intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quy định pháp luật về việc thuê mặt bằng kho xưởng và áp dụng

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:98

73
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'quy định pháp luật về việc thuê mặt bằng kho xưởng và áp dụng', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quy định pháp luật về việc thuê mặt bằng kho xưởng và áp dụng

  1. Lời nói đầu ở bất kỳ giai đo ạn phát triển nào, pháp lu ật luôn đóng một vai trò rất quan trọng. Nó là tiêu chu ẩn pháp lý cho mọi hoạt động trong đ ời sống xã hội. Trong hệ thống pháp lu ật đó có pháp lu ật về hợp đồng kinh tế, nó điều chỉnh các quan hệ xã hội p hát sinh trong lĩnh vực hoạt động kinh tế. Hiện nay, khi đ ã chuyển đổi sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN thì pháp luật về hợp đồng kinh tế đ ã và đ ang là một vấn đ ề h ết sức phức tạp . Nền kinh tế càng phát triển thì các quan hệ kinh tế càng đa dạng và phức tạp hơn nhiều, nó không chỉ dừng lại ở các quan hệ kinh tế trong nước m à còn có sự tham gia bởi các nhân tô nước ngoài. Song cho đến nay, pháp luật hiện hành về chế độ hợp đồng kinh tế của chúng ta vẫn là pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 cùng với các văn bản cụ thể hoá và hướng dẫn thi hành pháp lệnh. Thực tế cho thấy pháp lệnh này còn có nhiều điểm chưa phù hợp với yêu cầu và đò i hỏi của nền kinh tế hiện nay. Nh ững hạn chế và thiếu sót đó đã gây khó khăn cho các chủ thể kinh doanh trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế và đồng thời cũng gây trở ngại cho h của các cơ quan quản lý về hợp đồng kinh tế. Bên cạnh đó, trong điều kiện nước ta hiện nay, Bộ luật dân sự và Lu ật thương m ại là hai văn bản rất quan trọng đã được thông qua và có hiệu lực đã đáp ứng được những đò i hỏi trong đời sống xã hội. Trong khi đó pháp lệnh hợp đồng kinh tế sau mọt thời gian dài không còn phù hợp, không còn đáp ứng được yêu cầu thực tiễn sôi
  2. động của nền kinh tế thị trường. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra những điểm hạn chế và đưa ra phương hướng sửa đổi bổ sung là rất cần thiết. Xuât phát từ những đòi hỏi đó, bằng những kiến thức đã được trang bị cùng với nhận thức về thực tiễn trong quá trình thực tập tại Công ty quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRI), tôi chọn đ ề tài : "Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng" để làm đề tài chuyên đề thực tập cho mình, nh ằm nghiên cứu và góp phần vào công cuộc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng kinh tế. Đề tài được kết cấu thành 3 chương : Chương I : Chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế. Chương II : Thực trạng ký kết và th ực hiện hợp đồng kinh tế áp dụng với việc thuê nhà xưởng tại công ty quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRI) Chương III : Một số kiến nghị nhằm ho àn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế về việc thuê nhà xưởng tại công ty quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRI) Để hoàn thành đ ề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi xin chân th ành cảm ơn sâu sắc các anh chị trong công ty quan hệ quốc tế - đ ầu tư sản xuất cùng với các th ầy cô giáo trong Bộ môn Luật kinh tế, đặc biệt chất lượng là th ầy giáo TS. Nguyễn Hợp Toàn và cô giáo Phạm Thị Phương Thu ỷ đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành bài viết này. Chương I Chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế I. Đặc đ iểm hình thành và phát triển của hợp đồng kinh tế Do đ ặc điểm của nền kinh tế ở các giai đoạn khác nhau mà đặc điểm h ình thành và phát triển của hợp đồng kinh tế cũng khác nhau trong các giai đoạn sau :
  3. 1 . Hợp đồng kinh tế trong thời kỳ khôi phục nền kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa n ền kinh tế quốc dân (1954 - 1959) Th ời kỳ này n ền kinh tế gồm nhiều thành phần kinh tế hoạt động đan xen lẫn nhau. Vì thế, chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế được thực hiện theo nghị đ ịnh số 738/TTg ngày 10/4/1956 của Thủ tư ớng Chính phủ ban hành Điều lệ tạm thời về lập hợp đồng kinh doanh, qui định mối quan hệ hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh giữa các đơn vị kinh doanh của Nh à nư ớc, hợp tác xã, công ty hợp doanh và tư doanh. Đặc điểm của hợp đồng kinh doanh là rất coi trọng ý chí tự do, tự nguyện, bình đ ẳng, thật thà, cùng có lợi của các đương sự tham gia hợp đồng trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, phải chịu sự kiểm soát của các cơ quan Nhà nước như : h ợp đồng phải đ ăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, quyền huỷ bỏ hợp đồng bị h ạn chế.v.v.... 2 . Hợp đồng kinh tế trong thời kỳ bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung (1960 - 1974) Là thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân đã căn bản ho àn thành. Nhà nước chủ trương phát triển nền kinh tế theo kế hoạch , chịu sự điều h ành của Nhà nư ớc. Vì thế, chế độ hợp đồng kinh doanh cũng được thay đ ổi. Điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế do Chính phủ ban hành theo Ngh ị định số 004/TTg ngày 4 /1/1960 quy đ ịnh một kiểu hợp đồng mới, hợp đồng được ký kết trên cơ sở kế hoạch Nh à nước. Đặc điểm của điều lệ tạm thời là nh ằm tăng cường mối quan hệ kinh tế giữa các xí n ghiệp quốc doanh và cơ quan Nhà nư ớc. Coi ký kết hợp đồng kinh tế là kỷ luật
  4. Nhà nước trong quan hệ kinh tế và chỉ được ký kết hợp đồng kinh tế trong phạm vi chỉ tiêu kế hoạch Nh à nư ớc, đồng thời cũng không được tự ý thương lượng điều chỉnh hợp đồng kinh tế nếu không có sự đồng ý của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.... Do đ ó, chế độ hợp đồng kinh tế đ ược chia làm hai loại : hợp đồng nguyên tắc và hợp đồng cụ thể. Bên cạnh đó , Điều lệ tạm thời - cũng qui định việc thành lập Hội đồng trọng tài với tư cách là cơ quan tài phán Nhà nước có chức n ăng giải quyết các tranh chấp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế. Như vậy, chế độ hợp đồng kinh tế thường kỳ này là công cụ pháp lý của việc thực h iện kế hoạch Nhà nước, với bản chất mang đậm yếu tố kế hoạch còn yếu tố tài sản là thứ yếu. 3 . Hợp đồng kinh tế trong thời kỳ thực hiện chủ trương cải tiến quản lý kinh tế (1975 - 1988) Đây là thời kỳ nền kinh tế thực hiện việc quản lý theo ph ương thức kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Để tương ứng với nó chính phủ đã ban hành Điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế kèm theo Ngh ị đ ịnh số 54/CP ngày 10/3/1975 của Hội đồng Chính phủ, qui đ ịnh kiểu hợp đồng kinh tế mới, thay thế cho bản điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế trước đó. Đặc điểm chế độ hợp đồn g kinh tế thời kỳ này là : Hợp đồng kinh tế được ký kết n gay sau khi có sổ kiểm tra kế hoạch và sau đó được điều chỉnh lại khi Nhà nước gao chỉ tiêu kế hoạch chính thức, việc ký kết hợp đồng kinh tế căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ , kế hoạch hoặc văn b ản ch ỉ đạo, hướng dẫn của cơ quan quản lý Nhà nước cấp trên, bên cạnh đó các đơn vị kinh tế còn có th ể ký kết các hợp đồng
  5. kinh tế ngoài ch ỉ tiêu pháp lệnh, vì th ế m à chủ thể của hợp đồng kinh tế đ ược mở rộng h ơn, thể loại hợp đồng cũng được đa dạng hơn nhiều.... 4 . Hợp đ ồng kinh tế trong thời kỳ đ ổi mới cơ chế quản lý kinh tế (từ năm 1989 đến n ay) Sau đ ại hội VI, Đảng và Nhà nước ta chủ trương đổi mới nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trư ờng có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ chế quản lý kinh tế cũng được chuyển đ ổi ho àn toàn theo nền kinh tế. Chính vì th ế, chế độ hợp đồng kinh tế - cũng được chuyển đổi. Tren cơ sở đó , pháp lệnh hợp đồng kinh tế do Hội đồng Nhà nước , thông qua ngày 25/9/1989 được ban hành. Đặc điểm của pháp lệnh hợp đồng kinh tế gồm : + Hợp đồng kinh tế được xác lập trên cơ sở tự nguyện, bình đ ẳng về quyền và ngh ĩa vụ, cùng có lợi và không trái pháp luật. + chủ thể tham gia hợp đồng kinh tế là tất cả các pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh, ngoài ra còn được mở rộng trong một số trường hợp đ ặc biệt + Chủ thể có quyền tự quyết trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế + Thể loại hợp đồng kinh tế được đa dạng hoá, b ên cạnh đó còn qui định một số hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu pháp lệnh áp dụng đối với các doanh nghiệp Nhà nư ớc hoạt động theo chỉ tiêu pháp lệnh Nhà nước giao và chính phủ cũng có văn bản qui đ ịnh riêng (Quyết đ ịnh số 18/HĐBT ngày 16/1/1990 của Hội đồng bộ trưởng) Như vậy, những điểm đổi mới của chế độ hợp đồng kinh tế thời kỳ này đã đáp ứng yêu cầu của cơ chế quản lý nền kinh tế nhiều thành ph ần, bước đ ầu xây dựng nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.
