗi nhà có 5 phòng chính, hai nhà ngang và một nhà có 5 phòng chính và 2 phòng ngang. Tất cả đều lợp ngói. Ngoài ra còn có nhà để cúng bái, 2 trại lính [4; 23-44]. Qua đó để thấy sự đón tiếp rất long trọng các sứ bộ Trung Hoa của nước ta. Đến lễ phong vương cho các vua phong kiến nước ta, các nghi lễ diễn ra theo một trình tự chặt chẽ trong không khí rất
  18. Ọi/U/I hc Ịxiiiịjf i(ia o r à các sử th ầ ĩì tiê u Ịìiế ìi... 1 9 long trọng. Sau đây xin trích một đoạn tả cành lễ phong vương của sứ bộ nhà Thanh cho các vua Nguyễn được giám mục Pellesin ghi lại và được Cadiere dẫn ra trong bài viết của mình ở cuốn: “Những người bạn cố đô Huế” năm 1916. “Hoàng đế (Trung Hoa) chỉ định một Chánh sứ và một Phó sứ. Khi đến biên giới An Nam, vua (An Nam) sẽ cử những vị quan đến đón họ và có trọng trách chờ đợi họ một cách cung kính. Các quan An Nam lễ kính cẩn đón nhận cái tráp rồng đựng những phong phẩm của hoàng đế, có nghĩa là phải quỳ ba lần, lạy chín cái (đầu đụng vào đất) trước cái tráp. Quan An Nam phải quỳ một lần, lạy ba lạy trước vị Phó đại diện của hoàng đế. Khi đoàn đến địa phận An Nam thì các giấy tờ từ triều đình Trung Hoa, và các đồ vật từ hoàng đế Trung Hoa gửi đến phải được cất giữ tại nhà khách dành cho phái đoàn Trung Hoa. Sau khi làm thủ tục quỳ lạy thường lệ trước các phong phẩm ấy, các đại diện An Nam phải lạy ba lạy trước các đại diện Trung Hoa và đại diện Trung Hoa không được miễn cho các đại diện An Nam khỏi phải lạy. Vào ngày như đã ấn định, tuyên đọc các tờ sách phong, thì vua An Nam cùng thái tử và quan chức sẽ đến nhà khách của các đại diện ở để làm lễ đón rước các văn kiện của hoàng đế và cái tráp rồng. Sau khi đã lễ bái theo thủ tục trước các phong phẩm, thì vua tự về cung và tờ sách phong đựng trong tráp rồng cũng như các tặng phẩm từ hoàng đế sẽ được đặt vào một cái xe riêng và đưa về hoàng cung. Đoàn sứ giả Trung Hoa được dẫn đầu bởi cờ hiệu hoàng đế, trống và nhạc công, họ đi qua cửa chính và theo sau là các vật phẩm để trao gửi; họ bước lên các tầng cấp của điện
  19. 20 Tú S íic lì V ic t ĩ ^ a n i - Í Ỉ ( U ÍÌỈC Ớ Í-, con tK Ịĩr ờ i vua mà ở giữa đã đặt sẵn một hương án và hai bên cạnh có hai bàn khác nữa. Bàn giữa là nơi đặt các tặng vật do hoàng đế Trung Hoa gửi sang. Vua, thái tử cùng các quan lại An Nam làm lễ trước các vật ấy bằng ba quỳ, chín lạy và sau đó đến quỳ trước bàn đã đặt tờ phong sắc để nghe đọc tờ này. Khi đọc xong thì tờ sắc được đặt trở lại trên bàn và vua lại quỳ ba quỳ lạy chín lạy rồi đứng đậy. Các sứ giả Trung Hoa cáo từ, vua và đoàn tuỳ tùng tiễn chân họ đến tận ngoài rồi trở về cung. ..”