Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY ĐỢT CẤP<br />
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH<br />
TẠI KHOA NỘI HÔ HẤP BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT<br />
Ngô Thế Hoàng*, Đặng Thị Anh Khoa*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: xác định tỉ lệ và sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Gr (-) gây đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn<br />
tính (BPTNMT) tại khoa Hô Hấp bệnh viện Thống Nhất từ tháng 1- 2014 đến tháng 6- 2015.<br />
Phương pháp: Mô tả cắt ngang, tiến cứu.<br />
Kết quả: 152 bệnh nhân được chẩn đoán đợt cấp BPTNMT phân lập được vi khuẩn Gr (-), trong đó P.<br />
aeruginosa 31,6%, A. baumannii 30,3%, K. pneumonia 28,9%, tiếp theo E. coli 7,2% và Enterobacter 1,9%. P.<br />
aeruginosa và K. pneumoniae kháng Imipenem 12,8-21,7%, Colistin 13,2-24,1% P. aeruginosa kháng<br />
Meropenem 10,8%. A. baumannii kháng gần như toàn bộ với các loại kháng sinh, kháng Imipenem 60%,<br />
Meropenem 8,3% và Colistin 16,7%.<br />
Kết luận: Các vi khuẩn Gr (-) thường gặp gây đợt cấp BPTNMT đề kháng cao với kháng sinh nhóm<br />
Carbapenem.<br />
Từ khóa: đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, vi khuẩn Gr (-), đề kháng kháng sinh.<br />
ABSTRACT<br />
ANTIBIOTIC RESISTANCE OF BACTERIA CAUSE OF ACUTE EXACEBATION<br />
OF CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE<br />
AT PULMONARY DEPARTMENT, THONG NHAT HOSPITAL<br />
Ngo The Hoang, Dang Thi Anh Khoa<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 123 - 128<br />
<br />
Objective: To determine the rate and antibiotic resistance of bacteria Gr (-) causing AECOPD at<br />
Pulmonary department, Thong Nhat hospital from January 2014 to June 2015.<br />
Methods: Prospective, descriptive.<br />
Results: 152 patients were diagnosed AECOPD isolated bacteria Gr (-), in which P. aeruginosa 31.6%, A.<br />
baumannii 30.3%, K. pneumoniae 28.9%, and E. coli 7.2%, Enterobacter 1.9%. P. aeruginosa and K.<br />
pneumoniae resistance Imipenem from 12.8 to 21.7%, Colistin from 13.2 to 24.1%. P. aeruginosa resistance<br />
Meropenem 10.8%. A. baumannii resistant to almost all antibiotics, including Imipenem 60%, Meropenem 8.3%<br />
and Colistin 16.7%.<br />
Conclusion: The mainly bacteria Gr (-) cause AECOPD were high resistance to carbapenem antibiotics.<br />
Keywords: Gram-negative bacteria, antibiotic resistance.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ sống, tiên lượng của bệnh nhân. Nguyên nhân<br />
chủ yếu của các đợt cấp là do nhiễm khuẩn. Tác<br />
Trong thập kỷ qua, tỉ lệ mắc BPTNMT tăng nhân gây bệnh thay đổi tùy theo số lượng bệnh<br />
lên 1,2 lần. Các đợt cấp BPTNMT làm tăng bệnh nhân tại mỗi khoa phòng, thời gian nằm viện,<br />
suất và tử vong, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc<br />
* Khoa Nội Hộ hấp Bệnh viện Thống Nhất<br />
Tác giả liên lạc: BS CK2 Ngô Thế Hoàng ĐT: 0908418109 Email: phuonghoangngovn@gmail.com.vn<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 123<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
