TÀI CHÍNH - Tháng 9/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
QUAN HỆ GIỮA TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI VÀ TÍN DỤNG<br />
NGÂN HÀNG: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM<br />
PHẠM QUỐC VIỆT, NGUYỄN HỮU DUY - Đại học Tài chính - Marketing<br />
<br />
Bài viết tiến hành xem xét sự tồn tại của quan hệ bổ sung, quan hệ thay thế giữa tín dụng thương mại và<br />
tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp Việt Nam. Trên mẫu dữ liệu của 490 công ty niêm yết tại Việt<br />
Nam trong giai đoạn 2009-2016, nhóm tác giả đã tìm thấy sự tồn tại của mối quan hệ bổ sung và quan hệ<br />
thay thế giữa hai biến nghiên cứu và sự khác biệt của hành vi sử dụng tín dụng thương mại của các doanh<br />
nghiệp Việt Nam trong và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu (2007 - 2008).<br />
Từ khóa: Tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại, tài chính, khủng hoảng tài chính<br />
<br />
<br />
<br />
TDTM, nhóm tác giả tiến hành kiểm định trên mẫu<br />
The paper examines the relationship between<br />
dữ liệu các công ty niêm yết trên thị trường chứng<br />
commercial and banking credits in terms of<br />
khoán Việt Nam trong giai đoạn 2009 - 2016 nhằm<br />
supplement and alternative for the enterprises<br />
trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: Tồn tại quan hệ bổ<br />
in Vietnam since the global financial crisis.<br />
sung hay quan hệ thay thế giữa TDTM và TDNH<br />
On the basis of a research sample of 490<br />
trong giai đoạn khủng hoảng và sau khủng hoảng<br />
listed enterprises (2009-2016), the authors<br />
tài chính tại Việt Nam?<br />
discover both the supplement and alternative<br />
relationships between commercial and Tổng quan lý luận nghiên cứu<br />
banking credits and the difference in the use<br />
TDTM là “loại tín dụng dưới hình thức các nhà<br />
behavior of commercial credits of enterprises<br />
kinh doanh ứng vốn cho nhau hoặc vay lẫn nhau,<br />
in Vietnam in and after global financial crisis.<br />
bằng cách bán chịu hàng hoá hay thông qua lưu<br />
Keywords: Banking credits, commercial credits, thông kỳ phiếu, nhờ đó làm thông suốt và thúc đẩy<br />
finance, financial crisis lưu thông tư bản” (Từ điển Bách khoa Viêt Nam,<br />
tập 4, trang 414).<br />
TDNH là việc ngân hàng “thỏa thuận để tổ<br />
chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam<br />
Ngày nhận bài: 02/8/2017<br />
kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên<br />
Ngày hoàn thiện biên tập: 30/8/2017<br />
tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu,<br />
Ngày duyệt đăng: 31/8/2017<br />
cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác” (Luật<br />
ín dụng thương mại (TDTM) và tín dụng Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12).<br />
ngân hàng (TDNH) là một trong những chủ Theo Danielson và Scott (2004), vai trò của TDTM<br />
đề quan trọng trong quản trị tài chính doanh trong cấu trúc vốn của một công ty tùy thuộc vào<br />