[7; 306]. Rõ ràng chúng ta thấy các vua nước ta đă phải “nhún nhường”, thực hiện những nghi lễ vô cùng long trọng và mệt nhọc để nhận được sắc phong của hoàng đế Trung Hoa. Sau lễ thụ phong ấy, các vị vua dưới thời phong kiến nước la còn ban thưởng và chiêu đãi rất hậu cho các sứ thần Trung Hoa. Ví như; vua Minh Mạng sau lễ thụ phong đã chiêu đãi phái đoàn Trung Hoa một bữa cỗ thượng hạng (30 món), sáu bàn thứ phẩm (40 món) và 29 bàn hạng ba (30 món mỗi bàn). Ngoài ra còn có thêm 16 món ăn tráng miệng; không những thế, vua còn tặng quà rất hậu: 10 nén bạc mỗi nén 10 lạng, 4 livre'** quế hạng tốt, 20 tấm vải hoàng bố; 20 tấm vải bông. Ngoài số quà đó còn có thêm: 2 sừng tê giác, 1 đôi ngà voi, 1 bộ li rượu bằng vàng, 2 livre trầm hương [8; 90-92]... Đó là chưa kể đến số quà của các quan chức chỉ định như đại diện biếu cho các sứ thần Trung Hoa trên đường về đến Nam Quan. Có thể thấy, từ việc đón tiếp sứ bộ Trung Hoa, việc thực hiện những nghi lễ phong vương long trọng đến việc ban thưởng và chiêu đãi sứ thần Trung Hoa sau lễ thụ phong là cả một sự “nhún nhường” của các vua nước ta với mục đích I livre của l’háp ngàv xưa lương đưiTng 0.5kg hiện nay.
  20. (^ u a n hè /«i/K( ĩịiao rà cúc sứ thần tiên hiến... 21 nhận được sắc phong cùa hoàng đế Trung Hoa. Mặt khác, chính sự “nhún nhường”, mềm dẻo này cũng đã toát lên được tầm quan trọng của việc xin phong vương từ hoàng đế Trung Hoa của các vua triều Nguyễn như thế nào? Một mặt nhằm cốt giữ quan hệ hoà hiếu giữ hai nước, mặt khác đảm bảo lính chính thống, hỢp thức hoá sự lên nắm quyền của mình, phục vụ cho quyền lợi giai cấp dòng họ về láu dài. Đó là phương cách giả danh “thần phục”, nhún nhường với Trung Quốc mà triều đại nào ở Việt Nam cũng áp dụng trong ứng xử với Trung Quốc. Song dù được quy định nghiêm ngặt, nhưng qua theo dõi diễn biến việc sách phong, cầu phong của các vua Đại Việt như bảng thống kê trên chúng ta thấy, việc thực hiện ra sao là tuỳ thuộc vào tương quan so sánh lực lượng giữa Trung Quốc và nước ta cũng như vào tiềm lực và vị thế của bản thân hai nước. Từ Đinh Tiên Hoàng dến Quang Trung, sau khi lên ngôi hầu hết đều sai sứ sang Trung Quốc xin cầu phong, nhưng trong rất nhiều trường hỢp, chính “Thiên triều” Trung Quốc chủ động sai sứ sang sách phong chứ các vua nước Nam không sang cầu phong. Điển hình như các vua triều Trần nhường ngôi nhau, chưa sang cầu phong: Trần Thái Tông (1225 - 1258), Trần Thánh Tông (1258 - 1278), Trần Nhân Tông (1279 - 1293). Hay khi mới dựng nước, nhà Đinh, Lê chỉ được phong làm Kiểm hiệu Thái sư, Giao Chỉ Quận vương rồi tiến dần lên Nam Bình vương. Đến thời Lý, vua Lý Anh Tông mới là vị vua đầu tiên được nhà Tống phong làm An Nam Quốc vương và cũng lần đầu tiên nước ta được gọi bằng quốc hiệu An Nam... Qua đó để chúng ta thấy tương quan lực lượng giữa hai nước có tác động như ihế nào tới quan hệ bang giao. Hay nói cách khác quan hệ bang giao cũng là tấm gương phản ánh thế và lực của mỗi quốc gia.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1