điều trị kháng sinh trước đó. Đã có nhiều nghiên<br />
cứu cho thấy sự gia tăng đề kháng kháng sinh<br />
của vi khuẩn gây đợt cấp BPTNMT làm giảm<br />
hiệu quả điều trị là thách thức lớn trong thực<br />
hành lâm sàng, đặc biệt đối với các khoa Nội Hô<br />
Hấp. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm:<br />
1. Tỉ lệ các vi khuẩn Gr (-) gây đợt cấp<br />
BPTNMT.<br />
2. Đánh giá sự đề kháng kháng sinh của các<br />
Biểu đồ 1: Phân bố theo nhóm tuổi<br />
vi khuẩn này.<br />
Vi khuẩn Gr (-) gây đợt cấp BPTNMT<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Bảng 1: Tỉ lệ vi khuẩn Gr (-) gây đợt cấp BPTNMT<br />
Đối tượng Vi khuẩn Số lần phân lập %<br />
Bệnh nhân ≥ 60 tuổi được chẩn đoán đợt cấp P. aeruginosa 48 31,6<br />
BPTNMT nhập điều trị tại khoa Nội Hô hấp A. baumannii 46 30,3<br />
K. pneumoniae 44 28,9<br />
bệnh viện Thống Nhất từ tháng 01/2014 đến<br />
E. coli 11 7,2<br />
tháng 06/2015, theo tiêu chuẩn của GOLD 2009, Enterobacter 3 1,9<br />
có kết quả cấy định lượng đàm (+) với vi khuẩn Tổng 152 100<br />
Gr (-). Nhận xét: Trong 152 bệnh nhân cấy đàm<br />
Tiêu chuẩn loại trừ định lượng dương tính với vi khuẩn Gr (-): P.<br />
Hen phế quản, cơn suy tim cấp, tràn khí aeruginosa 31,6%, A. baumannii 30,3%, K.<br />
màng phổi, tràn dịch màng phổi, thuyên tắc pneumonia 28,9%, E. coli 7,2% và Enterobacter<br />
phổi. 1,9% (bảng 1).<br />
<br />
Phương pháp Phân bố vi khuẩn gây đợt cấp BPTNMT<br />
được trình bày trong ở biểu đồ 2.<br />
Mô tả cắt ngang, tiến cứu.<br />
Xử lý số liệu<br />
Sử dụng bệnh án mẫu, thu thập số liệu từ các<br />
bảng theo dõi bệnh nhân, các xét nghiệm có<br />
trong bệnh án. Xử lý số liệu bằng phần mềm<br />
SPSS 16.0 for Window.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Đặc điểm dân số nghiên cứu<br />
Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi thu<br />
dung được 152 bệnh nhân có kết quả cấy đàm<br />
dương tính với vi khuẩn Gr (-): Nam chiếm<br />
90,8% (138/152), nữ 9,2% (14/152)<br />
Biểu đồ 2: Phân bố vi khuẩn theo mức độ tắc nghẽn<br />
Tuổi trung bình 77,4 ± 7,1 (61 đến 99 tuổi),<br />
Nhận xét: Giai đoạn tắc nghẽn nặng và rất<br />
nhóm tuổi hay gặp nhất từ 70-79 (58,6%, 89/152)<br />
nặng tỉ lệ cấy khuẩn dương tính cao (p < 0.05).<br />
(biểu đồ 1).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
124 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tỉ lệ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn hợp, cả 5 trường hợp K. pneumoniae sinh ESBL).<br />
Bảng 2: Tỉ lệ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Gr(-) Kháng colistin 24,1%.<br />
gây đợt cấp BPTNMT BÀN LUẬN<br />
Kháng sinh P. a A. b K. p<br />
%, n %, n %, n<br />
Nhóm tuổi hay gặp nhất là từ 70-79 (58,6%,<br />
Amoxicillin/ 93,3 43/45 100 44/44 83,3 35/42 89/152), tuổi trung bình 77,4 ± 7,1 tuổi (61 đến 99<br />
a.clavulanic tuổi) (biểu đồ 2), tương tự với kết quả của một số<br />
Piperacillin/ 68,9 31/45 100 44/44 83,3 35/42 nghiên cứu trước đây, đợt cấp BPTNMT thường<br />
Tazobactam gặp ở lứa tuổi 70 - 79 tuổi, ở Châu Á tỉ lệ nhập<br />
Ticarcillin/ 75,5 34/45 100 44/44 76,2 32/42<br />
a.clavulanic<br />
viện vì đợt cấp BPTNMT của bệnh nhân trên 75<br />
Amikacin 66,7 30/45 88,6 39/44 57,1 24/42 tuổi cao hơn so với nhóm 65 - 74 tuổi(4,12,14).<br />
Gentamycin 77,8 35/45 93,2 41/44 57,1 24/42 Vi khuẩn gây đợt cấp BPTNMT<br />
Imipenem 21,7 10/46 60,0 27/45 12,8 5/39<br />
Meropenem 10,8 5/46 8,3 3/36 0 Trong 152 bệnh nhân cấy đàm định lượng<br />
Cefoperazone 75,5 34/45 100 35/35 64,3 27/42 dương tính với vi khuẩn Gr (-), tỉ lệ P.<br />
Cefoperazon/ 75,5 34/45 100 35/35 64,3 27/42 aeruginosa 31,6%, A. baumannii 30,3%, K.<br />
Sulbactam pneumonia 28,9%, E. coli 7,2% và Enterobacter<br />
Cefotaxime 81,3 39/48 100 44/44 64,3 27/42<br />
1,9% (bảng 1). Tương tự với kết quả của một số<br />
Cefepime 70,8 34/48 100 44/44 54,8 23/42<br />
Ceftazidime 62,5 30/48 93,2 41/44 40,5 17/42 nghiên cứu trước đây(2,12), A. baumannii và K.<br />
Ceftriaxone 62,5 30/48 93,2 41/44 40,5 17/42 pneumonia 26,2%, P. aeruginosa 19,8%, E. coli<br />
Ofloxacin 81,3 39/48 93,2 41/44 100 42/42 11,1%. Bệnh nhân lớn tuổi, bệnh mãn tính lâu<br />
Ciprofloxacin 81,3 39/48 93,2 41/44 100 42/42 ngày, có bệnh cơ bản nặng thì khả năng đáp ứng<br />
Pefloxacin 77,1 37/48 93,2 41/44 92,9 39/42<br />
miễn dịch ban đầu giảm tạo điều kiện cho vi<br />
Levofloxacin 10,8 5/46 88,6 39/44 73,8 31/42<br />
Azithromycin 100 42/42 100 44/44 100 39/39<br />
khuẩn tồn tại và phát triển gây ra đợt cấp. Theo<br />
Trimethoprim/Sulfa- 100 42/42 100 44/44 100 39/39 y văn, gần 50% đợt cấp BPTNMT là do nhiễm<br />
methoxazon khuẩn, bệnh nhân có giai đoạn tắc nghẽn nặng<br />
Colistin 13,2 5/38 16,7 6/36 24,1 7/29 thường nhiễm các vi khuẩn gram âm. Phù hợp<br />
Nhận xét: P. aeruginosa kháng Cephalosporin với các nghiên cứu trước đây tại bệnh viện<br />
thế hệ 3, 4 từ 62,5- 81,3%; kháng Colistin 13,2%, Thống Nhất vi khuẩn gram âm cũng chiếm đa số<br />
kháng Piperacillin/ Tazobactam 68,9%; trong nhiễm khuẩn hô hấp dưới (1). BPTNMT có<br />
Ticarcillin/ a.clavulanic 75,5%. Kháng Imipenem tắc nghẽn giai đoạn 3 hoặc 4, thời gian nằm viện<br />
21,7%, Meropenem 10,8% và kháng Colistin dài dễ có những đợt cấp do nhiễm khuẩn,<br />
13,2%. thường do vi khuẩn gram âm, đặc biệt P.<br />
A. baumannii kháng gần như toàn bộ với các aeruginosa, A. baumannii và K. pneumoniae khi<br />
loại kháng sinh: kháng Cephalosporin thế hệ 3, 4 FEV1 < 41% (2,12,6). Trong nghiên cứu này, chúng<br />
từ 93,2 - 100%, kháng 100% với Piperacillin/ tôi nhận thấy giai đoạn tắc nghẽn nặng và rất<br />
Tazobactam và Ticarcillin/ a.clavulanic, kháng nặng tỉ lệ cấy khuẩn dương tính cao (p < 0.05)<br />
Aminosides và Quinolones từ 88,6 - 93,2%. Tỉ lệ (biểu đồ 3). P. aeruginosa trong nghiên cứu của<br />
kháng với Imipenem 60%, Meropenem 8,3% và chúng tôi là vi khuẩn có tỉ lệ cao đứng hàng đầu<br />
kháng Colistin 16,7%. chiếm tỷ lệ 31,6%, cao hơn so với các nghiên cứu<br />
K. pneumoniae kháng với cephalosporin thế trong nước (12), có lẽ trong mẫu nghiên cứu chúng<br />
