Sổ tay Thẩm phán: Phần 1 - TS. Phan Hữu Thư
lượt xem 10
download
Sổ tay Thẩm phán: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: những vấn đề chung về nghề thẩm phán; dân sự; hành chính; hình sự. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sổ tay Thẩm phán: Phần 1 - TS. Phan Hữu Thư
- TRƯ Ờ NG ĐÀO TẠO CÁC CHỨ C DANH TƯ PH Á P T S . PH AN HỮU T H Ư (c h ủ b iê n ) SỔ TAY THÍM PHÁN (CUỐN SÁCH NÀY ĐƯỢC HOÀN THÀNH VỚI s ự GIÚP ĐỠ CỦA C ơ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN "JICA") NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN
- s ổ TAY THẨM PHÁN CUỐN SÁCH NÀY ĐƯỢC HOÀN THÀNH VỚI s ự GIÚP ĐỠ CỦA Cơ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) NHÀ X U ẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN
- Chủ b i ê n TS. Phan Hữu Thư B a n b iê n tậ p 1. TS. P h a n Hữu Thư 2. ThS. Phạm T u ân Anh 3. Nguyễn T hanh Bình 4. ThS. Nguyễn Việt Cường 5. ThS. Đặng Xuân Đào 6. ThS. Lê Thu Hà 7. TS. Đào Thị H ằng 8. TS. P han Chí Hiếu 9. ThS. Nguyễn Văn Huyên 10. ThS. T rần Thị Nghĩa 11. ThS. Nguyễn Sơn 12. TS. Nguyễn T h àn h Trì
- T ậ p t h ế t á c g iả TT Bài Tác giả Chức vụ Cơ quan Phẩn thứ nhất: Những vấn đề chung về nghề Thẩm phán 1 Vãn hoá và đạo đức TS. Phan Hữu Thư Giám đốc Trường Đào tạo thẩm phán các chức danh tư pháp 2 Nghé Thẩm phán, TS. Nguyễn ThànhTrì Trưởng phồng Phòng Giáo v ụ - vinh quang va thách Trường Đào tạo thức . các chức danh tư pháp 3 K ii xétxử, Thẩm Hoàng Thị Sơn PCN khoa Khoa Tư pháp- phán độc lập và chỉ Trường Đại học tuân theo pháp luật Luật Hà Nội Phần thứ hai: Phần Dân sự 1 Thụ lý vụ án dân sự ThS. Giảng viên Khoa Tư pháp - Nguyễn Công Bỉnh Trường Đại học Luật Hà Nội 2 Đếu tra vụ án dân TS. Phan Hữu Thư Giám đốc Trường Đào tạo SƯ các chức danh tư pháp 3 Nghiêncứu hồ sơ ThS. Lê Thu Hà PCN khoa Khoa Bồi dưỡng - dán sự Trường Đào tạo các chức danh tư pháp 4 H3à giải vụ án dân ThS. Nguyễn Huy Du Chánh án TAND Thị xã sư Bắc Ninh 5 Piiẽn toà dân sự sơ TS. Phan Hữu Thư Giám đốc Trường Đào tạo thẩm các chức danh tư pháp 6 Ban án dàn sự TS. Phan Hữu Thư Giám đốc Trưởng Đào tạo các chức danh tư pháp 5
- TT Bài Tác giả Chức vụ Cơ quan 7 Xét xử dân sự phúc ThS. Lê Thu Hả PCN khoa Khoa Bồi dưỡng - thẩm Trường Đào tạo các chức danh tư pháp 8 Kỹ năng giải quyết ThS. Trần Thị Nghĩa Chánh toà Toà Dân sự - vụ án tranh chấp TAND thành phố nhà đất Hà Nội 9 Kỹ năng giải quyết ThS. p.Chánh toà Toà Dân sự - vụ án tranh chấp Ngô Thị Minh Ngọc TAND thành phố thừa kê' Hả Nội 10 Kỹ năng giải quyết Nguyễn Tuý Hoa Thẩm phán Toà Dân sự - vụ án ly hôn TAND thánh phố Hà Nội Phần thứ ba: Phẩn Hành chính 1 Khởi kiện - Thụ lý Nguyễn Thanh Binh Chủ nhiệm Khoa Đào tạo - vụ án hành chính khoa Trường Đào tạo các chức danh tư pháp 2 Xác minh, thu thập Nguyễn Thanh Bình Chủ nhiệm Khoa Đảo tạo - chứng cứ khoa Trường Đào tạo các chức danh tư pháp 3 Kỹ năng nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Khảnh Chánh toà Toả Hành chính - hổ sơ vụ án hành TAND thành phố chính Hà Nội 4 Kỹ năng xét xử tại Nguyễn Thanh Bỉnh Chủ nhiệm Khoa Đào tạo - phiên toà sơ thẩm khoa Trường Đào tạo các chức danh tư pháp 5 Thủ tục phúc thẩm ThS. Đặng Xuân Đào P.Chánh toà Toà Hành chính - vu án hành chính Toà án nhân dân tối cao 6
- TT Bài Tác giả Chức vụ Cơ quan 6 Kỹ nảng giẫi quyết ThS. Nguyễn Thị Mai Chánh toà Toầ Hành chính - các VỊ án hành chính TAND thành phố liên cuan đến các Hải Phòng quyết ấịnh vé thuế 7 Kỹ nềng giải quyết Nguyễn Thanh Binh CN khoa Khoa Đảo tạo - khiếu kiện hành Trường Đào tạo chính liên quan đến các chức danh nhà đít tơ pháp 8 Kỹ nảng giải quyết ThS. Đặng Xuân Đào p.Chánh toà Toà Hành chính - các /ụ án hành Toà án nhân dân chính liên quan đến tối cao quy'ết định xử phạt hànih ;hính Phần thứ tư: Phẩn Hình sự 1 Chuẩn bị xét xử vụ ThS. P.Giám đốc Trường Đào tạo án hirti sự Nguyễn Văn Huyên các chức danh tư pháp 2 Xét XI sơ thẩm vụ ThS. P.Giảm đốc Trường Đào tạo án hìrh sự Nguyễn Văn Huyên ■ các chức danh tư pháp 3 Nghị in hình sự ThS. Nguyễn Sơn Chánh toà Toà Hình sự - TAND thành phố Hà Nội 4 Viếit bẳn án hình sự TS. Trần Văn Độ Thẩm phán Toà án Quân sự Trung ương 5 Kỹ răng xét xử Hoàng Thị Sơn PCN khoa Khoa Tư pháp- phủc thẩm vụ án Trường Đại học hìnỉh ‘ự Luật Hà Nội 6 Kỹ ning xét xử các TS. Trần Văn Độ Thẩm phán Toà án Quân sự vụ lán vé ma tuý Trung ương 7
- TT Bài Tác giả Chức vụ Cơ quan 7 Kỹ năng xét xử các TS. ĐinhVàn Quế p.Chánh toà Toà Hỉnh sự - Toa tội xâm phạm tính án nhàn dân tối mạng, sức khoẻ, cao nhàn phẩm, danh dự của con người 8 Kỹ năng xét xử các ThS. Nguyễn Sơn Chánh toà Toà Hình sự - tội xâm phạm sở TAND thành phố hữu Hà Nội 9 Kỹ năng xét xử các ThS.Nguyễn Đức Mai Thẩm phán Toả án Quán sự vụ án hình sự mà bị trung ương cáo là người chưa thành niên Phần thứ năm: Phần Kinh tê 1 Thụ lý vụ án kinh tế TS. Phan Chí Hiếu PCN khoa Khoa Đào tạo - Trường Đào tạo các chức danh tư pháp 2 Chuẩn bị xét xử vụ TS. Phan Chí Hiếu PCN khoa Khoa Đảo tao - án kinh tế Trường Đào tao các chức danh tư pháp 3 Nghiên cứu hồ sơ TS. Phan Chí Hiếu PCN khoa Khoa Đào tạo - vụ án kinh tế Trường Đào tạo các chức danh tư phấp 4 Hoà giải vụ án kinh TS. Phan Chí Hiếu PCN khoa Khoa Đào tạo - tế Trường Đào tạo các chức danh tư pháp 5 Phiên toà kinh tế sơ ThS. Phạm Tuấn Anh Chánh toà T oàK in h tế- thẩm TAND thành phố Hà Nôi 8
- TT Bài Tác giả Chức vụ Cơ quan 6 Viết bản án kinh tế ThS. Pham Tuấn Anh Chánh toâ Toà Kinh tế - TAND thành phô' Hà Nội 7 Tiủ tuc phúc thẩm Bui Huy Tiến Thẩm phán T o à K in h tế - VJ án kinh tế Toà án nhân dân tối cao 8 h/ năng giải quyết TS. Phạm Duy Nghĩa Giảng viên Khoa Luật - էռոհ chấp hơp đổng Đại học Quốc gia nua bán hàng hoá Há Nội 9 H/ năng giải quyết TS. Võ Đình Toan Giảng viên Khoa Pháp luật tranh chấp hơp kinh tế-Trường Đai ding tín dụng học Luật Ha Nội 10 K/ năng giải quyết TS. Nguyễn Văn Dũng Thẩm tra viên ToàKinhtế- CÌC tranh chấp phát Toà án nhân dân snh từ hơp đổng kinh tối cao t( vô hiệu toàn bô Phẩn thử sáu: Phẩn Lao động 1 Tiụ lý vu án lao TS. Đào Thị Hằng Giảng viên Khoa Pháp luật đ)ng kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội 2 XỉC minh thu thập TS. Đào Thị Hằng Giảng viên Khoa Pháp luật c՝ứng cứ kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội 3 Nghiên cứu hổsơ TS. Đào Thị Hằng Giảng viên Khoa Pháp luật VI án lao đông kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội 4 H)à giải vu án lao ThS. Nguyễn Thị Giảng viên Khoa Pháp luật đtng Kim Phung kinh tế - Trường Đại học Luât Hà Nôi 9
- TT Bài Tác giả Chức vụ Cơ quan 5 Phiên toà lao động ThS. p.Chánh toà Toà Lao động - sơ thẩm Nguyễn Việt Cường Toà án nhân dân tối cao 6 Xét xử phúc thẩm ThS. P.Chánh toà Toà Lao động - vụ án lao động Nguyễn Việt Cường Toà án nhân dân tối cao 7 Viết bản án lao ThS. Nguyễn Thị Giảng viên Khoa Pháp luật động Kim Phụng kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội 8 Kỹ năng xét xử các Phạm Công Bảy Thẩm tra viên Toà Lao động - vụ án lao động có Toà án nhân dân yếu tố nước ngoài tối cao 9 Tranh chấp vé kỷ Phạm Công Bảy Thẩm tra viên Toà Lao động - luật sa thải Toà án nhân dân tối cao 10 Tranh chấp vé đơn ThS. p.Chánh toả Toà Lao động- phương chấm dứt Nguyễn Việt Cường Toà án nhân dân hợp đổng lao động tối cao 11 Thủ tục giải quyết Nguyễn Hữu Chí Giảng viên Khoa Pháp luật các cuộc đỉnh công kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội Phẩn thứ bảy: Phẩn phụ lục Một số vấn đé vế ThS. Lê Thu Hà PCN khoa Khoa Bổi dưỡng - án phí tại Toà án Trường Đảo tạo các chức danh tư pháp 10
- LÒ I N Ó I Đ Ầ U ‘S ổ tav tham phún" lả một էէ()ՈՀ ոհւ՜ՕՀՀ cuốn sách đáu tiên hướng dẫn một cách toàn diện về thực tiễn công tác tư pháp được xuất bàn tại CộníỊ hoà x.ĩ h ộ i chủ nẹhĩa Việt Nam, là một էւ օոզ ոհաւզ kết quả tốt đẹp nhất của sự hẹn tác chặt chẽ và thân thiện ẹiữa C ư quan hợp tác quốc tế Nhật Bán (./ I C A ) và Trường dào tạo các chức danh tư pháp (L P T S ) trong khuôn khổ hợp túc G ia i đoạn II của D ự án hợp tác trong lĩnh vực pháp luật giữa Bộ Tư pháp 'à J/C A dược bất đầu từ năm 1999. Trong côn Հ cuộc Đ ỏi men từ năm ỉ 986, hệ thôhg pháp luật cũng như nhiên, vụ của các chức danh tư pháp tại Việt Nam đã thay đổi một cách nhanh chán í và mạnh mẽ. Bên cạnh dứ, để tích cực lioà nhập vào nén kinh tế toàn cầu trong ’hểkỷ 21, Việt Nam cán phái đám báo tính toàn diện, dề hiểu và hiệu quá của lữ thống tư pháp và pháp luật. Cuốn sổ tay này được xây dựng với mục đích Ị՝hục vụ đội ngũ thâm phún Việt Nam giài quyết một cách phù hợp, hiệu quà tủữntỊ tình huống phức tạp trong quá trình chuyển đôi nhanh chóng nền kinh մ và xù hội. Thêm vào đó, khoảnh khắc chuyển đối này là thời điểm tốt nhất t!è khẳng định tầm quan trọng của cônq tác ẹiáo dục và đào tạo đội ngũ các CPÚC danh tư pháp. Trườtĩg dào tạo các chức danh tư plĩáp được thành lập năm 998 với tư cách là một dưn vị độc lập đầu tiên củ nhiệm vụ đào tạo nghề i cho á c chuyên gia pháp lý tại Việt Nam. Tử dó đến nay, Trường đã đạt được nhiêu thành íiãi to lớn trong cóng tác đào tạo thấm phán cũng như đào tạo các chức đanh tư pháp quan trọnq khác như luật sư, công chứng viên, thư kỷ toà án và ch ip hành viên. Tôi hoàn toàn tin rằng cuốn "Sổ tay thẩm phán” sẽ đóng góp ứcm vào những thành սա tu lớn của trường. Với tư cách là TrườtìíỊ đại diện Văn phòng JIC A tại Việt Nam, tôi xin chân hành cảm ơn sự tham gia và dón Հ góp vào việc xây dựng thành công cuốn sổ ta՝ này, và đặc biệt đánh giá cao sựđónẹ góp của Tiến s ĩ Phan Hữu Thư, Giám đốc Trường đào tao các chức danh tư pháp, n qười đã có nhiều đóng góp cho s ỉ thành công của dự Ún, cũng như tập thể các tác giả, biên tập viên và tất cả nhủìg thành viên đã tham gia vào quá trình xây dựnẹ cuốn sách này. M O R IM A S A K A N A M A R U Trưởng đại diện Vãn phòng J IC A tại V iệt Nam Hà Nội, tháng 1 năm 2002 11
- FOREW ORD This “ Handbook for Judges”, one of the first comprehensive practical guides for the judiciary published in the Socialist Republic of Vietnam, is one of the greatest results of close and sincere cooperation between Legal Professional Training School (LPTS) and Japan International Cooperation Agency (JICA) under the phase n scheme of JICA-M O J Legal Cooperation Project beginning from 1999. Under Doi Moi policy since 1986, legal system as well as duties of legal professionals in Vietnam has been rapidly and evolutionally changed. Besides, comprehensiveness, transparency and effectiveness of legal and judicial system are quite necessary for Vietnam to take an active role in globalized economy in the 21** century. This Handbook is mainly designed for judges in Vietnam to cope appropriately with such drastic social and economic conversion. Additionally, this transitional moment must be the best time to emphasize the importance of training and education for legal professionals. Legal professional Training School (LPTS), which assumed its work in 1998 as the first independent training school for legal professionals in Vietnam, has achieved great results of training for judges as well as other important legal titles such as lawyers and notaries, coart clerks and civil executors. I strongly believe that this “Handbook for Judges” becomes another great achievement of LPTS. I, as the Resident Representative of JICA Vietnam office, would like to express my deepest gratitude to participate in such an epoch-making cooperation, and special thanks to Dr. Phan Huu Thu, Director of LPTS, who is striving for making this project successful, authors, editors and all who join in this project M O RIM ASA KANAM ARU Resident Representative, JICA Vietnam Office HANOI, January 2002 12
- PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ NGHỂ THẨM PHÁN
- I. VẪN HOÁ VÀ ĐẠO ĐÚC THẨM PHÁN ■ 1. V Ă N H O Á V À V Ă N H O Á X É T x ử Vãn hoá là một khái niệm rất lông lớn. Vãn hoá eán liển với sự phát triển của xã hội loài người và phán ánh trình độ vãn minh qua các thời kỳ của xã hội. Theo quan điểm của Taylor E.B., một nhà nghiên cứu nhân loại học th "Ván hoá là một tổns thể phức tạp, bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ tnuật, đạo đức, pháp luật, phong tục và cả những năng lực cũng như thói quen mà con người đạt được trong xã hội"'". Có rất nhiều cách định nghĩa vãn hoá khác nhau. M ỗ i một định nghĩa về văn hoá đều muốn nhấn mạnh Jến một lĩnh vực nào đó của đời sống xã hội. Abraham M oles (nhà văn hoá người Pháp) có nói: "Vãn hoá đó là chiều cạnh trí tuệ của môi trường nhân tạo, do con người xây dựng nên trong tiến trình đời sống xã hội của mnh". Federico M ayor (nguyên Tổng ciám đốc UNESCO): "Văn hoá phán ánh và thể hiện một cách tổng quát và sống động mọi mặt của cuộc sống con người đã diễn ra trong quá khứ và cũng như đang diễn ra trong hiện tại. qua hàng bao thế kỷ, nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ, lôi sống mà dựa trên đó từng dàn tộc tự khẳng định bản sắ: riêng của m ình”. Nehru (cố Thủ tướng, danh nhân vãn hoá A n Độ): "Vãn hoá - đó có phải là sự phát triển nội tại của con người hay không? Tất nhiên rồi. Đó có phải là cách ứng xử của anh ta với người khác không? Nhất định l i phái. Đó có phải là khả năng làm cho người khác hiểu mình không? Toi c h i là như vậy". V ũ Khiêu (nhà khoa học Việt Nam): "Văn hoá thể hiện trình độ được vun trồng của con người, của xã hội... Văn hoá là trạng thái cúa COI người ngày càng tách ra khởi giới động vật, ngày càng xoá bỏ những đặc tính của động vật, để khắng định những đặc tính của con người". Phạm III \jộ! ր g iá n g L v lu ậ n văn h o á và dường lò i vãn lip á c ù a D à n g , P h á n viện H à N ộ i, K h o a VỜI hoó X H C N . H à N ô i 2000, tr. 5,6. 15
- Vãn Đổng (cố Thủ tướng, danh nhân văn hoá Việt Nam): "Theo n.ỉỉhTa rộng, nói một cách đơn giản, vãn hoá là tất cá nhữnu gì khóim phái là lự nhiên, nghĩa là tất cả những sì do con người, ớ tronu con người và liên quan trực tiếp đến con người". Hồ C h í M inh (anh hùng dán tộc, danh nhâ.n van hoá thế giới): " V ì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài n e ười mới sáns tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức. pháp luật, khoa học. tôn giáo, văn học nghệ thuật, những còng cụ cho sinh hoạt hàn:g imày vé mặc, ăn. ở và các phươne thức sứ dụnc. Toàn bộ nhữiiíĩ sá nu lạio và phát minh đó tức là vãn hoá"(2). Trong tất cả các nhìn nhận nêu trên về văn hoá, chúng lỏi nhận thấy văn hoá là một phán của cuộc sons xã hội. nó the hiên trình độ vãn minh của x ã h ộ i d ó . n ó p h ả n á n h n h ữ n í i SUV tư. trăn t r ở c ủ a c á c t h à n h v i ê n 'X ã h ộ i đ ố i với cuộc sống hiện tại của họ. đối với quá khứ đã qua cũnc như tương lai sắp đến. Vãn hoá là một phạm trù eiai cấp và được kê thừa cũng nihư loại bỏ qua các thời kỳ khác nhau. Từ đó, chúng lỏi chơ rằnsỉ văn hoá lủ một Cịuá trình từ nhận thức của con niỊuủi đến việc phán chìlì nhận thức (lủ .íroiiịỊ đời ՏՕՈՀ x ã liội. Vãn hoá sán liền với nhận thức, vì vậy vãn hoá chỉ tồn tại và phát trie'll Irons xã hội loài naười, vãn hoá là thuộc tính căn bàn của con người. Văn hoá có mặt trona muôn mặt cùa đời son՝: thườne nhật. Vãn hoá hiện diện trong đời sống xã hội với nhiều nhận thức phán biệt k:hác nhau. Neười ta có thể phân biệt giữa vãn hoá vật chất VÌ1 vãn hoá tinh lliần. vãn hoá xã hội. Có thể phân biệt vãn hoá sán xuất, vãn hoá xã hội. văn hoá tư tưởng, vãn hoá nghệ thuật. Có nnười chia văn hoá thành vãn hoá vật chấr. văn hoá nhận thức, văn hoá ứng xử, văn hoá tổ chức dời sống. Tuy vậy. hai quan niệm vé vãn hoá dược chấp nhận nhiều hơn cả trong dời sống xãi hội là i) quan niệm về vãn hoá vật thê và vãn hoá phi vật the; ii) quan niệm phàn hiệt vãn hoá thành văn hoá vật chất và vãn hoá tinh thần. 2. NỘI DUNG VÀ CÁC YÊU T ố CẤU TH ÀN H CỦ A V Á N HOÁ X É T XỬ . Văn hoá xét xử là một loại hình văn hoá rất đặc thù. Nó chỉ límh thành, tổn tại và phát triển troni: một lĩnh vực đạc thù: dó là lĩnh vực xét xử: ՝ ' T à i liệ u d ã d ẫ n . ĩr. 6-7 16
- áp dung cho một đối tượng chu thế tương đối hẹp là nhũrm người làm công tác xét xử hoặc liên quan đến xét xử. Vãn hoá xét xử có thế được coi là một bộ phận của vãn hoá ứng xừ còn vãn hoá ứng xừ là một bộ phận của văn hoá tinh thán, tổn tại bên cạnh vãn hoá tư tưởng, vãn hoá giáo đục, vãn hoá khoa học, vãn hoá nehệ thuật, vãn hoá đạo đức, lẻ hội, phong tục tập quán... Hiện nay trong một số cônc trình nehiên cứu gần đây có người còn nêu khái niệm mà nội dung cúa nó thực chát là nội dung của văn hoá xét xử. Đáy là khái niêm iỉiao tiếp của Thẩm phán khi xét xử '1. Trong công trình này. tác giả bài viết cho rằng kỹ năng giao tiếp của Thẩm phán bao gồm các kỹ năng như kỹ nâng dinh hướng giao tiếp; kỹ năng nhận biết nhữns dấu hiệu bẽn ngoài và những dặc điểm tâm lý bên trong; kỹ năng định vị và khá năng