nghiệp (DN). Nó đã thu hút sự quan tâm của nhiều khả năng hoàn trả nợ của nó. Nếu công ty có thể trả<br />
nhà nghiên cứu lý luận và thực tiễn trong nhiều nợ đúng hạn, TDTM là nguồn thay thế cho TDNH;<br />
lĩnh vực ở các quốc gia trên thế giới. Sau giai đoạn tuy nhiên, khi công ty gặp khó khăn về dòng tiền<br />
khủng hoảng tài chính toàn cầu, Ngân hàng Nhà và không thể tiếp cận TDNH bổ sung, TDTM trở<br />
nước Việt Nam (NHNN) tiến hành thực hiện chính thành nguồn thay thế cho TDNH, mặc dù có chi phí<br />
sách tiền tệ chặt chẽ và thận trọng, đồng thời với tỷ cao. Như vậy, mối quan hệ thay thế giữa TDTM và<br />
lệ nợ xấu tăng cao dẫn đến các ngân hàng hạn chế TDNH kỳ vọng tương quan âm giữa khoản phải trả<br />
cho vay, làm cho việc tiếp cận vốn từ kênh TDNH và vay ngân hàng; còn quan hệ bổ sung giữa TDTM<br />
của các DN trở nên khó khăn. và TDNH kỳ vọng tương quan dương giữa khoản<br />
Để tồn tại và phát triển, các DN phải tìm kiếm phải thu/TDTM ròng (chênh lệch giữa khoản phải<br />
nguồn vốn từ các kênh khác và mở rộng sang thu và khoản phải trả) và vay ngân hàng.<br />
<br />
47<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
Lợi thế của TDTM so BẢNG 1: THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH<br />
với TDNH thể hiện ở: Biến Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất<br />
(i) Giảm bất cân xứng<br />
TRECTOS 3920 0.2344 0.7151 0 30.7974<br />
thông tin giữa người<br />
mua và người bán với TPAYTOC 3920 0.3308 5.0229 0 218.3653<br />
<br />
vai trò đảm bảo chất NTCS 3920 -0.0754 5.5063 -270.2860 14.8455<br />
<br />
lượng sản phẩm (Smith, CFW 3920 0.0942 0.1081 -0.6193 3.7814<br />
1987); (ii) Là một bộ CASHTA 3920 0.0481 0.0560 0 0.6690<br />
phận của chính sách BKLOAN 3920 0.1639 0.1984 0 7.7019<br />
định giá nhằm gia tăng GROWTH 3920 0.2022 0.8489 -0.9984 17.1867<br />
doanh thu và giữ khách<br />
EXCHRGR 8 0.0384 0.4842 0.0051 0.1019<br />
hàng (Pike và ctg, 2005);<br />
CRISIS 8 0.3750 0.4842 0 1<br />
(iii) Giảm thiểu chi phí<br />
Nguồn: Tính toán của các tác giả<br />
giao dịch (Ferris, 1981).<br />
Tuy nhiên, để hiện thực BẢNG 2: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH HỒI QUY THEO FGLS<br />
hóa lợi thế này, các DN Biến TRECTOS TPAYTOC NTCS<br />
phải quản trị tốt chi phí<br />
CFW -0.184*** -0.200*** 0.375***<br />
tài trợ và rủi ro đối tác.<br />
CASHTA -0.123*** -0.115*** 0.611***<br />
Nhiều bằng chứng<br />
thực nghiệm trên thế giới BKLOAN 0.0163 -0.0888*** 0.276***<br />
<br />
đã ủng hộ cho cả quan CRISIS -0.0125*** 0.00266 -0.00514<br />
hệ bổ sung, quan hệ thay GROWTH -0.0305*** -0.0509*** -0.00382<br />
thế hoặc cả hai tại các Hệ số chặn 0.188*** 0.197*** -0.130***<br />
nền kinh tế khác nhau. Nguồn: Tính toán của các tác giả<br />
Demirgüç-Kunt và<br />
Maksimovic ( 2 0 0 1 ) Ghi chú: các ký hiệu ***, **, * đại diện cho các mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%.<br />
nghiên cứu mẫu DN tại<br />
