Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 3 * 2007<br />
<br />
SINH THIẾT HÚT KIM NHỎ MÀO TINH TRONG VÔ SINH NAM<br />
Nguyễn Vượng*, Lê Trung Thọ*, Đặng Văn Dương*, Bùi Mạnh Thắng*, Trần Văn Hợp*<br />
Trần Quán Anh**, Nguyễn Hoài Bắc** và cộng sự*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát và kiểm định giả thuyết về sự hiện diện của tinh trùng ở mào tinh ở bệnh nhân vô<br />
sinh nam.<br />
Phương pháp: Hồi cứu 100 trường hợp vô sinh nam (từ 24 đến 43 tuổi) được làm FNA ở cả 2 mào<br />
tinh tại bệnh viện Việt Đức và bệnh viện Bạch Mai từ tháng 06/2005 đến tháng 08/2006.<br />
Kết quả: Tinh trùng dương tính ở 69 bệnh nhân (69%) với 3 mức độ: dương tính nhẹ (+) 36,24%;<br />
dương tính vừa (++) 17,40% và dương tính rõ (+++) 46,28%. Việc nhận định kết quả từ tế bào đồ và mối<br />
liên quan của chúng với việc điều trị đã được bàn luận.<br />
<br />
.ABSTRACT<br />
FINE NEEDLE ASPIRATION BIOPSY (FNAB) OF THE EPIDIDYMIS IN MALE INFERTILITY<br />
Nguyen Vuong, Le Trung Tho, Dang Van Duong, Bui Manh Thang, Tran Van Hop, Tran Quan Anh,<br />
Nguyen Hoai Bac et al.* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 3 - 2007: 12 - 16<br />
Objectives: To evaluate and verify the hypothesis of the presence of spermatozoa in the epimidymis of<br />
male infertility.<br />
Methods: Retrospective 100 cases (from 24 to 43 years old) of male infertility were examined by FNAB<br />
at both of two epididymis at Viet Duc and Bach Mai hospitals, from 06/2005 to 08/2006.<br />
Results: Spermatozoa were positive in 69 patients (69%) with 3 degrees: mild positive (+) in 36.24%;<br />
moderate positive (++) in 17.40% and marked positive (+++) in 46.28%. Interpretation of the results from<br />
the cytogram and their correlation with the treatment were discussed.<br />
cho việc thụ tinh không phải của người chồng<br />
ĐẶT VẤNĐỀ<br />
(dù được giữ kín theo pháp luật và đạo đức y<br />
Vô sinh nam đang là một vấn đề thời sự<br />
học) việc đắn đo, cân nhắc thận trọng cả về<br />
trong vô sinh nói chung ở Việt Nam, phần vì<br />
phía cặp vô sinh lẫn thầy thuốc chữa bệnh<br />
chất lượng cuộc sống ngày càng đòi hỏi được<br />
cũng luôn được đặt ra. Cùng với Trần Quán<br />
nâng cao, phần vì quan niệm về nguyên nhân<br />
Anh, Nguyễn Vượng và cộng sự đã làm tinh<br />
vô sinh chủ yếu do phụ nữ đã thay đổi(7,11).<br />
dịch đồ từ những năm 1964 và từ 1972 tới nay,<br />
Có nhiều cách đánh giá về lâm sàng, cận<br />
đã chọc hút mào tinh, tinh hoàn cho nhiều<br />
lâm sàng trong vô sinh nam(2,7,11,12), cả loại<br />
người, song chủ yếu để chẩn đoán các loại<br />
nguyên phát lẫn thứ phát song trong nhiều<br />
viêm, u khác nhau ở mào tinh, tinh hoàn. Tại<br />
thập niên trước đây, khi kết quả xét nghiệm<br />
cuộc hội thảo về nam học ở trường Đại học Y<br />
tinh dịch là vô tinh trùng, khả năng chữa bệnh<br />
Hà Nội năm 1995, ý tưởng của Nguyễn Vượng<br />
thường được cho là thất bại. Thụ tinh nhân tạo<br />
về chọc hút mào tinh bằng kim nhỏ để phát<br />
với nhiều trẻ sơ sinh ra đời an toàn là một<br />
hiện tinh trùng trong vô sinh nam chưa được<br />
hướng giải quyết đáng khích lệ song tốn kém<br />
sự ủng hộ của các đồng nghiệp cả ở trong<br />
và về mặt tâm lý, xã hội, nếu tinh trùng dùng<br />
* Bộ môn GPB Đại học Y Hà Nội và Trung tâm GPB.TB bệnh học, Bệnh viện Bạch Mai.<br />
**<br />
Trung tâm Nam học, Bệnh viện Việt Đức.<br />
<br />
12<br />
<br />
Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh– Tế Bào Bệnh Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 3 * 2007<br />
nước và nước ngoài. Phải mất 10 năm sau, việc<br />
chọc hút mào tinh và tinh hoàn trong vô sinh<br />
nam nhằm mục đích chẩn đoán và điều trị<br />
mới được thực thi tại đơn vị nam học của bệnh<br />
viện Việt Đức do Trần Quán Anh phụ trách.<br />
Bởi vì việc chọc hút tinh hoàn đã được thực<br />
hiện từ năm 1966(10), chủ yếu để chẩn đoán<br />
ung thư song lại bị lãng quên trong nhiều năm<br />
và chỉ được ít tác giả lặp lại trong mấy năm gần<br />
đây(1,2,5,6) và việc chọc hút mào tinh vẫn rất ít được<br />
đề cập(3).<br />
Ý tưởng chọc hút mào tinh bằng kim nhỏ<br />
của chúng tôi dựa trên giả định: Vô tinh trùng<br />
trong tinh dịch không có nghĩa là tinh hoàn<br />
không sản xuất tinh trùng đặc biệt khi khối<br />
lượng tinh hoàn trong giới hạn bình thường,<br />
bệnh nhân không có tiền sử bệnh quai bị, bệnh<br />
lây nhiễm qua đường tình dục làm viêm, teo<br />
tinh hoàn< nhưng rất có thể đường vận<br />
chuyển tinh trùng từ tinh hoàn đến túi tinh đã<br />
có nơi bị tắc nghẽn, tinh trùng không thể đến<br />
tích tụ ở túi tinh được, từ đó, túi tinh không có<br />
tinh trùng lúc phóng tinh và đương nhiên,<br />
tinh dịch đồ sẽ âm tính với tinh trùng. Mào<br />
tinh có thể coi là kho hoặc trạm trung chuyển<br />
của tinh trùng. Nếu ở đây có tinh trùng, có<br />
nghĩa là đường vận chuyển có nơi bị ách tắc.<br />
Với các kỹ thuật hiện nay, có thể tìm nơi bị tắc<br />
để can thiệp phẫu thuật. Trường hợp tinh<br />
trùng âm tính trong mào tinh hoặc tinh hoàn<br />
viêm, teo