intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số đổi mới trong việc đưa văn hóa dân gian vào các hoạt động tập thể và hoạt động ngoài giờ lên lớp tại Trường THPT Ỷ La

Chia sẻ: Mai Thi Dieu Quynh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

110
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài sáng kiến trình bày về thực trạng việc đưa văn hóa truyền thống, văn hóa dân gian vào trong trường học hiện nay; nguyên nhân của thực trạng và đưa ra một số giải pháp đổi mới trong hoạt động đưa văn hóa dân gian vào trường học tại Trường THPT Ỷ La. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số đổi mới trong việc đưa văn hóa dân gian vào các hoạt động tập thể và hoạt động ngoài giờ lên lớp tại Trường THPT Ỷ La

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TUYÊN QUANG TRƯỜNG THPT û la CHUYÊN ĐỀ  MỘT SỐ ĐỔI MỚI TRONG VIỆC ĐƯA VĂN HÓA  DÂN GIAN VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ  HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI  TRƯỜNG THPT Ỷ LA           Giáo viên:  Mai Thị Diệu Thuần Tổ            :   Lý –  Công nghệ Tháng 03 / 2017 1
  2. Tên chuyên đề: MỘT SỐ ĐỔI MỚI TRONG VIỆC ĐƯA VĂN HÓA DÂN GIAN VÀO CÁC  HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI  TRƯỜNG THPT Ỷ LA                      I. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:  ̣ Nghi quyêt đai hôi Đang lân th ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ứ XI đa chi ro nhiêm vu phat triên đât n ̃ ̉ ̃ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ước  05 năm (2011­2015) vê linh v ̀ ̃ ực văn hoa (VH) la: "Tiêp tuc xây d ́ ̀ ́ ̣ ựng nên văn hoa ̀ ́  ̣ ̣ Viêt Nam tiên tiên, đâm đa ban săc dân tôc, bao tôn va phat huy cac gia tri văn hoa ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́  ́ ̣ ̉ tôt đep cua dân tôc, đông th ̣ ̀ ời tiêp thu tinh hoa văn hoa nhân loai". Điêu nay cung  ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̃ được khăng đinh trong C ̉ ̣ ương linh xây d ̃ ựng đât n ́ ước trong thơi ki qua đô bô  ̀ ̀ ́ ̣ ̉ sung năm 2011 "Kê th ́ ừa va phat huy nh ̀ ́ ững truyên thông văn hoa tôt đep cua công ̀ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣   đông cac dân tôc Viêt Nam, tiêp thu nh ̀ ́ ̣ ̣ ́ ững tinh hoa văn hoa nhân loai, xây d ́ ̣ ựng  ̣ ̃ ̣ môt xa hôi dân chu, công băng, văn minh, vi l ̉ ̀ ̀ ợi ich chân chinh va phâm gia con  ́ ́ ̀ ̉ ́ ngươi, v ̀ ơi trinh đô tri th ́ ̀ ̣ ức, đao đ ̣ ức, thê l ̉ ực va thâm my ngay cang cao"... Giao  ̀ ̉ ̃ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ duc va đao tao co s ́ ứ mênh nâng cao dân tri, phat triên nguôn nhân l ̣ ́ ́ ̉ ̀ ực, bôi d ̀ ưỡng  nhân tai, gop phân quan trong phat triên đât n ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ước, xây dựng nên VH va con ng ̀ ̀ ười  ̣ Viêt Nam". Nh ư vây, Đang ta vân xac đinh môt trong nh ̣ ̉ ̃ ́ ̣ ̣ ưng nhiêm vu chinh tri  ̃ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ quan trong la duy tri, kê th ̀ ̀ ́ ừa, phat huy ban săc VHTT Viêt Nam va văn hoa dân  ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ gian cua công đông cac dân tôc Viêt Nam trong môi quan hê giao l ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ưu va tiêp nhân  ̀ ́ ̣ thương xuyên nh ̀ ưng tinh hoa văn hoa tiên bô cua nhân loai va đê cao vai tro cua  ̃ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ giao duc đôi v ́ ơi viêc duy tri nên VH nay. ́ ̣ ̀ ̀ ̀ Sự nghiêp công nghiêp hoa, hiên đai hoa đât n ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ước trong bôi canh toan câu  ́ ̉ ̀ ̀ ̉ hoa đa lam thay đôi manh me điêu kiên kinh tê ­ xa hôi Viêt Nam t ́ ̃ ̀ ̣ ̃ ̀ ̣ ́ ̃ ̣ ̣ ừ truyên thông  ̀ ́ va khep kin sang hiên đai va hôi nhâp, đông th ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ời tac đông đên hê thông cac gia tri  ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̉ VHTT cua dân tôc. Trong đ ̣ ời sông xa hôi, đa xuât hiên nh ́ ̃ ̣ ̃ ́ ̣ ững quan niêm m ̣ ới,  cach nhin m ́ ̀ ới vê VH xa hôi, con ng ̀ ̃ ̣ ười, vê cac môi quan hê gi ̀ ́ ́ ̣ ữa con người với  con ngươi, con ng ̀ ươi v ̀ ơi thiên nhiên va cac gia tri đao đ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ức... Thực tiên nay đoi  ̃ ̀ ̀ ̉ hoi nha tr ̀ ương phai quan tâm h ̀ ̉ ơn đên viêc giao duc thê hê tre biêt hoa nhâp, tiêp  ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ́ thu tinh hoa VH nhân loai trên c ̣ ơ sở giư gin va phat huy cac gia tri VHTT, văn  ̃ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ hóa dân gian của dân tôc. Hoat đông nay phai đ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ược lam ngay t ̀ ư trong nha tr ̀ ̀ ương, ̀   ̣ thông qua nôi dung day hoc va cac hoat đông giao duc đê tao môi tr ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ường đao tao  ̀ ̣ ́ ̣ ̉ thê hê tre Viêt Nam v ̣ ưa băt kip cac tinh hoa văn hoa chung cua nhân loai v ̀ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ừa giữ  được ban săc văn hoa riêng đâm đa truyên thông dân tôc. ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ Trong nôi dung day hoc va hoat đông giao duc cua nha tr ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ương hiên nay,  ̀ ̣ 2
  3. ́ ̣ giao duc VHTT dân tôc , trong đó có vi ̣ ệc lồng ghép đưa văn hóa dân gian vào các  hoạt động giáo dục trong nhà trường thanh môt nôi dung giao duc quan trong.  ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ Môt sô gia tri văn hoa truyên thông Viêt Nam, tinh hoa văn hoa dân gian cua công  ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ đông cac dân tôc Viêt Nam va quôc tê đa đ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̃ ược đưa vao nhiêu bai hoc  ̀ ̀ ̀ ̣ ở cac môn  ́ ̣ ̀ ̣ hoc va hoat đông giao duc cua tr ̣ ́ ̣ ̉ ương phô thông cac câp tiêu hoc, THCS va  ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̀ THPT. Tuy nhiên, do nhiêu nguyên nhân khac nhau, viêc giao duc VHTT, VHDG  ̀ ́ ̣ ́ ̣ ở trương phô thông trong th ̀ ̉ ơi gian qua vân con bôc lô môt sô bât câp nh ̀ ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ư chưa  ̣ câp nhât đ ̣ ược vơi nh ́ ưng thay đôi cua văn hoa trong giai đoan phat triên m ̃ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ới cua  ̉ đât n ́ ước, chưa băt kip nh ́ ̣ ững đôi m ̉ ới trong phương phap, cach th ́ ́ ức giao duc văn ́ ̣   ́ ̉ hoa cua KHGD duc hiên đai. Vi thê d ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ự thao Đê an đôi m ̉ ̀ ́ ̉ ới Chương trinh, SGK  ̀ ̉ GDPT sau năm 2015 cua Bô Giao duc va Đao tao đa khăng đinh: "Ch ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̃ ̉ ̣ ương trinh  ̀ ̉ ̣ GDPT phai đong vai tro quan trong trong viêc giao duc hê thông gia tri tich c ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ực  ̣ cho hoc sinh theo h ương phat triên toan diên nhân cach: bao tôn cac gia tri cao đep ́ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̣   ̉ ̀ ́ ́ ̣ cua truyên thông, tiêp nhân, hâp thu, chuyên hoa cac gia tri m ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ới môt cach thich  ̣ ́ ́ hợp; chu trong giao duc y th ́ ̣ ́ ̣ ́ ưc trach nhiêm, long nhân ai, tinh trung th ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ực va tinh ̀ ̉ thân dung cam; hinh thanh cac năng l ̀ ̃ ̀ ̀ ́ ực cơ ban cân thiêt. ̉ ̀ ́ Vơi cac ly do trên, co thê khăng đinh răng măc du la vân đê kho, song vi ́ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ệc   ́ ̣ giao duc VHTT, VHDG trong các tr ương phô thông la môt viêc lam cân thiêt va ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̀  co y nghia th ́ ́ ̃ ực tiên. Chuyên đ̃ ề nay se xac đinh nh ̀ ̃ ́ ̣ ững gia tri VHTT, VHDG côt ́ ̣ ́  loi cân giao duc cho HS va nh ̃ ̀ ́ ̣ ̀ ưng hu tuc, tâp quan lac hâu cân phê phan; Đ ̃ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ồng   thời đê xuât m ̀ ́ ột số  phương thức đổi mới trong việc đưa nhưng gia tri VHDG ̃ ́ ̣   ̣ vao trong nôi dung cac môn hoc (tr ̀ ́ ̣ ước hết là môn HĐNGLL) va cac hoat đông ̀ ́ ̣ ̣   ́ ̣ giao duc (ch ủ yếu là các HĐTT) ở trương THPT  ̀ Ỷ La , thành phố Tuyên Quang,  tỉnh Tuyên Quang. II. THỰC TRẠNG VIỆC ĐƯA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG, VĂN  HÓA DÂN GIAN VÀO TRONG TRƯỜNG HỌC HIỆN NAY:       Trong một tổ chức nói chung cũng như trong một tập thể Nhà trường nói  riêng, văn hóa luôn tồn tại trong mọi hoạt động của tổ  chức đó. Văn hóa là sự  giáo hóa, vun trồng nhân cách con người, làm cho con người và cuộc sống con   người trở nên tốt đẹp hơn. Văn hóa nhà trường là một tập hợp các giá trị, niềm   tin, hiểu biết, chuẩn mực cơ  bản được các thành viên trong Nhà trường cùng  chia sẻ và tạo nên bản sắc của Nhà trường đó. Căn cứ theo hình thức biểu hiện   thì văn hóa nhà trường gồm phần nổi có thể  nhìn thấy như: không gian cảnh  quan nhà trường, lôgô, khẩu hiệu, hành vi giao tiếp...và phần chìm không quan   sát được như: niềm tin, cảm xúc, thái độ... Hiện nay, các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc đang dần bị mai  một, nhất là đối với giới trẻ. Vì vậy việc đưa văn hóa dân gian của địa phương   vào truyền dạy trong trường học là rất cần thiết, góp phần giải quyết hài hòa  mối quan hệ  giữa truyền thống và hiện đại. Qua đó cũng giúp các em học sinh   tự  ý thức giữ  gìn cũng như  thêm yêu những nét văn hóa dân gian của dân tộc   mình.  Việc   đưa   VHTT,   văn   hóa   dân   gian   vào   trường   học   không   chỉ   là   một   phương án hay giúp bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc mà còn là phương pháp   làm giàu có thêm tâm hồn và cảm xúc của học sinh. Tuy nhiên, việc thực hiện   sao cho thiết thực, hiệu quả và bài bản lại là chuyện không hề  đơn giản. Thực   3