40 quốc gia trong giai BẢNG 3: KẾT QUẢ KIỂM TRA TÍNH VỮNG CỦA MÔ HÌNH HỒI QUY THEO FGLS<br />
<br />
đoạn 1989-1996 và tìm Biến TRECTOS TPAYTOC NTCS<br />
thấy mối quan hệ bổ sung CFW -0.198*** -0.203*** 0.375***<br />
giữa TDTM và TDNH. CASHTA -0.127*** -0.0925*** 0.595***<br />
Love và ctg (2007) xem<br />
BKLOAN 0.0142 -0.0868*** 0.275***<br />
xét ảnh hưởng của<br />
EXCHRGR -0.0996*** 0.130 -0.0687<br />
khủng hoảng tài chính<br />
tác động đến mối quan GROWTH<br />
-0.0302*** -0.0501*** -0.00514<br />
<br />
hệ giữa TDTM và TDNH Hệ số chặn 0.190*** 0.185*** -0.127***<br />
<br />
trên dữ liệu mẫu khảo Nguồn: Tính toán của các tác giả<br />
<br />
sát, bao gồm 890 công ty Ghi chú: các ký hiệu ***, **, * đại diện cho các mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%.<br />
tại 6 nền kinh tế mới nổi Biến EXCHRGR thay thế biến CRISIS trong mô hình.<br />
và cung cấp bằng chứng<br />
về mối quan hệ thay thế (năm 2015) xem xét các tác động của TDNH và<br />
giữa TDTM và TDNH tại các công ty lớn trong TDTM đến hiệu quả hoạt động của 118 DN nông<br />
khủng hoảng. nghiệp niêm yết trên hai sở giao dịch chứng khoán<br />
Lin và Chou (2015) dựa trên mẫu số liệu của ở Việt Nam trong giai đoạn 2008-2013.<br />
1.213 công ty Trung Quốc đã tiến hành kiểm tra Trần Ái Kết (2007) cũng xem xét các yếu tố ảnh<br />
ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính đối với hưởng tới TDTM của các trang trại nuôi trồng<br />
mối quan hệ giữa TDTM và TDNH. Kết quả cho thuỷ hải sản ở tỉnh Trà Vinh với cơ sở dữ liệu bao<br />
thấy, có một sự bổ sung và thay thế giữa TDTM gồm 310 trang trại nuôi tôm nước lợ tại Trà Vinh<br />
và TDNH trong giai đoạn khủng hoảng tài chính. vào tháng 5/2005… Tuy nhiên, chưa có nghiên<br />
Đến nay, tại Việt Nam, chủ đề này rất ít được cứu nào về mối quan hệ giữa TDTM và TDNH tại<br />
nghiên cứu, theo hiểu biết chủ quan của các tác Việt Nam trong và sau giai đoạn khủng hoảng tài<br />
giả. Chẳng hạn, Bùi Tuấn Anh và Lê Khương Ninh chính toàn cầu.<br />
<br />
48<br />
TÀI CHÍNH - Tháng 9/2017<br />
<br />
Kế thừa các nghiên cứu trước, đặc biệt là nghiên REM; lựa chọn mô hình phù hợp; kiểm định các vi<br />
cứu của Lin và Chou (2015), nhóm tác giả tiến hành phạm giả định hồi quy (đa cộng tuyến, tự tương<br />
kiểm định giả thuyết về sự tồn tại đồng thời của quan, phương sai sai số thay đổi) và khắc phục<br />
quan hệ bổ sung và quan hệ thay thế giữa TDTM bằng FGLS.<br />
và TDNH tại Việt Nam và nhận thấy sự thay đổi về Thảo luận kết quả nghiên cứu<br />
TDTM trong giai đoạn khủng hoảng.<br />
Phương pháp nghiên cứu Khi phân tích ma trận hệ số tương quan, hầu<br />
hết hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình<br />
Kế thừa Love và ctg (2007), nhóm tác giả đề xuất tương đối nhỏ, thấp hơn 0,8 nên mô hình không có<br />
3 mô hình hồi quy: tương quan lớn giữa các biến độc lập và các biển<br />
TRECTOSit= α0 + β1CFWit + β2GROWTHit + β3 EXCHRGR t + β4 kiểm soát. Tuy nhiên, hệ số tương quan giữa biến<br />
CASHTAit + β5 BKLOANit + β6 CRISISt + ε EXCHRGR và CRISIS là 0,8993 rất cao.<br />
TPAYTOCit = α0 + β1CFWit + β2 GROWTHit + β3 EXCHRGR t + β4<br />
CASHTAit + β5 BKLOANit + β6 CRISISt + ε<br />
NTCSit = α0 + β1CFWit + β2 GROWTHit + β3 EXCHRGRt + β4 CASHTAit Lợi thế của tín dụng thương mại so với tín dụng<br />
+ β5 BKLOANit + β6 CRISISt + ε ngân hàng thể hiện ở: (i) Giảm bất cân xứng<br />
thông tin giữa người mua và người bán với<br />
Trong đó: vai trò đảm bảo chất lượng sản phẩm (Smith,<br />
Biến phụ thuộc: 1987); (ii) Là một bộ phận của chính sách định<br />
TRECTOSit: Tỷ lệ khoản phải thu trên doanh giá nhằm gia tăng doanh thu và giữ khách<br />
thu thuần của công ty i tại năm t; hàng (Pike và ctg, 2005); (iii) Giảm thiểu chi phí<br />
TPAYTOCit: Tỷ lệ khoản phải trả trên giá vốn giao dịch (Ferris, 1981).<br />
hàng bán của công ty i tại năm t;<br />
NTCSit: Tỷ lệ TDTM ròng (khoản phải thu-<br />
khoản phải trả) trên doanh thu thuần của công ty Để khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến và phục<br />
i tại năm t. vụ cho việc kiểm định giả thuyết về TDTM trong<br />
Biến độc lập: giai đoạn khủng hoảng, các tác giả quyết định giữ<br />
BKLOANit: Tỷ lệ nợ vay ngắn hạn trên tổng tài lại biến CRISIS; còn biến EXCHRGR sẽ dùng để<br />
sản công ty i tại năm t. kiểm tra tính vững của mô hình.<br />
Các biến kiểm soát: Kết quả Bảng 2 cho thấy, tồn tại tương quan âm<br />
CFWit: Dòng tiền hoạt động trên tổng tài sản có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa 1%) giữa khoản<br />
công ty i tại năm t, tính bằng tỷ lệ thu nhập trước phải trả (TPAYTOC) và TDNH (BKLOAN), cung<br />
lãi vay, thuế và khấu hao trên tổng tài sản; cấp bằng chứng về sự tồn tại của quan hệ thay<br />
GROWTHit: Tốc độ tăng trưởng của doanh thu thế giữa TDTM và TDNH của các DN trong giai<br />
công ty i tại năm t; đoạn nghiên cứu. Kết quả này xác nhận giả thuyết<br />
EXCHRGRt: Biến động tỷ giá danh nghĩa USD/ nghiên cứu, đồng thời phù hợp với các kết quả<br />
VND tại năm t so với năm t-1; trước đó của Love và ctg (2007) và Lin và Chou<br />
CASHTAit: Tỷ lệ tiền mặt trên tổng tài sản công (2015). Đối với các nước có nền tài chính chưa phát<br />
ty i tại năm t; triển, phụ thuộc nhiều vào TDNH như Việt Nam,<br />
CRISISt: Là một biến giả biểu thị trong giai đoạn việc tiếp cận TDTM để sử dụng nguồn tài chính từ<br />
khủng hoảng của năm t. Căn cứ vào tỷ lệ tăng các nhà cung ứng, bán hàng là kênh ưu tiên, vì thế<br />
trưởng GDP và lạm phát của Việt Nam trong giai các công ty sẵn sàng tìm kiếm nguồn tài chính từ<br />
đoạn 2009-2016, nhóm tác giả xác định giai đoạn TDTM khi bị từ chối cho vay.<br />
khủng hoảng ở Việt Nam là 2009-2011, do tỷ lệ lạm Giữa TDNH (BKLOAN) và TDTM ròng (NCTS)<br />
phát trong giai đoạn này biến động rất lớn, trong tồn tại tương quan dương với mức ý nghĩa 1%,<br />
khi tỷ lệ tăng trưởng GDP thấp hơn mức bình chứng tỏ khi các công ty tăng nợ vay ngân hàng,<br />
quân. Vì vậy, CRISIS nhận giá trị 1 trong các năm số tiền cung ứng tín dụng ròng của các công ty cho<br />
2009-2011 và bằng 0 ở các năm 2012-2016. khách hàng sẽ gia tăng, ngụ ý tồn tại mối quan hệ<br />
Mẫu dữ liệu thu thập từ báo cáo tài chính của bổ sung giữa TDTM và TDNH. Kết quả này cũng<br />
490 công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường ủng hộ giả thuyết nghiên cứu của các tác giả và<br />
chứng khoán Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2016. tương tự như kết quả nghiên cứu của Demirgüç-<br />
Phương pháp xử lý dữ liệu được sử dụng là hồi Kunt và Maksimovic (2001), Lin và Chou (2015).<br />
quy dữ liệu bảng thông qua Pooled OLS, FEM và Ngoài ra, biến khủng hoảng tài chính có tác<br />
<br />
49<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
động tiêu cực lên tỷ lệ khoản phải thu với mức ý đoạn 2009-2016, nhóm tác giả đã tìm thấy sự tồn<br />
nghĩa 1% nhưng không có mối quan hệ có ý nghĩa tại đồng thời của mối quan hệ bổ sung và thay thế<br />
thống kê với khoản phải trả và TDTM ròng. Kết giữa TDTM và TDNH và dấu hiệu của thắt chặt<br />
quả này cho thấy, trong giai đoạn 2009-2011, Việt khoản phải thu trong giai đoạn khủng hoảng.<br />
Nam bị ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, TDTM tại các<br />
thế giới, các công ty sẽ giảm cung ứng TDTM cho DN Việt Nam còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố<br />
khách hàng của họ, điều này đúng với giả thuyết tài chính như tỷ lệ dòng tiền hoạt động, tỷ lệ tiền<br />
nghiên cứu cho rằng có sự khác nhau của TDTM ở mặt – năng lực thanh khoản của DN và tốc độ tăng<br />
giai đoạn trong và sau khủng hoảng. trưởng doanh thu trong hoạt động kinh doanh.<br />
Một số kết quả nghiên cứu khác liên quan đến Kết quả nghiên cứu này dẫn đến gợi ý chính<br />
các biến kiểm soát bao gồm: (i) Dòng tiền hoạt sách đối với DN phải cân nhắc giữa lợi ích đạt<br />
động và tỷ lệ tiền mặt có tương quan âm có ý nghĩa được trong cung ứng TDTM với các chi phí kiệt<br />
với khoản phải thu và khoản phải trả, nhưng lại có quệ tài chính có thể xảy ra do mất cân đối dòng<br />
tương quan dương có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ tiền, thiếu hụt tiền mặt và thiếu hụt nguồn tài trợ<br />
TDTM ròng; (ii) Tốc độ tăng trưởng doanh thu có từ các ngân hàng.<br />
tương quan âm có ý nghĩa với khoản phải thu và Về phía cơ quan quản lý nhà nước, kết quả<br />
khoản phải trả, nhưng không có tương quan có ý nghiên cứu này cung cấp bằng chứng về sự tồn<br />
nghĩa thống kê với tỷ lệ TDTM ròng. Các kết quả tại đồng thời của TDTM và TDNH với quan hệ bổ<br />
nghiên cứu này được giải thích bằng mối quan hệ sung và thay thế cho nhau. Vì vậy, nếu xảy ra sự cố<br />
đánh đổi giữa TDTM và thanh khoản của DN, và hoặc khủng hoảng TDTM sẽ đe dọa sự phát triển<br />
chỉ có những DN có năng lực thanh khoản tốt mới ổn định của TDNH. Nhóm tác giả đề xuất các cơ<br />
có thể cung ứng TDTM ròng. quan chức năng sớm rà soát và đánh giá việc vận<br />
hành của Luật các công cụ chuyển nhượng năm<br />
2005, mối quan hệ với Luật các Tổ chức tín dụng,<br />
Chính sách điều tiết vĩ mô của Việt Nam trong<br />
để tạo lập hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt<br />
giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu tác<br />
động đến hoạt động tín dụng của các DN chủ động tín dụng thương mại tại Việt Nam.<br />
yếu thông qua chính sách điều hành tỷ giá. Tài liệu tham khảo:<br />
1. Bùi Tuấn Anh, Lê Khương Ninh (2015), Tín dụng ngân hàng, tín dụng<br />
Bên cạnh đó, chính sách TDTM có mối quan hệ thương mại và hiệu quả hoạt động của các DN ở Việt Nam, Tạp chí Công<br />
mật thiết với chu kỳ tăng trưởng của DN, những nghệ Ngân hàng, số 115, tháng 10/2014, tr 42-45;<br />
DN đang trong giai đoạn tăng trưởng không quan 2. Trần Ái Kết (2007), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tín dụng thương<br />
tâm nhiều đến chính sách TDTM bằng các DN mại của các trang trại nuôi trồng thuỷ hải sản ở tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Phát<br />
trong giai đoạn bão hòa. triển kinh tế, số 199, tr 16-19;<br />
Nhằm kiểm tra tính vững của mô hình, các tác 3. Danielson, M. G., & Scott, J. A. (2004), Bank loan availability and trade<br />
giả thay thế biến CRISIS trong mô hình hồi quy credit demand. Financial Review, 39(4), 579-600;<br />
bằng biến EXCHRGR. Kết quả hồi quy được trình 4. D emirgüç-Kunt, A., & Maksimovic, V. (2001). Firms as financial<br />
bày cụ thể tại Bảng 3. intermediaries: Evidence from trade credit data (Vol. 2696). World Bank,<br />
Kết quả Bảng 3 không có sự khác biệt về dấu và Development Research Group, Finance;<br />
ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy so với Bảng 5. Ferris, J. S. (1981). A transactions theory of trade credit use. The Quarterly<br />
2. Điều này cho thấy, chính sách điều tiết vĩ mô của Journal of Economics, 96(2), 243-270;<br />
Việt Nam trong giai đoạn khủng hoảng tài chính 6. Lin, T. T., & Chou, J. H. (2015). Trade credit and bank loan: Evidence from<br />
toàn cầu tác động đến hoạt động tín dụng của các Chinese firms. International Review of Economics & Finance, 36, 17-29;<br />
DN chủ yếu thông qua chính sách điều hành tỷ giá. 7. Love, I., Preve, L. A., & Sarria-Allende, V. (2007). Trade credit and<br />
Tuy vậy, việc điều chỉnh tăng tỷ giá USD so với bank credit: Evidence from recent financial crises. Journal of Financial<br />
VND làm gia tăng rủi ro tỷ giá, dẫn đến việc các Economics, 83(2), 453-469;<br />
DN phải thắt chặt TDTM thông qua việc cắt giảm 8. Pike, R., Cheng, N. S., Cravens, K., & Lamminmaki, D. (2005). Trade credit<br />
các khoản phải thu. terms: asymmetric information and price discrimination evidence from<br />
Kết luận three continents. Journal of Business Finance & Accounting, 32(5‐6),<br />
1197-1236;<br />
Từ dữ liệu của 490 DN phi tài chính niêm yết 9. Smith, J. K. (1987). Trade credit and informational asymmetry. The<br />
tại thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai journal of finance, 42(4), 863-872.<br />
<br />
50<br />