Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Liên Bang Nga
lượt xem 3
download
Bài viết này tìm hiểu về quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga, cung cấp cho người đọc những thông tin về mối quan hệ, hợp tác giữa hai quốc gia. Mối quan hệ này, kế thừa mối quan hệ giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Liên Xô trước đây, luôn được hai nhà nước củng cố qua sự hợp tác trong các lính vực như: quân sự, giáo dục, hợp tác thương mại và đầu tư song phương đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng với các hợp tác liên quan đến dầu khí. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Liên Bang Nga
- QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯ C-TOÀN DIỆN VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang - 2N17 GVHD: Nguyễn Bích Ngọc Bài nghiên cứu khoa học tìm hiểu về quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga, cung cấp cho người đọc những thông tin về mối quan hệ, hợp tác giữa hai quốc gia. Mối quan hệ này, kế thừa mối quan hệ giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Liên Xô trước đây, luôn được hai nhà nước củng cố qua sự hợp tác trong các lính vực như: quân sự, giáo dục, hợp tác thương mại và đầu tư song phương đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng với các hợp tác liên quan đến dầu khí. Từ khóa: Việt Nam, Liên bang Nga, hợp tác, quan hệ, đối tác... 1. Bối cảnh lịch sử Ngày 30/1/1950, Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ ngh a Xô Viết (g i tắt là Liên Xô) chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa Xã hội Chủ ngh a Việt Nam). Trải qua bề dày lịch sử suốt 70 năm qua, vư t qua m i thử thách của th i gian cũng như sự biến động lịch sử, tình hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân Liên Xô trước đây và Liên bang Nga ngày nay, đư c Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt nền móng, đư c nhiều thế hệ lãnh đạo và nhân dân hai nước dày công vun đắp luôn nồng ấm và tin cậy. Đặc biệt kể từ khi thiết lập quan hệ Đối tác chiến lư c năm 2001 và Đối tác Chiến lư c toàn diện năm 2012 đến nay, quan hệ h p tác h p tác Việt Nam – Liên bang Nga ngày càng phát triển tốt đẹp cả về bề rộng lẫn chiều sâu, trên m i l nh vực chính trị, kinh tế - thương mại – đầu tư, an ninh – quốc phòng, giáo dục – đào tạo.... 2. Tình hình hiện nay Ngày 4/11/1978, tại Điện Kremli ở thủ đô Moskva, T ng bí thư Lê Duẩn, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, T ng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Liên Xô L.I. Brezhnev ký Hiệp ước Hữu nghị và H p tác Việt Nam – Liên Xô, dấu mốc quan tr ng trong quan hệ hai nước [1]. Ngày 16/6/1994, Việt Nam và Nga đã ký Hiệp ước về những nguyên tắc cơ bản của quan hệ hữu nghị. Tháng 3/2001, Việt Nam và Liên bang Nga đã xác lập mối quan hệ song phương lên tầm dối tác chiến lư c nhân chuyến thăm Việt Nam của T ng thống Vladimir Putin. Liên bang Nga là nước đầu tiên Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lư c. 88