  6. Sau đ ây, chúng ta sẽ nghiên cứu chế độ hợp đồng kinh tế theo Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989. II. Khái quát về hợp đồng kinh tế 1 . Khái niệm hợp đồng kinh tế Trong các mối quan hệ xã hội có những quan hệ được các bên tho ả thuận thiết lập nhằm mục đích làm phát sinh những đổi thay chấm dứt quyền và nghĩa vụ - giữa các bên với nhau. Những mối quan hệ thuộc loại này được gọi chung là quan hệ hợp đồng. Cũng như vậy quan hệ hợp đồng trong lĩnh vực kinh tế được gọi là quan h ệ h ợp đồng kinh tế . Trong khoa học pháp lý, hợp đồng kinh tế thư ờng được hiểu theo h ai nghĩa. Đó là ngh ĩa khách quan và chủ quan. - Theo ngh ĩa khách quan (tức là dưới góc độ ý chí Nhà nư ớc ) : hợp đồng kinh tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng giữa các bên chủ thể kinh doanh với nhau (còn gọi là chế độ hợp đồng kinh tế hay pháp luật về hợp đồng kinh tế). Chế độ hợp đồng kinh tế của nước ta mang đặc th ù của pháp luật xã hội chủ nghĩa nó bao gồm các quy phạm pháp luật về nguyên tắc ký kết tư cách chủ thể tham gia; trình tự và thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế; các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng cũng như các nguyên tắc và nội dung thực hiện; các đ iều kiện và cách thức giải quyết hậu quả của việc thay đổi, huỷ bỏ, đ ình chỉ và thanh lý hợp đồng kinh tế; quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện hợp đồng kinh tế; trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng kinh tế. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế , sự thay đ ổi của quan hệ kinh tế, chế độ hợp đồng kinh tế cũng được thay đ ổi và phát triển.
  7. - Theo ngh ĩa chủ quan (tức là theo ý chí của các bên ký kết hợp đồng) : "Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản hoặc tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về thực hiện công việc sản xuất trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu , ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự qui đ ịnh rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi b ên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình" (Điều 1 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989). Theo nghĩa này, h ợp đồng là sự thống nhất ý chí của các chủ thể hợp đồng kinh tế. Như vậy, xét về thực chất hợp đồng kinh tế , cũng như các loại hợp đồng khác, đều là sự thay đổi giữa các chủ thể về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và n ghĩa vụ của các chủ thể trong các quan hệ cụ thể. Tuy nhiên, có một số điểm khác nhau giữ a hợp đồng kinh tế với các loại hợp đồng khác về tư các chủ thể, mục đích, h ình thức ký kết, thực hiện.... 2 . Đặc điểm hợp đồng kinh tế Những thay đổi cơ bản trong nền kinh tế cũng như chế độ quản lý kinh tế theo sự thay đổi những qui định của chế độ hợp đồng kinh tế đ ể phù hợp với tình hìh diễn b iến mới trong các quan hệ kinh tế. Vì th ế, những qui định của pháp luật về hợp đồng kinh tế hiện nay có các đặc điểm để chúng ta phân biệt với những qui định h ợp đồng kinh tế trước đây. Đồng thời cũng phân biệt với các loại hợp đồng khác. Những đ ặc điểm đó là : 2 .1 Đặc đ iểm về mục đích của hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế được ký kết nhằm mục đ ích kinh doanh. Mục đích này được thể h iện trong nội dung công việc mà các bên thoả thuận trong hợp đồng như là : thực h iện hoạt động sản xuất , trao đổi hàng hoá, dịch vụ.... Điều đó có nghĩa là hợp đồng
  8. kinh tế phải gắn với quá trình sản xuất và tái sản xuất của các chủ thể kinh doanh, trong đó ít nhất một bên ký hợp đồng phải có mục đích kinh doanh còn bên kia có th ể không có mục đích kinh doanh nhưng không có mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và sinh hoạt. Đặc điểm n ày dùng đ ể phân biệt hợp đồng kinh tế với hợp đồng d ân sự, hơn nữa mục đ ích kinh doanh là đ ặc trưng của các quan hệ kinh tế. 2 .2 Đặc đ iểm về chủ thể hợp đồng kinh tế : Theo Điều 2 - pháp lệnh hợp đồng kinh tế, thì hợp đồng kinh tế được ký kết giữa các bên : pháp nhân với pháp nhân; pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật. Như vậy theo qui định này thì chủ thể ký kết hợp đồng kinh tế phải là chủ thể có điều kiện tổ chức, phải là pháp nhân và luôn phải là một b ên ký kết, còn bên kia có th ể là cá nhân có đăng ký kinh doanh. Cá nhân có đăng ký kinh doanh được hiểu là cá nhân được cơ quan Nhà nư ớc có th ẩm quyền cấp giấy chứng nhận đ ăng ký kinh doanh. 2 .3 Đặc đ iểm về hình thức hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế có thể ký kết dưới hình thức văn bản hợp đồng hoặc tài liệu giao d ịch (như công văn, điện báo, đ ơn chào hàng, đ ặt hàng). Ngoài ra các bên có thể ký kết các văn bản phụ lục hợp đồng cụ thể hoá các điều kiện trong hợp đồng hoặc b iên bản bổ sung những điều khoản mới thoả thuận vào văn bản hợp đồng. Phụ lục h ợp đồng và biên bản bổ sung có giá trị pháp lý như hợp đồng kinh tế. 3 . Phân loại hợp đồng kinh tế Dựa trên những căn cứ khác nhau mà hợp đồng kinh tế được phân thành nhiều loại khác nhau. 3 .1 Căn cứ và tính chất của quan hệ hợp đồng, hợp đồng kinh tế gồm các loại sau:
  9. * Hợp đồng kinh tế mang tính chất đền bù : Là loại hợp đồng mà theo đó quyền và nghĩa vụ của các bên tương xứn g nhau (quyền của bên này là ngh ĩa vụ của bên kia và ngược lại). Trong quan hệ hợp đồng, một bên có nghĩa vụ giao hàng hoá, thực hiện dịch vụ hoặc kết quả công việc đ ã thoả thuận, bên kia có nghĩa vụ nhận hàng hoá ho ặc kết quả đó và thanh toán tiền. Đây là lo ại hợp đ ồng phản ánh quan hệ h àng hoá - tiền tệ với bản chất là quan h ệ n gang giá và được sử dụng trong các lĩnh vực như la trao đổi hàng hoá; vận chuyển h àng hoá..... * Hợp đồng kinh tế mang tính tổ chức : Là loại hợp đ ồng được xác lập trên cơ sở sự đồng ý của cơ quan Nhà n ước có thẩm quyền, các chủ thể kinh doanh có thể thoả thuận với nhau lập ra một cơ sở kinh tế - k ỹ thuật mới đ ể thực hiện mục đích chung. Hợp đồng n ày không phản ánh quan hệ h àng hoá tiền tệ, không mang tính chất đền bù. Các bên chủ thể có thể thoả thuận góp vật chất, góp sức lao động để lập ra cơ sở kinh doanh mới. Song chủ thể của lo ại hợp đồng n ày ph ải có tư cách pháp nhân đầy đủ. Tuỳ theo tính chất của tổ chức, h ợp đồng không chỉ có 2 bên chủ thể m à có nhiều bên cùng tham gia. 3 .2 Căn cứ vào thời hạn thực hiện hợp đồng, hợp đồng kinh tế chia làm 2 lo ại : * Hợp đồng kinh tế d ài h ạn : Là những hợp đồng kinh tế có thời hạn thực hiện từ 1 n ăm trở lên nh ằm thực hiện kế hoạch dài hạn * Hợp đồng kinh tế ngắn hạn :
  10. Là những hợp đồng kinh tế có th ời hạn thực hiện từ 1 n ăm trở xuống, gồm hợp đồng năm, nửa năm, quý, tháng để thực hiện kế hoạch năm và những phần kế hoạch trong năm. Như vậy, tuỳ theo đối tư ợng của hợp đồng, tính chất của mối quan hệ, giá cả thị trường.... m à các chủ thể có thể ký kết hợp đồng ngắn hạn hay dài hạn. 3 .3. Căn cứ vào tính kế hoạch của hợp đồng, hợp đồng kinh tế gồm: * Hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu pháp lệnh : Là những hợp đồng kinh tế được ký kết nhằm thực hiện chỉ tiêu pháp lệnh do cơ quan Nhà n ước có thẩm quyền giao cho các doanh nghiệp Nh à n ước. Việc ký kết h ợp đồng kinh tế giữa những đơn vị kinh tế được giao nhiệm vụ kế hoạch là ngh ĩa vụ, là kỷ luật của Nhà nước. Hợp đồng n ày mang tính kế hoạch cao, vì thế, tính tự n guyện và bình đ ẳng giữa các chủ thể của hợp đồng b ị hạn chế. Tuy nhiên, trong cơ chế mới loại hợp đồng n ày không còn đ ược áp dụng phổ biến nữa mà ch ỉ những doanh nghiệp Nhà nư ớc hoạt động công ích mới thực hiện nhiệm vụ kế hoạch Nh à nước giao. * Hợp đồng kinh tế thông thường : Lo ại hợp đồng n ày được ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đ ẳng, các b ên cùng có lợi . Việc ký kết hợp đồng là quyền tự do ý chí của các đơn vị kinh tế , không một tổ chức hay cá nhân n ào được áp đặt ý chí của mình cho các đơn vị kinh tế khác. Trong cơ ch ế mới n ày, lo ại hợp đồn g này được áp dụng rất phổ biến. 3 .4 Căn cứ vào nội dung giao dịch của quan hệ hợp đồng gồm: * Hợp đồng mua bán hàng hoá
  11. Là hợp đồng mà theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển giao hàng hoá và quyền sở hữu đ ối với hàng hoá đó cho bên mua theo đúng điều kiện đã tho ả thuận trong hợp đồng, còn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng hoá và thanh toán tiền hàng. Quan h ệ h ợp đồng này là quan h ệ trao đổi hàng hoá, gọi là quan hệ hàng hoá - tiền tệ * Hợp đồng vận chuyển h àng hoá Là hợp đồng mà theo đó b ên vận tải h àng hoá có nghĩa vụ vận chuyển hàng hoá nhất đ ịnh đ ến địa đ iểm đã ấn đ ịnh đ ể giao cho b ên nhận hàng, còn bên thuê vận chuyển có nghĩa vụ trả cho bên vận tải một khoản tiền nhất định gọi là cước phí vận chuyển. * Hợp đồng