Sinh bệnh học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
lượt xem 5
download
Cơ chế sinh bệnh của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khá phức tạp. Có nhiều nhóm cơ chế tác động, tuy nhiên có 4 nhóm cơ chế chính gây bệnh bao gồm: Vai trò của viêm, cân bằng protease - kháng protease, cân bằng oxy hóa và kháng oxy hóa và chu trình apoptosis. Các yếu tố nguy cơ gây bệnh (trong đó quan trọng nhất là khói thuốc) khi tác động sẽ cùng lúc khởi động tất cả các cơ chế bệnh sinh nêu trên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sinh bệnh học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- TỔNG QUAN SINH BỆNH HỌC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TS. BS NGUYỄN THANH HỒI CEO Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng E-mail: hoinguyenthanhbm@gmail.com Tóm tắt Cơ chế sinh bệnh của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khá phức tạp. Có nhiều nhóm cơ chế tác động, tuy nhiên có 4 nhóm cơ chế chính gây bệnh bao gồm: vai trò của viêm, cân bằng protease - kháng protease, cân bằng oxy hóa và kháng oxy hóa và chu trình apoptosis. Các yếu tố nguy cơ gây bệnh (trong đó quan trọng nhất là khói thuốc) khi tác động sẽ cùng lúc khởi động tất cả các cơ chế bệnh sinh nêu trên. Hậu quả cuối cùng của các tác động là gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính với các tổn thương: giãn phế nang, xơ hóa đường thở, phù nề và tăng tiết dịch đường hô hấp, rối loạn thông khí tắc nghẽn không hồi phục hoàn toàn, do đó gây các triệu chứng lâm sàng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. ABSTRACT: PHYSIOPATHOLOGY OF COPD The pathogenesis of chronic obstructive pulmonary disease is quite complicated. There are several groups of mechanisms of action, but there are four main groups of pathogenic mechanisms, including the role of inflammation, protease - antiprotease, oxidative and antioxidant balance, and apoptosis. The risk factors for the disease (the most important of which are the cigarette smoke), when activated, will simultaneously initiate all of the above pathogenic mechanisms. The final consequence of the effects is chronic obstructive pulmonary disease with lesions: emphysema, airway fibrosis, mucus hypersecretion, obstructive disorder of pulmonary function test without complete restoration, and causing clinical symptoms of chronic obstructive pulmonary disease. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là bệnh 1. VIÊM ĐƯỜNG THỞ TRONG COPD thường gặp, có thể dự phòng và điều trị được, đặc trưng bởi tắc nghẽn đường thở, tiến triển nặng dần, Đường thở ở những bệnh nhân COPD được đặc liên quan tới phản ứng viêm bất thường của phổi trưng bởi gia tăng số lượng các bạch cầu đa nhân bởi các phần tử và khí độc hại; Các đợt cấp và bệnh trung tính, tế bào đơn nhân và bạch cầu lympho. Số đồng mắc góp phần vào mức độ nặng ở mỗi bệnh lượng các tế bào lympho T CD8+, lympho B đặc nhân. biệt tăng cao cùng với mức độ nặng của COPD [1]. Các chất oxy hóa và các phần tử trong khói thuốc Cơ chế bệnh sinh trong COPD khá phức tác động trên các tế bào biểu mô, các đại thực bào tạp và bao gồm nhiều yếu tố liên quan, tuy nhiên, gây giải phóng các cytokin, chemokine hoạt hóa các yếu tố chính bao gồm: các đáp ứng miễn dịch dịch thể, miễn dịch tế bào. - Vai trò của viêm; Gần đây có xu hướng xuất hiện quan niệm COPD - Cân bằng Protease - Kháng Protease; là bệnh lý tự miễn (1,2). Các tác nhân nhiễm trùng - Cân bằng oxy hóa - kháng oxy hóa; gây kích hoạt hệ thống miễn dịch mỗi khi có các - Chu trình Apoptosis; đợt kịch phát của bệnh. 4 Hô hấp số 12/2017
- TỔNG QUAN Các tế bào viêm: các phế nang bệnh nhân COPD, trong đó các tế bào T CD8+ chiếm ưu thế hơn. Các tế bào biểu mô Khói thuốc lá gây hóa ứng động một số tế bào đường thở ở những người hút thuốc mắc COPD viêm và các tế bào miễn dịch tới các phế nang, tiểu (mà không thấy ở những người hút thuốc không phế quản tận (3,4). Ngay khi hút thuốc, các bạch cầu mắc COPD) có tăng trình diện CXCL10 (IP-10), đa nhân trung tính tới phổi rất nhanh. Đáp ứng này sợi liên kết CXCR3 (12,13) trên các tế bào T và đại gây ra do khói thuốc kích thích các tế bào biểu mô thực bào. Các nghiên cứu trên người và động vật phế quản và các đại thực bào phế nang, gây giải nhận thấy CXCL10 kích ứng các đại thực bào, phóng TNF-α và các chemokine, trong đó CXCL1, thông qua CXCR3, sản xuất MMP-12, từ đó điều CXCL8 (IL-8) kích hoạt các receptor CXCR2 của tiết hoạt động tiêu protein của các đại thực bào bởi bạch cầu đa nhân trung tính (4). các tế bào T CD8+. Các tế bào T độc có thể tác Các chất oxy hóa trong khói thuốc và từ động trên các tế bào biểu mô và gây chết tế bào, các tế bào viêm cũng tác động thúc đẩy quá trình đặc biệt khi có nhiễm vi rút ẩn. Các tế bào máu viêm liên quan bạch cầu đa nhân trung tính (5,6), bên khác như tế bào hình sao, ái toan, dưỡng bào cũng cạnh đó, chúng còn đóng vai trò gây chết tế bào. thấy trong COPD, nhưng vai trò của chúng chưa được xác định rõ ràng (13,14). Các bạch cầu đa nhân trung tính tạo ra các proteinase và chứa trong các nang. Khi được kích Việc gia tăng các tế bào lympho B và các hoạt, chúng giải phóng ra. Trong số các proteinase nang lympho ở phổi bệnh nhân COPD làm xuất có các MMP, đặc biệt trong số đó có MMP-9 hiện ý kiến cho rằng COPD là bệnh tự miễn (1,2). luôn sẵn sàng giải phóng ra môi trường xung Thực tế, các mảnh elastin có thể có vai trò như các quanh. Ngoài ra, còn nhiều các serine proteinase, tự kháng nguyên (15). Các tự kháng thể IgG với ái các elastase bạch cầu đa nhân trung tính. Các tính tế bào biểu mô phổi, có vai trò độc qua trung chemokine được giải phóng ra gây phá hủy cấu gian tế bào cũng được phát hiện ở những bệnh trúc xung quanh các tiểu phế quản, phế nang, kích nhân COPD (15,16). hoạt vòng xoắn gây viêm và phá hủy tổ chức (7-9). Khói thuốc lá tác động trực tiếp và gián COPD được đặc trưng bởi sự tích lũy liên tiếp trên hệ thống miễn dịch bẩm sinh, sau đó các tục và tăng dần các đại thực bào ở phổi. Trước khi yếu tố duy trì viêm xuất hiện và tiếp tục tác động xuất hiện các triệu chứng lâm sàng, các đại thực ở những giai đoạn sau của quá trình viêm ngay cả bào tích lũy chủ yếu ở quanh các tiểu phế quản khi không còn tác động của khói thuốc nữa. Các hô hấp, từ đó gây giãn phế nang trung tâm tiểu nghiên cứu trên các mô phổi ở những trường hợp thùy. Việc kích hoạt liên tục các đại thực bào gây COPD giai đoạn cuối vẫn nhận thấy tình trạng kích thích sản xuất thường xuyên các chemokine, viêm tiếp tục gia tăng, khuếch đại ngay cả sau khi cytokine bạch cầu đa nhân trung tính, cũng như sản đã ngừng hút thuốc (17). Các tác nhân vi khuẩn, vi xuất quá mức các protein hóa ứng động đại thực rút làm gia tăng nghiêm trọng hơn nữa tình trạng bào (MCP-1; CCL2), từ đó gây thu hút nhiều bạch viêm, vòng xoắn viêm, các mảnh tổ chức tạo ra do cầu đơn nhân tới máu và sau này biệt hóa thành đại quá trình tiêu protein càng làm thúc đẩy hơn nữa thực bào (4). Khi các đại thực bào được hoạt hóa quá trình viêm (18,19). sẽ thúc đẩy quá trình viêm. Các đại thực bào khi Quá sản các tế bào hình đài: loại bỏ các tế bào chết theo chương trình không chỉ giúp giới hạn việc giải phóng các sản phẩm độc từ Những thay đổi về cấu trúc đường thở bao gồm các tế bào chết mà còn làm tăng sản xuất các yếu tố quá sản các tế bào tuyến, gia tăng số lượng các tế kháng viêm và các yếu tố tăng trưởng như TGF-β bào hình đài xuất hiện trong COPD gây tăng sản và yếu tố tăng trưởng người (human growth factor: chất nhầy. Các elastase của bạch cầu đa nhân trung HGF), những yếu tố này có thể thúc đẩy quá trình tính không chỉ gây phá hủy elastin ở nhu mô phổi sửa chữa tổ chức (10,11). mà còn hoạt động như yếu tố chuyển dạng alpha (TGF-α) từ đó hoạt hóa yếu tố phát triển biểu mô Các tế bào lympho T CD8+ và T CD4+ (EGFR), gây bộc lộ hoạt động MUC5AC mucin cũng gia tăng số lượng trong thành đường thở và 5 Hô hấp số 12/2017