- Tháng 8/1998 Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã thăm chính thức Liên bang Nga. Hai bên đã khẳng định sự mong muốn phát triển quan hệ song phương và đã ký ―Tuyên bố chung Nga Việt‖. Tháng 9/2000 Thủ tướng Phan Văn Khải đã thăm chính thức Nga, ký các hiệp định liên Chính phủ về giải quyết n của Việt Nam vay trước đây của Nga, về h p tác liên khu vực… Năm 2000, chính phủ Nga quyết định xóa 85% khoản n trị giá 11 tỷ USD mà Việt Nam còn n Liên Xô. 15% còn lại đư c Nga ưu đãi, chi trả dần trong 23 năm, dưới hình thức các khoản đầu tư [1]. Từ 28 tháng 2 đến 2 tháng 3 năm 2001 đẫ diễn ra chuyến thăm chính thức Hà Nội của T ng thống Liên bang Nga Vladimir Putin. Đã ký Tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiến lư c, nghị định thư liên chính phủ về việc rà soát cơ sở điều ước-pháp lý và hiệu lực các hiệp ước và hiệp định song phương, và các văn kiện ngành khác. Từ ngày 26 đến ngày 28 tháng 3 năm 2002 Chủ tịch Chính phủ Liên bang Nga M.M. Kasiyanov thăm chính thức Hà Nội, hội đàm với thủ tướng Phan Văn Khải và T ng Bí Thư Nông Đức Mạnh. Hai nước duy trì cơ chế Ủy ban liên Chính phủ về hợp tác kinh tế - thương mại và khoa học – kỹ thuật đồng th i thanh lập Hội đồng doanh nghiệp Việt Nam – Liên bang Nga nh m trao đ i biện pháp tăng cư ng h p tác và hỗ tr xúc tiến thương mại, đầu tư cho doanh nghiệp hai nước [3]. Năm 2007, Việt Nam và Nga đã công nhận lẫn nhau có nền kinh tế thị trư ng, tạo thêm điều kiện cho doanh nghiệp của nhau thâm nhập thị trư ng. Gần 5% con số chính thức ngư i Việt tại Nga là sinh viên theo h c b ng h c b ng của Chính phủ Nga. Thương mại song phương hai nước đã đạt tới 550 triệu USD vào năm 2001[2]; Nga xuất khẩu sang Việt Nam máy móc và thép; trong khi Việt Nam xuất khẩu sang Nga lúa gạo và vải vó:Hai nước cũng giữ vững mối quan hệ trong l nh vực năng lư ng với việc liên doanh Vietsovpetro khai thác dầu thô tại mỏ Bạch H . 3. Hợp tác quân sự Sau khi có Hiệp ước hữu nghị và h p tác giữa Công hòa Xã hội chủ ngh a Việt Nam và Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ ngh a Xô Viết, Liên Xô một mặt đưa Hải quân và Không quân tới đóng và hoạt động ở quân cảng Cam Ranh, lập cầu hàng không vận chuyển vũ khí và phương tiện chiến đấu cho Việt nam, một mặt thiết lập đoàn cố vấn quân sự từ cấp sư đoàn bộ binh và trung đoàn binh, quân chủng kỹ thuật trở lên. Liên Xô cũng yêu cầu Việt Nam bỏ cơ chế Đảng ủy trong quân đội, đồng th i đưa cả 19 sư đoàn bộ binh lên áp sát biên giới Việt- Trung. H còn đề nghị Việt Nam thành lập Quân đoàn thứ 10, nâng quân số 89
- thướng trực của Việt Nam lên tới một triệu sáu trăm ngàn. Tuy nhiên Việt Nam từ chối yêu cầu này và không cho phép Liên Xô đưa đàu đạn hạt nhân vào cảng Cam Ranh [2]. Tương phản với quan hệ ngoại giao và thương mại, h p tác quân sự giữa hai nước đi xuống kể từ sau khi Liên Xô tan rã. Hải quân Liên Xô đã duy trì hiện diện quân sự tại căn cứ ở vịnh Cam Ranh (đư c Mỹ xây dựng và chuyển giao cho Hải quân Việt Nam Cộng hòa trước khi quân đội miền Bắc giành đư c năm 1975). Trước năm 1987, căn cứ này đã đư c mở rộng gấp 4 lần kích thước ban đầu của nó, đư c cho là để giữ gìn hòa bình cho khu vực Đông Nam Á, điều này trái ngư c với thông tin tình báo của Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ. Vào đầu năm 1988, ngoại trưởng Liên Xô khi đó là Eduard Shevardnadze đã thảo luận về khả năng