  4. trạng hiện nay đang tồn tại trong việc đưa VHTT, VHDG vào trường học hiện  nay là: Chương trình giáo dục phổ thông hiện nay đang quá tải, trong nhà trường  có rất nhiều môn học chính khóa, dẫn đến không có thời gian dành cho các hoạt  động vui chơi, ngoại khóa…Việc GD đạo đức, truyền thống VH với số  tiết  chính khóa ít ỏi, chủ yếu trên lớp thông qua các môn HĐNGLL, môn GDCD hay   được tích hợp với các môn Lịch sử, Ngữ Văn.. nhưng thời gian là quá ít để đảm   bảo đạt được những hiệu quả trong quá trình lên lớp đó. III. NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG:   Kiến thức chương trình phổ thông trong các trường học vẫn là quá nặng.  Học sinh không còn thời gian cho các hoạt động vui chơi, ngoại khoá;  Tổ  chức các hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt mang tính cộng đồng lại   liên quan nhiều đến vấn đề kinh phí. Và ngay các môn như Thể dục, Âm nhạc,  Mỹ Thuật... cũng còn nhiều thiếu thốn về csvc, phương tiện , thiết bị..  Để làm sống lại VHTT, văn hóa dân gian trong lòng thế hệ trẻ, việc đưa  văn hóa dân gian vào trường học là  cần thiết để các em thêm hiểu biết, yêu văn  hóa dân gian từ đó có ý thức gìn giữ. Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên được đào tạo  chuyên sâu về môn học này hiện nay chưa có, Bộ GD ­ ĐT chưa xây dựng thành   môn học độc lập nên nhà trường chỉ  lồng ghép vào các môn học khác. Những   giáo   viên   tham   gia   hoạt   động   này   đơn   thuần   chỉ   là   kiêm   nhiệm   với   nhiệm  vụ giáo dục toàn diện cho học sinh, họ  không được hưởng thêm gì ngoài sự  nhiệt tình, tâm huyết.  Việc lồng ghép các loại hình nghệ thuật truyền thống vào giảng dạy cũng  không hề  đơn giản bởi việc thực hiện giờ  dạy chính khoá vẫn phải tuân theo  chương trình của Bộ  GD ­ ĐT. Với bộ  môn Văn khi dạy văn học dân gian các  giáo viên lồng vào chương trình thông qua các hình thức sân khấu hóa các tác  phẩm văn học, hay bằng những di tích gắn với truyền thuyết, diễn xướng bằng   những lễ  hội, tổ  chức cho học sinh tham quan đồng thời cho học sinh làm bài  văn thuyết minh về di tích lịch sử..  Và điều này càng khó hơn khi nó phụ thuộc  rất nhiều vào "phông" văn hóa và tâm huyết của mỗi cá nhân. IV. MỘT SỐ  GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TRONG HOẠT  ĐỘNG ĐƯA  VHDG VÀO TRƯỜNG HỌC TẠI TRƯỜNG THPT Ỷ LA, TPTQ: Vấn đề  đặt ra khi đưa VHDG vào các hoạt động GD trong nhà trường là  các trường học cần phải nghiên cứu, tìm tòi biện pháp nhằm khơi gợi sự  hứng  thú học tập cho học sinh. Nhiệm vụ  của các nhà giáo dục, của các thầy cô  không chỉ sưu tầm, mà quan trọng hơn là phải biết cách tổ chức sao cho các em   thật sự  hứng thú và tích cực hưởng  ứng và đạt kết quả  cao. Tuy nhiên, để  các   giải pháp đó được thực hiện thì phải mất rất nhiều thời gian và tâm huyết của  những nhà quản lý giáo dục, cho đến giáo viên. Để  hoạt động này nhân rộng  trong  trường học, trước hết cán bộ quản lý phải nhận thấy sự  cần thiết và lợi  ích từ  hoạt động đó mang lại. Trên cơ  sở  đó bản thân GV phải là người vào  cuộc tích cực, phụ  huynh  nhận thức và đồng thuận thì mang lại hiệu quả  rất  tốt. Hơn nữa, nên đưa những nội dung mang tính định hướng vào nhiệm vụ năm   học để  họ  chọn lựa những nội dung cụ  thể  mà không chỉ  chung chung. Nên  tuyên truyền quảng bá rộng rãi hoạt động đó trong các nhà trường, phải nhân  4
  5. rộng điển hình đó. Là 1 trong 5 nội dung của phong trào xây dựng trường học   thân thiện, học sinh tích cực, trong vài năm qua, việc đưa văn hóa dân gian vào  các hoạt động trong các nhà trường đã được nhân rộng tại nhiều trường học trên  địa bàn thành phố Tuyên Quang. Từ thực tiễn hoạt động tại cơ sở, xin được đưa   ra một số giải pháp đổi mới trong việc đưa VHDG vào các hoạt động tập thể và  HĐNGLL tại trường THPT  Ỷ  La, thành phố  Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang  như sau: 1. Giáo dục lý thuyết ở phần học chính khóa: Tích hợp GD truyền thống VH, VHDG xen vào bài học thông qua một số  bộ môn. Ví dụ như:  ­  Môn Ngữ  Văn ( phần Văn học nghệ  thuật Việt Nam), Chú trọng giáo  dục các giá trị văn hóa tinh thần truyền thống như: tình yêu quê hương đất nước,  đạo lý làm người, tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái…trong một số  tiết   học, GV nên tổ chức sân khấu hóa các tác phẩm văn học, lồng ghép với tổ chức   các hình thức diễn xướng dân gian, thi đọc ca dao tục ngữ  hay tổ  chức các trò  chơi dân gian… Kịch “Tấm Cám” ­ Môn Lịch sử ( phần Lịch sử Việt Nam),  GD truyền thống yêu nước, khí  phách anh hùng của dân tộc VN, học hỏi các tinh thần đoàn kết... GV có thể  tổ  chức cho HS đi dã ngoại, du khảo văn hóa, hay tổ  chức cho HS thi tìm hiểu về  các địa danh di tích lịch sử  của quê hương  , hay  thi làm video,  làm bài thuyết  trình về các di tích văn hóa lịch sử tại địa phương 5
  6. Ảnh từ trang fanpage “Dư địa chí lịch sử văn hóa tâm linh Thành Tuyên” Ảnh “Thi kể chuyện về Bác Hồ” ­  Môn GDCD ( phần GD đạo đức, GD pháp luật) , GV có thể  tổ  chức  dưới hình thức các cuộc thi tìm hiểu kiến thức, những khuân phép VH  ứng xử  của con người VN, VH ứng xử pháp luật..  ­ Môn GD thể chất:  Rèn luyện sức khỏe và tinh thần đoàn kết, tinh thần   thượng võ thông qua việc tổ  chức thi đấu các trò chơi dân gian, hoặc các hoạt  động rèn luyện võ thuật… 6
  7. Ảnh “ Thi kéo co” 2. Giáo dục thực hành ở HĐ NGLL: Thay đổi hình thức tổ  chức lên lớp giờ  HĐNG: Thay vì tổ  chức cho GV  dạy theo hình thức giảng bài mỗi tháng 2 tiết trực tiếp trên lớp, Nhà trường đã   tổ  chức tiết học HĐNGLL theo hình thức sinh hoạt tập thể chung cho HS toàn  trường. Nội dung chương trình luôn bám sát mục tiêu và chủ đề  theo tháng của   bộ  môn NGLL, nhưng hình thức tổ  chức rất phong phú: có thể  thông qua các  hoạt động như tư vấn hỏi ­ đáp, tổ chức các cuộc thi, hay trình diễn nghệ thuật,   hay biểu diễn văn nghệ, thể thao....   3. Giáo dục thông qua các HĐTT trong nhà trường: ­ Thành lập các câu lạc bộ VHDG trong nhà trường: CLB hát dân ca, CLB   hát then, CLB nói tiếng dân tộc (Tày, Cao Lan)... và thường xuyên duy trì hoạt  động trong năm học. Ảnh biểu diễn của CLB Hát dân ca 7
  8. ­  Thường xuyên tổ  chức các hoạt động ngoại khóa dưới các hình thức   biểu diễn văn hóa văn nghệ, các hoạt động thể  dục thể  thao, tổ  chức các trò  chơi dân gian ( nhảy bao bố, nhảy sạp, thi kéo co, thi đi cà kheo, đẩy gậy, bịt   mắt bắt vịt, bịt mắt bắt lươn, tung còn...), đa dạng hóa các hình thức sân khấu   truyền thống, trong đó luôn khuyến khích HS trong việc trình diễn hát dân ca  ( hát then, hát quan họ, hát ca trù..), biểu diễn các điệu múa dân tộc,  biểu diễn   võ thuật hoặc biểu diễn các nhạc cụ  dân tộc như: thổi sáo, đánh trống, biểu  diễn các loại đàn dân tộc ... Ảnh “Thi Nhảy bao bố” Ảnh “ Thi đây gậy” 8
  9. Ảnh biểu diễn CLB hát then Ảnh “ Bịt mắt bắt vịt” 9
  10. Ảnh “ Bịt mắt bắt lươn” Ảnh “ Tung còn hội Xuân”                     ­ Trong các ngày lễ, các dịp giao lưu, hay ngoại khóa, tiến hành tổ chức   các cuộc thi viết, vẽ, diễn về  đề  tài, nội dung VHDG như: thi hát dân ca, thi  trình diễn, thuyết trình về  trang phục hay bản sắc văn hóa của các dân tộc, thi   10
  11. vẽ  tranh, thi cắm hoa, thi nấu ăn theo chủ  đề   Ẩm thực vùng miền, thi tìm hiểu  kiến thức theo chủ đề VHDG.... Ảnh biểu diễn CLB múa hát dân ca Ảnh biểu diễn CLB múa hát dân ca 11
  12. Ảnh Hội thi cắm hoa Ảnh thi trang phục dân tộc Ảnh Hội thi nấu ăn 4. Giáo dục VHDG tiếp cận vào lối sống của HS: Đối với HS, văn hóa tạo nên giá trị đạo đức và có vai trò điều chỉnh hành  vi. Khi được giáo dục trong một môi trường văn hóa và thấm nhuần hệ  giá trị  12
  13. văn hóa, học trò không những hình thành được những hành vi chuẩn mực mà   quan trọng hơn là  ẩn chứa trong tiềm thức các em là niềm tin nội tâm sâu sắc   vào những điều tốt đẹp, từ  đó, khao khát cuộc sống hướng thiện và sống có lý  tưởng. Đồng thời, Văn hóa Nhà trường còn giúp các em về khả năng thích nghi  với xã hội. Một con người có văn hóa thì trong con người đó luôn hội tụ đầy đủ  những giá trị đạo đức căn bản, đó là đức tính khiêm tốn, lễ  độ, thương yêu con  người, sống có trách nhiệm với bản thân và xã hội... Do vậy, khi gặp những tình   huống xã hội phát sinh, dù là những tình huống mà các em chưa từng trải nhưng  nhờ vận dụng năng lực văn hóa để điều tiết hành vi một cách hài hòa, các em có  thể  tự  điều chỉnh mình phù hợp với hoàn cảnh,  ứng xử  hợp lẽ, hợp với lòng   người và cuộc sống xung quanh. Việc lồng ghép đưa VHTT, VHDG vào nhà trường  phải được thực hiện   thường xuyên thông qua các hoạt động thường ngày trên lớp và các hoạt động   giáo dục tại nhà trường nói chung. Ngoài ra sự phối kết hợp giữa nhà trường –  gia đình – cộng đồng – xã hội cũng phải đồng bộ, nhịp nhàng và thống nhất   trong việc rèn luyện đạo đức, kĩ năng sống cho HS. Ảnh HS trườngTHPT Ỷ La tham gia Lẽ hội rước Mãu V. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:   Văn hóa nhà trường được coi như một mẫu thức cơ bản, tạo ra một môi   trường quản lý  ổn định, giúp cho Nhà trường thích nghi với môi trường bên  ngoài, tạo ra sự  hoà hợp môi trường bên trong. Một tổ  chức có nền văn hóa   mạnh sẽ hội tụ được cái tốt, cái đẹp cho xã hội. VHNT sẽ giúp cho Nhà trường   thực sự trở thành một trung tâm văn hóa giáo dục, là nơi hội tụ sức mạnh của trí   tuệ  và lòng nhân ái trong xã hội, góp phần quan trọng tạo nên sản phẩm giáo   dục toàn diện.  Với đặc điểm HS tại trường THPT Ỷ La chủ yếu là HS sinh sống tại các   xã lân cận khu vực thành phố Tuyên Quang và một số xã trên địa bàn huyện Yên  Sơn, nói chung đa số  các em đều có ý thức tổ  chức kỉ  luật tốt, ngoan ngoãn.  13
  14. Bằng sự  cố  gắng không ngừng của tập thể, cả  các thầy cô giáo và trò nhà  trường cùng với sự quan tâm – tạo điều kiện của lãnh đạo các cấp, trong những   năm qua, thầy và trò trường THPT  Ỷ  La đã gặt hái được nhiều kết quả  đáng   khích lệ như: Nhà trường luôn tạo một môi trường học tập thân thiện, tích cực;   Nền nếp, ý thức rèn luyện đạo đức, ý thức tổ  chức kỉ  luật, kết quả  về  mặt   hạnh kiểm của học sinh qua các năm không ngừng tăng lên về chất lượng và số  lượng; Chất lượng giảng dạy của các môn học năm sau đều cao hơn năm trước,   tỉ lệ HS đỗ tốt nghiệp, CĐ, ĐH tăng…Một số các sắc thái phong phú và đa dạng  của bản sắc văn hóa Việt Nam, đã được đưa vào GD HS như  là: truyền thống  yêu quê hương, đất nước, tinh thần cộng đồng tương thân tương ái, tinh thần   cởi   mở,   dễ   hòa   hợp,   thích   ứng   trong   giao   lưu   văn   hóa...,tính   duy   tình   (tình   thương) trong các cư  xử  xã hội, tính thích  ứng và hài hòa trong  ứng xử  với tự  nhiên...Hay là tính cởi mở, năng động, tiếp nhận và dễ  hòa nhập để  từ  đó bản  địa hóa các nhân tố ngoại lai. Năm học 2016 ­ 2017, Đạt giải Ba KHKT cấp tỉnh   với   đề   án   :   “Xây   dựng   fanpage   Dư   địa   chí   lịch   sử   văn   hóa   Tâm   linh   thành  Tuyên”. Những kết quả đáng trân trọng đó là kết quả của mối tổng hòa các hoạt   động giáo dục của nhà trường, là sự  kết hợp có chọn lọc các phương pháp,  phương tiện giáo dục phục vụ  mục tiêu chung của nhà trường, trong đó không   thể không kể đến việc giáo dục truyền thống văn hóa, giữ gìn bản sắc văn hóa  truyền thống trong nhà trường. VI. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: Để gìn giữ và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chúng  tôi xin đề xuất một vài kiến nghị như sau: 1. Nên có thống nhất trong việc lựa chọn những giá trị  truyền thống văn   hóa trong việc đưa vào nội dung giảng dạy tích hợp  ở  các môn và bộ  môn  HĐNGLL.  2. Cần có sự  phối hợp giữa các nghành, các cấp, tổ  chức thường xuyên   các   hoạt   động   văn   hóa   gắn   liền   với   truyền   thống   lịch   sử,   văn   hóa   của   địa  phương như: tổ  chức các lễ  hội, các hoạt động văn hóa, nghệ  thuật, thể  thao,  các hoạt động tham vấn cộng đồng tại trường học…   3. Nhà trường cần được hỗ  trợ  về  mặt tài chính, chuyên môn, nhân lực;   GV cần được bồi dưỡng về  mặt chuyên môn nghiệp vụ  trong các hoạt động  giáo dục liên quan đến giáo dục các giá trị văn hóa trong Nhà trường 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0