xây dựng mô hình nhân cách của đối tượng giao tiếp; kỹ năng điều khiển, điểu chỉnh trong giao tiép và kỹ năng sứ dụng phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ nói, viết hay phươne tiện phi ngôn ngữ như ánh mát, nét mặt, cử chi, tư thế... để tác động đến dối tượng giao tiếp. Chúng tôi cho ràng giao tiếp hay kỹ năng giao tiếp cũng là một bộ phận cấu thành cúa văn hoá xét xứ. Là một bộ phận của vãn hoá đạo đức, vãn hoá tinh thần, hay như hiện nay thườns gọi là văn hoá phi vật thể, do đó, vãn hoá xét xừ cũng có đầy đủ các chức năng của văn hoá. như chức năng giáo dục, chức nâng nhận thức, chức năng thám m ỹ . Ngoài ra. với tư cách là một bộ phận của nền vãn hoá xã hội chù nghĩa, văn hoá xét xử cũng phải tuân theo các tư tưởng chi đạo cơ bản đã dược Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII đề ra: (i) văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là độnu lực thúc đẩy sự phát triến kinh tế-xã hội; (ii) Nền vãn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tic:i, dậm dà bán sác dân tộc; (iii) Ncn vãn hoá V iệt Nam là nén vãn hoá thốnc nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc V iệt Nam; (iv) Xây dựng \à phát triển vãn hoá là sự nghiệp của toàn dân, do Đảng lãnh đạo, trong dó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọne và (v) Vãn hoá là một mặt trận, xáy dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phai có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng. Như vậy, văn hoá xét xử được hiểu là một bộ phận cấu thành của văn h o i đạo đức, văn hoá tinh thần, văn hoá phi vật thể. Văn hoá xét xử tuy là một bộ phận mang nhiều nét đặc thù nhưng vẫn phản ánh đầy đủ
- các tô' chất của nển văn hoá V iệ t Nam xã hôi chủ nghĩa. V ề mặit nội dung có thể coi vãn hoá xét xử là một cấu thành quan trọng của hoạit động xét xử của người Thẩm phán cùng với những nội dung khác như k ỹ năng và bản lĩnh nghề nghiệp. N ói đến văn hoá xét xử không thể không đề cập đến các yếu tô sau đây: 2.1. Toà án và Hội trường xử án (Phòng xét xử) Có nhiểu người dùng thuật ngữ p háp đình để chi Toà án tron g đó có hội trường xử án. M ọ i người sẽ cho rằng H ộ i trường xử án thì có thê coi là văn hoá được không. Tất nhiên bản thân hội trường xử án h a y bản thân Toà án không tạo nên văn hoá xét xử mà văn hoá xét xử được b ìn h thành trong quá trình hoạt động của Thẩm phán và H ộ i đồng xét xử trong bối cánh của một H ội trường xử án hoặc một Toà án nhất định. M ô i trường đó có đủ uy nghi để cho người tiến hành tố tụng và người thami dự phiên toà cảm thấy m ình đang ở trong một bầu không k h í trang nghiiêm , trang trọng và có văn hoá hay không? Sự uy nghi của Toà án phải thiể hiện từ kiến trúc của Toà án, bài trí của Phòng xử án đến bàn ghế, klhông gian chung của toàn cảnh. 2.2. T h ẩ m phán và H ội đồng xét xử Thẩm phán và H ội thẩm nhân dân là thành viên của H ộ i đồing xét xử. H ội đồng xét xự điều khiển phiên toà dưới sự chủ tọa của Thẩm iphán. M ỗ i một hành vi cúa Thẩm phán nói riêng và của H ội đồng xét xử đểui là sự chú ý của cả H ội trường xử án. Bản thân Thẩm phán hay H ội thẩm nhãìn dân cần được nhìn nhận như một chủ thể của văn hoá xét xử ở cả hình thức và nội dung trong tổng thể môi trường mà họ làm việc. V ì vậy ở đây đòi hỏi người Thẩm phán và H ội thẩm nhân dân phải có văn hoá, có bản lĩnh, c ó trình độ, có đạo đức và tham gia vào hoạt động giao tiếp tư pháp một cách tthuần thục theo đúng các kỹ năng sẽ phân tích dưới đây. 3. C Á C Y Ể U T Ố T Ạ O T H À N H C Ủ A V Ă N H O Á X É T x ử 3.1. Các yếu tô mang tính hình thức i) Trang phục Trang phục cũng là một yếu tố của văn hoá. Người V iệ t tta có câu: "Người đẹp vì lụa". Câu nói đó cũng đúng trong hoàn cảnh này, txởi vì trang 18
- phục g5p phần làm tôn thêm vẻ đẹp bèn ngoài của một người, v ẻ đẹp bên ngoài của Thẩm phán và Hội thẩm nhãn dan đóng một vai trò quan trọng. V è đẹp trong trường hợp này phái thê hiện được tính uy nghi, nghiêm trang nhưng gẩn gũi. Hiện nay đang có nhiều khuynh hướng khác nhau trẽn thế g iớ i vể trang phục của Thẩm phán và Hội đồng xét xử. Phần lớn ở các nước Châu Áu và Hoa K ỳ , trang phục của Thẩm phán là áo thụng màu đen. Riêng B ồ i thím đoàn ở Hoa K ỳ thì vẫn mặc quần áo bình thường như khi họ đi làm, J; chơi, đến công sở (không bắt buộc phải khoác áo thụng đen). Nhìn chung j các nước này, nơi mà Thẩm phán buộc phải trang phục bằng áo thụng Jen cũng đang có xu hướng trở về với trang phục bình thường (compbt-cravat). Ở V iệ t Nam, trang phục của Thẩm phán là complet đồng phục c5 thắt cravat. Tuy vậy, trong thực tế, quy định này cũng không được thực hỉện một cách triệt để. V iệc ăn mặc tương đối tuỳ tiện ở một số T A N D đã làm giảm đi đáng kể tính uy nghiêm của H ội đồng xét xử. /) N g oại hình Fháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân không quy định ngưòi Thẩm phán phái tuân theo những điểu kiện bắt buộc nào về ngoại hình mà chi yêu cáu Thẩm phán phủi có sức khoe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ cỉược ứao. Ở các nước trên thê giới thì cũng chưa thấy nước nào quy định điểu kện bắt buộc vể ngoại hình. Tuy vậy, thực tiễn xét xứ cho thấy ngoại hình cing như trang phục của Thẩm phán có một ý nghĩa rất quan trọng trong cuá trình xét xử. Đ ó chính là ấn tượng ban đầu về một-con người để từ đó tạoaên yếu tố tâm lý đối với những người tham gia tố tụng. Yếu tô' tâm lý này nhều khi tạo thành phản ứng dây chuyển trong quan hệ đa chiẻu của quá trìih xét xử. Từ đó tạo nên sự thành cỏng của phiên toà. Ngoại hình của Thẩm phán không những chỉ biêu hiện ở dáng vẻ bề ngoài như cao, thấp, béo, giy mà còn thể hiện ở cử chí, hành động, giọng nói, dáng đi. M ột người cao hcặc thấp quá cỡ bình thường đều có thể gây nên ấn tượng không bình thườnị. M ột người có thân hình dị dạng, hoặc có khuyết tật vể thể chất đều không nên làm Thâm phán. Tương tự thì một người có giọng nói ngọng, một người :ó tật nói lắp... đều không nên làm Thẩm phán. Đ ối với những người bình tlường thì cũng cần chú ý đến ngoại hình và dáng đi, giọng nói hay cử chỉ c ủ i mình khi xuất hiện với tư cách là Thẩm phán hoặc H ội thẩm nhân dân. Niững thói quen xấu như gãi đầu, gãi tai, nặn mụn, xỉa rãng... trong khi làm nHệm vụ đều phải được loại bó. 19