rút quân khỏi vịnh Cam Ranh và sự cắt giảm quân đội cụ thế đã đư c thi hành vào năm 1990. Nga bắt đầu rút nốt số quân ít ỏi còn lại vào năm 2002. Sau 25 năm quan hệ Việt Nga, đã nâng lên một tầm cao mơi của sự gắn bó hai nướ: Trong những năm gần đây Việt Nam trở thành đối tác quốc phòng quan tr ng của Nga, thể hiện qua hầu hết các khí tài quân sự hiện đại của Việt Nam đều nhập từ Nga. Quan hệ h p tác quân sự - quốc phòng Nga – Việt không ngừng phát triển. Nga vẫn là đối tác truyền thống và đáng tin cậy của Việt Nam trong l nh vực h p tác kỹ thuật, quân sự, quốc phòng và là nhà cung cấp chính khí tài và thiết bị quân sự cho Quân đội Nhân dân Việt Nam. ―Nga và Việt Nam có quan hệ hữu nghị, h p tác lâu dài, nhiều ũ khí, khí tài quân đội Việt Nam hiện nay đang sử dụng đư c sản xuất ở Liên Xô trước đây hoặc Nga hiện nay‖, TASS dẫn tuyên bố ngày 4/10 của phát ngôn viên tập đoàn xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport bên lề Triển lãm Quốc phòng và An ninh Việt Nam 2019(DSE) tại Hà Nội [3]. Theo quan chức Rosoboronexport, Nga hiện không có bất cứ hạn chế hay trở ngại nào trong h p tác quốc phòng với Việt Nam, sẵn sàng cung cấp cho Việt Nam những thiết bị quân sự mới nhất như súng trư ng, máy bay, vũ khí chiến thuật, bệ phóng pháo phản lực đa nòng, xe tăng, xe b c thép, tàu hộ vệ và tàu tên lửa cỡ nhỏ và nhiều loại vũ khí khá:Trên thị trư ng quốc tế, Nga đang chào hàng tiêm kích Su-35, MiG-35, Yak-130 cùng trực thăng Mi-38, Mi-171. Sáng 28/7/2019, Tàu hộ vệ tên lửa 016 Quang Trung tham gia lễ duyệt binh do Hạm đội Thái Bình Dương hải quân Nga t chức ngoài khơi thành phố Vladivostok. Đây là một trong những hoạt đông kỷ niệm 323 năm Ngày Truyền thống Hải quân Nga, diễn ra vào chủ nhật cuối cùng của tháng 7 hàng năm. 4. Hợp tác t ơn mại và đầu t song p ơn 90
- 4.1. Năng lượng Việt Nam năm 2008 đã phê duyệt việc sử dụng năng lư ng nguyên tử cho mục đ ch dân sự vầNg đã tuyên bố sẽ tham gia chương trinh theo kế hoạch. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, trong chuyến thăm Moscow vào tháng 10 năm 2008, đã ký một hiệp ước cho các công ty Việt Nam và Nga để phát triển các l nh vực năng lư ng ngoài khơi Việt Nam. Vào chuyến thăm Việt Nam vào ngày 19/11/2019, Thủ tướng Medvedev đã cho r ng các công ty dầu khí và năng lư ng của Nga và Việt Nam đang h p tác một cách thành công và mong muốn tiếp tục đư c củng cố. Thủ tướng Medvedev cho r ng, các công ty dầu khí và năng lư ng của Nga và Việt nam đang h p tác một cách thành công. ― Và chúng tôi mong muốn các mối quan hệ đó tiếp tục đư c củng cố, cho nên chúng tôi sẽ tạo điều kiện thuận l i để triển khai một cách thành công các dự án chung tại Nga và Việt Nam với sự tham gia của các tập đoàn như Gazprom, Zarubezhnev và PetroVietnam‖.Thủ tướng Medvedev nói [3]. 