Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SO SÁNH KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM DUNG TÍCH HỒNG CẦU GIỮA KỸ THUẬT<br />
LẤY MÁU TẠI MAO MẠCH VÀ ĐỘNG MẠCH<br />
Ở TRẺ SỐT XUẤT DENGUE NẶNG<br />
Nguyễn Lê Ngọc Trâm *, Bùi Thị Bích Phượng *, Nguyễn Minh Tuấn **<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: So sánh kết quả dung tích hồng cầu (Hct) bằng kỹ thuật lấy máu mao mạch và động<br />
mạch ở bệnh nhi SXHD nặng có đo HAĐMXL<br />
Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang<br />
Kết quả: Từ 01/07/2013 đến 30/06/2014, có 60 trẻ SXHD nặng theo tiêu chuẩn của Tổ Chức Y Tế Thế<br />
Giới 2009 được đưa vào nghiên cứu. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kết quả Hct giữa hai<br />
phương pháp xét nghiệm máu mao mạch và máu động mạch. Xét nghiệm Hct qua mao mạch dễ thực hiện,<br />
an toàn, ít tốn kém, có thể áp dụng trong mọi trường hợp nhưng có thể làm đau cho bệnh nhân nếu phải lặp<br />
lại nhiều lần. Xét nghiệm Hct qua máu động mạch có ưu điểm là ít đau hơn nhưng kỹ thuật phức tạp, nguy<br />
hiểm, tốn thời gian và chi phí hơn.<br />
Kết luận: Hct là một xét nghiệm quan trọng trong theo dõi điều trị bệnh nhân SXHD. Những bệnh nhân<br />
SXHD nặng có đặt catheter động mạch thì khi xét nghiệm máu có thể kết hợp với thử Hct để ít làm đau cho bệnh<br />
nhân nhưng cần tránh lạm dụng vì cũng có nhiều nguy cơ chảy máu và nhiễm trùng hơn so với lấy máu thử Hct<br />
qua mao mạch.<br />
Từ khóa: Sốt xuất huyết Dengue nặng, dung tích hồng cầu, máu mao mạch, động mạch xâm lấn.<br />
ABSTRACT<br />
COMPARISON OF HEMATOCRIT IN CAPILLARY AND ARTERIAL BLOOD FROM PATIENTS WITH<br />
SEVERE DENGUE<br />
Nguyen Le Ngoc Tram, Bui Thi Bich Phuong, Nguyen Minh Tuan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 4 - 2016: 198 - 202<br />
Objectives: To compare hematocrit in capillary and arterial blood from severe dengue patients having<br />
arterial catheter for monitoring invasive blood pressure.<br />
Study design: Cross-sectional study.<br />
Results: 60 severe dengue patients according to WHO 2009 criteria were enrolled into the study from 1 July<br />
2013 to 30 Jun 2014. There was no statistically significant difference in Hct between capillary and arterial blood.<br />
Measurement of capillary hematocrit is simple, safe, inexpensive, suitable for every case but may hurt the patients<br />
when repeated. On the contrary, measurement of arterial hematocrit is less painful but the technique is<br />
complicated, unsafe, time-consuming and expensive.<br />
Conclusions: Hematocrit is an important test for monitoring dengue patients. Taking advantage of the<br />
arterial catheter in severe dengue patients to measure the hematocrit can help them feel less painful, but this<br />
technique should not be abused because of the higher risk for bleeding and infection.<br />
<br />
<br />
Bệnh viện Nhi Đồng 1<br />
Tác giả liên lạc: ĐD Nguyễn Lê Ngọc Trâm, ĐT: 0989233826, Email: traulun1985@gmail.com<br />
<br />
198 Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
Key words: Severe dengue, hematocrit, capillary, invasive arterial blood<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Đối tượng nghiên cứu<br />
Đo dung tích hồng cầu (Hematocrit-Hct) là Tất cả những trẻ SXHD nặng nhập khoa SXH<br />
một xét nghiệm thường quy trong quá trình điều Bệnh Viện Nhi Đồng 1 từ 01/07/2013 đến<br />
trị và theo dõi chăm sóc trẻ bệnh Sốt Xuất Huyết 30/06/2014 có đặt catheter đo huyết áp động<br />
Dengue (SXHD). Ở những bệnh nhi sốc SXHD, mạch xâm lấn.<br />
để đảm bảo tính liên tục và chính xác trong quá Cỡ mẫu<br />
trình điều trị, theo dõi và chăm sóc, bác sĩ<br />
Lấy trọn<br />
thường có chỉ định đo huyết áp động mạch xâm<br />
lấn (HAĐMXL), một kỹ thuật có đặt catheter Tiêu chí chọn mẫu<br />
động mạch(2). Do đó điều dưỡng có thể tận dụng Trẻ được chẩn đoán SXHD nặng nhập khoa<br />
đường này để lấy máu xét nghiệm Hct, giúp SXH BVNĐ1 từ 01/07/2013 đến 30/06/2014, thỏa<br />
bệnh nhân giảm đau do không phải chích nhiều tiêu chí: được chẩn đoán lâm sàng SXHD(2) nặng<br />
lần vào đầu ngón tay, cho nên chúng tôi tiến theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (TCYTTG) năm 2009<br />
hành nghiên cứu này nhằm so sánh kết quả Hct xác định bằng huyết thanh chẩn đoán Mac<br />
lấy máu tại mao mạch và động mạch ở bệnh nhi ELISA (IgM) Dengue dương tính. Có chỉ định đo<br />
SXHD nặng có đo HAĐMXL. HAĐMXL hoặc có chỉ định đặt catheter động<br />
Mục tiêu nghiên cứu mạch quay.<br />
<br />
Đánh giá kỹ thuật lấy máu qua động mạch Tiêu chí loại trừ<br />
xâm lấn để đo Hct trên bệnh nhân SXHD nặng Những bệnh nhân có bệnh lý kèm theo như<br />
về khả năng thực hiện, tính an toàn và quy trình dị tật bẩm sinh, tim bẩm sinh, nhiễm trùng nặng,<br />
thực hiện kỹ thuật qua khảo sát ý kiến của điều bệnh về máu.<br />
dưỡng So sánh sự khác biệt về kết quả của Hct Thu thập số liệu<br />
bằng kỹ thuật lấy máu tại mao mạch và động<br />
Dựa vào bảng thu thập dữ liệu<br />
mạch ở bệnh nhi SXHD nặng có đo HAĐMXL.<br />
Xử lý dữ liệu<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Bằng phần mềm SPSS 16.0. So sánh trung<br />
Thiết kế nghiên cứu bình của hai nhóm độc lập bằng kiểm định t-test.<br />
Mô tả cắt ngang<br />
Các bước tiến hành kỹ thuật lấy mẫu máu xét nghiệm Hct tại mao mạch và động mạch cùng<br />
lúc(1)<br />
KỸ THUẬT LẤY MÁU MAO MẠCH KỸ THUẬT LẤY MÁU ĐỘNG MẠCH<br />
0 0<br />
1.1 Chuẩn bị Lancet vô trùng, gòn tẩm cồn 70 , gòn khô, găng Ống chích 5 ml, ống chích 1 ml, gòn tẩm cồn 70 , gòn<br />
dụng cụ sạch, ống mao dẫn, đất sét, máy quay ly tâm khô, 0,5 ml Heparin 5000UI/ml pha 500 ml NaCl 0,9 %<br />
(lưu Catheter động mạch), găng sạch, ống mao dẫn,<br />
đất sét, máy quay ly tâm<br />
1.2 Các bước Thông báo và Giải thích với thân nhân Thông báo và giải thích với thân nhân<br />
tiến hành Mang khẩu trang, rửa tay Mang khẩu trang, rửa tay<br />
Chọn vị trí đâm lancet: Mang găng<br />
Mặt bên đầu ngón tay Ngưng đo HAĐMXL<br />
0<br />
Sát trùng tay nhanh Sát trùng nắp đậy kim luồn bằng gòn có tẩm cồn 70 , lau<br />
Mang găng sạch lại bằng gòn khô<br />
Sát trùng vị trí lấy máu, lau lại bằng gòn khô Dùng ống chích 5ml đâm vào nắp đậy kim luồn, rút đủ<br />
lượng máu cần dùng để làm các XN khác (trong trường<br />
Đặt vị trí lấy máu thấp, vuốt máu nhẹ nhàng về<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa 199<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016<br />
<br />
<br />
<br />
KỸ THUẬT LẤY MÁU MAO MẠCH KỸ THUẬT LẤY MÁU ĐỘNG MẠCH<br />
nơi định lấy máu hợp Bác sĩ chỉ định thêm các XN khác) hoặc 1ml máu<br />
Đâm lancet, để máu tự chảy, không nặn (không đo HAĐMXL hoặc không làm thêm XN)<br />
Lau bỏ giọt máu đầu bằng gòn khô Dùng ống 1ml đâm vào nắp đậy kim luồn, rút khoảng<br />
0,3ml-0,5ml máu<br />
Đặt ống mao quản vào để lấy máu, lấy khoảng<br />
2/3 ống Lấy máu từ ống 1ml vào ống mao dẫn<br />
Ghim đất sét Bơm khoảng 0,5 ml NaCl 0,9% có pha Heparin để thông<br />
lại catheter động mạch<br />
Đặt ống mao dẫn vào máy quay ly tâm trong 5 0<br />
phút Sát trùng nắp đậy kim luồn bằng gòn tẩm cồn 70 , lau lại<br />
bằng gòn khô<br />
Đọc kết quả<br />
Tiếp tục đo HAĐMXL<br />
Ghi lại kết quả<br />
Ghim đất sét, đặt ống mao dẫn vào máy quay ly tâm<br />
trong 5 phút<br />
Đọc kết quả<br />
Ghi lại kết quả<br />
1.3 Theo dõi Chảy máu ít Không chảy máu<br />
sau khi lấy máu Cầm máu nhanh Catheter động mạch thông, hoạt động tốt<br />
Đau Không đau<br />
BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐAU CHO TRẺ EM (Tài liệu của Seattle’s children Hospital<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ Đặc điểm dịch tễ của bệnh nhân tham gia<br />
Trong thời gian từ 01/07/2013 đến 30/06/2014, nghiên cứu<br />
có 60 trẻ được chọn vào nghiên cứu với kết quả Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ<br />
như sau: Kết quả Trung bình SD /<br />
Đặc điểm<br />
Tần suất (%)<br />
Tuổi (năm) 8,2 2,3<br />
Giới: Nam (n, %) 26 (43,3)<br />
2<br />
BMI (kg/m ) 17,3 1,4<br />
<br />
<br />
200 Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
Đặc điểm bệnh nhân SXH Chi tiết<br />
Đo Hct bằng lấy máu ( N ,%)<br />
Tại mao mạch Tại động mạch<br />
Bảng 2: Đặc điểm bệnh SXH<br />
Tổn thương mô 2(3,3) 30(50)<br />
Đặc điểm Kết quả (N, %)<br />
Nguy cơ huyết khối, tắc<br />
Đặc điểm SXHD nặng 0 10(16,67)<br />
mạch tại chỗ<br />
Sốc SXH Dengue (n, %) 46 (76,7) Nguy cơ nhiễm trùng 5(8,33) 20(33.34)<br />
Sốc SXH Dengue nặng (n, %) 6 (10,0)<br />
Bảng 6: Quy trình thực hiện kỹ thuật<br />
Xuất huyết nặng (n, %) 6 (10,0)<br />
Đo Hct bằng lấy máu<br />
Suy đa cơ quan (n, %) 2 (3,3) Chi tiết<br />
Tại mao mạch Tại động mạch<br />
Ngày của bệnh khi thử Hct (trung vị,<br />
5 (4 - 7) Đánh giá chung Đơn giản Phức tạp<br />
khoảng)<br />
Vị trí thử Hct Chuẩn bị dụng cụ Ít, đơn giản Nhiều<br />
Máu mao mạch: Các bước thực hiện Ít Nhiều<br />
Đầu ngón tay (n, %) 60 (100) Chế độ kiểm soát Đơn giản, thường<br />
Nghiêm ngặt<br />
nhiễm khuẩn quy<br />
Máu động mạch:<br />
Chế độ theo dõi sau<br />
Động mạch quay (n, %) 56 (93,4) Thường quy Chặt chẽ<br />
thực hiện<br />
Động mạch mu chân (n, %) 4 (6,6)<br />
BÀN LUẬN<br />
Kết quả Hct<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy<br />
Bảng 3: Kết quả Hct<br />
tuổi trung bình của những trường hợp SXHD<br />
Đo Hct bằng lấy máu<br />
Chi tiết P nặng là 8,22,3 (tuổi) và tỉ lệ nam/nữ là tương tự<br />
Tại mao mạch Tại động mạch<br />
như nhau. Phần lớn các trường hợp SXHD nặng<br />
Kết quả Hct (%,<br />
34 8 33 7 0,823 là sốc SXHD hoặc sốc SXHD nặng theo phân loại<br />
trung bình SD)<br />
của TCYTTG 2009. Kết quả này cũng tương tự<br />
Đánh giá kỹ thuật đo Hct bằng lấy máu qua<br />
như nghiên cứu của tác giả như NM Tiến và<br />
mao mạch và động mạch xâm lấn trên bệnh<br />
HND Liêm về các đặc điểm về tuổi và giới tính<br />
nhân SXHD nặng về khả năng thực hiện, tính an<br />
trong SXHD nặng(3,4).<br />
toàn và quy trình thực hiện kỹ thuật.<br />
Phần lớn những bệnh nhân SXHD nặng khi<br />
Bảng 4: Khả năng thực hiện<br />
đặt catheter động mạch để theo dõi HAĐMXL<br />
Đo Hct bằng lấy máu hoặc lấy máu theo dõi nhiều lần khí máu động<br />
Chi tiết<br />
Tại mao Tại động mạch, chức năng đông máu, chức năng gan…,<br />
mạch mạch<br />
động mạch quay là vị trí thường được sử dụng<br />
Thời gian thực hiện kĩ thuật<br />
(Phút,trung bình)<br />
7-9 (6) 10-12(11) vì dễ tiếp cận, dễ chăm sóc và dễ cầm máu nếu<br />
Khả năng thực hiện nhiều lần có xuất huyết hơn là các vị trí khác như động<br />
Thấp Cao<br />
trên cùng vị trí mạch mu chân, động mạch chày sau. Trong<br />
Khả năng hợp tác của bệnh nghiên cứu của chúng tôi, vị trí đặt catheter<br />
60(100) 3(5)<br />
nhân (N,%)<br />
Không hợp tác Không hợp tác động mạch quay chiếm 93,4% so với tại động<br />
( Theo bảng đánh giá đau )<br />
mạch mu chân chỉ có 6,6% trường hợp. Tất cả các<br />
Chi phí Thấp Cao<br />
trường hợp lấy máu mao mạch để xét nghiệm<br />
Bảng 5: Tính an toàn Hct đều được thực hiện ở đầu ngón tay vì đây<br />
Đo Hct bằng lấy máu ( N ,%) cũng là vị trí dễ tiếp cận, dễ lấy máu và thường<br />
Chi tiết<br />
Tại mao mạch Tại động mạch sạch hơn so với vị trí ở ngón chân.<br />
Đau (Dựa vào bảng<br />
đánh giá đau )<br />
60 (100) 3 (5) Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy không<br />
Chảy máu 6(10) 14(23,34) có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kết quả<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa 201<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016<br />
<br />
<br />
<br />
Hct giữa hai phương pháp lấy máu tại mao tương tự như nhau. Kỹ thuật xét nghiệm Hct<br />
mạch và động mạch ở bệnh nhi sốc SXHD. qua mao mạch dễ thực hiện, an toàn, ít tốn kém,<br />
Theo Lee Goldman và Andrew I Schafer, các có thể áp dụng trong mọi trường hợp nhưng có<br />
yếu tố ảnh hưởng đến kết quả Hct bao gồm thể làm đau cho bệnh nhân nếu phải lặp lại<br />
tình trạng bệnh lý, số lượng hồng cầu, kích nhiều lần. Trên những bệnh nhân đã được đặt<br />
thước hồng cầu còn vị trí lấy máu như mao catheter động mạch, khi cần lấy máu để thực<br />
mạch, động mạch, tĩnh mạch không gây ảnh hiện những xét nghiệm khác nhằm theo dõi tình<br />
hưởng lên kết quả của Hct(5). trạng bệnh lý thì có thể kết hợp cùng lúc để thử<br />
Kết quả Hct tại mao mạch và động mạch có Hct qua máu động mạch để giảm số lần đâm<br />
kết quả tương đương, sự chênh lệch là rất nhỏ,có kim thử máu trên bệnh nhân. Tuy nhiên, không<br />
thể sử dụng kết quả Hct tại động mạch trong nên lạm dụng lấy máu qua động mạch chỉ để<br />
quá trình điều trị và theo dõi bệnh nhân SXH thử Hct vì có nguy cơ như dễ chảy máu nặng,<br />
nặng có đo HAĐMXL. nhiễm trùng và chi phí cao hơn so với lấy máu<br />
qua mao mạch. Cần lưu ý quy trình chống<br />
Bệnh nhân SXH nặng có sự hợp tác rất kém<br />
nhiễm khuẩn nghiêm ngặt khi thực hiện lấy máu<br />
trong quá trình lấy máu mao mạch, 100% cảm<br />
xét nghiệm qua động mạch để đảm bảo an toàn<br />
thấy rất đau, trong khi đó chỉ có 3% bệnh nhân<br />
cho người bệnh.<br />
cho thấy cảm giác đau trong kĩ thuật lấy máu<br />
động mạch, tỉ lệ hợp tác của bệnh nhân trong kĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
thuật lấy máu mao mạch rất cao chiếm 90%. Tuy 1. Bạch Văn Cam (2009), Lấy máu mao mạch. Trích dẫn từ: Tăng<br />
Chí Thượng, Kỹ thuật điều dưỡng Nhi Khoa, Tr. 277, Nhà xuất<br />
nhiên, về các nguy cơ như chảy máu, tổn thương bản Y học, Tp. Hồ Chí Minh<br />
mô, nguy cơ nhiễm trùng thì kĩ thuật lấy máu 2. Bộ Y tế (2011), Phác đồ điều trị sốt xuất huyết Dengue, Tr. 11-12<br />
động mạch có tỉ lệ cao hơn rất nhiều so với kĩ 3. Nguyễn Minh Tiến (2005), Tổn thương các cơ quan trong sốc<br />
thuật lấy máu tại mao mạch. Cùng với quy trình sốt xuất Dengue kéo dài ở trẻ em, Luận án chuyên khoa 2, Đại<br />
học Y Dược Tp.HCM, Tr. 61 - 62<br />
kĩ thuật phức tạp, thời gian thực hiện dài hơn so<br />
4. Huỳnh Nguyễn Duy Liêm, Lâm Thị Mỹ. Đặc điểm dịch tễ, lâm<br />
với kĩ thuật lấy máu mao mạch, yêu cầu về chế sàng, cận lâm sàng và điều trị ở trẻ em bi sốc sốt xuất huyết có<br />
độ kiểm soát nhiễm khuẩn cao, thì kĩ thuật lấy rối loạn đông máu. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 2010, Tập 14, Phụ<br />
máu động mạch để thử Hct nên được cân nhắc bản của Số 1, Tr. 67-74<br />
5. Goldman L, Schafer AI (2015). Goldman-Cecil Medicine, 25th<br />
trước khi thực hiện. Việc vận dụng kĩ thuật này<br />
ed Elsevier, , 1059-1067<br />
để thử Hct nên linh động và chỉ nên áp dụng<br />
trong những trường hợp cần thiết: Bệnh nhân có<br />
tri giác kích thích nhiều, lấy nhiều loại xét Ngày nhận bài báo: 01/6/2016<br />
nghiệm cùng lúc với Hct,… Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/6/2016<br />
<br />
KẾT LUẬN Ngày bài báo được đăng: 25/7/2016<br />
<br />
Kết quả Hct của kỹ thuật lấy máu mao mạch<br />
và máu động mạch trên bệnh nhân SXHD là<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
202 Chuyên Đề Nhi Khoa<br />