- TỔNG QUAN . Các yếu tố khác như oxy hóa, MMPs cũng có (3,20) tăng tình trạng viêm mạn tính. Tình trạng tương tự thể gây kích thích tăng tiết đờm (21,22). cũng thấy khi xuất hiện tình trạng cư trú mạn tính của các vi khuẩn trên niêm mạc đường thở. Tình Tổn thương biểu mô, sửa chữa và xơ hóa: trạng gia tăng viêm mạn tính là căn nguyên gây Một loạt các thay đổi tác động trên các tế bào biểu mất chức năng phổi nhanh hơn và gia tăng nguy mô đường thở có thể gây stress trên hệ thống lưới cơ các đợt cấp. nội mô và có thể gây chết tế bào (23). Các tác động Căn nguyên chính của các đợt cấp là các trên cơ chế lành sẹo, có thể kích phát quá mức tác nhân vi sinh điển hình. Tuy nhiên, phần lớn phát triển xơ, hoặc thất bại trong cơ chế tự động các đợt cấp đều bắt đầu bằng đợt nhiễm trùng tắt đáp ứng xơ hóa, gây xơ hóa xung quanh đường đường hô hấp do vi rút. Các bệnh nhân sau đợt cấp thở nhỏ và gây tắc nghẽn đường thở (24). Các hoạt thường có chức năng phổi, điểm chất lượng cuộc động viêm trong COPD có thể gây giải phóng quá sống kém hơn thời điểm khi chưa có đợt cấp (27,29). mức các yếu tố tiền xơ hóa (25). MMP-9 được sản xuất thông qua việc hoạt hóa các tế bào biểu mô, 2. CÂN BẰNG PROTEINASE - KHÁNG từ đó hoạt hóa TGF-β, làm thúc đẩy hơn nữa quá PROTEINASE trình xơ hóa (26). Các bằng chứng về vai trò của elastase trong giãn Tắc nghẽn đường thở nhỏ: phế nang bắt đầu xuất hiện từ năm 1963. Càng về sau, các bằng chứng xuất hiện nhiều hơn và cho Viêm phế quản mạn tính biểu hiện bằng ho, khạc thấy tổn thương phế nang do tiêu các protein ở nhu đờm mạn tính là biểu hiện chính của bệnh lý đường mô phổi, từ đó đưa ra giả thuyết về giãn phế nang thở lớn và không liên quan tới tắc nghẽn đường do cân bằng elastase - kháng elastase. thở. Tuy nhiên, tắc nghẽn đường thở nhỏ có đường kính
- TỔNG QUAN protein, mà còn do các áp lực cơ học do ảnh hưởng các cathepsin có nồng độ cao trong phổi. Cathepsin của cơ chế thở (33,34). L, S và K là những sản phẩm của đại thực bào. Cathepsin S xúc tác ECM, giúp xử lý các kháng Mặc dù elastin là yếu tố căn bản trong liên nguyên trong các tế bào T, cathepsin K có hoạt tính kết của phổi và chỉ elastase được bơm vào phổi elastase và collagenase cao nhất, do vậy có vai trò gây được giãn phế nang trên thực nghiệm, nhưng quan trọng trong COPD. Cathepsin B là sản phẩm các thành phần collagen khác cũng bị tổn thương của tế bào biểu mô, do vậy được xem là tiền chất khi có giãn phế nang. Do vậy hướng tới giả thuyết trong chu trình apoptosis (41,42). proteinase - kháng proteinase đóng vai trò tổng thể hơn trong cơ chế bệnh sinh COPD. Các Cathepsin bị ức chế bởi các cystatin, các chất này có trong môi trường nội bào, trong khi Các Metalloproteinase (MMP): một số cystatin như cystatin C có trong môi trường Các MMP bao gồm 22 enzyme cần vai trò của kẽm ngoại bào. ở các vị trí hoạt hóa. Các MMP bị ức chế bởi TIMP. 3. OXY HÓA VÀ VAI TRÒ KHÁNG OXY HÓA Một vài MMP gây thoái giáng elastin và do đó TRONG COPD đóng vai trò gây giãn phế nang, các MMP này bao gồm: MMP-2, MMP-9 (gelatinase A và B), MMP- Khói thuốc lá có chứa hơn 4.700 các chất hóa học, 7 (matrilysin) và MMP-12 (elastase đại thực bào). bao gồm nồng độ cao các gốc tự do và các chất oxy MMP-1, -8, -13 là các collagenase và do đó gây hóa khác. Khi tiếp xúc khói thuốc, các bạch cầu thoái giáng các thành phần khác. đa nhân trung tính và các đại thực bào phế nang bị kích hoạt, do vậy tăng sản xuất các gốc oxy hóa Các MMP gây COPD được thấy trong đại như oxygen và H2O2 (43). Các nguồn khác của các thực bào của những người hút thuốc và có nồng chất oxy hóa có thể đến từ hoạt động của chính các độ cao hơn trong các đại thực bào của người khỏe tế bào hô hấp thông thường và từ việc hít các khí, mạnh, không mắc COPD. Các đại thực bào này có khói bụi ô nhiễm