xây dựng cơ bản : Là hợp đồng kinh tế trong đó b ên nhận thầu có nghĩa vụ xây dựng và bàn giao cho b ên giao thầu to àn bộ công trình theo đú ng đồ án thiết kế và th ời hạn như đã tho ả thuận trong hợp đồng, còn ben giao th ầu có nghĩa vụ bàn giao m ặt bằng xây dựng , các bản thiết kế và đầu tư xây dựng đúng tiến độ đồng thời có nghĩa vụ nghiệm thu công trình và thanh toán cho bên nhận thầu. Hợp đồng này mang tính chất đền bù. * Hợp đồng dịch vụ : Là hợp đồng kinh tế theo đó bên cung cáp dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện h ành vi nhất đ ịnh phù hợp với ngành nghề đã đ ăng ký để thoả mãn nhu cầu của bên thuê d ịch vụ và đ ược hưởng khoản tiền công nhất định gọi là phí dịch vụ, còn bên thuê d ịch vụ có nghĩa vụ tiếp nhận kết quả dịch vụ và thanh toán cho bên thuê d ịch vụ phí như đ ã thoả thuận. Tóm lại, trên đây là những hợp đồng kinh tế cụ thể được áp dụng phổ biến trong thực tiễn đời sống kinh tế của nước ta hiện nay.
  12. 4 . Nguồn văn bản hiện hành của chế độ hợp đồng kinh tế 1 - Nghị đ ịnh số 735/TTg ngày 10/4/1960 ban hành điều lệ về hợp đồng kinh doanh. 2 - Nghị đ ịnh 04/TTg ngày 04/1/1960 ban hành điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế giữa các xí nghiệp quốc doanh và cơ quan Nhà nước. 3 - Nghị đ ịnh 54/CP ngày 10/3/1975 ban hành điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế 4 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 5 - Nghị đ ịnh 17/HĐBT ngày 16/1/1990 của Hội đồng bộ trưởng qui đ ịnh chi tiết thi h ành pháp lệnh hợp đồng kinh tế 6 - Quyết định 18/HĐBT ngày 16/1/1990 của Hội đồng bộ trưởng về việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu pháp lệnh. Sau đ ây chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế III. Ch ế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế 1 . Chế độ ký kết về hợp đồng kinh tế 1 .1 Nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế Theo đ iều 3 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế : "Để bảo vệ quyền và nghĩa vụ chính đ áng của các b ên tham gia quan hệ hợp đồng, bảo vệ lợi ích của xã hội, việc ký kết h ợp đồng kinh tế được pháp luật quy định, phải tuân theo những nguyên tắc nhất đ ịnh đ ược quy định trong chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế" th ì ký kết hợp đồng kinh tế phải tuân thủ các nguyên tắc sau : 1 .1.1 Nguyên tắc tự nguyện Nguyên tắc này là quyền tự do ý chí (tự do khế ư ớc) của các chủ thể kinh doanh được pháp luật cho phép đ ể làm phát sinh quan hệ hợp đồng kinh tế mà không có sự áp đặt ý chí của các bên với nhau hoặc của tổ chức, cá nhân khác nhau. Việc tham
  13. gia h ợp đồng hay không là do các bên toàn quyền định đoạt. Mọi sự ép buộc ký kết h ợp đồng kinh tế giữa bên này đ ối với bên kia - đều làm cho h ợp đồng kinh tế vô h iệu.Do đó, tự nguyện là nguyên tắc bắt buộc phải có và cũng là n guyên tắc của h ầu hết các loại hợp đồng. Theo nguyên tắc này , việc ký kết hợp đồng kinh tế phải là mong muốn thực sự của các b ên tham gia nhằm đạt được mục đ ích nhất định. Theo đó, các bên có quyền lựa chọn bạn hàng, lựa chọn địa chỉ cung ứng vật tư, th ời điểm ký kết hợp đồng cũng như nội dung ký kết.... Quan hệ hợp đồng kinh tế chỉ được coi là hình thành và có giá trị pháp lý nếu có sự thoả thuận giữa các bên được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên. Tại điều 4 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế qui định : "Ký kết hợp đồng kinh tế là quyền của các đơn vị kinh tế. Không một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào được áp đ ặt ý chí của mình cho đ ơn vị kinh tế khi ký kết hợp đồng. Không một đơn vị n ào được phép lợi dụng ký kết hợp đồng kinh tế để hoạt động trái pháp luật". Đây là m ột quy đ ịnh thể hiện sự đổi mới rõ rệt của chế độ hợp đồng kinh tế , nhằm đảm bảo thực sự quyền tự chủ, tự do ký kết hợp đồng, đó là "quyền của các chủ thể - chứ không phải là "ngh ĩa vụ" của họ như trước đ ây. Nguyên tắc n ày không áp dụng đối với hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước, bởi vì theo loại hợp đồng này bị chỉ tiêu pháp lệnh chi phối rất cao. Và h iện nay, quyền tự do giao kết hợp đồng kinh tế chỉ bị giới hạn bởi các điều kiện sau : - Việc ký kết hợp đồng kinh tế phải phục vụ hoạt động kinh doanh đã đăng ký, tức là các chủ thể chỉ được hoạt động kinh doanh trong phạm vi chức n ăng của mình.
  14. - Các bên không được lợi dụng quyền tự do ký kết hợp đ ồng kinh tế để hoạt động trái pháp luật , có nghĩa các bên không được làm những gì mà pháp luật cấm. - Việc ký hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh là bắt buộc, tức là các đ ơn vị kinh tế Nhà nư ớc giao cho chỉ tiêu pháp lệnh thì có ngh ĩa vụ ký kết hợp đồng kinh tế đ ể thực hiện chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh đó. Như vậy, có thể thấy rằng hiện nay Nhà nước chỉ can thiệp vào các quan h ệ hợp đồng kinh tế bằng pháp luật chứ không dùng m ệnh lệnh hành chính nh ư trước đây nữa. 1 .1.2 Nguyên tắc b ình đẳng cùng có lợi Theo nguyên tắc này, khi ký kết hợp đồng kinh tế , các chủ thể hợp đồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau mà pháp lu ật qui đ ịnh đ ể thoả thuận những vấn đề mà các b ênquan tâm nhằm đ ạt được mục đích cuối cùng là thiết lập quan hệ hợp đồng kinh tế, hay nói cách khác , các chủ thể có vai trò như nhau dù họ có đ ịa vị pháp lý khác nhau. Biểu hiện của nguyên tắc b ình đẳng về quyền và nghĩa vụ của các bên được thể hiện n gay trong quá trình đ àm phán ký kết hợp đồng kinh tế. Các b ên đều có quyền đưa ra yêu cầu của mình và cũng có quyền chấp nhạn hay không chấp nhận ý kiến của b ên kia. Th ực hiện nguyên tắc này không phụ thuộc quan hệ sở hữu và quan h ệ quản lý của các chủ thể hợp đồng, bát kể họ thuộc thành phần kinh tế nào, do cấp n ào quản lý, th ì khi ký hợp đồng đ iều bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ, cùng có lợi trên cơ sở tho ả thuận và phải chịu trách nhiệm vật chất nếu vi phạm hợp đồng đã ký kết. Quan hệ hợp đồng kinh tế chỉ được coi là hình thành khi các bên thống nhất ý chí với nhau về tất cả các đ iều khoản trong hợp đồng.
  15. Tuy nhiên, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ ở đây ph ải song hành với tư tưởng hai b ên cùng có lợi nhưng không nh ất thiết các bên phải lợi ích như nhau mà mỗi bên đ ều có lợi ích riêng theo mục đích của m ình, đồng thời, nó đòi hỏi các b ên phải biết tôn trọng lợi ích của nhau, không thể để lợi ích của bạn hàng lấn át lợi ích của mình và ngược lại không để lợi ích của m ình lấn át lợi ích của bạn hàng. Vì thế, đây chính là tư tưởng giúp cho quan hệ được làm ăn lâu dài. 1 .1.3 Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm vật chất và không trái pháp luật - Trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản có nghĩa là n ếu có vi phạm hợp đồng kinh tế, thì b ên vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm trả tiền phạt và bồi thường thiệt hại (nếu có thiệt hại xảy ra) cho bên b ị vi phạm bằng chính tài sản của mình mà không phụ thuộc vào cơ quan, tổ chức, cá nhân có lỗi đ ã gây ra vi ph ạm đó , trừ các trường h ợp miễm giảm trách nhiệm vật chất. Có nghĩa là, khi hợp đồng kinh tế được ký kết thì các bên phải có nghĩa vụ thực hiện đúng những đ iều khoản đa cam kết trong hợp đồng. Nguyên tắc này được qui định trong Điều 29 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế và Điều 21 Nghị định 17/HĐBT đã dẫn. Đây là một điểm mới của hợp đ ồng kinh tế theo pháp lu ật hiện hành. Trước đ ây, trong thời kỳ kinh tế tập trung, bao cấp, nếu trong quan hệ hợp đồng kinh tế mà có vi phạm hợp đồng thì bên vi ph ạm không chịu trách nhiệm với bên kia mà chịu trách nhiệm trước Nhà nư ớc như là một hình thức vi phạm kỷ luật Nh à nước. - Nguyên tắc không trái pháp luật đòi hỏi chủ cụ thể, h ình thức thủ tục ký két và nội dung hợp đồng kinh tế phải hợp ph áp (tuân thủ đúng các quy định của pháp luật). Mọi vấn đ ề kể trên mà trái vơi squy định của pháp luật đều làm cho h ợp đồng đó trở thành vô hiệu và có thể gây ra thiệt hại về mặt vật chất cho các bên và cho cả Nh à
  16. nước. Đây là nguyên tắc có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ trật tự kỷ cương pháp luật, nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực hợp đồng kinh tế. Các bên được tự do thoả thuận ý chí nhưng điều đó không có nghĩa các bên muốn thoả thuận với nhau về đ iều gì cũng được. í chí đó ph ải phù hợp với pháp luật 1 .2 Ch ủ thể hợp đồng kinh tế Những tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật tham gia hợp đồng kinh tế có quyền và nghĩa vụ đối với nhau gọi là chủ thể hợp đồng kinh tế. Theo điều 2 pháp lệnh hợp đồng kinh tế , chủ thể ký kết hợp đồng kinh tế phải là pháp nhân với pháp nhân hoặc pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy đ ịnh của pháp lu ật. Nh ư vậy, trong quan hệ hợp đồng kinh tế pháp nhân là một bên chủ thể ký kết h ợp đồng, còn ben kia có thể là cá nhân có đăng ký kinh doanh. Pháp nhân phải là tổ chức có các điều kiện sau : + Được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập hoặc công nhận. + Có cơ cấu tổ chức thống nhất. + Có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó . + Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật môt cách độc lập (điều 94, Bộ lu ật dân sự) Cá nhân có đăng ký kinh doanh được hiểu là cá nhân được cơ quan Nhà nư ớc có th ẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Đó là các hộ kinh doanh cá th ẻ được qui đ ịnh tại Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của Chính phủ, hoặc các doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp doanh theo quy định của luật doanh n ghiệp 12/6/1999.
  17. Như vậy, những hợp đồng được ký kết giữa các cá nhân với nhau không được gọi là h ợp đồng kinh tế và n ếu tranh chấp xẩy ra sẽ được giải quyết theo thủ tục tố tụng d ân sự. Tuy nhiên, theo qui định tại điều 42 , 43 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế và thông tư số 11/TT/PL ngày 25/5/1992 của Trọng tài kinh tế Nhà nư ớc hướng dẫn ký kết và thực h iện hợp đồng kinh tế mở rộng điều kiện cho phép pháp nhân có thể xác lập hợp đồng kinh tế với tổ chức, cá nhân n ước ngoài có vốn đầu tư ở Việt Nam, các doanh n ghiệp không có tư cách pháp nhân (doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp doanh) , hộ kinh doanh cá thể, người làm công tác khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, hộ gia đình, hộ nông dân, ngư d ân ca th ể nếu nội dung của hợp đồng không nhằm mục đ ích sinh hoạt tiêu dùng, thuê lao động. Để h ình thành quan h ệ hợp đồng kinh tế thì phải có sự tham gia ký kết của các bên chủ thể hợp đồng kinh tế . Thay mặt cho các bên chủ thể hợp đồng kinh tế đó cần phải có một người đ ại diện để ký kết hợp đồng kinh tế. Theo điều 9 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế th ì đại diện ký kết hợp đồng kinh tế có hai loại : * Đại diện thương nhân : Đó là người đại diện hợp pháp của pháp nhân ho ặc người đứng tên đăng ký kinh doanh . Đối với pháp nhân, đại diện hợp pháp của pháp nhân là người được bổ nhiệm hay được bầu vào chức vụ đứng đầu pháp nhân đó và hiện đ ang giữ chức vụ gì đó (Điều 52 Nghị đ ịnh 17/HĐBT ) . Đối với doanh nghiệp tư nhân là chủ doanh n ghiệp hoặc người được doanh nghiệp thuê làm giám đốc. Đối với cá nhân là chính n gười đó, đối với hộ kinh doanh cá thể, hộ kinh tế gia đình là chủ hộ.
