intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) - Báo cáo cuối cùng - Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật - Số 13: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cầu – đường

Chia sẻ: Homnay 2 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:175

167
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo kỹ thuật này về cầu & đường có những mục tiêu sau: xem xét tình hình hiện tại của cơ sở hạ tầng cầu & đường; thiết lập hệ thống đường bộ trong tương lai cho năm 2020; trình bày thiết kế ban đầu của dự án con đường vành đai số 2 được đề xuất; trình bày tài liệu làm việc được soạn thảo trong suốt quá trình nghiên cứu như là các phương tiện chuyển giao công nghệ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) - Báo cáo cuối cùng - Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật - Số 13: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cầu – đường

  1. CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI, NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM (BỘ GTVT) UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUY HOẠCH TỔNG THỂ VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI VỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÔ THỊ KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH (HOUTRANS) BÁO CÁO CUỐI CÙNG Quyển 5: Báo Cáo Kỹ Thuật Số 13: Cơ Sở Hạ Tầng Cầu – Đường Tháng 6 năm 2004 CÔNG TY ALMEC
  2. MỤC LỤC 1. GIỚI THIỆU..................................................................................................................... 1-1 1.1. Tổng quan ................................................................................................................ 1-1 1.2. Các mục tiêu của báo cáo........................................................................................ 1-1 1.3. Nội dung của Báo cáo kỹ thuật ................................................................................ 1-1 2. TÌNH HÌNH ĐƯỜNG BỘ VÀ CẦU HIỆN TẠI .................................................................. 2-1 2.1. Tổng quan ................................................................................................................ 2-1 2.2. Tổng quan về đường bộ........................................................................................... 2-1 2.3. Phân loại đường và hệ thống phân cấp ................................................................... 2-1 2.4. Mạng lưới đường bộ hiện tại và Điều kiện đường bộ .............................................. 2-4 2.5. Điều kiện cầu hiện tại ............................................................................................... 2-12 2.6. Điều kiện các nút giao hiện tại ................................................................................. 2-13 2.7. Phát triển và bảo trì đường ...................................................................................... 2-14 2.8. Khả năng tiếp cận từ/với sân bay và cảng ............................................................... 2-16 2.9. Các tiêu chuẩn đường quốc lộ ................................................................................. 2-17 2.10. Cầu và các tiêu chuẩn cấu trúc đường bộ khác ....................................................... 2-20 2.11. Các tiêu chuẩn đường thủy nội địa .......................................................................... 2-21 2.12. Chí phí xây dựng và bảo trì...................................................................................... 2-23 2.13. Các dự án đường và cầu trong Khu vực nghiên cứu ............................................... 2-24 2.14. Xác định các vấn đề hiện tại .................................................................................... 2-26 3. MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ TƯƠNG LAI TRONG QHTT ................................................ 3-1 3.1. Giới thiệu chung ....................................................................................................... 3-1 3.2. Các dự án đã cam kết thực hiện .............................................................................. 3-2 3.3. Hệ thống phân cấp được đề xuất cho Quy hoạch tổng thể...................................... 3-3 3.4. Các tiêu chuẩn thiết kế đường được đề xuất trong QHTT ....................................... 3-6 3.5. Mạng lưới đường tương lai được đề xuất................................................................ 3-16 3.6. Mạng lưới đường tương lai được chỉnh sửa............................................................ 3-30 3.7. Hệ thống được đề xuất cho giao lộ .......................................................................... 3-47 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ TÁI ĐỊNH CƯ CỦA DỰ ÁN XA LỘ ĐÔNG TÂY PHỤ LỤC 2: DỮ LIỆU THỐNG KÊ CẦU TẠI TPHCM PHỤ LỤC 3: TÓM TẮT VỀ ĐƯỜNG BỘ TẠI TPHCM PHỤ LỤC 4: BẢNG TỔNG HỢP CÁC DỰ ÁN NHÀ Ở VÀ CHI PHÍ PHÁT TRIỂN PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH DỰ ÁN NĂM 2002 (SỞ GTCC)
  3. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.3.1 Phân loại trong TCVN 4054-98 ...................................................................... 2-3 Bảng 2.3.2 Phân loại đường bộ ở khu vực ngoại thành trong 22 TCN-273-01 ................ 2-3 Bảng 2.3.3 Phân loại đường đô thị ................................................................................... 2-3 Bảng 2.4.1 Chiều dài đường theo chức năng................................................................... 2-6 Bảng 2.4.2 Chiều dài đường theo chức năng................................................................... 2-6 Bảng 2.4.3 Phân loại mặt đường ở TPHCM..................................................................... 2-10 Bảng 2.4.4 Điều kiện bề mặt đường ở TPHCM................................................................ 2-10 Bảng 2.9.1 Khoảng cách tầm nhìn tối thiểu ...................................................................... 2-18 Bảng 2.9.2 Tóm tắt tiêu chuẩn hình học ........................................................................... 2-18 Bảng 2.9.3 Tóm tắt mặt cắt ngang.................................................................................... 2-19 Bảng 2.9.4 Chiều rộng lề đường đối với đường quốc lộ .................................................. 2-19 Bảng 2.9.5 Lựa chọn nút giao, giao lộ đồng mức và giao lộ khác mức dựa trên sự phân loại tại khu vực nông thôn ..................................................................... 2-19 Bảng 2.9.6 Lựa chọn nút giao, giao lộ đồng mức và giao lộ khác mức dựa theo sự phân loại tại khu vực đô thị............................................................................. 2-19 Bảng 2.9.7 Xử lý giao lộ đối với lưu lượng giao thông ..................................................... 2-20 Bảng 2.11.1 Phân loại giao thông đường thủy nội địa TCVN 5664-1992 ........................... 2-22 Bảng 2.12.1 Chi phí xây dựng cầu và đường ..................................................................... 2-23 Bảng 2.12.2 Chi phí đối với công việc bảo trì đường tiêu biểu ........................................... 2-24 Bảng 2.13.1 Vị trí các dự án ............................................................................................... 2-25 Bảng 3.2.1 Danh sách các dự án đang tiến hành và được cam kết ................................. 3-2 Bảng 3.3.1 Ma trận khái niệm của các hệ thống phân loại theo chức năng ..................... 3-6 Bảng 3.4.1 Kiểm tra vận tốc thiết kế trong khu vực nông thôn ......................................... 3-8 Bảng 3.4.2 Kiểm tra vận tốc thiết kế trong khu vực đô thị ................................................ 3-8 Bảng 3.4.3 Thiết kế các phương tiện................................................................................ 3-10 Bảng 3.4.4 Các kích thước khoảng không giao thông...................................................... 3-11 Bảng 3.4.5 Chiều rộng đề xuất cho các yếu tố mặt cắt ngang ......................................... 3-15 Bảng 3.5.1 Phát triển Đường bộ và Đường đô thị vận tải khối lượng lớn trước năm 2020 ............................................................................................................... 3-17 Bảng 3.5.2 Các mục đền bù cho thiệt hại đất dân cư đô thị trong thành phố ................... 3-20 Bảng 3.5.3 Các mục của chi phí lộ giới trong các dự án nhà ở ........................................ 3-22 Bảng 3.5.4 Thu hồi đất và Chi phí đền bù trong các dự án tương tự ............................... 3-23 Bảng 3.5.5 Chi phí phát triển khu tái định cư trong các dự án tương tự........................... 3-24 Bảng 3.5.6 Chi phí phát triển khu tái định cư theo loại sử dụng đất ................................. 3-24 Bảng 3.5.7 Chi phí lộ giới được đề xuất theo quận .......................................................... 3-25 Bảng 3.5.8 Các dự án đường cấp 1 được đề xuất trong mạng lưới................................. 3-26 Bảng 3.5.9 Các dự án đường cấp 2 được đề xuất trong mạng lưới................................. 3-27 Bảng 3.5.10 Dự án đường cao tốc đô thị được đề xuất trong mạng lưới........................... 3-28 Bảng 3.5.11 Các dự án đường cao tốc vùng được đề xuất trong mạng lưới ..................... 3-28 Bảng 3.6.1 Phát triển đường bộ trước năm 2020............................................................. 3-34 Bảng 3.6.2 Tóm tắt nội dung dự án .................................................................................. 3-37 Bảng 3.6.3 Nội dung dự án đường cấp 1 ......................................................................... 3-37 Bảng 3.6.4 Nội dung dự án đường cấp 2 ......................................................................... 3-37 Bảng 3.6.5 Danh mục các dự án đường cấp 1 được chỉnh sửa trong mạng lưới ............ 3-41 Bảng 3.6.6 Danh mục các dự án đường cấp 2 được đề xuất trong mạng lưới ................ 3-43 Bảng 3.6.7 Danh mục các dự án đường cao tốc đô thị được đề xuất trong mạng lưới.... 3-45 Bảng 3.6.8 Danh mục các dự án đường cao tốc vùng được đề xuất trong mạng lưới..... 3-46 Bảng 3.7.1 Hệ thống quản lý giao thông tại khu vực nông thôn ....................................... 3-49 Bảng 3.7.2 Hệ thống quản lý giao thông tại khu đô thị ..................................................... 3-49 Bảng 3.7.3 Hệ thống quản lý giao thông đơn giản hóa theo đề xuất ................................ 3-49 Bảng 3.7.4 Các đặc điểm chính về các nút giao khác mức được đề xuất........................ 3-54 Bảng 3.7.5 Tóm lược chi phí dự án xây dựng nút giao khác mức.................................... 3-58
  4. DANH MỤC HÌNH Hình 2.4.1 Mạng lưới đường hiện tại trong khu vực nghiên cứu ..................................... 2-5 Hình 2.4.2 Mạng lưới đường hiện tại trong khu vực đô thị .............................................. 2-5 Hình 2.4.3 Số làn xe trong khu vực nội thành1) ................................................................ 2-7 Hình 2.4.4 Chiều rộng đường trong khu vực nội thành1) ................................................. 2-7 Hình 2.4.5 So sánh mật độ mạng lưới đường ................................................................. 2-8 Hình 2.4.6 So sánh diện tích đất dành cho xây dựng đường .......................................... 2-8 Hình 2.4.7 Mật độ mạng lưới đường trong khu vực địa phương ..................................... 2-9 Hình 2.4.8 Diện tích đất dành cho xây dựng đường trong khu vực địa phương.............. 2-9 Hình 2.4.9 Phân loại bề mặt đường trong khu vực đô thị hóa ......................................... 2-11 Hình 2.4.10 Điều kiện bề mặt đường trong khu vực đô thị hóa ......................................... 2-11 Hình 2.5.1 Chiều dài cầu ................................................................................................. 2-12 Hình 2.5.2 Loại cầu.......................................................................................................... 2-12 Hình 2.5.3 Năm xây dựng .............................................................................................2-12 Hình 2.5.4 Điều kiện cầu ................................................................................................. 2-12 Hình 2.5.5 Trọng tải cầu .................................................................................................. 2-13 Hình 2.6.1 Vị trí của các cầu vượt hiện tại ....................................................................... 2-14 Hình 2.7.1 Ngân sách dành cho đường bộ và chi phí...................................................... 2-16 Hình 2.8.1 Tuyến tiếp cận chính từ sân bay/ cảng........................................................... 2-17 Hình 2.10.1 So sánh mô men uốn hoạt tải......................................................................... 2-21 Hình 2.13.1 Vị trí dự án có vốn ODA ................................................................................. 2-26 Hình 3.2.1 Vị trí của các dự án thực hiện cam kết ........................................................... 3-3 Hình 3.5.1 Mạng lưới Quy hoạch tổng thể năm 2020 ...................................................... 3-18 Hình 3.5.2 Vị trí các dự án đường cấp 1 được đề xuất trong mạng lưới ......................... 3-27 Hình 3.5.3 Vị trí các dự án đường cấp 2 được đề xuất trong mạng lưới ......................... 3-28 Hình 3.5.4 Vị trí của đường cao tốc đô thị được đề xuất trong mạng lưới....................... 3-29 Hình 3.5.5 Vị trí của đường cao tốc vùng được đề xuất trong mạng lưới........................ 3-29 Hình 3.6.1 Phát triển đường bộ cần thiết ở các tỉnh lân cận............................................ 3-30 Hình 3.6.2 Đoạn đường gặp khó khăn để phát triển........................................................ 3-31 Hình 3.6.3 Đoạn đường được chọn có tính đến mức độ khó khăn khi thực hiện ............ 3-32 Hình 3.6.4 Mạng lưới quy hoạch tổng thể chỉnh sửa năm 2020 ...................................... 3-33 Hình 3.6.5 Mạng lưới đường bộ tương lai theo phân cấp trong khu vực đô thị ............... 3-34 Hình 3.6.6 Mạng lưới đường bộ tương lai theo phân cấp trong Khu vực nghiên cứu ..... 3-35 Hình 3.6.7 Mạng lưới đường bộ tương lai với các điều kiện tự nhiên trong khu vực đô thị............................................................................................................... 3-36 Hình 3.6.8 Mạng lưới đường tương lai với điều kiện tự nhiên trong Khu vực nghiên cứu ................................................................................................................. 3-36 Hình 3.6.9 Mạng lưới đường bộ tương lai theo loại hình cải thiện trong khu vực đô thị ................................................................................................................... 3-38 Hình 3.6.10 Mạng lưới đường bộ tương lai theo loại hình cải thiện trong KVNC .............. 3-38 Hình 3.6.11 Vị trí các dự án đường cấp 1 được chỉnh sửa trong mạng lưới ..................... 3-41 Hình 3.6.12 Vị trí các dự án đường cấp 2 được chỉnh sửa trong mạng lưới ..................... 3-44 Hình 3.6.13 Vị trí các tuyến đường cao tốc đô thị được chỉnh sửa trong mạng lưới ......... 3-45 Hình 3.6.14 Vị trí các tuyến cao tốc vùng được chỉnh sửa trong mạng lưới...................... 3-46
  5. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 13: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cầu – đường 1. GIỚI THIỆU 1.1. Tổng quan Việc nghiên cứu về Nghiên cứu khả thi & QHTT giao thông đô thị trong khu vực đô thị TPHCM (HOUTRANS) là một nghiên cứu tổng thể bao gồm các phương thức giao thông như đường sắt và đường bộ. Báo cáo kỹ thuật này chỉ ra các khía cạnh cơ sở hạ tầng đường bộ của việc nghiên cứu, và được trình bày trong Phụ lục của Báo cáo chính. Trước tiên, báo cáo này mô tả hệ thống đường bộ hiện trạng. Sau đó, trình bày hệ thống đường bộ qui hoạch trong năm 2020 vốn đòi hỏi phải đáp ứng năng lực đối với các mức độ giao thông được dự đóan và sự phân chia phương thức như được mô tả trong chương 5 quyển 2 của Báo cáo chính số 2. Là một phần của QHTT, nghiên cứu khả thi được thực hiện dựa trên một số dự án con được chọn lựa có ưu tiên cao. Báo cáo này trình bày các khía cạnh kỹ thuật của một dự án được lựa chọn, đó là đường Vành đai số 2. 1.2. Các mục tiêu của báo cáo Báo cáo kỹ thuật này về cầu & đường có những mục tiêu sau: Nhằm xem xét tình hình hiện tại của cơ sở hạ tầng cầu & đường. Nhằm thiết lập hệ thống đường bộ trong tương lai cho năm 2020; Nhằm trình bày thiết kế ban đầu của dự án con đường vành đai số 2 được đề xuất; và Nhằm trình bày tài liệu làm việc được sọan thảo trong suốt quá trình nghiên cứu như là các phương tịên chuyển giao công nghệ. 1.3. Nội dung của Báo cáo kỹ thuật Báo cáo này bao gồm những chương sau đây: Chương 1. Giới thiệu: Trình bày tổng quan Báo cáo kỹ thuật, các mục tiêu của báo cáo, phạm vi và tầm bao phủ. Chương 2. Tình hình hiện tại của cầu & đường : Trình bày tình hình hiện tại của cầu & đường, bao gồm: • Phân loại đường • Hệ thống cấp bậc đường • Hệ thống đường • Điều kiện đường • Điều kiện cầu • Điều kiện các nút giao • Bảo trì và quản lý đường bộ • Khả năng tiếp cận từ/ đến sân bay và cảng • Các tiêu chuẩn đường thủy nội địa, cầu và đường cao tốc. 1-1
  6. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 13: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cầu – đường • Chi phí bảo dưỡng và xây dựng • Các dự án cầu đường trong khu vực nghiên cứu Chương 3. Hệ thống đường bộ trong tương lai trong QHTT: Trình bày qui trình và kết quả của việc thiết lập hệ thống đường bộ tương lai đến năm 2020 vốn là năm mục tiêu của nghiên cứu. Chương này bao gồm các dữ liệu về: • Các dự án thực hiện theo cam kết • Hệ thống cấp bậc được đề xuất • Các tiêu chuẩn thiết kế đường cao tốc được đề xuất • Hệ thống đường tương lai được đề xuất • Hệ thống đường bộ tương lai có chỉnh sửa • Hệ thống đề xuất đối với nút giao. Chương 4. Thiết kế ban với đường vành đai số 2: Trình bày kết quả thiết kế ban đầu cho dự án đường vành đai số 2. Dự án con này được lựa chọn cho Nghiên cứu khả thi, đó là kết quả đạt được của các buổi họp với Ban chỉ đạo nghiên cứu. Chương này trình bày thiết kế ban đầu, bao gồm: • Phạm vi công việc • Điều kiện hiện tại của đường vành đai số 2 hiện tại • Điều kiện tự nhiên • Tiêu chuẩn cầu và cầu và đường cao tốc được áp dụng • Thiết kế xây dựng cho cầu và đường • Nghiên cứu phương án cho cầu Phú Mỹ • Dự toán kinh phí cho công việc bảo trì và xây dựng • Kế hoạch xây dựng Phân tích kinh tế và tài chính không được trình bày trong Báo cáo này, nhưng lại được trình bày trong Chương 7 quyển 3 của Báo cáo chính. Tương tự như vậy, đánh giá tác động môi trường và thực hiện kế hoạch được trình bày trong Chương 6 và 7 trong Báo cáo chính quyển 3 1-2
  7. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 13: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cầu – đường 2. TÌNH HÌNH ĐƯỜNG BỘ VÀ CẦU HIỆN TẠI 2.1. Tổng quan Khu vực nghiên cứu được đáp ứng với nhiều loại phương tiện giao thông khác nhau. Theo bên ngoài, khu vực được kết nối với các đường quốc lộ, một nhóm cảng, một sân bay quốc tế và một đường sắt. Khu vực nghiên cứu đang được phát triển như một trung tâm kinh tế của cả nước, hiệu quả của những vùng nội địa liên kết với mạng lưới giao thông dần dần trở nên rất quan trọng. Hơn nữa, trong khu vực nghiên cứu, hầu như đường bộ là phương thức duy nhất để đáp ứng các nhu cầu giao thông đô thị, cho dù vai trò rất hạn chế của giao thông đường thủy và đường sắt. 2.2. Tổng quan về đường bộ Các đường quốc lộ trong Khu vực nghiên cứu đang được nâng cấp và cải tạo. Mặt khác, có sự thiếu hụt chung về mạng lưới tỉnh lộ và cơ sở hạ tầng. Đường bộ chật hẹp và điều kiện mặt đường không tốt. Tại khu vực đô thị hóa, mạng lưới đường bộ cơ bản đã được xây dựng trong suốt thời kỳ Pháp thuộc với mô hình đường kẻ ô. Mạng lưới đường bộ được tổ chức tương đối tốt nhưng vẫn còn nhiều tiêu chuẩn không đồng nhất tại một số khu vực của mạng lưới. Tình hình này trở nên nghiêm trọng hơn với những cây cầu đã cũ phải nâng cấp cho các xe tải côngtenơ, mặc dù trọng tải thiết kế không đảm bảo và lòng đường chật hẹp. Đường bộ hoàn toàn thiếu các điều kiện về mạng lưới, số lượng và chất lượng tại những khu vực đô thị hóa nhanh chóng. Phát triển đô thị hướng về phía Nam và phía Đông không tự nhiên ở mức độ lớn do thiếu cơ sở hạ tầng đường bộ, bao gồm cầu qua sông. 2.3. Phân loại đường và hệ thống phân cấp 1) Phân loại hành chính Theo Nghị định số 167/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 06/11/1999 về quản lý đất dành cho giao thông được chia thành 6 mạng lưới Mạng lưới đường bộ cấp quốc gia: bao gồm các tuyến đường chính rất quan trọng đối với sự phát triển xã hội, văn hóa, chính trị, kinh tế và an ninh quốc gia. Cụ thể: • Đường bộ liên kết thành phố chính với các thành phố khác dưới sự quản lý của Trung Ương và các trung tâm hành chính tỉnh. • Đường bộ liên kết với các khu công nghiệp chính; và các khu vực quốc tế. • Đường bộ liên kết hơn ba trung tâm hành chính tỉnh có vai trò quan trọng về văn hóa, chính trị, kinh tế của khu vực. Mạng lưới đường bộ cấp tỉnh: bao gồm các đường chính trong một tỉnh và đi ngang trung tâm thành phố bao gồm đường liên kết các trung tâm hành chính với các trung tâm hành chính huyện cũng như đường liên kết các trung tâm hành chính tỉnh với nhau. Mạng lưới đường bộ cấp huyện: bao gồm đường liên kết các trung tâm hành chính huyện với các trung tâm hành chính xã cũng như liên kết giữa các trung tâm hành chính huyện với nhau. 2-1
  8. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 13: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cầu – đường Mạng lưới đường bộ cấp xã: bao gồm đường liên kết các trung tâm hành chính xã với thôn xóm và đường bộ được sử dụng cho giao thông công cộng. Mạng lưới đường đô thị : bao gồm các đường trong phạm vi khu vực đô thị. Mạng lưới đường cho một số mục đích cụ thể: bao gồm các đường nội bộ hay đường được sử dụng cho các mục đích cụ thể như vận tải hàng hóa và người của một cơ quan hay công ty tư nhân và thương mại, v.v.... Việc quản lý đường quốc gia xác định trong đường Quốc lộ 1A đã chuyển sang TPHCM. Vỉa hè trong phạm vi TPHCM thuộc sự quản lý của từng quận. 2) Các cơ quan ra quyết định về phân loại đường Sau đây là các cơ quan có quyền quyết định chính về phân loại mạng lưới đường bộ: 1. Mạng lưới đường bộ quốc gia: Bộ trưởng Bộ GTVT. 2. Mạng lưới đường bộ cấp tỉnh: Chủ tịch UBND Tỉnh hay thành phố dưới sự quản lý của trung ương với sự phê duyệt của các Bộ trưởng Bộ GTVT. 3. Mạng lưới đường đô thị: Chủ tịch UBND tỉnh với sự phê duyệt của các Bộ trưởng Bộ GTVT và Bộ xây dựng. 4. Mạng lưới đường cấp huyện: Chủ tịch UBND tỉnh. 5. Mạng lưới đường cấp xã: Chủ tịch UBND cấp huyện. 6. Các tổ chức hoặc cá nhân có đường bộ được sử dụng riêng biệt, quyết định về mạng lưới đường bộ đối với việc sử dụng riêng biệt sau khi Chủ tịch tỉnh đồng ý chính thức. Quyết định về phân cấp mạng lưới đường cấp quận và/ hay cấp tỉnh sẽ được Chủ tịch tỉnh báo cáo với Bộ trưởng Bộ GTVT, trong khi mạng lưới đường cấp xã sẽ được Chủ tịch huyện báo các với Chủ tịch tỉnh. 3) Phân loại chức năng Có hai tiêu chuẩn đường ở Việt Nam, cụ thể Tiêu chuẩn đường bộ TCVN 4054-98 và Quy định về thiết kế đường bộ 22 TCN-273-01. Căn cứ vào loại kỹ thuật, vận tốc thiết kế và số làn xe yêu cầu, loại đường bộ ngoại trừ đường cao tốc được chia thành 5 cấp phù hợp với Tiêu chuẩn đường bộ TCVN 4054-98 như được trình bày trong Bảng 2.3.1. Mối quan hệ giữa loại đường bộ và các chức năng cũng được nêu trong Tiêu chuẩn đường bộ Việt Nam TCVN 4054-98. Mặt khác, Quy định về thiết kế đường bộ 22 TCN-273-01 chia mạng lưới đường bộ thành hai khu vực, bao gồm khu vực nội thành và khu vực ngoại thành. Dựa vào lưu lượng giao thông, loại đường được phân chia thành 5 cấp tại khu vực ngoại thành và 4 cấp trong khu vực nội thành. Trong khu vực ngoại thành, mối quan hệ phân loại giữa chức năng và quản lý được phân chia cụ thể như quốc lộ, tỉnh lộ và đường cấp địa phương tương đương với đường chính, đường thu gom và đường địa phương (xem Bảng 2.3.2). Trong khu vực đô thị, mỗi loại được xác định rõ theo từng chức năng riêng. Nhưng rất khó để xác định phân loại chức năng theo phân loại hành chính bởi vì đường bộ dưới sự quản lý của thành phố trong một khu vực đô thị (xem Bảng 2.3.3). 2-2
  9. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 13: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cầu – đường Bảng 2.3.1 Phân loại trong TCVN 4054-98 Loại Loại kỹ V.tốc thiết kế Số làn xe Các chức năng chính thuật Vthiết kế, km/h yêu cầu I 6 80 và 60 80 và 60 Đường nối các trung tâm văn hóa, chính II 4 trị, kinh tế lớn với nhau III 2 Đường nối các trung tâm văn hóa, chính IV 60 và 40 60 và 40 2 trị, kinh tế địa phương, được liên kết với các trục đường chính hay đường cao tốc V 40 và 20 40 và 20 2 hoặc 1 Đường nối với các trung tâm hàng hóa và khu dân cư Nguồn: Bộ GTVT, TCVN 4054-98 Bảng 2.3.2 Phân loại đường bộ ở khu vực ngoại thành trong 22 TCN-273-01 Lưu lượng Phân loại kỹ thuật Phân cấp Loại giao thông Phân loại chức năng Bằng Không bằng quản lý (PCU/ngày) Đồi núi phẳng phẳng Đường phân loại cấp cao cho giao thông vận tốc lớn với các 120 100 80 cao tốc Đường > 25.000 phương tiện được điều khiển và Quốc lộ thời gian đi lại nhanh, cung cấp 100 80 60 dịch vụ giao thông giữa các thành phố lớn quan trọng. Thông thường đường cung cấp các dịch vụ trực tiếp giữa các thành phố và trung tâm văn hóa, 110 90 70 I > 15.000 chính trị, kinh tế quan trọng. Quốc lộ Đường tiếp cận với đuờng quốc 100 80 60 lộ được quản lý cục bộ; > 4 làn xe Đường cung cấp dịch vụ trực tiếp giữa các trung tâm văn hóa, 100 80 60 II > 6.000 chính trị, kinh tế lớn; Đường liên Quốc lộ kết các trung tâm với loại I hay 80 60 40 đường cao tốc– 2 làn xe Đường cung cấp dịch vụ trực tiếp giữa các thị trấn với các trung tâm văn hóa, chính trị, kinh 80 60 50 Quốc lộ hay III > 1.000 tỉnh lộ tế địa phương. Đường liên kết 60 40 30 với mạng lưới chính và các đường cao tốc IV < 200 – 1 làn Đường địa phương cung cấp 60 40 30 Đường địa > 200 – 2 làn dịch v.v... vụ trực tiếp giữa các huyện, 40 30 20 phương Nguồn: Bộ GTVT, TCN 273-01 Bảng 2.3.3 Phân loại đường đô thị trong 22 TCN-273-01 Loại Lưu lượng gt Phân loại chức năng Phân loại xe/ngày kỹ thuật Đối với dịch vụ giao thông có tính chất và thời gian đi lại 50.000 – ngắn giữa các khu vực chính của thành phố, giữa các Đường cao tốc thành phố và các khu công nghiệp lớn gần thành phố, 80 – 100 70.000 giữa các thành phố với các cảng biển/cảng hàng không. Đối với giao thông trong thành phố, liên kết các trung Đường đô thị chính 5.000 – tâm dân số lớn với nhau, các khu công nghiệp, các 60 – 80 50.000 trung tâm thành phố, ga xe lửa, cảng biển, sân vận động, quốc lộ bên ngoài thành phố. Đường thu gom 10.000 – Liên kết khu dân cư với các đường đô thị chính. 40 - 60 trong khu vực đô thị 20.000 Đường đô thị địa - Phương tiện liên lạc trong các quận của thành phố và 40 - 60 phương liên kết các đường quận và đường bên ngoài quận. Nguồn: Bộ GTVT, TCN 273-01 2-3
  10. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 13: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cầu – đường 4) Hệ thống phân cấp Hiện tại, không có sự xác định rõ ràng mạng lưới đường bộ từ các quan điểm chức năng vốn là một vấn đề quan trọng cho việc quy hoạch mạng lưới đường tương lai 1). Về cơ bản, do các khu vực ngoại thành và nội thành có nhiều đặc điểm khác nhau về mật dộ dân số, sử dụng đất, mật độ đường, mô hình đi lại và các mối quan hệ của chúng, sự phân loại đường khác nhau cần được tiến hành thực hiện trong khu vực đô thị và ngoại thành. Trong khu vực ngoại thành, Quy chuẩn về thiết kế đường bộ 22 TCN-273-01 có thể được áp dụng, nơi có phân cấp hành chính tương đương với phân loại chức năng. Trong quy định này, quốc lộ, tỉnh lộ và đường cấp huyện được phân loại thành đường chính, đường gom đô thị và đường địa phương được xem như Đường cấp một, Đường cấp hai và Đường cấp ba trong Nghiên cứu. Trong khu vực nội thành, có 2 loại phân cấp hành chính: đường cấp quận và đường cấp thành phố, không có liên quan đến phân loại chức năng. Mặc dù quy định về thiết kế đường bộ 22 TCN-273-01 nêu rõ 3 phân loại chức năng theo lưu lượng giao thông chưa được áp dụng vào mạng lưới đường thực tế. Mặt khác, Sở GTCC đã thiết lập một mạng lưới đường chính, chọn những tuyến đường chính dựa trên việc quan sát đường. Những tuyến đường chính này được chọn để Sở GTCC giả định đáp ứng phân loại cấp hai và cao hơn trong mạng lưới. Xem xét phân cấp hành chính, các đường quốc lộ trước đây và những đường tương đương được chọn như là đường cấp một. Bên cạnh đó, phân cấp đường ở TPHCM, một số tuyến đường chính được chọn như đường cấp một căn cứ theo khảo sát thực địa và hệ thống mạng lưới đường bộ thực tế. 2.4. Mạng lưới đường bộ hiện tại và Điều kiện đường bộ 1) Mạng lưới đường bộ địa phương Mạng lưới đường hiện tại trong khu vực nghiên cứu được thể hiện trong Hình 2.4.1. Nhìn chung, các đường quốc lộ dẫn đến TPHCM và từ TPHCM, mạng lưới đường quốc lộ bao phủ theo các hướng chính. Tuy nhiên, giao thông từ Vũng Tàu, nơi có cảng quan trọng ở phía Nam của Việt Nam, không thể tiếp cận TPHCM một cách trực tiếp do không có chiếc cầu nào bắc qua sông Sài Gòn vốn dẫn đến cầu Hóa An gần Biên Hòa. Quốc lộ 1A được xây dựng nửa đường vòng để tránh đi vào trung tâm thành phố. Do đó, không phát huy hết chức năng của nó như một đường tránh. Mạng lưới đường tỉnh lộ không tốt và không thể liên kết một cách hiệu quả với các trung tâm huyện hay liên kết các trung tâm huyện với đường quốc. Do đó, các phương tiện bắt buộc phải đi đường vòng hay sử dụng đường địa phương với khoảng cách dài hơn. Một số đường địa phương liên kết trực tiếp với đường quốc lộ. 2) Mạng lưới đường đô thị Mạng lưới đường hiện tại trong khu vực đô thị được thể hiện trong Hình 2.4.2. Nhìn chung, mạng lưới đường bộ không cân bằng với hệ thống phân loại chức năng đường 1) Tình hình tương tự các đường trong vùng/quốc lộ. Trong Nghiên cứu VITRANSS, một đề xuất nhằm phân loại đường dưới dạng cấp một, cấp hai và cấp ba, cơ bản đã được chấp nhận. 2-4
  11. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 13: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cầu – đường không thích hợp. Đường đô thị tập trung tại các quận trung tâm thành phố, đặc biệt tại nơi đường được kết nối tốt ở 1, 3 và 5. Ngược lại, có một vài đường chính trong các khu vực giữa trung tâm thành phố và quốc lộ 1A. Hơn nữa, những đường chính này tỏa ra từ trung tâm thành phố và thiếu sự liên kết bên cạnh như đường vành đai. Số lượng cầu qua sông Sài Gòn và kênh rạch ở phía Nam bị giới hạn. Mạng lưới đường bên ngoài khu vực sông Sài Gòn không tốt. Hình 2.4.1 Mạng lưới đường hiện tại trong khu vực nghiên cứu Chú Thích Đường quốc lộ Đường tỉnh lộ Đường cấp quận/huyện 2.4.2 Khu vực nghiên cứu Ranh giới tỉnh Ranh giới quận/huyện Trung tâm tỉnh/thành phố Trung tâm quận/huyện Đường sắt Sân bay Cảng Sông và hồ Km Hình 2.4.2 Mạng lưới đường hiện tại trong khu vực đô thị Hệ thống cấp đường hiện hữ Đường cấp 1 Đường cấp 2 Đường cấp 3 Phà Km Nguồn: Đoàn nghiên cứu 1) Sự phân cấp được xác định ở đây mang tính tạm thời 2-5
  12. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 13: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cầu – đường 3) Chiều dài đường Hệ thống đường bộ ở các tỉnh lân cận cũng không đủ đáp ứng nhu cầu giao thông, đặc biệt ở tỉnh Đồng Nai và Long An (xem Bảng 2.4.1). Các đường tỉnh lộ hầu như được phát triển xung quanh trung tâm tỉnh. Bảng 2.4.1 Chiều dài đường theo chức năng trong khu vực tỉnh Tỉnh Đồng Nai Bình Dương Long An 2 2 Khu vực 1.102 km 232 km 1.651 km2 Quốc lộ 55 km (31%) 30 km (32%) 67 km (28%) Tỉnh lộ 120 km (69%) 63 km (68%) 176 km (72%) Tổng cộng 175 km (100%) 93 km (100%) 243 km (100%) Nguồn: Thống kê đường bộ của mỗi tỉnh Chiều dài đường theo phân loại chức năng ở TPHCM được trình bày trong Bảng 2.4.2. Tổng chiều dài đường ở TPHCM khoảng 1.004km. Tại TPHCM, Đường cấp 1 chiếm 14%, Đường cấp 2 chiếm 32% và các loại đường khác chiếm 54%. Tổng chiều dài của Đường cấp 1 và cấp 2 có tỉ lệ phần trăm cao và đạt gần phân nửa tổng chiều dài đường ở TPHCM. Đường khác có tỉ lệ phần trăm thấp chiếm 26% ở một vài quận mới, do đó Đường cấp 1 phải chịu trọng tải lớn. Mặt khác, Đường cấp 1 có tỉ lệ phần trăm thấp chiếm 8% trong các quận nội thành và ngược lại các đường khác cũng phải chịu trọng tải lớn. Thêm vào đó, tỉ lệ không cân đối về chiều dài đường theo chức năng làm cản trở dòng lưu thông xuyên suốt. Bảng 2.4.2 Chiều dài đường theo chức năng ở TPHCM Đơn vị: km 1) 2) 1) 1) Đường cấp 1 Đường cấp 2 Đường cấp 3 Đường khác Tổng cộng Khu nội thành cũ 31,9 (9%) 72,9 (21%) 89,7 (26%) 151,7 (44%) 346,2 (100%) Khu nội thành mới 17,9 (5%) 51,5 (14%) 123,1 (33%) 179,8 (48%) 372,3 (100%) Khu ngoại vi mới 100,8 (34%) 73,3 (25%) 55,3 (19%) 64,4 (22%) 293,7 (100%) hình thành Ngoại thành 10,2 (13%) 51,6 (65%) 17,6 (22%) - - 79,4 (100%) Nông thôn 20,1 (13%) 81,1 (53%) 46,6 (30%) 5,5 (4%) 153,3 (100%) Tổng cộng 180,9 (15%) 330,5 (27%) 332,3 (27%) 401,3 (32%) 1245,0 (100%) Nguồn: Sở GTCC 1) Phân loại chức năng tạm thời và tương ứng với Hình 2.4.2 2) Đường cấp 1 bao gồm đường quốc lộ trước đây trong số các đường chính được Sở GTCC chọn 4) Số làn xe Đường 2 làn xe chiếm ưu thế trong khu vực nội thành (xem Hình 2.4.3). Số làn xe giảm ở nhiều khu vực; ngay cả trên đường có giới hạn 6 làn và 4 làn xe. Nhiều đường một làn xe tồn tại giữa khu vực đô thị hóa và quốc lộ 1A, đặc biệt tại quận Phú Nhuận và quận Bình Thạnh. Tình hình này làm cản trở sự phát triển của các tuyến xe buýt. 2-6
  13. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 13: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cầu – đường 5) Chiều rộng đường Đường 2 làn xe hiện tại có chiều rộng dưới 15m (xem Hình 2.4.4). Do đó, hầu hết các đường chỉ có thể có một tuyến hẹp, lề đường hẹp hoặc không có lối đi bộ. Tăng số làn xe rất khó do việc thu hồi đất gặp khó khăn. Hình 2.4.3 Số làn xe trong khu vực nội thành1) Chú thích Số làn xe Hơn 6 làn 4 làn 2 làn 1 làn 1-4 làn Không dữ liệu Km Nguồn: Sở GTCC 1)Ngoại trừ đường quốc lộ Hình 2.4.4 Chiều rộng đường trong khu vực nội thành1) Chú thích Chiều rộng đường 35-50 28-35 20-28 15-20 0-15 Không dữ liệu Km Nguồn: Sở GTCC 1)Ngoại trừ đường quốc lộ 2-7
  14. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 13: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cầu – đường 6) Mật độ mạng lưới đường (RND) Mật độ mạng lưới đường (RND) thay đổi đáng kể theo khu vực (xem Hình 2.4.7). Trong khi mật độ đường trung bình trong Khu vực nghiên cứu là 0,56km/km2, thuộc khu nội thành cũ, khu nội thành mới, khu ngoại vi mới hình thành, ngoại thành và khu vực nông thôn lần lượt là 7,39km/km2, 2,40km/km2, 0,41km/km2 và 0,48km/km2 1 ) 7) Diện tích đất dành cho xây dựng đường (RAO) RAO cho biết diện tích đất dành cho xây dựng đường trong một khu vực (xem Hình 2.4.8. Trong khu vực nghiên cứu tỉ lệ này rất thấp (0.6%),trong khi tại khu nội thành cũ là 11,9%, khu nội thành mới là 2,9% , 0,4% thuộc khu ngoại vi mới hình thành và khu vực ngoại thành, khu vực nông thôn là 0,2%. 8) So sánh RND và RAO với các thành phố khác trên thế giới Hiệu quả của hệ thống đường bộ ở TPHCM khi so sánh với các thành phố khác trên thế giới như sau: mạng lưới đường & tầm bao phủ mạng lưới đường tại các khu nội thành cũ của TPHCM có mức độ khá tốt hơn so với tại Bangkok/ Singapore (xem Hình 2.4.5 và Hình 2.4.6). Tuy nhiên, hiệu quả hệ thống đường bộ xét trên mức độ toàn thành thì rất thấp so với những thành phố này. Trong khu vực ngoại vi mới hình thành thiếu hụt nghiêm trọng hệ thống đường bộ. Hình 2.4.5 So sánh mật độ mạng lưới đường 18.8 20.0 15.0 10.0 km/km 2 10.0 4.8 4.0 5.0 2.5 1.6 1.1 0.6 0.0 Tokyo Singapore Jakata Bangkok Metro HCMC HCMC HCMC T okyoSingaporeJakartaBangkokMetro Manila HCM (Nội thành) HCM (Nội thành HCM (Tất cả) + 5 quận) Manila (Inner)(inner +5 (All) Dist.) Nguồn: tổng hợp từ các nguồn khác nhau. Hình 2.4.6 So sánh diện tích đất dành cho xây dựng đường 20.0 15.4 15.0 % 10.0 7.2 4.8 5.7 5.0 2.2 0.6 0.0 HCM HCM HCM Tokyo J akar ta Metr o Manila HCM (Inner ) HCM (inner +5 HCM (All) (nội thành) (nội thành (tất cả) + 5Dis quận) t.) Nguồn: tổng hợp từ các nguồn khác nhau. 1) Mật độ dân số của các khu vực tương tự lần lượt là 408,8, 177,7, 19,3, 13,3 và 2,8 người/ha. Tên các khu vực được xác định trong quy hoạch đô thị. (Xem Báo cáo chính) 2-8
  15. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 13: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cầu – đường Hình 2.4.7 Mật độ mạng lưới đường trong khu vực địa phương Tên Quận Mật độ1) Quận 1 9,41 Chú thích Quận 3 7,82 Quận 4 4,61 Quận 5 12,88 Quận 6 6,58 Quận 10 6,22 Quận 11 6,20 Quận Phú Nhuận 5,16 Nội thành 7,39 Trên 10.0 Quận 8 2,66 5.0 – 10.0 Quận Tân Bình 2,20 Quận Bình Thạnh 2,67 2.5 – 5.0 Quận Gò Vấp 2,23 1.0 - 2.5 Khu nội thành mới 2,40 0.5 – 1.0 Quận 2 0,49 Dưới 0.5 Quận Thủ Đức 0,54 Quận 9 0,36 Quận 7 0,73 Vùng trọng tâm Quận 12 0.51 Huyện Bình Chánh 0,35 Ranh giới Khu ngoại vi mới quận/huyện hình thành 0,41 Huyện Hóc Môn 0,69 Huyện Nhà Bè 0,26 Ngoại thành 0,48 Huyện Củ Chi 0,54 Huyện Cần Giờ 0,05 Nông thôn 0,24 Tất cả các huyện 0,56 Nguồn: Đoàn nghiên cứu Hình 2.4.8 Diện tích đất dành cho xây dựng đường trong khu vực địa phương Tên quận Tỉ lệ1) Quận 1 17,6% Quận 3 12,9% Chú Thích Quận 4 6,2% Quận 5 23,1% Quận 6 9,7% Quận 10 9,7% Quận 11 8,8% Quận Phú Nhuận 6,3% Nội thành 11,9% Quận 8 2,6% Trên 10.0% Quận Tân Bình 3,0% 5.0% - 10.0% Quận Bình Thạnh 3,3% Quận Gò Vấp 2,7% 3.0% - 5.0% Khu nội thành mới 2,9% 1.0% - 3.0% Quận 2 0,5% 0.5% - 1.0% Quận Thủ Đức 0,6% Dưới 0.5% Quận 9 0,4% Quận 7 0,8% Quận 12 0,7% Vùng trọng tâm Huyện Bình Chánh 0,3% Khu ngoại vi mới Ranh giới quận/huyện hình thành 0,4% Quận Hóc Môn 0,6% Quận Nhà Bè 0,2% Ngoại thành 0,4% Huyện Củ Chi 0,4% Huyện Cần Giờ 0,0% Nông thôn 0,2% Nguồn: Đoàn nghiên cứu Tất cả các quận 0,6% 1) Diện tích đường/ diện tích quận 2-9
  16. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 13: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cầu – đường 9) Phân loại mặt đường Hầu hết các đường quốc lộ được lát với AC hay DBST, trong khi các đường khác ở khu vực nông thôn thường không được lát đá. Ví dụ như ở Huyện Bình Chánh, đường đất chiếm 42% trong tổng số đường. Mặt khác, ở TPHCM, hầu như 90% đường được lát bằng AC hoặc DBST. Ngoại trừ huyện Củ Chi, nơi đường đất vẫn còn chiếm tới 42%. (xem Bảng 2.4.3) Bảng 2.4.3 Phân loại mặt đường ở TPHCM (%) Tên quận AC DBST Sỏi Đất Khu nội thành cũ 85,5 14,4 0,0 0,1 Khu nội thành mới 74,4 24,9 0,1 0,6 Khu ngoại vi mới hình thành 42,8 42,9 0,5 13,7 Ngoại thành 15,3 62,0 3,5 19,2 Nông thôn 11,4 51,7 0,0 36,9 Tổng cộng 57,2 31,9 0,3 10,6 Nguồn: Sở GTCC 1) AC = Bê tông nhựa 2) DBST = Xử lý bề mặt nhựa gấp đôi 10) Điều kiện bề mặt đường Hầu hết các đường quốc lộ có điều kiện tốt, trong khi ở nhiều tỉnh các đường khác nhìn chung có điều kiện hạn chế. Ngay tại TPHCM, các điều kiện bề mặt đường không phải luôn luôn tốt. Khoảng 13% bề mặt đường có điều kiện xấu và ngày càng trở nên xấu hơn trong khu nội thành mới và khu ngoại vi mới hình thành (xem Hình 2.4.10 và Bảng 2.4.4). Các bề mặt đường có hình dáng không bằng phẳng thường giữ lại nước và tạo thành những vũng nước trên đường khi có mưa. Hơn 25 % đường xá ở khu vực Củ Chi bị xuống cấp nhanh chóng. Bảng 2.4.4 Điều kiện bề mặt đường ở TPHCM (%) Tên quận Tốt Khá Xấu Không biết Khu nội thành cũ 10,3 81,1 8,1 0,5 Khu nội thành mới 18,2 63,9 16,9 1,0 Khu ngoại vi mới hình thành 2,6 62,1 21,6 13,7 Ngoại thành 57,4 34,9 7,7 0,0 Nông thôn 21,8 67,4 7,7 3,2 Tổng cộng 24,6 59,1 12,7 3,6 Nguồn: Sở GTCC Ngược lại, đường có điều kiện tốt hoặc khá tốt chiếm trên 90% tại Khu vực quy hoạch trọng điểm. Tại một số quận mới, nhìn chung đường trong điều kiện xấu chiếm dưới 5%. Mặt khác, các con đường trong điều kiện xấu thì trở nên xấu hơn dưới mức trung bình tại một số quận nội thành trong thành phố. Sự xuống cấp của các con đường đặc biệt tập trung tại một số quận như quận 8, quận Phú Nhuận và quận Tân Bình. Dường như đường trong các quận nội thành có tốc độ bị xuống cấp rất nhanh (xem Hình 2.4.9) 2-10
  17. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 13: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cầu – đường Hình 2.4.9 Phân loại bề mặt đường trong khu vực đô thị hóa Chú thích Tổng chiều dài Loại mặt đường AC DBST Đá sỏi Đất Hình 2.4.10 Điều kiện bề mặt đường trong khu vực đô thị hóa Chú thích Tổng chiều dài Điều kiện bề mặt Tốt Trung bình Xấu Không xác định 2-11
  18. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 13: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cầu – đường 2.5. Điều kiện cầu hiện tại 1) Chiều dài và các loại cầu Hiện tại có 232 cầu ở TPHCM được Sở GTCC thuộc Bộ GTVT quản lý, trong đó có 6 cầu mới đang được xây dựng và 1 cầu xuống cấp nghiêm trọng đang được sửa chữa. Tất cả đều là cầu nhỏ và trung bình, chiều dài là 100 m hoặc dưới 100 m được thể hiện trong Hình 2.5.1, bao gồm cầu bêtông (66 %), cầu thép (22 %) và cầu tạm thời (8 %) như trình bày trong Hình 2.5.2. Tất cả các cầu được xây dựng gần đây và có kết cấu bêtông. Hình 2.5.1Chiều dài cầu Hình 2.5.2 Loại cầu 6% 3.4% 9% 8.2% 32.6% 22.3% 24% 60% 33.5% Trên 200m 100m Không over 200m 100 to–200m 200m 50m 50 to–100m 100m Dưới under5050m m PC RC Thép Steel Temporary Tạm Unknown xác định Nguồn: Sở GTCC Nguồn: Sở GTCC 2) Năm xây dựng cầu và điều kiện cầu 30 % cầu được xây dựng trước 1975 và bị xuống cấp nghiêm trọng. Một phần lớn 45 % cầu đã được xây dựng từ năm 1975 khi mà nền kinh tế phát triển mạnh và mở rộng đô thị. Hình 2.5.3 Năm xây dựng Hình 2.5.4 Điều kiện cầu 3.2% 33.0% 14.9% 29.3% 29.6% 26.1% 9.6% 19.7% 9.0% 1.6% 6.4% 14.6% 2.6% Trước 1975 Before 1975 After 1975 Sau 1975 1975 to 1975 1980 – 1980 1980 - 1985 1980 to 1985 0.4% Good Fair TB Bad Xấu Đang xây under dựng construction Đang Reparing Không Unknown 1985 - 1990 1985 to 1990 1990 1990to 1995 - 1995 1995 to 1995 2000 - 2000 After2000 Sau 2000 Tốt sửa chữa xác định Nguồn: Sở GTCC Nguồn: Sở GTCC 3) Tải trọng Ngoại trừ các cầu mới xây dựng gần đây, hầu hết cầu không đáp ứng được trọng tải H30 như được nêu trong Mã cầu Viêt Nam 1979 và HL-93 được nêu trong Quy chuẩn thiết kế cầu (22 TCN-272-01) 2001 (xem Hình 2.5.5). Theo dõi sự gia tăng gần đây của các phương tiện vận tải năng đã đặt ra nhu cầu cấp bách cần được cải thiện và kiểm tra những chiếc cầu này để có thể đáp ứng kịp nhu cầu vận tải. 2-12
  19. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 13: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cầu – đường Hình 2.5.5 Trọng tải cầu 3.9% 15.5% 26.7% 11.6% 42.2% H30 - Trọng lượng xe 30 tấn H13 - Trọng lượng xe 13 tấn H30 H13 H10 Dưới H10 under Không Unknown xác định H10 - Trọng lượng xe 10 tấn Nguồn: Sở GTCC 2.6. Điều kiện các nút giao hiện tại Tại TPHCM, có một số giao lộ thuộc dạng cầu vượt. Hầu hết những loại cầu vượt này là cầu bắt qua sông cùng với đường dọc theo sông liên tục nhằm đảm bảo tĩnh không cho tàu thuyền. Hình 2.6.1 trình bày vị trí và loại giao lộ hiện tại và giao lộ đang được xây dựng ngoại trừ những cầu vượt trên cao và cầu vượt đường sắt. Hầu hết các cầu vượt này được xây dựng trong dự án Đường xuyên Á có vốn vay của ADB và các dự án xây dựng nút giao hình thoi liên quan. Riêng giao lộ giữa Xa lộ Hà Nội và Quốc lộ 1A là loại hình kèn trompet. Nút giao có hình vòng xoay và ngã ba có đèn tín hiệu tại điểm đầu và điểm cuối của Đại lộ Đông Tây đã được quy hoạch. Sở GTCC cũng đã có kế hoạch về nút giao bao gồm nhiều giao lộ hoàn chỉnh như loại hình vòng xoay và các loại khác. Xây dựng một nút giao thường đường đặt tại vị trí có đường giao nhau vốn được gọi là nút cổ chai. Một giao điểm trên đường có chức năng điều tiết luồng giao thông an tòan và làm giảm lưu lượng giao thông; cũng như có vai trò quản lý hịêu quả giao thông trong các sự kiện mà có thể xảy ra tình trạng tắc nghẽn giao thông trong tương lai. Mặt khác, việc quản lý giao thông có hịêu quả chắc chắn phụ thuộc vào việc thực hiện các hạng mục cải thịên giao thông với quy mô nhỏ và quản lý họat động giao thông bởi vì việc thu hồi lộ giới rất khó để xây dựng nút giao khác mức tại khu vực đô thị hóa (Xem Quản lý giao thông trong Văn bản chính) 2-13
  20. Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) Báo cáo cuối cùng Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật số 13: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cầu – đường Hình 2.6.1 Vị trí của các cầu vượt hiện tại Legend Tình trạng Typeloại Các of Interchange nút giao Status Cloverleaf Vòng xoay Do Committed Thực hiện theo cam kết Diamond Hình thoi Hiện có Existing Others Khác Three-Leg Ngã 3 R RIV E AI N G N DO 0 5 10 kilometers 2.7. Phát triển và bảo trì đường 1) Quản lý dự án và bảo trì theo cấp đường Quy định về đầu tư và xây dựng đường được nêu trong Nghị định Số 52/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 8 tháng 7 năm 1999 và Nghị định sửa đổi Số 6/2/2000/NĐ-CP, trong đó đường quốc lộ và đường nội thành được mô tả như sau: Đường quốc lộ: Nói chung thì việc bảo trì và quản lý các dự án đường quốc lộ được đặt dưới sự giám sát và quản lý của Bộ GTVT. Các Ban quản lý dự án thuộc Bộ GTVT là các đơn vị thực hịên các dự án ODA cũng như các dự án thuộc ngân sách thành phố cũng như các dự án BOT. Nói chung, các dự án có quy mô lớn như các dự án ODA do Bộ GTVT thực hiện thay mặt cho các tỉnh do thiếu ngân sách vào phút cuối. Bảo trì đường quốc lộ được Ban quản lý đường bộ thuộc Bộ GTVT thực hiện. TPHCM và các khu vực lân cận thuộc địa hạt trong Ban quản lý đường bộ 7 của Bộ GTVT. Đường nội thành: Các dự án đường nội thành được thực hiện bởi ba loại Ban quản lý dự án: Ban quản lý dự án dưới UBND-TPHCM, Ban quản lý dự án thuộc Sở GTCC và Ban quản lý dự án thuộc Ban quản lý giao thông đô thị (TMU);dự án thuộc loại nào được dựa trên qui mô dự án. Ban quản lý dự án thuộc UBND-TPHCM quản lý các các dự án có quy mô lớn như các dự án có vốn vay trong khi Ban quản lý thuộc Ban quản lý giao thông đô thị quản lý các dự án có quy mô nhỏ bao gồm các hạng mục công việc nâng cấp. Mặt khác, Ban quản lý dự án thuộc Sở GTCC được thành lập để thực hiện các dự án Ngân hàng thế giới (WB). Sau khi hoàn thành dự án Ngân hàng thế giới (WB), cơ quan này hợp nhất với Ban quản lý dự án thuộc Ban quản lý giao thông đô thị. Ban quản lý giao thông đô thị thuộc Phòng quản lý giao thông đô thị, Sở GTCC có trách nhiệm thực hiện bảo trì đường nội đô. Các công ty nhà nước sau đây thực hiện việc bảo trì đường: 2-14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0