từ môi trường. thể sản xuất các MMP-1, MMP-3, MMP-7, MMP- 9, MMP-12, and MMP-19. MMP-12 (35). MMP-9 Một cân bằng tinh tế tồn tại giữa độc tính của và MMP-8 (collagenase bạch cầu đa nhân trung các chất oxy hóa và các tác dụng bảo vệ của các tính) cũng được dự trữ trong các nang của bạch hệ thống bảo vệ chống oxy hóa nội bào và ngoài tế cầu đa nhân trung tính (36). bào, vốn rất quan trọng cho việc duy trì các chức năng tế bào phổi bình thường. Sự thay đổi cân bằng Một số mô hình thử nghiệm trên động vật oxy hóa / chống oxy hóa đối với chất oxy hóa được ủng hộ vai trò của MMP trong COPD. Trình diện gọi là stress oxy hóa. Hiện nay đã có bằng chứng quá mức MMP-1 được thấy gây gia tăng tình trạng đáng kể về gia tăng tình trạng oxy hóa ở người hút giãn phế nang (37). Thiếu hụt MMP-12 làm chậm thuốc và các bệnh nhân COPD (44). xuất hiện giãn phế nang ở những chuột tiếp xúc khói thuốc (38). Những nghiên cứu tiếp theo cho Tất cả các mô đều dễ bị tổn thương do oxy thấy, chuột thiếu hụt αvβ6 tự xuất hiện giãn phế hóa. Do tiếp xúc trực tiếp với môi trường, nên bề nang theo thời gian do không hoạt hóa được TGF-β mặt các tế bào biểu mô đường thở, biểm mô phế (39) . nang đặc biệt dễ bị tổn thương. Các tổn thương của tế bào biểu mô phế nang làm gia tăng tính thấm tế Các Cysteine proteinase: bào và khoảng kẽ, thường xuất hiện sớm ngay khi Gia đình cysteine proteinase bao gồm một số hút thuốc (45). Glutathione ngoài và trong tế bào, enzyme có hoạt tính tiêu elastin cao (40). Mặc dù là chất chống oxy hóa có vai trò rất quan trọng để các enzyme nội bào hoạt động tốt trong môi trường duy trì tính toàn vẹn của các tế bào biểu mô sau khi pH acid, một số cysteine proteinase vẫn duy trì phơi nhiễm với khói thuốc lá. Do đó, khói thuốc lá hoạt động tốt trong môi trường pH trung tính. Hơn có ảnh hưởng bất lợi đối với chức năng tế bào biểu nữa, các tế bào có khả năng tự tạo môi trường acid mô phế nang, một phần là do các chất oxy hóa. xung quanh môi trường của chúng. Nhìn chung, 7 Hô hấp số 12/2017
- TỔNG QUAN Có sự mất cân bằng giữa các chất oxy hóa và các bào khi nghỉ được cuộn quanh một lõi nucleosome chất chống oxy hóa trong COPD gây ra stress của histone. Cấu hình này ức chế khả năng tiếp cận oxy hóa, góp phần vào cơ chế bệnh sinh COPD của các yếu tố chuyển mã như NF-κB đến các trình (46) . Nhiều nghiên cứu đã chứng minh sự gia tăng tự ADN. Acetyl hóa dư lượng lysine trong nhân trình diện của các dấu ấn stress oxy hóa trong histone dẫn đến việc tách DNA, tăng khả năng tiếp phổi của bệnh nhân COPD so với những người cận của các yếu tố chuyển mã và RNA polymerase hút thuốc chưa phát triển COPD. 4-hydroxy-2 2 và do đó làm tăng phiên mã gen. Deacetylation, nonenal (4HNE), một sản phẩm phản ứng cuối dưới ảnh hưởng của HDACs, gây cuộn lại ADN của peroxidation lipid phản ứng nhanh với các xung quanh các protein histone, làm giảm phiên mã protein ngoại bào tạo thành các thể vùi. Những thể gen. Các đại thực bào của những người hút thuốc lá vùi chứa 4HNE xuất hiện nhiều hơn trong các tế có giảm hoạt tính deacetylase histone (50), dẫn đến bào biểu mô đường thở và tế bào nhu mô phổi của sự suy giảm hoạt động của chúng trong hệ thống bệnh nhân COPD so với những người hút thuốc proteosome và do đó giảm hoạt động HDAC. không phát triển COPD. 4HNE có thể hoạt động như một chất hóa ứng động các bạch cầu đa nhân Các stress oxy hóa có liên quan đến sự trung tính và cũng tham gia vào nhiều khâu trong chết của tế bào, bao gồm các tiến trình apoptosis hoạt động của tế bào như tăng sinh tế bào, ức chế tế bào phế nang. Bên cạnh đó, stress oxy hóa trong sinh trưởng, chu trình apoptosis, kích hoạt các tế một số cơ chế còn góp phần vào quá trình lão hóa, bào khác nhau. 4HNE có vai trò kích hoạt sự tổng có thể làm giảm ngưỡng tổn thương phổi do khói hợp của glutathione chống oxy hóa, bằng cách tác thuốc lá. động trên gen glutamate cysteine ligase như là một 4. CHẾT TẾ BÀO VÀ GIÃN PHẾ NANG đáp ứng oxy hóa để tăng cường stress oxy hóa. Bên cạnh đó cũng kích hoạt nhiều gen gây viêm khác mã Mô phổi bị phá hủy do các tác động qua lại của các hóa cho IL-8, MCP -1, EGF và MUC5AC (47). Sự tiến trình apoptosis tế bào phế nang, stress oxy hóa hiện diện của stress oxy hóa tăng trong phổi COPD và mất cân bằng protease/ kháng protease. Khái được khẳng định bằng sự gia tăng của 8-hydroxy-2 niệm này được hỗ trợ bởi các quan sát thấy rằng deoxy-guanosine, được hình thành bởi phản ứng điều trị chống oxy hóa giúp ngăn ngừa quá trình của hydroperoxides với bazơ DNA guanosine (48). apoptosis và khí phế thũng gây ra bởi sự điều tiết giảm của VEGF. Nhiều stress oxy hóa có thể đóng vai trò trong cơ chế sinh bệnh COPD. Những tác Viêm có thể được kích phát và khuếch đại động này bao gồm các bất hoạt các chất kháng bởi tổn thương phế nang, bao gồm cả việc tăng proteinase (như A1AT hoặc các chất tiết ức chế cường apoptosis các phế bào hoặc quá trình làm leukoprotease), hoặc bất hoạt các metalloprotease sạch các tế bào đã bị apoptosis. Apoptosis các phế bởi các chất oxy hóa, gây mất cân bằng protease/ bào đích sử dụng một chuỗi peptide có chứa một kháng protease trong phổi (49). Các chất oxy hóa có trình tự quy định tổn thương phổi liên kết với một thể gây tổn thương trực tiếp các thành phần của peptide tiền apoptosis, từ đó gây tổn thương các tế phổi (như elastin và collagen) và cũng tác động tới bào phế nang có liên quan tới stress oxy hóa, tăng quá trình tổng hợp và sửa chữa elastin (46). số lượng đại thực bào và tăng nồng độ ceramide. Hơn nữa, tình trạng nhiễm nhiễm virut (có thể kết Stress oxy hóa cũng ảnh hưởng đến cơ chế hợp với khói thuốc lá) có thể làm gia tăng mức độ phân tử liên quan các gen gây viêm. Hoạt hóa gen hủy hoại nhu mô phổi. nhờ chuyển mã phụ thuộc một số yếu tố, trong đó có tái cấu trúc DNA phụ thuộc cân bằng acetyl hóa Phá hủy phế nang gây giãn phế nang cần / deacetylate histone được kiểm soát bởi các hoạt cùng lúc hai tác động: mất các phế bào và phá hủy động của histone acetyl-transferases (HATs) và các cấu trúc ngoại bào. Các giả thuyết trước đây histamine deacetylases (HDACs). DNA trong tế gợi ý các tác động ban đầu gây giải phóng các 8 Hô hấp số 12/2017
- TỔNG QUAN Hình 1. Phá hủy vách phế nang và xơ hóa đường thở trong COPD. proteinase từ các tế bào viêm, tác động gây thoái Vai trò của già hóa trong giãn phế nang: giáng các cấu trúc ngoại bào. Bên cạnh hiện tượng chết tế bào gây giãn phế nang do các cơ chế viêm, Các bằng chứng về các đặc điểm chung giữa giãn một số mô hình động vật còn cho thấy chết tế bào phế nang và sự lão hóa phổi dẫn đến giả thuyết không do viêm có thể khởi phát giãn phế nang. Ví rằng cả hai yếu tố trên đều có cùng cơ chế, bao dụ ức chế các receptor phát triển nội mạc mạch gồm stress oxy hoá, viêm và apoptosis. máu (VEGFR) trong các tế bào nội mạch và tế bào Các tế bào lão hóa hoặc tương đương lão biểu mô của phổi, hoặc bơm caspase 3 hoạt hóa hóa, được đặc trưng bởi trạng thái không tăng trưởng, trong các tế bào biểu mô có thể gây chết tế bào và trong đó các tế bào có hoạt động chuyển hóa và dẫn đến giãn phế nang ở các loài gặm nhấm. Sau kháng apoptosis. Một số cơ chế phân tử và tế bào có chết tế bào, giả thiết các proteinase có thể được giải liên quan đến sự lão hóa bao gồm sự tích lũy các tổn phóng trực tiếp, hoặc tình trạng viêm khởi phát các thương DNA, suy giảm khả năng sửa chữa DNA, hiện tượng thoái giáng các cấu trúc ngoại bào. sửa đổi kiểu gen trong DNA, tổn thương protein do Hình 1 trên cho thấy hình ảnh rõ ràng trong stress oxy hóa và sự tiêu hao của telomere. Trung cơ chế bệnh sinh của giãn phế nang là khói thuốc tâm để “kết thúc sự lão hóa sao chép” là sự xói mòn và các phần tử và khí độc hại khác (ít gặp) dẫn của telomeres, với sự kích hoạt các enzyme sửa chữa tới viêm và giải phóng nhiều elastase, các protein DNA và các chất ức chế kinase kiểm soát chu kỳ tế thoái giáng. Chết tế bào có thể xảy ra do hậu quả bào p53, p21 và p16. Các quá trình truyền tín hiệu của thay đổi gắn ECM, hoặc tiếp xúc trực tiếp khói này hội tụ trên protein retinoblastoma de-phosphoryl thuốc (45,5). Trường hợp không có các sửa chữa tế hóa, có khả năng ức chế sự tiến triển của chu kỳ tế bào, sẽ gây tổn thương các phế nang, tiểu phế quản bào. Một số dấu hiệu lão hóa của tế bào có trong cơ tận và gây giãn phế nang (51). thể, đặc biệt là β-galactosidase liên quan đến lão hóa (SA-β-gal) và tăng biểu hiện của các chất ức chế cyclin-kinase p16 và p21. 9 Hô hấp số 12/2017
- TỔNG QUAN Sửa chữa: hiện lại quá trình sửa chữa có liên quan đến sự kết hợp phức tạp của các tế bào, cấu trúc ngoại bào, Sự phá hủy trong giãn phế nang kéo theo sau cơ các tế bào biểu mô và các tế bào nội mạc để hình chế sửa chữa sai lệch của các tế bào phế nang và thành các phế nang có chức năng trong quá trình các cấu trúc ngoại bào tạo ra những vùng giãn phế phát triển phổi, nhưng do sự sắp xếp không đúng nang với các sợi collagen và các cấu trúc ngoại cấu trúc làm cho việc sửa chữa càng làm nặng bào được sắp xếp không theo cấu trúc phổi ban thêm tình trạng tổn thương trong cơ chế bệnh sinh đầu. Cho dù phổi người trưởng thành có thể thực COPD. Tài liệu tham khảo 109:41-50. 1. Curtis JL, Freeman CM, Hogg JC: The 12. Saetta M, Mariani M, Panina-Bordignon P, et al: immunopathogenesis of chronic obstructive Increased expression of the chemokine receptor pulmonary disease: Insights from recent research. CXCR3 and its ligand CXCL10 in peripheral Proc Am Thorac Soc 2007; 4:512-521. airways of smokers with chronic obstructive 2. Taraseviciene-Stewart L, Voelkel NF: Molecular pulmonary disease. Am J Respir Crit Care Med pathogenesis of emphysema. J Clin Invest 2008; 2002; 165:1404-1409. 118:394-402. 13. Grumelli S, Corry DB, Song LZ, et al: An immune 3. Barnes PJ, Shapiro SD, Pauwels RA: Chronic basis for lung parenchymal destruction in chronic obstructive pulmonary disease: Molecular and obstructive pulmonary disease and emphysema. cellular mechanisms. Eur Respir J 2003; 22:672- PLoS Med 2004; 1:e8. 688. 14. Maeno T, Houghton AM, Quintero PA, et al: CD8+ T 4. Barnes PJ: The cytokine network in asthma and cells are required for inflammation and destruction chronic obstructive pulmonary disease. J Clin in cigarette smoke-induced emphysema in mice. Invest 2008; 118:3546-3556. J Immunol 2007; 178:8090-8096. 5. MacNee W, Tuder RM: New paradigms in the 15. Lee SH, Goswami S, Grudo A, et al: Antielastin pathogenesis of chronic obstructive pulmonary autoimmunity in tobacco smoking-induced disease I. Proc Am Thorac Soc 2009; 6:527-533. emphysema. Nat Med 2007; 13:567-569. 6. Rennard SI: Repair. In: Calverley PMA, MacNee 16. Feghali-Bostwick CA, Gadgil AS, Otterbein LE, W, Pride NB, Rennard SI, ed. Chronic Obstructive et al: Autoantibodies in patients with chronic Pulmonary Disease, London: Arnold; 2003:139- obstructive pulmonary disease. Am J Respir Crit 150. Care Med 2008; 177:156-163. 7. Owen CA, Campbell MA, Sannes PL, et al: Cell 17. Retamales I, Elliott WM, Meshi B, et al: surface-bound elastase and cathepsin G on human Amplification of inflammation in emphysema and neutrophils: A novel, non-oxidative mechanism by its association with latent adenoviral infection. Am which neutrophils focus and preserve catalytic J Respir Crit Care Med 2001; 164:469-473. activity of serine proteinases. J Cell Biol 1995; 18. Hogg JC: Role of latent viral infections in chronic 131:775-789. obstructive pulmonary disease and asthma. Am J 8. Mydel P, Shipley JM, Adair-Kirk TL, et al: Neutrophil Respir Crit Care Med 2001; 164:S71-S75. elastase cleaves laminin-332 (laminin-5) 19. Meshi B, Vitalis TZ, Ionescu D, et al: generating peptides that are chemotactic for Emphysematous lung destruction by cigarette neutrophils. J Biol Chem 2008; 283:9513-9522. smoke. The effects of latent adenoviral infection 9. 9. Adair-Kirk TL, Atkinson JJ, Broekelmann on the lung inflammatory response. Am J Respir ƯWTJ, et al: A site on laminin alpha 5, Cell Mol Biol 2002; 26:52-57. AQARSAASKVKVSMKF, induces inflammatory 20. Takeyama K, Dabbagh K, Lee HM, et al: Epidermal cell production of matrix metalloproteinase-9 and growth factor system regulates mucin production chemotaxis. J Immunol 2003; 171:398-406. in airways. Proc Natl Acad Sci U S A 1999; 10. Henson PM, Vandivier RW, Douglas IS: Cell death, 96:3081-3086. remodeling, and repair in chronic obstructive 21. Takeyama K, Dabbagh K, Jeong Shim J, et pulmonary disease?. Proc Am Thorac Soc 2006; al: Oxidative stress causes mucin synthesis 3:713-717. via transactivation of epidermal growth factor 11. Huynh ML, Fadok VA, Henson PM: receptor: role of neutrophils. J Immunol 2000; Phosphatidylserine-dependent ingestion of 164:1546-1552. apoptotic cells promotes TGF-beta1 secretion and 22. Deshmukh HS, Case LM, Wesselkamper SC, the resolution of inflammation. J Clin Invest 2002; et al: Metalloproteinases mediate mucin 5AC 10 Hô hấp số 12/2017
- TỔNG QUAN expression by epidermal growth factor receptor alveolar macrophage activation state induced by activation. Am J Respir Crit Care Med 2005; cigarette smoking. Am J Respir Crit Care Med 171:305-314. 2005; 172:1383-1392. 23. Adair-Kirk TL, Atkinson JJ, Senior RM: Smoke 37. DArmiento J, Dalal SS, Okada Y, et al: Colla particulates stress lung cells. Nat Med 2008; genase expression in the lungs of transgenic 14:1024-1025. mice causes pulmonary emphysema. Cell 1992; 24. Kim KK, Kugler MC, Wolters PJ, et al: Alveolar 71:955-961. epithelial cell mesenchymal transition develops in 38. Hautamaki RD, Kobayashi DK, Senior RM, Shapiro vivo during pulmonary fibrosis and is regulated by SD: Requirement for macrophage elastase for the extracellular matrix. Proc Natl Acad Sci U S A cigarette smoke-induced emphysema in mice. 2006; 103:13180-13185. Science 1997; 277:2002-2004. 25. Tschumperlin DJ, Dai G, Maly IV, et al: 39. Morris DG, Huang X, Kaminski N, et al: Loss Mechanotransduction through growth-factor of integrin alpha(v)beta6-mediated TGF-beta shedding into the extracellular space. Nature activation causes MMP12-dependent emphysema. 2004; 429:83-86. Nature 2003; 422:169-173. 26. Lee CG, Homer RJ, Zhu Z, et al: Interleukin-13 40. Chapman H, Munger J, Shi G: The role of thiol induces tissue fibrosis by selectively stimulating proteases in tissue injury and remodeling. Am J and activating transforming growth factor beta(1). Respir Crit Care Med 1994; 150:S155-S159. J Exp Med 2001; 194:809-821. 41. Riese RJ, Mitchell RN, Villadangos JA, et al: 27. Sethi S, Murphy TF: Infection in the pathogenesis Cathepsin S activity regulates antigen presentation and course of chronic obstructive pulmonary and immunity. J Clin Invest 1998; 101:2351-2363. disease. N Engl J Med 2008; 359:2355-2365. 42. Foghsgaard L, Wissing D, Mauch D, et al: 28. Morimoto K, Gosselink J, Kartono A, et al: Cathepsin B acts as a dominant execution Adenovirus E1A regulates lung epithelial ICAM protease in tumor cell apoptosis induced by tumor expression by interacting with transcriptional necrosis factor. J Cell Biol 2001; 153:999-1010. regulators at its promotor. Am J Physiol Lung Cell 43. Rahman I, Morrison D, Donaldson K, et al.: Mol Physiol 2009; 296:L361-L371. Systemic oxidative stress in asthma, COPD, and 29. De Serres G, Lampron N, La Forge J, et al: smokers. Am J Respir Crit Care Med. 154:1055- Importance of viral and bacterial infections 1060 1996 8887607 in chronic obstructive pulmonary disease 44. MacNee W: Oxidants and COPD. Curr Drug exacerbations. J Clin Virol 2009; 46:129-133. Targets Inflamm Allergy. 4:627-641 200517305519 30. Janoff A, Sloan B, Weinbaum G, et al: 45. Kasahara Y, Tuder RM, Taraseviciene-Stewart L, Experimental emphysema induced with purified et al: Inhibition of VEGF receptors causes lung cell human neutrophil elastase: Tissue localization of apoptosis and emphysema. J Clin Invest 2000; the instilled protease. Am Rev Resp Dis 1977; 106:1311-1319. 115:461-478. 46. MacNee W: Oxidative stress and chronic 31. Senior RM, Tegner H, Kuhn C, et al: The induction obstructive pulmonary disease. Eur Respir Mon. of pulmonary emphysema with human leukocyte 11:100-129 2006 elastase. Am Rev Resp Dis 1977; 116:469-475. 47. Liu W, Kato M, Akhand AA, et al.: 4-hydroxynonenal 32. Snider GL, Lucey EC, Christensen TG, et induces a cellular redox status related activation al: Emphysema and bronchial secretory cell of the caspase cascade for apoptotic cell death. J metaplasia induced in hamsters by human Cell Sci. 113:635-641 2000 10652256 neutrophil products. Am Rev Respir Dis 1984; 48. Deslee G, Woods JC, Moore C, et al.: Oxidative 129:155-160. damage to nucleic acids in severe emphysema. 33. Kuhn C, Senior RM: The role of elastases in Chest. 135:965-974 2009 19118262 the development of emphysema. Lung 1978; 49. Shapiro SD: Proteolysis in the lung. Eur Respir J 155:185-197. Suppl. 44:30s-32s 2003 14582898 34. Kononov SBK, Sakai H, Cavalcante FS, et al: 50. Cosio BG, Tsaprouni L, Ito K, et al.: Theophylline Roles of mechanical forces and collagen failure in restores histone deacetylase activity and steroid the development of elastase-induced emphysema. responses in COPD macrophages. J Exp Med. Am J Respir Crit Care Med 2001; 164:1753-1754. 200:689-695 200415337792 35. Shapiro SD, Kobayashi DK, Ley TJ: Cloning 51. American Thoracic Society: Chronic bronchitis, and characterization of a unique elastolytic asthma and pulmonary emphysema. A statement metalloproteinase produced by human alveolar by the committee on diagnostic standards for macrophages. J Biol Chem 1993; 268:23824- nontuberculous respiratory diseases. Am Rev 23829. Respir Dis 1962; 85:762-768. 36. Woodruff PG, Koth LL, Yang YH, et al: A distinctive 11 Hô hấp số 12/2017
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Copd - PGS.TS. Trần Văn Ngọc
61 p | 272 | 45
-
Bài giảng Viêm phổi bệnh viện - TS. BS. Nguyễn Hữu Lân
8 p | 208 | 29
-
BIẾN CHỨNG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH
30 p | 124 | 21
-
Bài giảng Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - ThS. BS Nguyễn Phúc Học
0 p | 154 | 15
-
CHỨNG THUYÊN TẮC PHỔI
18 p | 124 | 14
-
Bài giảng Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
12 p | 91 | 9
-
Bài giảng Thuyên tắc phổi - BS.Ths. Lê Tự Phương Thúy
16 p | 249 | 9
-
Bài giảng Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - BS. Trương Văn Quang
12 p | 34 | 8
-
Khảo sát mối liên quan giữa Procalcitonin với một số yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng của đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở bệnh nhân cao tuổi
5 p | 95 | 7
-
Tìm hiểu chung về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
6 p | 121 | 6
-
Tạp chí Hô hấp: Số 12/2017
100 p | 33 | 4
-
Bài giảng Tổng quan sinh bệnh học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - TS. Nguyễn Thanh Hồi
33 p | 45 | 4
-
Đặc điểm đề kháng kháng sinh của vi khuẩn ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại Bệnh viện Nhân nhân 115
11 p | 14 | 4
-
Tạp chí Y học cộng đồng: Số 64 (Số đặc biệt: 09)/2023
312 p | 20 | 4
-
Các yếu tố tiên lượng tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang
9 p | 43 | 3
-
Đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn phân lập được trong đàm ở bệnh nhân cao tuổi vào đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú tại Bệnh viện Thống Nhất
8 p | 10 | 3
-
Bạch cầu ái toan máu – dấu ấn sinh học tiên lượng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
7 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn