TẠP CHÍ KHOA HỌC<br />
Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 6 (9/2016) tr 73 - 80<br />
<br />
QUY LUẬT PHÂN PHỐI CHUẨN VÀ ỨNG DỤNG<br />
TRONG KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH<br />
<br />
Phạm Thị Thái, Nguyễn Xuân Vui<br />
Khoa Toán - Lý - Tin, Trường Đại học Tây Bắc<br />
<br />
Tóm tắt: Quy luật phân phối chuẩn là một quy luật phân phối xác suất khá thông dụng được áp dụng<br />
rộng rãi trong đời sống và trong khoa học. Trong thực tế nhiều biến ngẫu nhiên, nhiều quy luật tuân theo quy<br />
luật phân phối chuẩn hoặc xấp xỉ chuẩn. Trong khoa học quy luật phân phối chuẩn cũng có rất nhiều ứng dụng,<br />
một trong số đó là ứng dụng vào kiểm định giả thiết thống kê. Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu ứng<br />
dụng của phân phối chuẩn vào việc xây dựng tiêu chuẩn kiểm định giả thiết về giá trị trung bình.<br />
Từ khóa: Biến ngẫu nhiên; Phân phối chuẩn; Kiểm định giả thiết thống kê; Hàm mật độ; Hàm phân<br />
phối; Kì vọng; Phương sai; Phân phối chuẩn tắc.<br />
1. Quy luật phân phối chuẩn<br />
Định nghĩa 1.1 Biến ngẫu nhiên liên tục X được gọi là có phân phối theo quy luật<br />
chuẩn với các tham số a và 2 nếu hàm mật độ xác suất của nó có dạng<br />
2<br />
xa<br />
1 <br />
<br />
x<br />
2<br />
2<br />
f e , x .<br />
2<br />
Ta kí hiệu X N a; .2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Như vậy, nếu biến ngẫu nhiên X có phân phối theo quy luật chuẩn N a ; thì hàm<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
phân phối của X là<br />
2<br />
x u a <br />
1 <br />
<br />
x<br />
2<br />
<br />
<br />
2<br />
FX e du, x .<br />
2 <br />
<br />
Đặc biệt nếu X N 0;1 <br />
thì biến ngẫu nhiên X được gọi là có phân phối theo quy luật<br />
chuẩn tắc, khi đó X có hàm mật độ xác suất là<br />
2<br />
x<br />
1 <br />
x e 2<br />
, x <br />
2<br />
và hàm phân phối xác suất là<br />
2<br />
x u<br />
1 <br />
x e 2<br />
du, x .<br />
2 <br />
<br />
Nếu X N a ; thì biến ngẫu nhiên<br />
2<br />
X có kỳ vọng EX a và phương<br />
sai D X 2 .<br />
Định lí sau đây (xem [3]) thể hiện mối liên hệ giữa phân phối theo quy luật chuẩn<br />
N a ; với phân phối theo quy luật chuẩn tắc N 0;1 .<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 26/3/2016. Ngày nhận đăng: 25/9/2016<br />
Liên lạc: Phạm Thị Thái, e - mail phamthithai68@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
73<br />
Định lí 1.2 Nếu biến ngẫu nhiên X có phân phối theo quy luật chuẩn N a ; thì:<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
X a<br />
i) Biến ngẫu nhiên Y có phân phối theo quy luật chuẩn tắc N 0;1 ;<br />
<br />
a a <br />
ii) P X .<br />
<br />
Định lí trên sẽ được sử dụng trong kiểm định giả thiết thống kê ở phần sau.<br />
Từ định nghĩa, ta thấy x 1 x . Thật vậy theo định nghĩa hàm phân phối xác<br />
suất của biến ngẫu nhiên X N 0;1 <br />
2<br />
x u<br />
1 <br />
x e 2<br />
du.<br />
2 <br />
<br />
Khi đó, ta biến đổi<br />
2 2<br />
x u u<br />
1 1 <br />
<br />
du 1 <br />
2 2<br />
e e du.<br />
2 <br />
2 x<br />
<br />
Tiếp theo, ta đặt u t thì ta được<br />
2<br />
x t<br />
1 <br />
x 1 e 2<br />
dt 1 x.<br />
2 <br />
<br />
Định nghĩa 1.3 Giá trị tới hạn mức được kí hiệu u là giá trị của biến ngẫu nhiên<br />
U có phân phối theo quy luật chuẩn tắc N 0;1 sao cho P U u .<br />
Nhờ tính chất của hàm mật độ xác suất ta có<br />
2<br />
u<br />
1 <br />
P U u e 2<br />
du .<br />
2 u<br />
<br />
<br />
Đồng thời, chú ý rằng giá trị tới hạn chuẩn có tính chất u 1 u .<br />
<br />
Sau đây chúng tôi nhắc lại về kiểm định giả thiết thống kê.<br />
2. Kiểm định giả thiết thống kê<br />
2.1. Giả thiết thống kê<br />
Giả thiết thống kê đó là giả thiết về phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên, về hàm<br />
phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên, về các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên, về tính<br />
độc lập của các biến ngẫu nhiên và kí hiệu là H 0 . Giả thiết đi kèm với H 0 nhưng mâu thuẫn<br />
với H 0 được gọi là đối thiết và kí hiệu là H 1 . Giả thiết thống kê hoàn toàn xác định nếu biết<br />
được cặp giả thiết H 0 và H 1 . Chẳng hạn trong sản xuất một loại sản phẩm theo hai dây truyền<br />
sản xuất A và B. Ta có cặp giả thiết<br />
H 0 : Hiệu quả sản suất của hai dây truyền A và B như nhau,<br />
H 1 : Hiệu quả sản suất của hai dây truyền A và B khác nhau.<br />
<br />
Chúng ta cũng có thể thiết lập bài toán kiểm định giả thiết về tham số đặc trưng của biến ngẫu<br />
nhiên.<br />
Giả sử biến ngẫu nhiên X có phân phối theo quy luật chuẩn N a ; 2 và a 0 là số cho<br />
trước. Ta có các cặp giả thiết thống kê sau:<br />
H 0 : a a0 H 0 : a a0 H 0 : a a0<br />
hoặc hoặc <br />
H 1 : a a0 H 1 : a a0 H 1 : a a0<br />
2.2. Kiểm định giả thiết thống kê<br />
74<br />
Kiểm định giả thiết thống kê là việc lựa chọn một trong hai quyết định: Chấp nhận giả<br />
thiết H 0 (tức là chấp nhận giả thiết H 0 đúng) hay là bác bỏ giả thiết H 0 , trong trường hợp này<br />
ta chấp nhận đối thiết H 1 .<br />
2.3. Tiêu chuẩn kiểm định giả thiết<br />
Từ biến ngẫu nhiên X lập mẫu ngẫu nhiên X 1 , X 2 , ..., X n , chọn tiêu chuẩn kiểm định<br />
giả thiết đó là biến ngẫu nhiên G f X 1 , X 2 , ..., X n , 0 , trong đó 0 là tham số liên quan tới<br />
giả thiết cần kiểm định và nếu H 0 đúng thì quy luật G hoàn toàn xác định.<br />
2.4. Miền bác bỏ giả thiết<br />
Với số cho trước ( rất nhỏ thường lấy 0,1; 0,01; 0,05) tìm miền W sao cho xác<br />
suất để G thuộc miền W với điều kiện H 0<br />
bằng , tức là P G W / H 0 . Khi đó<br />
miền W được gọi là miền bác bỏ giả thiết H 0 với mức ý nghĩa . Để tìm miền bác bỏ giả<br />
thiết ta dựa vào hai loại sai lầm sau.<br />
Sai lầm loại 1: Bác bỏ giả thiết H 0 nhưng thực tế giả thiết H 0 đúng, xác suất mắc sai<br />
lầm này là .<br />
Sai lầm loại 2: Chấp nhận giả thiết H 0 nhưng thực tế giả thiết H 0 sai, xác suất mắc sai<br />
lầm này giả sử là . Khi đó xác suất để G không thuộc miền W với điều kiện H1 bằng ,<br />
<br />
tức là P G W / H 1 .<br />
<br />
Để tìm miền bác bỏ giả thiết H 0 tốt nhất cần cực tiểu xác suất sai lầm loại 1 và loại 2.<br />
Đối với kích thước mẫu cho trước thì không đồng thời giảm xác suất hai sai lầm này được.<br />
Như vậy ta sẽ tìm miền W sao cho P G W / H 0 và P G W / H 1 nhỏ nhất.<br />
Trong phạm vi nghiên cứu chúng tôi chỉ kiểm định giả thiết với xác suất sai lầm loại 1<br />
đã cho và sau đây là quy tắc kiểm định giả thiết.<br />
Bước 1. Xác định giả thiết H 0 và đối thiết H 1 .<br />
Bước 2. Lập mẫu ngẫu nhiên X 1 , X 2 , ..., X n từ biến ngẫu nhiên X cần nghiên cứu.<br />
Bước 3. Chọn tiêu chuẩn kiểm định G f X 1 , X 2 , ..., X n , 0 và quy luật phân phối<br />
của nó khi H 0 đúng.<br />
Bước 4. Tìm miền bác bỏ W của giả thiết H 0 dựa vào đối thiết H 1 khi mức ý nghĩa<br />
đã cho.<br />
Bước 5. Dựa vào mẫu cụ thể tìm giá trị quan sát G q s của tiêu chuẩn kiểm định.<br />
Bước 6. Kết luận về cặp giả thiết H 0 và H 1 như sau<br />
- Nếu G q s W thì bác bỏ giả thiết H 0 và thừa nhận đối thiết H 1 .<br />
- Nếu G q s W thì chấp nhận giả thiết H 0 (đúng ra, chưa có cơ sở để bác bỏ H 0 , cần<br />
chấp nhận H 0 khi có thông tin mới về mẫu).<br />
Sau đây, chúng tôi sử dụng quy luật phân phối theo quy luật chuẩn và cở sở lý thuyết<br />
về kiểm định giả thiết thống kê, để xây dựng tiêu chuẩn kiểm định giả thiết về giá trị trung<br />
bình của biến ngẫu nhiên có phân phối theo quy luật chuẩn.<br />
3. Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình<br />
3.1. Kiểm định giả thiết về một giá trị trung bình<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
75<br />
Giả sử mẫu ngẫu nhiên X 1 , X 2 , ..., X n được lập từ biến ngẫu nhiên X có phân phối<br />
theo quy luật chuẩn N a ; và<br />
2<br />
a0 là số cho trước. Với mức ý nghĩa cho trước ta kiểm<br />
định giả thiết H 0 : a a 0 .<br />
Dựa vào quy luật phân phối theo quy luật chuẩn ta xét các trường hợp sau.<br />
3.1.1. Trường hợp 2 đã biết<br />
Ta đã có kết quả: Nếu biến ngẫu nhiên X N a ; 2 thì các biến ngẫu<br />
n<br />
1<br />
nhiên X i N a ; , i 1, n . Do đó trung bình mẫu<br />
2<br />
X X i<br />
có kỳ vọng<br />
n i 1<br />
<br />
<br />
1 <br />
n n<br />
1<br />
E X E Xi E Xi a<br />
n i 1 n i 1<br />
<br />
và phương sai<br />
<br />
2<br />
1 <br />
n n<br />
1<br />
D X D Xi 2 D Xi .<br />
n i 1 n i 1 n<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
Như vậy biến ngẫu nhiên X N a; . Khi đó chọn tiêu chuẩn kiểm định<br />
n <br />
<br />
X a<br />
G n. Theo Định lí 1.2 xác định được G có phân phối theo quy luật chuẩn tắc<br />
<br />
N 0;1 .<br />
<br />
X a0<br />
Nếu giả thiết H 0<br />
đúng, tức là a a0 thì G n có phân phối theo quy luật<br />
<br />
chuẩn tắc N 0;1 (tức là quy luật G hoàn toàn xác định).<br />
Ta sẽ căn cứ vào đối thiết H1 để xây dựng miền bác bỏ W theo các trường hợp sau:<br />
i) H 0<br />
: a a0 , H 1 : a a0<br />
<br />
Với mức ý nghĩa cho trước, tìm được hai giá trị tới hạn u và u <br />
u của phân<br />
1<br />
2 2 2<br />
<br />
<br />
phối theo quy luật chuẩn tắc N 0;1 sao cho<br />
<br />
P G W / H 0 P G u P G u .<br />
2 2 <br />
2 2<br />
<br />
Do đó miền bác bỏ hai phía giả thiết H 0<br />
là<br />
<br />
W ; u u ; .<br />
2 2 <br />
ii) H 0<br />
: a a0 , H 1 : a a0<br />
<br />
Với mức ý nghĩa cho trước, tìm được giá trị tới hạn u của phân phối theo quy luật<br />
chuẩn tắc N 0;1 sao cho<br />
P G W / H 0 P G u .<br />
Do đó miền bác bỏ một phía giả thiết H 0<br />
là W u ; .<br />
<br />
iii) H 0<br />
: a a0 , H 1 : a a0<br />
<br />
Với mức ý nghĩa cho trước, tìm được giá trị tới hạn u 1 của phân phối theo quy luật<br />
chuẩn tắc N 0;1 sao cho<br />
<br />
76<br />
P G W / H 0 P G u 1 P G u .<br />
Do đó miền bác bỏ một phía giả thiết H 0<br />
là<br />
W ; u .<br />
Ví dụ 1. Một nhóm nghiên cứu công bố rằng trung bình mỗi người vào siêu thị A tiêu hết 140<br />
nghìn đồng. Giả sử tiêu tiền của mỗi người mua hàng ở siêu thị A là biến ngẫu nhiên có phân<br />
phối theo quy luật chuẩn. Người ta chọn ngẫu nhiên 50 người vào mua hàng tính được số tiền<br />
tiêu trung bình của họ là 154 nghìn đồng, với độ lệch chuẩn là 62 nghìn đồng. Với mức ý<br />
nghĩa 0,05 hãy kiểm định xem công bố của nhóm nghiên cứu có đúng không.<br />
Lời giải. Gọi X là số tiền tiêu của mỗi người mua hàng ở siêu thị A. Theo giả thiết X có phân<br />
phối theo quy luật chuẩn N a ; 2 , với 6 2 .<br />
Ta kiểm định giả thiết H 0<br />
: a 140, H 1 : a 140, với mức ý nghĩa 0, 05. Khi đó,<br />
tra bảng giá trị tới hạn chuẩn, ta được u u 0 , 0 2 5 1, 9 6 . Do đó miền bác bỏ giả thiết H 0<br />
là<br />
2<br />
<br />
<br />
W ; 1, 9 6 1, 9 6; .<br />
1 5 4 1 4 0 <br />
Tiếp theo, ta có giá trị quan sát G qs 5 0 1, 5 9 6 . Nhận thấy G q s 1, 5 9 6 W <br />
62<br />
nên chấp nhận giả thiết H 0, tức là công bố của nhóm nghiên cứu là đúng.<br />
3.1.2 Trường hợp chưa biết và kích thước mẫu n 3 0<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
Trong trường hợp này ta dùng tiêu chuẩn như trên nhưng vì phương sai <br />
2<br />
chưa biết<br />
nên thay nó bởi phương sai mẫu<br />
n 2<br />
1<br />
Xi X <br />
*2<br />
S .<br />
n 1 i 1<br />
<br />
<br />
X a0<br />
Khi đó tiêu chuẩn kiểm định G *<br />
n có phân phối theo quy luật chuẩn tắc N 0;1 .<br />
S<br />
n<br />
Chú ý. Để thuận lợi cho tính toán phương sai mẫu ta dùng công thức S<br />
*2<br />
<br />
2<br />
S , với<br />
n 1<br />
n<br />
1 2<br />
X .<br />
2 2<br />
S X i<br />
n i 1<br />
<br />
<br />
Ví dụ 2. Để xác định giá trung bình đối với một loại hàng hóa trên thị trường, người ta điều<br />
tra ngẫu nhiên tại 100 cửa hàng và thu được số liệu sau<br />
Giá (triệu đồng) 83 85 87 89 91 93 95 97 99 101<br />
Số cửa hàng 6 7 12 15 30 10 8 6 4 2<br />
Giả sử giá của một loại hàng hóa trên là biến ngẫu nhiên có phân phối theo quy luật<br />
chuẩn. Với mức ý nghĩa 0 , 0 5 hãy kiểm định giả thiết “Giá trung bình của loại hàng đó trên<br />
thị trường là trên 91 triệu đồng”.<br />
Lời giải. Giả sử X là giá của một loại hàng hóa trên thị trường, theo giả thiết X có phân<br />
phối theo quy luật chuẩn N a , 2 , với 2 chưa biết.<br />
Ta kiểm định giả thiết H 0<br />
: a 9 1, H 1 : a 9 1, với mức ý nghĩa 0, 05. Khi đó, tra<br />
bảng giá trị tới hạn chuẩn, ta được u 0 , 0 5 1, 6 5 . Do đó miền bác bỏ giả thiết H 0<br />
là<br />
W 1, 6 5; . Tính giá trị trung bình mẫu<br />
1 9072<br />
X [ 6 .8 3 7 .8 5 1 2 .8 7 1 5 .8 9 3 0 .9 1 ... 2 .1 0 1] 90, 72<br />
100 100<br />
<br />
77<br />
và<br />
1<br />
S<br />
2<br />
6 .8 3 2<br />
7 .8 5 1 2 .8 7 1 5 .8 9 3 0 .9 1 ... 2 .1 0 1<br />
2 2 2 2 2<br />
90, 72 2<br />
17, 2.<br />
100<br />
Khi đó<br />
100<br />
.1 7 , 2 1 7 , 3 7 S 4 ,1 7 .<br />
*2 *<br />
S<br />
99<br />
Giá trị quan sát<br />
X a0 90, 72 91<br />
G qs *<br />
n 100 0, 671.<br />
S 4 ,1 7<br />
<br />
Nhận thấy G qs 0 , 6 7 1 W nên chấp nhận giả thiết H 0, tức là giá hàng hóa trung bình loại<br />
mặt hàng này là 91 triệu đồng ở mức 0 , 0 5 .<br />
Chú ý. Trường hợp 2 chưa biết và kích thước mẫu n 3 0 ta sử dụng quy luật phân phối<br />
Student để xây dựng tiêu chuẩn kiểm định.<br />
3.2. Kiểm định giả thiết về hai giá trị trung bình<br />
Giả sử mẫu ngẫu nhiên X 1 , X 2 , ..., X n được lập từ biến ngẫu nhiên X có phân phối<br />
theo quy luật chuẩn N a 1<br />
; 1<br />
2<br />
và mẫu ngẫu nhiên Y , Y 1 2<br />
, ..., Y m được lập từ biến ngẫu<br />
nhiên Y có phân phối theo quy luật chuẩn N a 2<br />
;<br />
2<br />
2 . Với mức ý nghĩa cho trước ta kiểm<br />
định giả thiết H 0 : a1 a 2 . Ta xét các trường hợp sau.<br />
3.2.1. Trường hợp 1 ,<br />
2 2<br />
2<br />
đã biết<br />
n<br />
1<br />
Trung bình mẫu X X i<br />
có kỳ vọng<br />
n i 1<br />
<br />
<br />
1 <br />
n n<br />
1<br />
E X E Xi E Xi a1<br />
n i 1 n i 1<br />
<br />
và phương sai<br />
1<br />
2<br />
1 <br />
n n<br />
1<br />
D X D Xi 2 D Xi .<br />
n i 1 n i 1 n<br />
m<br />
1<br />
Trung bình mẫu Y Y có kỳ vọng<br />
i<br />
m i 1<br />
<br />
<br />
1 <br />
m m<br />
1<br />
E Y E Yi E Yi a 2<br />
m i 1 m i 1<br />
<br />
và phương sai<br />
2<br />
2<br />
1 <br />
m m<br />
1<br />
D Y DmY i 2 D Yi .<br />
i 1 m i 1 m<br />
<br />
<br />
<br />
Do đó biến ngẫu nhiên X Y có kỳ vọng<br />
E X Y a 1<br />
a2<br />
<br />
và phương sai<br />
1 <br />
2 2<br />
<br />
D X Y n<br />
<br />
m<br />
2<br />
.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
78<br />
1 2 <br />
2 2<br />
<br />
Như vậy biến ngẫu nhiên X Y N a1 a 2 , . Khi đó chọn tiêu chuẩn kiểm định<br />
n m <br />
<br />
X Y a1 a 2 <br />
G và G có phân phối theo quy luật chuẩn tắc N 0;1 .<br />
1 <br />
2 2<br />
<br />
2<br />
<br />
n m<br />
X Y<br />
Nếu giả thiết H 0<br />
đúng thì G có phân phối theo quy luật chuẩn tắc<br />
1 <br />
2 2<br />
<br />
2<br />
<br />
n m<br />
N 0;1 . Xét các cặp giả thiết sau.<br />
i) H 0<br />
: a1 a 2 , H 1 : a1 a 2<br />
<br />
Với mức ý nghĩa cho trước miền bác bỏ hai phía giả thiết H 0<br />
là<br />
<br />
W ; u u ; .<br />
2 2 <br />
ii) H 0<br />
: a1 a 2 , H 1 : a1 a 2<br />
<br />
Với mức ý nghĩa miền bác bỏ một phía giả thiết H 0<br />
là W u ; .<br />
<br />
iii) H 0 : a 1 a 2 , H 1 : a 1 a 2<br />
<br />
Với mức ý nghĩa miền bác bỏ một phía giả thiết H 0<br />
là W ; u .<br />
<br />
3.2.2. Trường hợp 12 , 22 chưa biết và kích thước mẫu n 3 0 , m 3 0<br />
Trong trường hợp này ta cũng sử dụng phân phối theo quy luật chuẩn để xây dựng tiêu<br />
chuẩn kiểm định. Các kết quả tương tự như mục 3.2.1 nhưng ta thay 12 bởi<br />
n 2 m 2<br />
1 1<br />
X Y <br />
*2 *2<br />
<br />
S1 i<br />
X và <br />
2<br />
2<br />
bởi S2 i<br />
Y . Khi đó tiêu chuẩn kiểm định<br />
n 1 i 1 m 1 i 1<br />
<br />
<br />
X Y a1 a 2 <br />
G .<br />
*2 *2<br />
S1 S<br />
2<br />
<br />
n m<br />
X Y<br />
Nếu giả thiết H 0<br />
đúng thì G có phân phối theo quy luật chuẩn tắc<br />
*2 *2<br />
S1 S<br />
2<br />
<br />
n m<br />
N 0;1 .<br />
Ví dụ 3. Một trại chăn nuôi chọn một giống gà để tiến hành nghiên cứu hiệu quả của hai loại<br />
thức ăn A và B. Sau một thời gian nuôi thử nghiệm người ta cảm thấy thức ăn A hiệu quả hơn<br />
thức ăn B đối với giống gà này. Giả sử trọng lượng của gà là một biến ngẫu nhiên có phân<br />
phối theo quy luật chuẩn. Người ta lấy 50 con gà nuôi bằng thức ăn A thấy trọng lượng trung<br />
bình của mỗi con là 2,2 kg, độ lệch chuẩn mẫu là 1,25 kg và 40 con gà nuôi bằng thức ăn B<br />
thấy trọng lượng trung bình của mỗi con là 1,2 kg, độ lệch chuẩn mẫu là 1,02 kg. Với mức ý<br />
nghĩa 0,01 điều cảm nhận của người chăn nuôi có đúng không.<br />
Lời giải. Gọi a 1 , a 2 tương ứng là trọng lượng trung bình của mỗi con gà nuôi bằng thức ăn A,<br />
thức ăn B. Ta kiểm định giả thiết H 0<br />
: a1 a 2 , H 1 : a1 a 2 , với mức ý nghĩa 0, 01. Khi<br />
đó, tra bảng giá trị tới hạn chuẩn, ta được u 0 , 0 1 2, 33. Miền bác bỏ giả thiết H 0<br />
là<br />
W 2 , 3 3; . Ta có<br />
<br />
79<br />
X 2 , 2; S 1 1, 2 5; n 5 0; Y 1, 2; S 2 1, 0 2; m 4 0 .<br />
* *<br />
<br />
<br />
<br />
Giá trị quan sát<br />
X Y 2 , 2 1, 2<br />
G qs 4 ,1 7 9 .<br />
*2 *2 2 2<br />
S S 1, 2 5 1, 0 2<br />
1<br />
2<br />
<br />
n m 50 40<br />
Ở đây G q s 4 , 1 7 9 W nên bác bỏ giả thiết H 0 , chấp nhận đối thiết H 1 , tức là thức ăn A hiệu<br />
quả hơn thức ăn B với mức ý nghĩa 0,01 (điều cảm nhận của người chăn nuôi là đúng).<br />
Chú ý. Trường hợp 12 , 22 chưa biết và kích thước mẫu n 3 0 , m 3 0 ta sử dụng quy luật<br />
phân phối Student để xây dựng tiêu chuẩn kiểm định.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
[1] Tô Văn Ban (2010), Xác suất thống kê, Nxb Giáo dục Việt Nam.<br />
[2] Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất thống kê, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
[3] Phạm văn Kiều (2008), Xác suất và thống kê, Nxb Giáo dục.<br />
[4] Trần Ngọc Phác (2006), Lý thuyết thống kê, Nxb Thống kê.<br />
[5] Nguyễn Cao Văn (2002), Lý thuyết xác suất và thống kê toán, Nxb Giáo dục.<br />
<br />
<br />
NORMAL DISTRIBUTION RULE AND APPLICATIONS TO<br />
STATISTICAL HYPOTHESIS TESTING ON AVERAGE VALUES<br />
<br />
Pham Thi Thai, Nguyen Xuan Vui<br />
Faculty of Mathematic, Physics and Informatics, Tay Bac University<br />
Abstract: Normal distribution is a common probability distribution rule which is widely used in daily<br />
life and in science. In fact, many random variables, many laws are normal distribution or approximately normal<br />
distribution. For example, the yield of a crop height and weight of adults, children's intelligence also follow the<br />
rules of a normal distribution.<br />
In science, the normal distribution ruleS have a lot of applications. One of which is applied to the<br />
problem of statistical hypothesis testing. In this paper, we study the application of the normal distribution in<br />
building inspection standard assumptions on the average value.<br />
Keywords: Random variable; Normal distribution; Statistical hypothesis testing; Density function;<br />
Distribution function; Expected Value; Variance; Canonical normal distribution.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
80<br />