  18. Người đứng tên đăng ký kinh doanh là người đứng tên xin cấp giấy phép đăng ký kinh doanh , được cấp giấy kinh doanh và đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan có tên. * Đại diện theo uỷ quyền Là ngư ời được đ ại diện đương nhiên u ỷ quyền thay m ình ký kết hợp đồng kinh tế theo quy định của pháp luật . Việc uỷ quyền n ày phải được thể hiện bằng văn bản. Trước khi ký kết hợp đồng kinh tế , người được uỷ quyền phải trình giấy uỷ quyền cho bên đối tác kiểm tra uỷ quyền có thể theo vụ việc hoặc thường xuyên. Người u ỷ quyền phải chịu trách nhiệm về việc uỷ quyền của mình. Ngư ời được uỷ quyền chỉ được hành động trong phạm vi uỷ quyền và không được uỷ quyền lại cho người thứ ba. 1 .3. Căn cứ ký kết hợp đồng kinh tế Để tuân thủ pháp luật, đ ảm bảo sự quảnlý của Nhà nước, đ ảm bảo lợi ích của các b ên ký kết hợp đồng, theo Điều 10 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế th ì việc ký kết hợp đồng kinh tế phải dựa vào các căn cứ sau : 1 .3.1 Định hướng kế hoạch Nhà nư ớc, các chính sách , chế độ, các chuẩn mực kinh tế kỹ thuật hiện h ành. Đây là những mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân hoặc từng ngành kinh tế kỹ thu ật hoặc cho từng địa phương xác đ ịnh cho từng thời kỳ, và cũng là căn cứ đ ể xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Hay nói cách khác đ ây là căn cứ mang tính pháp lý thể hiện sự tuân thủ pháp luật của hợp đồng kinh tế. 1 .3.2. Nhu cầu th ị trường, đơn chào hàng, đơn đ ặt h àng của bạn hàng
  19. Các hoạt động kinh tế , quan hệ kinh tế trong nền kinh tế bị quy luật giá trị, quy luật cung cầu chi phối. Điều đó đòi hỏi hợp đồng kinh tế phải luôn luôn phù hợp với thị trường th ì mới phát huy được vai trò của nó. Là cái cầu nối giữa sản xuất với thị trường; giúp cho sản xuất đ áp ứng nhu cầu thị trường tức là giúp cho cung cầu gặp nhau. Vì vậy, đòi hỏi các chủ thể hợp đồng kinh tế khi ký kết hợp đồng kinh tế phải lấy nhu cầu thị trư ờng để làm căn cứ nội dung hợp đồng cũng như quyền và ngh ĩa vụ của các bên. Đây là căn cứ mang tính thực tiễn thể hiện nhu cầu thực sự của việc ký kết hợp đồng kinh tế, bảo đ ảm tính khả thi của hợp đồng. 1 .3.3 Khả năng phát triển sản xuất kinh doanh, chức n ăng ho ạt động kinh tế của m ình. Nhà nước qui đ ịnh căn cứ khả n ăng phát triển sản xuất kinh doanh để tránh tình trạng các chủ thể kinh doanh ký kết hợp đồng kinh tế chỉ vì lợi ích riêng mà b ất chấp pháp luật, bất chấp khả năng và thực lực của mình . Đây cũng là căn cứ vào khả năng về vốn, vật tư, năng su ất lao động hiệu quả sản xuất kinh doanh của họ đ ể làm cơ sở quyết định cho những cam kết trong hợp đồng được thực hiện. Căn cứ vào chức n ăng hoạt động kinh tế tức là căn cứ vào nội dung hoạt động trong các ngành nghề , lĩnh vực mà doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh. - Như vậy, đây là căn cứ để chứng minh đ ịa vị pháp lý hợp pháp của các tổ chức kinh tế, đồng thời khẳng định tính thực tiễn bảo đ ảm của hợp đồng. 1 .3.4. Tính hợp pháp của hoạt động sản xuất kinh doanh và khả n ăng đảm bảo tài sản của cac bên cùng ký kết. Căn cứ này chứng minh hoạt động của các b ên chủ thể tiến hành không trái với quy đ ịnh của pháp luật và đảm bảo nguyên tắc trực tiếp, chịu trách nhiệm tài sản theo
  20. qui định của pháp luật. Đây là căn cứ rất quan trọng đối với việc đ ảm bảo hiệu lực của hợp đồng kinh tế , tránh tình trạng vi phạm hợp đồng, chiếm dụng vốn của nhau. 1 .4. Nội dung của hợp đồng kinh tế Nội dung của hợp đồng kinh tế là toàn bộ những gì mà hai bên thoả thuận, thể hiện và nghĩa vụ của các bên ràng buộc với nhau trong quan hệ hợp đồng. Thông thường về mặt pháp lý, nội dung của hợp đồng kinh tế được thể hiện ở ba lo ại đ iều khoản. Một là, điều khoản thường lệ - Là những điều khoản mà nội dung đã được pháp luật qui định m à n ếu các b ên không ghi vào hợp đồng th ì coi như mặc nhiên thừa nhận và phải có trách nhiệm thực hiện các qui định đó như đ ã thoả thuận . Ngược lại nếu ghi vào hợp đồng thì không được thoả thuận trái với quy định đó. Ví dụ : Điều khoản về khung phạt vi phạm hợp đồng kinh tế, về bồi thường thiệt hại.v.v.... Như vậy, các bên tham gia có thể thoả thuận hay không thoả thuận các điều khoản thường lệ thì hợp đồng vẫn hình thành khi đã có đủ các điều khoản chủ yếu. Hai là, đ iều khoản chủ yếu : Là những đ iều khoản cơ bản quan trọng nhất củ a h ợp đồng mà bắt buộc các b ên phải thoả thuận và ghi vào hợp đồng, nếu không thì h ợp đồng sẽ không có giá trị pháp lý. Theo điều 12 pháp lệnh hợp đồng kinh tế (đã dẫn) các điều khoản chủ yếu của hợp đồng kinh tế bao gồm : - Ngày, tháng, năm ký h ợp đồng kinh tế; tên, địa chỉ, số tài khoản và ngân hàng giao d ịch của các b ên; họ tên người đại diện, người đứng tên đăng ký kinh doanh. Điều khoản này gọi là đ iều khoản hình thức của hợp đồng, là đ iều khoản chủ yếu m à thiếu nó thì văn b ản hợp đồng không có giá trị pháp lý, m à vấn đ ề pháp lý nổi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2