- 3.2. C á c vêu tỏ về nội dung 3.2.1. Giao tiếp tư pháp và kỹ năng giao tiếp tư pháp i) K h á i niệm giao tiếp và kỹ ՈՕՈՀ ỉỊÍao tiếp theo tâm lý học. Trong tâm lý học giao tiếp được hiểu là một hiện tượng tâm lý rất phức tạp và nhiều mặt, nhiều cấp độ khác nhau. C ó nhữiìiỊ dấu hiệu cơ bản về giao tiếp sau đây: - G iao tiếp là một hiện tượng đặc thù của con người nghĩa là chỉ riêng con người mới có giao tiếp thật sự trong quá trình sử dụng phương tiện ngôn ngữ như: nói, viết, hình ảnh... - G iao tiếp là cách thể hiện mối quan hệ với một hoặc nhiiéu người khác trong xã hội. - G iao tiếp được thê hiện qua sự trao đổi thông tin, sự h iể u biết lẫn nhau, những rung cảm và ảnh hưởng lản nhau. - G iao tiếp dựa trên cơ sở hiểu biết lẫn nhau giữa con ngưởi với con người. Như vậy, giao tiếp chính là một hiện tượng đặc thù đậc trưn:g cho mối quan hệ eiữa con người với con người qua đó làm phát sinh sự tiế]p xúc tâm lý và được biểu hiện qua các quá trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau. - G iao tiếp có các hình thức khác nhau như: giao tiếp trực tiếp và gián tiếp. G iao tiếp giữa một cá nhân với một hay nhiều cá nhân khác., giao tiếp giữa một cá nhân với một nhóm người, giao tiếp giữa một nhóm nàiy với một nhóm khác. G iao tiếp còn thể hiện ở hình thức giao tiếp chính thức và giao tiếp không chính thức. G iao tiếp phi ngốn ngữ và giao tiếp ngôn ngiữ. Trong tâm lý học người ta phân biệt giao tiếp theo các giai đoạn sau: (i). G ia i đoạn định hướng trước khi thực hiện giao tiếp. (ii). G ia i đoạn mở đầu của quá trình giao tiếp. (iii). G iai đoạn diều chinh, điều kh iế n và phát triển quá trình giao tiếp. (iv). giai đoạn phân tích hệ thống giao tiế]p đã được thực hiện và xây dựng mô hình giao tiếp cho hoạt động tiếp theo. Cũng trong tâm lý học thì muốn giao tiếp đạt kết quả người giao tiếp phải có được những kỹ năng. Khoa học tâm lý phân biệt một sô kỹ mãng giao tiếp sau đây: - K ỹ năng định hướng giao tiếp. K ỹ nâng này được biêu húện ở khả năng dựa vào sự biểu lộ bên ngoài nào đó như sắc thái biểu cám, ngữ điệu, thanh điệu của ngôn ngữ, cử chỉ, động tác, thời điểm và không giam giao tiếp mà phán đoán chính xác về nhân cách cũng như m ôi quan hệ giữa ch ủ thê và 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
501 tình huống quản lý và các quy định của pháp luật khi xử lý - Sổ tay giám đốc (Tập 1): Phần 1
207 p | 227 | 41
-
500 tình huống quản lý và các quy định của pháp luật khi xử lý - Sổ tay giám đốc (Tập 1): Phần 1
138 p | 167 | 32
-
Phòng, chống tham nhũng - Sổ tay công tác: Phần 2
60 p | 68 | 12
-
Phòng, chống tham nhũng - Sổ tay công tác: Phần 1
105 p | 56 | 11
-
Chính sách, pháp luật về người khuyết tật - Sổ tay giải đáp: Phần 1
39 p | 21 | 10
-
Sổ tay Thẩm phán: Phần 2 - TS. Phan Hữu Thư
472 p | 16 | 10
-
Những điều cần biết về công tác phòng chống tham nhũng: Phần 1
116 p | 23 | 10
-
Sổ tay Luật sư (Tập 1): Phần 1
66 p | 19 | 10
-
Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) - Sổ tay Hỏi đáp: Phần 2
31 p | 20 | 10
-
Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) - Sổ tay Hỏi đáp: Phần 1
29 p | 24 | 10
-
Sổ tay Luật sư (Tập 1): Phần 2
182 p | 17 | 9
-
Pháp luật và kỹ năng truyền thông về giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết - Sổ tay pháp luật: Phần 1
39 p | 24 | 9
-
Chính sách, pháp luật về người khuyết tật - Sổ tay giải đáp: Phần 2
54 p | 14 | 8
-
Nghiệp vụ pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật - Sổ tay hướng dẫn: Phần 1
85 p | 14 | 7
-
Kiểm tra thủ tục hành chính - Sổ tay nghiệp vụ: Phần 1
72 p | 17 | 7
-
Trọng tài và hoà giải - Sổ tay pháp luật: Phần 2
698 p | 17 | 7
-
Trọng tài và hoà giải - Sổ tay pháp luật: Phần 1
104 p | 19 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn