PHẨN TH Ứ NĂM<br />
<br />
PHẨN KINH TẾ<br />
<br />
I. THỦ TỤC XÉT xử Sơ THẨM vụ ÁN<br />
■<br />
<br />
■<br />
<br />
k in h tề<br />
<br />
I. T H Ụ L Ý V Ụ Á N K IN H T Ể<br />
1.1. Nhận đơn kiện<br />
<br />
Điều 1 P L T T G Q C V A K T quy định. "C á nhân, pháp nhân, theo thủ<br />
<br />
tục dư pháp luật quy định, có quyền khiỷi kiện vụ án kinh tế đê yêu cấu Toà<br />
án báo vệ quyền và lợ i ích hợp plìáp của mình<br />
<br />
Như vậy, khởi kiện vụ án<br />
<br />
kinh tế là quyển của cá nhân hoặc pháp nhân có quyền hoặc lợi ích hợp pháp<br />
bị vi phạm hay tranh chấp. Viện kiểm sát không có quyền khởi tố vụ án kinh<br />
tế. Toà án cũng không thể tự mình đưa các tranh chấp kinh tế giữa các tổ<br />
chức, cá nhân ra để giải quyết. Toà án chi giải quyết tranh chấp kinh tế khi<br />
được một hoặc các bên yêu cầu.<br />
Để thực hiện quyền khởi kiện của mình, đương sự phải làm đơn kiện<br />
và nộp tại Toà án có thấm quyền. Đơn kiện phải được làm dưới hình thức<br />
vản bản và phải gồm các nội dung chủ yếu sau: a/ ngày, tháng, nâm viết<br />
đơn; b/ Toà án được yêu cầu giải quyết vụ án; c/ tên của nguyẻn đơn, bị đom;<br />
d/ địa chi của nguyên đơn, bị đơn; trong trường hợp không rõ địa chỉ của bị<br />
đơn thì ghi địa chỉ nơi có trụ sở hoặc cư trú cuối cùng của bị đơn; đ/ tóm tắt<br />
nội dung tranh chấp, giá trị tranh chấp; e/ quá trình thương lượng của các<br />
bên; g/ các yêu cầu để nghị Toà án xem xét, giải quyết.<br />
Đơn kiện phải do nguyên đơn hoặc người đại diện hợp pháp của<br />
nguyên đơn ký. Nếu nguyên đơn là cá nhân thì chính người này ký đơn kiện.<br />
Nếu nguyên đơn là pháp nhân thì người ký đơn kiện là người đại diện theo<br />
pháp luật của pháp nhân được quy định trong quyết định thành lập pháp<br />
nhân hoậc trong điểu lệ của pháp nhân. Nguyên đơn là cá nhân, người đại<br />
diện theo pháp luật của pháp nhân có thê ủy quyền cho người khác ký đơn<br />
kiện và tham gia tố tụng tại Toà án. V iệc uỷ quyền phải bằng vấn bản, trong<br />
đó xác định rõ phạm vi uỷ quyền và thời hạn uỷ quyền. Nếu bẻn uỷ quyền là<br />
pháp nhân thì giấy uỷ quyển phải có chữ ký của người đại diện theo pháp<br />
<br />
405<br />
<br />
luật của pháp nhân và phải đóng dấu của pháp nhân. Nếu bên uỷ quyền là cá<br />
nhân thì phải có chữ ký của người này và đóng dấu xác nhận của U ý ban<br />
nhân dân cấp xã hoặc cúa cơ quan công chứng.<br />
Kèm theo đơn kiện phái có các tài liệu chứng minh cho yêu cầu cùa<br />
nguyên đơn. Tuỳ từng loại tranh chấp kinh tê mà Toà án có thể yêu cầu<br />
nguyên đơn nộp các giấy tờ, tài liệu khác nhau. Cụ thể là:<br />
* Đ ối với tranh chấp hợp đồng kinh tế, nguyên đơn thường phải nộp<br />
kèm đơn kiện vãn bản hợp đồng, các phụ lục hợp đồng (nếu có), hoá đơn,<br />
chứng từ, giấy biên nhận; những giấy tờ, tài liệu nhằm xác định địa vị pháp<br />
lý của nguyên đơn như quyết định (hoặc giấy phép) thành lập pháp nhân,<br />
giấy chứng nhận đãng ký kinh doanh; những giấy tờ nhằm xác định tư cách<br />
pháp lý của người đại diện cho nguyên đơn ký đơn kiện như quyết định bổ<br />
nhiệm (hoặc biên bản bầu) người đại diện theo pháp luật, giấy uỷ quyền,<br />
biên bản phân công còng tác giữa các chức danh quản lý pháp nhân.<br />
* Đ ối với tranh chấp giữa cõng ty với thành viên của công ty hoặc giữa<br />
các thành viên của công ty liên quan đến thành lập, hoạt động, giải thể công<br />
ty thì tuỳ trường hợp cụ thể mà Toà án yêu cầu nguyên đơn nộp giấy chứng<br />
nhận đăng ký kinh doanh, điều lệ hoạt động của công ty, danh sách thành<br />
viên (đối với công ty T N H H , công ty hợp danh), danh sách cổ đône sáng lập<br />
(đối với công ty cổ phần) hoặc sổ đăng ký thành viên, sổ đăng ký cổ đông,<br />
biên bản bầu chức danh quản lý công ty, biên bán định giá tài sản góp vốn<br />
của thành viên, biên bản các cuộc họp của cơ quan quản lý công ty liên quan<br />
đến nội dung đang tranh chấp.<br />
* Đ ối với tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu<br />
nguyên đơn có thể nộp những giấy tờ xác định quyền sở hữu cổ phiếu, trái<br />
phiếu; hợp đồng mua bán cổ phiếu, trái phiếu; những hoá đơn chứng từ liên<br />
quan đến viộc thanh toán tiển mua bán cổ phiếu, trái phiếu...<br />
Đơn kiện phải được nộp cho Toà án trong thời hạn pháp luật quy định.<br />
Đơn kiện có thể được nguyên đon nộp trực tiếp tại Toà án hoặc gửi qua<br />
đường bưu diện.<br />
1.2. Xem xét hồ sơ khơi kiện<br />
<br />
K h i nhận được đơn kiện, người có thẩm quyền quyết định thụ lý vụ<br />
kiện phải xem xét kỹ đưn kiên và các giấy tờ liên quan để quyết định thụ lý<br />
hay không thụ lý vụ kiện. K h i xem xét hồ sơ khởi kiện, Thẩm phán phải lưu<br />
ý xem xét các điểu kiện để thụ lý vụ án kinh tế, cụ thê là:<br />
<br />
406<br />
<br />
a. NíỊUỜi khởi kiện phái cớ quyên khời kiện<br />
Đế làm rõ nội dung này, trước hết Thẩm phán phái xem người khòi<br />
kiện phái có tư cách chú thê pháp lý đế khới kiện (phái có năng lực hành vi<br />
tố tụng).<br />
Trong các vụ án kinh tế, người có quyền khới kiện chỉ có thế là các cá<br />
nhãn, pháp nhân (Điều 20 P L T T G Q C V A K T ). Thực tiễn eiãi quyết các tranh<br />
chấp kinh tế biết đến nhiểu trường hợp người khới kiện không có tư cách<br />
pháp lý để thực hiện quyền khởi kiện. V í dụ, đứng danh nghĩa nguyên đom<br />
đế khới kiện chi là các đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, như chi nhánh, x í<br />
nghiệp, cửa hàng, phân xưởng, đội sán xuất, trạm, trại...<br />
V í dụ: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cho<br />
bạn hàng vay vốn để phục vụ cho mục đích sản xuất, kinh doanh. K h i tranh<br />
chấp phát sinh và có nhu cầu giai quyết tại Toà án thì người đứng tên nguyên<br />
dơn dế khói kiện là Ngán hàng Nôna nghiệp và phát triển nông thôn Việt<br />
Nam chứ khôna phải là chi nhánh ngàn hàng. Tuy nhiên, Neân hàng Nông<br />
n g h iệ p<br />
<br />
và phát triển nông thôn Việt Nam có thể uỷ quyển cho một người nào<br />
<br />
đó tron» Chi nhánh, thường là Giám đốc chi nhánh ký đơn kiện và tham gia<br />
tố tụng. Trong trường hợp cụ thê này, Msân hàng Nông nghiệp và phát triển<br />
nông thôn Việt Nam đã thực hiện quyén khởi kiện cúa mình thỏng qua<br />
người đại diện.<br />
Người khởi kiện phải có các quyền và lợi ích hợp pháp giả thiết bị vi<br />
phạm và đang có tranh chấp. V í dụ: Một bên trong hợp đồng kinh tế bị bên<br />
kia vi phạm và gây thiệt hại dẫn đến tranh chấp.<br />
Có một sô' trường hợp người khởi kiện có đủ tư cách pháp lý để khởi<br />
kiện và trên thực tế có những quyển và lợi ích hợp pháp bị vi phạm nhưng họ<br />
có thế bị mất quyền khới kiện. Trong trường hợp này, Toà án trả lại đơn kiện<br />
cho người nộp đơn mà không thu lý vụ án.<br />
V í dụ: Theo quy định của Luật Thương mại thì khi có sự vi phạm hợp<br />
đồng trong hoạt động thương mai, trước hết bên bị vi phạm phải khiếu nại<br />
với bên vi phạm trong thời hạn khiếu nại do các bên thoả thuận hoặc pháp<br />
luật quy định. Nếu bên bị vi phạm không khiếu nại trong thời hạn khiếu nại<br />
thì mất quyền khởi kiện tại Toà án hoặc Trọng tài.<br />
<br />
b Vụ kiện thuộc thẩm quyên giải quyết của Toà án<br />
Về nguyên tắc, Toà án chí thụ lv những vụ kiện thuộc thẩm quyền giải<br />
quvết của mình. Nếu tranh chấp thuộc thám quyền giải quyết của hệ thống<br />
<br />
407<br />
<br />