4.2. Các lĩnh vực khác Dữ liệu sơ bộ của Chính phủ Việt Nam cho thấy xuất khẩu sang Nga đạt gần 139 triệu đô trong năm tháng đầu năm 2009 trong khi nhập khẩu đư c định giá khoảng 525 triệu đô. Đến năm 2012 thương mại giữa hai quốc gia đã đạt 3,5 tỷ USD. Vào tháng 3 năm 2013, Bộ trưởng thương mại Cộng đồng Kinh tế Á-Âu, ông Adre Slepnev đã đến thăm Hà Nội để hội đàm mở về khả năng Việt Nam gia nhập Liên minh Hải quan Belarus. Năm 2017, kim ngạch hai chiều đạt trên 3,55 tỷ USD, tăng 31% [1]. Trong 9 tháng đầu năm 2018 đạt trên 3,45 tỷ USD, tăng 38% [1]. Trong cuộc gặp gỡ của mình với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào ngày 19/11/2018, Thủ tướng Nga Medvedev cho r ng, nh bắt đầu triển khai hiệp định FTA giữa Liên minh inh tế Á-Âu và Việt Nam, kim nghạch trao đ i hàng hóa giữa hai nước tăng đáng kể, năm 2018 tăng gần 1/3 và xu thế này vẫn duy trì trong mấy tháng đầu năm 2019. ― Chúng tôi chủ trương tiếp tục nỗ lực nh m đa dạng hóa cơ cấu thương mại song phương, sao cho tăng tỷ tr ng của sản phẩm công nghệ cao. Chúng tôi sẽ tiếp tục nỗ lực để tăng cư ng h p tác trong ngành công nghiệp, năng lư ng dầu khí, giao thông vận tải. Chúng tôi sẽ tiếp tục mở rộng thanh toán bawfg hai đồng nội tệ của hai nước‖. Hai bên sẽ tiếp tục phối h p chặt chẽ, triển khai hiệu quả hơn nữa hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu, tranh thủ tối đa các thuận l i, ưu đãi để phấn đấu tạo ước đột phá trong thương mai đầu tư, nâng 91
- kim nghạch thương mại song phương lên 10 tỷ USD trong năm 2020. Có biện pháp hỗ tr triển khai các dự án h p tác tr ng điểm, đặc biệt trong các l nh vực đầu tư dầu khí, năng lư ng, hạ tầng, giao thông, nông nghiệp, du lịch… Hai bên sẽ tạo điều kiện thuận l i cho việc tăng xuất nhập khẩu các mặt hàng nông, thủy sản giữa hai nước. 5. Hợp tác giáo dục Trong 70 năm qua, mối quan hệ ngoại giao giữa Nga và Việt Nam luôn tốt đẹp, tin cậy, thể hiện tình hữu nghị cao giữa hai dân tộc, hai nước đã h p tác hiệu quả trong nhiều l nh vực, trong đó có h p tác về giáo dục. Kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1950, hàng trăm nghìn du h c sinh Việt Nam đã h c tập tại các trư ng đại h c danh tiếng của Liên Xô và Nga. Lực lư ng du h c sinh này đã đóng góp nhiều trong việc xây dựng quê hương cũng như góp phần phát triển quan hệ hai nước. Thứ trưởng thứ nhật Bộ giáo dục Nga Pavel Stanislavovich Zenkovich đã nhận định, từ năm 2014, khi Hiệp định giữa hai Chính phủ Nga và Việt Nam về quan hệ Đối tác chiến lư c trong l nh vực giáo dục, khoa h c và công nghệ đư c ký kết, h p tác giáo dục giữa hai bên đã đạt đến cấp độ cao hơn với 4 thành tựu cụ thể [2]. Một là, theo thỏa thuận đạt đư c tại khóa h p Ủy ban Liên Chính phủ Việt - Nga lần thứ 21, dự kiến đến cuối năm 2019 này, Bộ Giáo dục Nga sẽ t chức nhiều lớp dạy tiếng Nga cũng như sự kiện Tuần lễ Toán h c tại các cơ sở giáo dục ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, góp phần hơn nữa thúc đẩy sự hiểu biết và giao lưu văn hóa giữa hai nướ:Năm 2020, một số dự án chung Nga - Việt về việc cử giáo viên ngư i Nga dạy tiếng Nga tại các trư ng h c Việt Nam cũng sẽ đư c triển khai. Hai là thành tựu đạt đư c trong h p tác đào tạo nghề. Từ đầu những năm 1950, hàng chục nghìn chuyên gia Việt Nam đã đư c đào tạo nghề trung cấp và cao cấp tại Liên Xô và Nga. Hơn 2.000 h c sinh Việt Nam đã đư c cấp b ng từ các cơ sở giáo dục của Nga. Ba là, tiếp tục mở rộng h p tác trong l nh vực t chức trại hè cho trẻ em, dự kiến đến cuối năm 2019 sẽ tiếp nhận 52 h c sinh Việt Nam tham dự các trại hè tại Nga. Bốn là, phát triển các tài nguyên giáo dục điện tử và giáo dục từ xa nh m giúp h c viên không đủ điều kiện sức khỏe có thể tiếp cận nền giáo dục chất lư ng [2]. 6. Tổng kết 92
- Quan hệ h p tác quân sự-quốc phòng Nga – Việt không ngừng phát triển. Nga vẫn là đối tác truyền thống và đáng tin cậy của Việt Nam trong l nh vực h p tác kỹ thuật, quân sự, quốc phòng và là nhà cug cấp chính khí tài và thiết bị quân sự cho Quân đội nhân dân Việt Nam. Đầu tư của Nga vào Việt Nam trong l nh vực dầu khí, tiêu biểu là Liên doanh dầu khí Việt-Nga(Vietsopetro)- biểu tư ng cho mối quan hệ h p tác bền chặt Việt-Nga. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũng đã và đang đàu tư tại Nga. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang Nga bao gồm: điện thoại, máy vi tính, sản phẩm điện tử, hàng dệt may, giày dép, thủy sản. Trong đó thủy sản và dệt may là 2 mặt hàng xuất khẩu rất đư c ngư i Nga ưa chuộng. Quan hệ hai nước ngày càng phát triển nhất là trong giáo dục, giảng dạy tiếng Nga, quảng bá nền giáo dục Nga tại khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Выонг Дык Ань. Российско-Вьетнамские Отношения: Проблемы и Перспективы развития. 2. Кобелев Е.В. Российско-Вьетнамские отношения: Реальность и Перспективы// Вьетнамские исследования. – 2015. –: 21- 43. 3. Báo điện tử Chính phủ. Quan hệ đối tác chiến lư c toàn diện Việt-Nga: 65 năm một chặng đư ng. 93
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quan hệ đối tác chiến lược trong chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới
3 p | 153 | 19
-
Về mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ hiện nay
9 p | 177 | 15
-
Vị thế của ASEAN trong bối cảnh quốc tế mới và quan hệ đối tác chiến lược ASEAN Nga - Đỗ Hoài Nam
0 p | 86 | 9
-
Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam
7 p | 143 | 8
-
Thành quả và triển vọng 40 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Phần 1
75 p | 13 | 7
-
Thiết lập các quan hệ đối tác chiến lược – Một trong những thành tựu nổi bật của đối ngoại Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới
8 p | 54 | 5
-
Thiết lập các quan hệ đối tác chiến lược - một trong những thành tựu nổi bật của đối ngoại Việt Nam trong thời kì đổi mới
11 p | 94 | 5
-
Quan hệ EU - ASEAN trong bối cảnh chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của EU
11 p | 13 | 4
-
Tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ đầu thế kỷ XXI đến nay: Phần 2
188 p | 11 | 3
-
Các khuôn khổ đối tác chiến lược và đối tác toàn diện của Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
9 p | 12 | 3
-
Việt Nam - Hoa Kỳ: Hướng tới xây dựng đối tác chiến lược - Phần 2
230 p | 5 | 3
-
Việt Nam - Hoa Kỳ: Hướng tới xây dựng đối tác chiến lược - Phần 1
145 p | 9 | 3
-
Khuân khổ đối tác chiến lược
14 p | 73 | 3
-
Hợp tác dầu khí Việt Nga
5 p | 23 | 2
-
Quá trình vận động của hợp tác kinh tế Việt Nam - LB Nga từ đối tác chiến lược lên đối tác chiến lược toàn diện
12 p | 40 | 2
-
10 năm quan hệ đối tác chiến lược Nga và Việt Nam - Kết quả và triển vọng
11 p | 37 | 2
-
Hợp tác quốc phòng - an ninh Việt Nam và Ấn Độ trong vai trò đối tác chiến lược toàn diện
9 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn