23 Xã hội học, số 3 - 2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
QUAN NIỆM NHẬN THỨC CỦA CÁC THẾ HỆ<br />
VỀ MÂU THUẪN TRONG GIA ĐÌNH VÀ CÁCH KHẮC PHỤC<br />
<br />
LÊ THI*F<br />
0<br />
P<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tổ ấm gia đình, nơi xum họp thường xuyên của đôi vợ chồng, cha mẹ và con cái,<br />
ông bà già, là nơi đem lại cho mỗi thành viên gia đình sự chăm sóc về vật chất, sự chia<br />
sẻ về tình cảm, sự yên ổn về tâm lý. Tuy nhiên trong sinh hoạt hàng ngày ở gia đình<br />
giữa hai vợ chồng, giữa cha mẹ con cái, ông bà, khó tránh khỏi có lúc xảy ra, những<br />
mâu thuẫn, va chạm, do các thành viên gia đình có những tính cách, thói quen, sở<br />
thích, nhu cầu khác nhau. Mâu thuẫn có thể liên quan đến các vấn đề kinh tế, tình cảm,<br />
chăm sóc lẫn nhau và giáo dục con cái, đối xử với cha mẹ già của đôi vợ chồng cũng<br />
có thể do những bất đồng về quan niệm và lợi ích, không đáp ứng được những kỳ vọng<br />
về vai trò các thành viên gia đình của vợ hay chồng v.v.<br />
Trong đề tài nghiên cứu về quan niệm, nhận thức của các thế hệ Việt Nam về hôn<br />
nhân và gia đình, tiến hành điều tra ở 4điểm thuộc tỉnh Hưng Yên và thành phố Hà Nội<br />
năm 2007-2008, chúng tôi đã chú ý khảo sát vấn đề mâu thuẫn trong các gia đình. Đó là xã<br />
Mễ Sở huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên, xã Phú Minh huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội,<br />
thị trấn Văn Giang huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, phường Bùi Thị Xuân quận Hai Bà<br />
Trưng, thành phố Hà Nội. Kết quả khảo sát ở 4 điểm trên với những đặc điểm kinh tế xã<br />
hội khác nhau, phản ánh tình hình ở cả thành phố và nông thôn để giúp chúng tôi có<br />
những thông tin đáng chú ý về 4 vấn đề sau đây:<br />
1. Các hình thức biểu hiện của mâu thuẫn trong gia đình<br />
2. Hiện tượng mâu thuẫn nào là nghiêm trọng nhất?<br />
3. Nguyên nhân dẫn đến các mâu thuẫn.<br />
4. Về các giải pháp giải quyết mâu thuẫn trong gia đình.<br />
Các hình thức biểu hiện của mâu thuẫn rất đa dạng, mức độ nghiêm trọng khác<br />
nhau, nhiều trường hợp lại gắn với việc sử dụng bạo lực thân thể và tinh thần, từ mắng<br />
chửi đến đánh đập v.v. Những mâu thuẫn gắn với việc sử dụng bạo lực trong gia đình<br />
thường là những lý do dẫn đến các vụ ly thân, ly hôn.<br />
Điều quan trọng là vợ chồng cần có cách giải quyết các mâu thuẫn kịp thời, chủ<br />
động, không nên để chúng kéo dài, ngày càng nặng nề hơn. Việc này liên quan đến<br />
việc tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến va chạm, mâu thuẫn giữa các thành viên, trước<br />
hết giữa đôi vợ chồng.<br />
<br />
<br />
*<br />
GS, NGUYÊN VIỆN TRƯỞNG VIỆN TRIẾT HỌC<br />
<br />
Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn<br />
24 30 năm hợp tác khoa học và hữu nghị giữa...<br />
<br />
1. Về các hình thức biểu hiện của mâu thuẫn trong gia đình<br />
Chúng tôi xin nêu ra kết quả khảo sát ở 4 điểm nghiên cứu nói chung về các hình<br />
thức biểu hiện mâu thuẫn, ở xã Mễ Sở đại diện nông thôn và phường Bùi ThÞ Xuân đại<br />
diện thành phố làm ví dụ (%).<br />
Bảng số 1: Hình thức biểu hiện của mâu thuẫn.<br />
(Tỷ lệ % người trả lời)<br />
Hình thức biểu Ở Mễ Ở Bùi Ở 4 Độ tuổi Học vấn người trả Tình<br />
hiện Sở Thị điểm người trả lời ở lời ở 4 điểm trạng hôn<br />
mâu thuẫn Xuân 4 điểm nhân<br />
18-29 30-39 Trên Cấp Cấp Cấp 100%<br />
tuổi tuổi 60 1 2 3 NTL đã<br />
tuổi kết hôn<br />
1. Vợ im lặng, giận 39 42,4 39,7 43,4 42 24,6 41,7 38,5 41,8 41,6<br />
dỗi không nói<br />
chuyện<br />
2. Chồng im lặng, 22,5 26,3 23,2 22,1 24,5 21,1 20,8 23,6 23,4 24,4<br />
giận dỗi không nói<br />
chuyện<br />
3.Chồng mắng 11,2 3,0 9,7 10,6 11 3,5 16,7 12,4 6,5 10,2<br />
chửi vợ<br />
4.Vợ mắng chửi 4,5 0 3,0 5,3 2,5 0 5,3 2,5 0 3,1<br />
chồng<br />
5.Chồng đánh vợ 0 1,0 1,4 0,9 2 0 0 2,5 0,5 1,4<br />
6.Vợ đánh chồng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0<br />
7.Bố mẹ đánh chửi 4,3 10,1 7,3 9,7 7,3 1,8 8,3 8,1 6,5 7,6<br />
con cái<br />
8.Con cái chửi lại 0 0 0,3 0 0 1,8 99,1 51,3 43,1 0,3<br />
bố mẹ<br />
Như vậy các hình thức biểu hiện của mâu thuẫn trong gia đình rất đa d¹ng, từ nhẹ<br />
đến nặng, từ thái độ khó chịu, im lặng, giận dỗi, đến phản ứng ra mặt, bất hợp tác, sử<br />
dụng b¹o lùc tinh thÇn lời nói mắng chửi, cãi nhau đến b¹o lùc thân thÓ, đánh đập<br />
nhau. Các hình thức cũng tuỳ thuộc vào trình đé häc vÊn, tÇng líp xã héi, môi trêng<br />
sinh sèng của những người có liên quan. Hình thức biểu hiện phæ biÕn của mâu thuẫn<br />
là vî hay chång im lÆng, giËn dçi, không nói chuyện với nhau. Hình thức này có ở c¶ 3<br />
thÕ hÖ tỷ lệ trả lời tương đối thống nhất, từ 20% đến 40%. Việc chång m¾ng chöi vî<br />
chiếm tỷ lệ cao hơn hiện tượng vî m¾ng chöi chång (9,7% so với 3%) và diễn ra chủ yếu ở<br />
thế hệ trẻ và trung niên (2%) nhưng không có chuyện vî đánh chång, điều này phản ánh vị<br />
thế quyÒn lùc áp đ¶o của nam giíi trong gia đình vẫn tồn tại đến ngày nay. Hiện tượng con<br />
cái chöi l¹i bè mÑ (0,3% ở 4 điểm), rất ít xảy ra so với việc bè mÑ đánh chöi con cái (7,3%),<br />
chủ yếu là thế hệ trẻ trả lời (9,7%). Điều này cũng nói lên vị trí của con cái chưa trưởng<br />
thành sống trong gia đình, chúng còn phụ thuộc vào cha mẹ vì nhiều phương diện, đồng thời<br />
cũng phản ánh truyÒn thèng øng xö có nÒ nÕp, trật tự trên dưới trong gia đình Việt Nam.<br />
<br />
Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn<br />
Bùi Đình Thanh - Trịnh Duy Luân 25<br />
<br />
Hãy lắng nghe vài ý kiến của người dân qua các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận<br />
nhóm.<br />
<br />
“Về mâu thuÉn gia đình, đa sè đàn ông đánh đËp, chöi bíi vî, phô n÷ m¾ng má, chì<br />
chiÕt chång. Lý do vî chång không hiÓu nhau, lúc yêu nhau thì êm đÑp, lúc lÊy nhau thì<br />
lñng cñng, không làm chñ đîc b¶n thân nên x¶y ra mâu thuÉn, mét phÇn vì kinh tÕ gia<br />
đình. Vî chång nên tù hßa gi¶i, quá l¾m míi ph¶i nhê đÕn chính quyÒn can thiÖp” (nam,<br />
đã kÕt hôn ë xã MÔ Së).<br />
“Mâu thuÉn trong gia đình chñ yÕu do tính cách. Hai bè con cùng nóng thì không<br />
thÓ nói chuyÖn lâu đîc víi nhau, đÆc biÖt trong viÖc làm ăn. Mâu thuÉn cũng do nhËn<br />
thøc các vÊn đÒ xã héi, cha mÑ không theo kÞp giíi trÎ vÒ nhËn thøc xã héi hiÖn nay<br />
đang chuyÓn đæi nhanh (nam, trung niên ở xã MÔ Së).<br />
<br />
“Nh÷ng vô va ch¹m gi÷a cha mÑ già và con cái trëng thành xoay quanh vÊn đÒ<br />
làm ăn. Cha mÑ già lo mình đÇu t l¾m tiÒn nhì thÊt b¹i thì sao, các cô hay ch¾c ch¾n<br />
trong làm ăn. Thanh niên l¹i chÊp nhËn m¹o hiÓm, thÕ là có mâu thuÉn trong gia đình”<br />
(nam, đã kÕt hôn ở xã MÔ Së).<br />
<br />
“Tríc đây đánh đËp míi là b¹o lùc. Bây giê m¾ng má, m¹t sát còng là b¹o lùc tinh<br />
thÇn và vÉn x¶y ra ë đÞa ph¬ng, đÆc biÖt gi÷a mÑ chång và nàng dâu. Gi÷a vî chång<br />
cùng có b¹t tai, đá chân cha đÕn møc gây th¬ng tích nÆng. Các đoàn thÓ ph¶i vào<br />
cuéc đÓ hoà gi¶i, cha đÕn møc công an xã ph¶i can thiÖp” (th¶o luËn nhóm trung niên ë<br />
MÔ Së).<br />
“ViÖc chång đánh đËp vî vì ghen tuông, vî chì chiÕt chång vì đi ch¬i khuya, rîu chè<br />
v.v. vÉn còn, nhng diÔn ra trong gia đình hä, ngêi ngoài ít biÕt và không can thiÖp”<br />
(nam, trung niên th¶o luËn nhóm ë phêng Bùi ThÞ Xuân).<br />
“Hình thøc b¹o lùc trong gia đình phô thuéc vào trình đé cña đôi vî chång cũng có thÓ ë<br />
nông thôn, viÖc đánh đËp vî con, hàng xóm biÕt ngay. Ở thành phè ít thÓ hiÖn rõ, có khi đi<br />
ngoài đêng rÊt đoàn kÕt, hä lai nhau đi xe máy nhng vÒ nhà không ai nói víi ai điÒu gì còn<br />
khæ h¬n ë nông thôn đánh cho 1 trËn là xong. B¹o lùc ë mçi trêng hîp, mçi gia đình, đÞa<br />
ph¬ng khác nhau” (nam, th¶o luËn nhóm cán bé ë phêng Bùi ThÞ Xuân).<br />
<br />
“Bạo lùc vÒ tinh thÇn và thÓ xác còn ph¶i răn đe nhiÒu. B¹o lùc vÒ thÓ xác thêng diÔn ra<br />
ë gia đình ngêi lao đéng. Ở ngêi trí thøc thêng là b¹o lùc tinh thÇn, đÊu tranh víi nhau<br />
qua chiÕn tranh l¹nh, không hîp tác víi nhau v.v. B¹o lùc do nhiÒu nguyên nhân, không ph¶i<br />
do mét nguyên nhân, cái này đÎ ra cái kia, không thích nhau, cá tính khác nhau v.v.” (nam,<br />
trung niên, th¶o luËn nhóm cán bé ë phêng Bùi ThÞ Xuân).<br />
“Vî chång sèng víi bà mÑ già h¬i khó tính, nghiêm kh¾c nên đôi khi vî chång cũng có<br />
mâu thuÉn mét chút thôi. Cô Êy cø phàn nàn víi chång là khæ quá.<br />
<br />
Vî chång đôi lúc có xô xát nhau, cũng chØ vì bà mÑ thôi, chØ có cãi nhau, cô Êy cứ c»n<br />
nh»n, nói nÆng đÕn mÑ nên cáu lên tôi tát cho cô Êy 1 cái thôi. Cô Êy ph¶n ứng, råi bá vÒ<br />
<br />
<br />
Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn<br />
26 30 năm hợp tác khoa học và hữu nghị giữa...<br />
<br />
nhà cha mÑ đÎ, tôi ph¶i lên xin lçi míi vÒ (pháng vÊn nam thanh niên ë thÞ xã Văn<br />
Giang).<br />
“Vî chång cãi nhau thì cha, chØ mÆt nÆng, mày nhÑ víi nhau thôi. NÕu mà giËn<br />
nhau thì chúng cháu im lÆng không nói gì víi nhau. Bao giê nguôi nguôi thì vợ chång<br />
míi ngåi l¹i víi nhau nói chuyÖn víi nhau. Bây giê thanh niên ngêi ta ít cãi nhau, mà<br />
cãi nhau hàng xóm biết mang tiÕng ra, råi bè mÑ l¹i ch¼ng hiÓu vî chång chúng nó nh<br />
thÕ nào mà suèt ngày cãi vã nhau, råi đÓ ông bà đau đÇu lo l¾ng” (pháng vÊn nam<br />
thanh niên ë xã Phú Minh).<br />
“Vî chång cháu khi giËn nhau thì không ai nói chuyÖn víi ai, thêng nhà cháu làm<br />
lành trước. Chång cháu cha bao giờ đánh cháu. Bà mÑ chång khó tính thì cháu nhêng<br />
nhÞn thôi, cháu rút ra 3 điÒu: mình là con thì mình nhÞn, có bà mẹ chång nào khen con<br />
dâu đâu, nên thôi mình không cãi làm gì víi bà” (pháng vÊn n÷ ë xã Phú Minh).<br />
2. Về mức độ nghiêm trọng của mâu thuẫn trong gia đình<br />
Trả lời câu hỏi hiện tượng mâu thuẫn nào là nghiêm trọng nhất, chúng tôi thu<br />
được kết quả như sau, theo nhận thức của người dân (1): F<br />
1<br />
P<br />
T<br />
6 T<br />
6<br />
P<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng số 2: Về mức độ nghiêm trọng của mâu thuẫn trong gia đình<br />
(% người trả lời)<br />
Về mức độ nghiêm trọng của mâu Ở 4 điểm Ở xã Mễ Ở phường<br />
thuẫn nói chung Sở Bùi Thị Xuân<br />
<br />
1.Vợ im lặng giận dỗi không nói chuyện 57,7% 68% 55,8%<br />
2.Chồng im lặng giận dỗi 12,2 9,8 21,2<br />
3. Chồng mắng chửi vợ 14,1 14,6 1,9<br />
4. Vợ mắng chửi chồng 3,8 4,9 0<br />
5. Chồng đánh vợ 4,5 0 7,7<br />
6. Vợ đánh chồng 0,6 0 1,9<br />
7. Bố mẹ đánh con 3,8 2,4 5,8<br />
8.Con cái chửi lại bố mẹ 3,2 0 5,8<br />
Như vậy hiện tượng vî im lÆng, giËn dçi, không nói chuyÖn được nhiều người nhắc<br />
đến, ở 4 điểm có 57,7% người trả lời, ở Mễ Sở có 68% người trả lời. Các hiện tượng<br />
chồng mắng chửi vợ có 14,1% NTL ở 4 điểm, chång đánh vî có 4,5% NTL ở 4 điểm.<br />
Chèng m¾ng chöi vî ë xã MÔ Së có 14,6% NTL cao hợn hẳn ở phêng Bùi ThÞ Xuân có<br />
tới 7,7% NTL. Vî đánh chång có 0,6% NTL ở 4 điểm, ở xã MÔ Së là 0%. Riêng ở phêng<br />
Bùi ThÞ Xuân có 1,9% NTL. Nhưng thực tế ở phường Bùi Thị Xuân qua bảng 1 lại<br />
không có hiện tượng vợ đánh chồng diễn ra.<br />
Kết quả trả lời trên cũng cho thấy uy quyÒn của người chồng của nam giíi trong các<br />
<br />
<br />
(1) Bảng số liệu về các hình thức mâu thuẫn gia đình (bảng 1) khác với bảng về mức độ nghiêm trọng (bảng<br />
2) vì bảng 1 chỉ nói đến các hình thức biểu hiện có nhiều hay ít tỷ lệ (%) không phải nói đến mức độ nghiêm<br />
trọng bao nhiêu %.<br />
<br />
Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn<br />
Bùi Đình Thanh - Trịnh Duy Luân 27<br />
<br />
gia đình vẫn tồn tại, nổi trội.<br />
3. Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến mâu thuÉn trong gia đình<br />
Theo quan niệm của người dân qua khảo sát cho kết quả như sau:<br />
Bảng số 3: Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn<br />
(tỷ lệ % người trả lời)<br />
Ở Ở Ở 4 Độ tuổi ngưởi trả Học vấn của Tình<br />
Hình thức biểu hiện Mễ Bùi điểm lời có NTL trạng hôn<br />
mâu thuẫn Sở Thị nhân<br />
Xuân 18- 30- Trên Cấp Cấp Cấp 100%<br />
29 59 60 1 2 3 NTL đã<br />
tuổi tuổi tuổi kết hôn<br />
<br />
1. Do nghi ngờ 2,4 0 1,1 1,7 1 0 0 1,3 1,1 1,1<br />
ngoại tình<br />
2. Do mẫu thuẫn 34,1 5,3 17,0 22 14,4 15,8 36,4 20,3 12,1 17,4<br />
trong làm ăn kinh tế<br />
3. Do say rượu 0 1,8 5,5 0 8,7 5,3 18,2 6,3 3,3 5,6<br />
4. Do đánh bạc 4,9 0 3,3 3,4 3,8 0 0 6,3 1,1 3,4<br />
5. Do nghiện hút 0 1,8 0,5 0 1 0 0 0 1,1 0,6<br />
6. Do mâu thuẫn 2,4 12,3 6,6 0 10,6 5,3 0 5,1 8,8 6,7<br />
trong nuôi dạy con<br />
7.Do mâu thuẫn 53 66,7 58,2 64,4 53,8 63,2 15,8 57 61,5 57,3<br />
trong sinh hoạt<br />
hàng ngày<br />
8. Do thói quen gia 2,4 1,8 2,2 3,4 1,9 0 0 38 1,1 2,2<br />
trưởng của chồng<br />
9. Khác 0 10,5 5,5 5,1 4,8 10,5 0 0 9,9 5,6<br />
Nguyên nhân phổ biến dẫn đến mâu thuẫn giữa vợ chồng qua khảo sát trên, ý kiến<br />
của NTL là do trong sinh hoạt hàng ngày vî chång, mỗi người một ý xếp số 1 với tỷ lệ<br />
chiếm tỷ lệ NTL là 58,2%, ở thÕ hÖ trÎ tỷ lệ NTL là 64,4%, đặc biệt cao ở phường Bùi<br />
Thị Xuân là 66,7%. Thứ hai là do có mâu thuẫn trong làm ăn kinh tÕ tỷ lệ NTL ở 4 điểm<br />
là 17%, ở xã Mế Sở tỷ lệ NTL là 34% cao hơn tỷ lệ chung 17%, ở thế hệ trẻ là 22%.<br />
Nguyên nhân do mâu thuẫn trong nuôi d¹y con xÕp thø 3 với tỷ lệ NTL là 6,6% ở 4<br />
điểm, đặc biệt ở thÕ hÖ trung niên tỷ lệ NTL là 10,6%. Riêng ở phường Bùi Thị Xuân tỷ<br />
lệ NTL là 12,3% xếp thứ 2, chứng tỏ có nhiều xung đột giữa các thế hệ về chuẩn mực<br />
sống ở thành phố.<br />
<br />
Nhiều nguyên nhân khác dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng: do say rîu, có tỷ lệ NTL<br />
là 5,5%, do đánh b¹c có tỷ lệ NTL là 3,3%, do nghiÖn hút có tỷ lệ NTL là 0,5%. Mâu<br />
thuẫn do nghi ngờ ngo¹i tình chiếm tỷ lệ thấp, có 1,1% NTL. Mâu thuẫn do thói quen<br />
gia trëng cña chång đáng lưu ý có 2,2% NTL ở 4 điểm, ở xã MÔ Së có 2,4% NTL, ở thÕ<br />
hÖ trÎ có tới 3,4% NTL về tầm quan trọng của nguyên nhân này.<br />
<br />
Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn<br />
28 30 năm hợp tác khoa học và hữu nghị giữa...<br />
<br />
Đặc biệt có tỷ lệ 57,3% NTL đã kÕt hôn cho là mâu thuẫn trong gia đình chủ yếu do<br />
mâu thuẫn trong sinh hoạt hàng ngày.<br />
<br />
Có 5,5% NTL ở 4 điểm, riêng ở phường Bùi Thị Xuân có 10,5% NTL là do nh÷ng nguyên<br />
nhân khác, những nguyên nhân mà họ không nói ra được, đặc biệt ở thÕ hÖ già trên 60 tuổi<br />
có tới 10,5% NTL là do những nguyên nhân khác, phức tạp, khó nói.<br />
<br />
Xét về häc vÊn về nguyên nhân do mâu thuÉn trong làm ăn kinh tÕ, thì 36,4% NTL<br />
có trình độ cấp 1, 20,3% NTL có trình độ cấp 2.<br />
<br />
Nguyên nhân do mâu thuÉn trong sinh ho¹t, có tỷ lệ NTL 61,5% người có học vấn<br />
cấp 3, 57% có học vấn cÊp 2. Điều này cũng phản ánh 1 phần tình hình vợ hay chồng có<br />
trình độ văn hoá thường đòi hỏi ở cuộc sống gia đình cách ăn ở tế nhị, lịch sự, chu cháo<br />
hơn.<br />
<br />
Chúng ta thử lắng nghe ý kiến của các cặp vợ chồng qua phỏng vấn sâu và thảo<br />
luận nhóm về mâu thuần, bạo lực trong gia đình, về nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn,<br />
phức tạp hơn nhiều so với kết quả khảo sát trên đây.<br />
<br />
“Tõ tríc mÑ chồng, nàng dâu không có mâu thuÉn gì đâu, nhng bây giê cháu có<br />
con gái, nó lêi ăn, cháu làm các thø cho nó, nó không ăn, cháu võa tøc, võa th¬ng nên<br />
m¾ng nó và phát 1 cái vào mông nó. Nó có đau đâu nhưng nó cø gào lên thì bà mÑ<br />
chồng th¬ng nó l¹i nói cháu. ĐÊy nhiÒu khi mâu thuÉn chØ vì con thôi, mình d¹y con<br />
theo kiÓu cña mình, bà chiÒu nó quá hoá ra hư” (phỏng vÊn n÷ trÎ ở phêng Bùi ThÞ<br />
Xuân).<br />
“Tôi thấy rằng vấn đề bạo lực gia đình vẫn còn, nhưng cái chiếm đa số là ở nông<br />
thôn nhiều hơn ở thành phố. Tuy nhiên là nói thế nhưng ở thành phố cũng có, có thể<br />
không phải là bạo lực đánh đập nhau mà b¹o lùc vÒ tinh thÇn, cái này ảnh hưởng dai<br />
dẳng và còn nguy hiểm hơn” (thảo luận nhóm trung niên ở phường Bùi Thị Xuân).<br />
<br />
“Nói chung mâu thuÉn trong gia đình có rÊt nhiÒu nguyên nhân, nhng cái nguyên<br />
nhân để gây tæn th¬ng nhÊt, theo cháu nghĩ là ngêi chồng mình sống quá vô tâm,<br />
quá vì mình, không biÕt đến ai, thËm chí đÕn con. Chồng cháu anh Êy đi làm công trình<br />
xây dùng nay đây mai đó, đi biÒn biÖt c¶ tháng míi về, sau đó l¹i đi 2 năm ë nước<br />
ngoài. Trong 2 năm đó cháu vò võ nuôi con mät mình và vÒ ở víi ông ngo¹i, nhà ông và<br />
các cô chú dì nó trông nom con hé để cháu đi làm. Khi vÒ anh ấy nghe theo b¹n b¶o là<br />
vî thế nä, thÕ kia mà không chÞu tìm hiÓu kü. Con bé cháu míi 2 tuổi rìi, cháu ph¶i lo<br />
làm ăn, rÊt vÊt v¶, đÇu t¾t m¨t tèi, còn anh ấy ở níc ngoài, vî con không có, họ hàng<br />
<br />
<br />
Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn<br />
Bùi Đình Thanh - Trịnh Duy Luân 29<br />
<br />
cũng không, cháu không nghi ngờ anh ấy thì thôi, anh ấy lại nghi ngê cháu ngo¹i tình.<br />
<br />
Cháu đã chÊp nhËn mọi thø để sống chung nhưng anh Êy còn đánh đËp cháu tríc<br />
mÆt con. Anh còn khoá cổng, khoá cöa nhà, khi cháu về ph¶i phá khoá mới vào được,<br />
anh Êy lại chöi, đánh cháu, con cháu 4 tuổi lúc ấy nó sî quá.<br />
<br />
Rồi vợ chồng ly hôn chia đôi nhà ở. Con cháu ốm ph¶i đi n»m viÖn, chång không hÒ hái<br />
thăm, kÕt cục là đi đÕn ly hôn” (chuyÖn kÓ của 1 n÷ ở phêng Bùi ThÞ Xuân).<br />
<br />
Trả lời câu hỏi anh có bao giờ dùng bạo lực với con cái không?<br />
<br />
“Nói thùc víi chÞ, víi con gái thì không, nhưng víi con trai thì 1 lần cháu đua đòi b¹n<br />
bè, h quá tôi ph¶i đánh cháu, sau đó ngồi ôm con khóc và 2 bè con bảo nhau r»ng đó là<br />
lÇn duy nhÊt ph¶i dùng vũ lùc víi con… Ph¶i dùng đÕn b¹o lùc, dù là díi hình thøc nào,<br />
cũng đÒu là không đîc, nó ¶nh hëng đÕn tÊt c¶ mọi thành viên gia đình, làm cho cuéc<br />
sèng căng th¼ng h¬n và rÊt không tèt cho sù phát triÓn của các con trong cuéc đêi sau này”<br />
(phỏng vÊn sâu 1 nam trung niên ë phêng Bùi ThÞ Xuân).<br />
<br />
4. Về cách giải quyết mâu thuẫn trong gia đình<br />
<br />
Cũng có nhiều ý kiến khác nhau. Qua khảo sát ở 4 điểm và lấy ví dụ ở xã Mễ Sở và<br />
phường Bùi Thị Xuân, chúng tôi nhận được ý kiến trả lời như sau:<br />
<br />
Bảng số 4: Hình thức giải quyết mâu thuẫn (% người trả lời)<br />
Cách giải quyết mâu thuẫn Ở 4 điểm Ở xã Mễ Sở Ở phường<br />
Bùi Thị Xuân<br />
1. Do chồng làm lành trước 37% 36% 39,6%<br />
2. Do vợ làm lành trước 15,6 24,4 4,2<br />
3. Để lâu rồi qua 20,8 31,7 14,6<br />
4. Hai vợ chồng chủ động làm 19,7 9,8 29,2<br />
lành<br />
5. Do bố mẹ, anh em hoà giải 1,7 2,4 0<br />
6. Do chính quyền, tổ chức xã 0,5 0 0<br />
hội hoà giải<br />
7. Có cách giải quyết khác 4,6 4,9 6,3<br />
Ý kiến nối bật là mâu thuẫn giữa vợ chồng được giải quyết thêng do chång làm lành<br />
tríc (37% người trả lời), hai vợ chồng chủ động làm lành là 19,7% người trả lời, đặc biệt ở<br />
phường Bùi thị Xuân có 29,2% người trả lời. Một số khá đông cho là cø đÓ lâu thì mâu thuÉn<br />
sẽ qua đi (20,8% người trả lời), còn việc nhờ bố mẹ, anh em hay chính quyền, các đoàn thể<br />
hoà giải mâu thuẫn giữa vợ chồng thì rất ít, có 0,5%.<br />
“ĐÓ gi¶i quyÕt mâu thuÉn thì 2 bên ph¶i nhêng nhÞn nhau, thÊy bên này căng thì bên<br />
kia ph¶i lùi, đÓ khi nào êm êm sÏ phê bình l¹i, thÕ là xong. NÕu bên nào cũng căng, mçi bên 1<br />
tý, ai cũng tranh khôn thì viÖc bé xé ra to dÇn lên, chång thêng hay tranh khôn víi vî” (Nam,<br />
<br />
Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn<br />
30 30 năm hợp tác khoa học và hữu nghị giữa...<br />
<br />
trung niên ë xã MÔ Së).<br />
Ở phường Bùi ThÞ Xuân, 97% ý kiến cũng cho rằng vợ chồng phải tôn träng nhau, lắng<br />
nghe ý kiến của nhau thì mới giải quyết được các mâu thuẫn thường ngày xảy ra. Trong việc<br />
đối xử với con cái, ý kiến cho rằng cha mẹ cần phải l¾ng nghe ý kiÕn cña con đúng, sai thế<br />
nào, không áp đặt ý kiến một chiều, bắt chúng phục tùng thì mới dạy dỗ, thuyết phục, bảo<br />
ban chúng có kết quả, tránh để mâu thuẫn căng thằng giữa cha mẹ và con cái.<br />
Một chị phụ nữ ở phường Bùi Thị Xuân đã nêu lên một kinh nghiệm để giải quyết mâu<br />
thuẫn trong gia đình.<br />
“Vâng, nếu nh mình có thể nhÞn đîc thì cái gì cũng nên cho qua. TÊt c¶ là vì con thôi.<br />
Cháu nghĩ nếu ngêi chång ph¹m sai lÇm nào đó và ngêi vî có thể bá qua đîc cho chồng,<br />
khi ngêi biết ăn năn hèi lçi. Ngêi chång sÏ c¶m thÊy tôn träng vî mình h¬n và sÏ tù söa<br />
ch÷a sai lÇm để trë thành ngêi chồng tèt hơn”.<br />
“Theo em nÕu chång lÊn tíi, thì vî ph¶i lui, bao giê em cũng nói víi các con em thế, khi<br />
mà người đàn ông đã nóng lên, ngêi ta nói 5 câu thì mình nói 1 câu. Có chång nào chÞu kém<br />
ngêi vî, dù ngêi ta sai vÉn cø cho là đúng. Ngêi vî biÕt nhêng nhìn cho qua đi, rồi sau<br />
có dÞp sẽ nói l¹i đúng sai” (phỏng vÊn n÷ ë thÞ trÊn Văn Giang, Hng Yên).<br />
Đặc biệt trong trường hợp vợ hơn chồng, hoặc về trình độ, hoặc về địa vị công tác, thì<br />
cách cư xử giữa vợ chồng lại hết sức tế nhị, họ cần tôn trọng lẫn nhau, hãy lắng nghe ý kiến<br />
1 phụ nữ về vấn đề này.<br />
“Về mét lý do hoÆc điều kiÖn nào đó ngêi phô n÷ lÊy ngêi chồng kém hơn mình, thì<br />
ngêi vî cÇn xác đÞnh rõ là 2 ngêi ph¶i tôn trọng nhau. TÊt nhiên sù chênh lÖch về trình đé<br />
văn hoá khiến anh chồng đã rÊt tö tế, ngêi vî ph¶i sống thế nào để không thể hiểu mình<br />
là h¬n ngêi chång. Sèng trong gia đình, b¶n thân ngêi vî cÇn biÕt vai trò cña mình. Dù ra<br />
ngoài xã héi, b¶n thân mình có thể là mét ngêi lãnh đ¹o, nhng trong gia đình mình vÉn là<br />
ngêi vî, có cách c xö đúng đ¾n, tế nhÞ. Có công việc gì vî chång cùng bàn b¹c, bình đ¼ng.<br />
Nhng điều quan trọng nhÊt là hä biết tôn träng lÉn nhau, ngêi chång mến phôc ngêi vî<br />
giái h¬n mình. Ngîc l¹i ngêi vî biÕt tôn träng ngêi chång. Nh vËy gia đình sẽ êm Êm,<br />
thu¹n hoà” (th¶o luËn nhóm ë phêng Bùi Thị Xuân).<br />
Trong gia đình sèng 3 thÕ hÖ thì 63% các ý kiến cũng cho rằng mọi người cần nhêng<br />
nhÞn và tôn träng lẫn nhau, 31,7% ý kiến cho rằng con cháu phải luôn nghe lời ông bà, cha<br />
mẹ, 5% cho rằng ông bà cha mẹ nên lắng nghe ý kiến con cháu.<br />
Nhân dân xã Phú Minh lại chú ý đến vai trò cña céng đång trong việc giải quyết mâu<br />
thuẫn trong gia đình, đặc biệt khi xảy ra bạo lực, đánh đập.<br />
“Hàng xóm đÕn can ngăn, ý thøc céng đång rÊt cao. Hä đÕn căn ngăn đôi vî chång đang<br />
<br />
<br />
Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn<br />
Bùi Đình Thanh - Trịnh Duy Luân 31<br />
<br />
cãi nhau, đánh nhau và góp ý nÕu chång nóng thì vî bít đi, nÕu vî thÕ này thì chång êm đi,<br />
cuíi cùng làm cho 2 vî chång hoà hîp với nhau. NÕu không có sù can ngăn cña céng đång thì<br />
gay l¾m, có thÓ đánh nhau đÕn träng th¬ng. Cho nên ý thøc cña céng đång là quan träng, là<br />
cái tËp tôc của đÞa ph¬ng – cái tình c¶m ë nông thôn Êy nó khác ë thành phè, to tiÕng là<br />
hàng xóm biÕt rồi” (Th¶o luËn nhóm cán bé ë xã Phú Minh).<br />
Đúng là khi đôi vợ chồng có xung đột thì ý kiến người thứ 3 hợp tình, hợp lý, chân thành<br />
sẽ giúp họ nhanh chóng giải toả mâu thuẫn.<br />
“Còn ë thành phè, vî chång cãi nhau, đánh nhau cha đÕn møc chính quyÒn ph¶i can<br />
thiÖp, và hàng xóm cũng không can thiÖp. Có ngêi vî bÞ chång đánh tím mÆt, xây xát mÆt, ai<br />
hái l¹i giÊu, b¶o mình ngã, hä sĩ diÖn. Vî chång cãi nhau, vî bÞ đánh trong nhà, có ra ngõ gào<br />
to lên thì mäi ngêi míi biÕt, hay làm đ¬n ra phêng thì chính quyÒn míi can thiÖp” (n÷,<br />
trung niên th¶o luËn nhóm ë phêng Bùi Thị Xuân).<br />
“VÒ mâu thuÉn gi÷a 2 vî chång thì đ¹i đa sè tù gi¶i quyÕt trong gia đình, råi míi đÕn<br />
hàng xóm giúp đì, can thiÖp. Khi x¶y ra mâu thuÉn, sai vÒ phía ai thì ngêi Êy ph¶i rút kinh<br />
nghiÖm. Ví dô vî đi làm vÒ thÊy cöa nhà bõa bãi thì cáu lên, chång b¶o: 2 vî chång cùng đi<br />
làm v¾ng, thì nay 2 vî chång cùng dän dÑp nhà cöa, vî nghe theo l¹i vui vΔ (nam, trung niên<br />
ë xã MÔ Së).<br />
Như vậy số đông các cặp vợ chồng, đặc biệt ở thế hệ trẻ đã cho rằng: để giải quyết xung<br />
đột, mâu thuẫn thường ngày xảy ra trong gia đình, hai vợ chồng phải tự giải quyết và biện<br />
pháp tốt nhất là nhêng nhÞn nhau “1 điều nhịn, 9 điều lành”, nếu không ai chịu ai thì mâu<br />
thuẫn kéo dài trầm trọng thêm. Người có lỗi phải rút kinh nghiệm, người kia phải có lòng vÞ<br />
tha, như vậy là mọi sự sẽ êm đẹp. Chúng ta hiểu rằng con người ta không ai giống ai, không<br />
chỉ về hình thức bề ngoài mà về tính nết, sở thích, nhu cầu thói quen. Vì vậy cần phải nhân<br />
nhîng nhau khi sống trong 1 tập thể nhỏ là gia đình, vợ chồng, cha mẹ, con cái, cần dẹp bỏ<br />
tính ích kỷ cá nhân, tự ái cá nhân chỉ muốn dành phÇn th¾ng vÒ mình, muốn người khác làm<br />
theo mình, làm giống mình.<br />
Vợ chồng sống trong gia đình cần h¬p tác víi nhau về nhiều mặt, không chỉ trong làm<br />
ăn kinh tế, nội trợ gia đình mà cần có sự hoà đång trong lối sống, trong sinh hoạt hàng ngày,<br />
để có tiÕng nói chung. Bản hợp ca này có tiếng bổng, tiếng trầm, nhưng lại ăn ý, hoà đồng<br />
với nhau, để tạo nên bản hợp xướng riêng, hay, đẹp. Sù hoà đång, sự hoà hîp gi÷a vî chång<br />
không đòi hỏi sự giống nhau giữa họ về mọi mặt từ tính nết, sở thích nhu cầu v.v, nhưng họ<br />
biết nhêng nhÞn nhau, nhân nhîng lÉn nhau, hy sinh lîi ích nhÊt thêi cña cá nhân, vì lîi<br />
ích chung lâu dài của cả gia đình. Họ gạt bỏ tính ích kỷ cá nhân, tự ái cá nhân để thích ứng<br />
với cái chung cña c¶ gia đình và có tiếng nói chung của cả 2 vợ chồng. Đó là bí quyết để tạo<br />
nên sù đång thuËn trong gia đình, xây dựng cuộc sống chung hạnh phúc và êm đẹp./.<br />
<br />
<br />
<br />
Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn<br />