hệ 3 - 4 từ 40,5 - 64,3%; kháng Amikacin 57,1%; tôi có nhiều bệnh nhân BPTNMT do xơ phổi,<br />
kháng Piperacillin/ Tazobactam 83,3% và dãn phế quản nên khả năng thường trú của vi<br />
Ticarcillin/a.clavulanic 76,2%; kháng Quinolone khuẩn cao và gây bệnh khi có điều kiện thuận<br />
từ 73-100%. Kháng Imipenem 12,8% (5/39 trường lợi. P. aeruginosa cũng là một trong ba loại vi<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 125<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
khuẩn mà theo một số các tác giả nước ngoài cho loại kháng sinh. Một số nghiên cứu còn cho thấy<br />
rằng thường gặp ở bệnh nhân có giai đoạn tắc Pseudomonas còn mang các plasmid kháng kháng<br />
nghẽn nặng và tần suất có thể gia tăng trong sinh và các yếu tố di truyền này có thể được lan<br />
những năm tới(6). Kết quả phân lập được K. truyền trong quần thể thông qua hiện tượng tải<br />
pneumoniae của chúng tôi (26,2%) cao hơn kết nạp và giao nạp, tạo ra những dạng đột biến<br />
quả của các tác giả khác. Theo các tác giả nước kháng thuốc mới. Các kháng sinh ưa nước vẫn đi<br />
ngoài thì K. pneumoniae cũng là vi khuẩn thường qua được các kênh dẫn nước (porin), nhưng P.<br />
gặp trong đợt cấp BPTNMT ở những bênh nhân aeruginosa không có kênh dẫn nước có tính thấm<br />
có giai đoạn tắc nghẽn nặng. Cũng giống như cao, nên kháng thuốc đối với hầu hết kháng sinh.<br />
Acinetobacter spp, tỷ lệ nhiễm K. pneumoniae có xu Một số nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy tỉ lệ đề<br />
hướng tăng nhanh và là điều đáng báo động cho kháng của P. aeruginosa khác nhau giữa các<br />
các bác sĩ lâm sàng. nước. Trong nghiên cứu của chúng tôi, mức độ<br />
Đề kháng kháng sinh của vi khuẩn nhạy cảm của P. aeruginosa với Imipenem còn<br />
78,3%, Meropenem 89,2% và Colistin 86,8%<br />
Pseudomonas aeruginosa<br />
(bảng 3). Nghiên cứu Pseudomonas phân lập<br />
Tình hình đề kháng đa kháng sinh của P. được tại khoa cấp cứu BV Bệnh Nhiệt Đới có<br />
aeruginosa được ghi nhận trong một số nghiên mức đề kháng thấp với ceftazidim và họ<br />
cứu trên thế giới và tại Việt Nam cho thấy sự gia carbapenem so với các nghiên cứu trong nước(13).<br />
tăng về tình hình nhiễm khuẩn do P. aeruginosa Theo nghiên cứu của Phạm Hùng Vân và nhóm<br />
cũng như khả năng kháng lại kháng sinh của vi Midas, tỉ lệ kháng với imipenem và meropenem<br />
khuẩn này gây nên, làm tăng tỉ lệ bệnh tật, tăng lần lượt là 20,7% và 15,4%(13). Pseudomonas tại<br />
tỉ lệ tử vong và tăng chi phí điều trị. Trong bệnh viện Trưng Vương có tỉ lệ đề kháng<br />
nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ kháng thuốc của Imipenem cao đến 50%(4). Theo Kathrin Engler,<br />
P. aeruginosa là khá cao: kháng Cephalosporin nhiễm P. aeruginosa làm gia tăng tần suất và mức<br />
thế hệ 3, 4 từ 62,5- 81,3%; kháng Colistin 13,2%, độ nặng của đợt cấp BPTNMT, P. aeruginosa<br />
kháng Piperacillin/ Tazobactam 68,9%; kháng aminosides từ 36 - 48%, penicillin phổ<br />
Ticarcillin/ a.clavulanic 75,5% (bảng 3). Kết quả rộng 24 - 28%, carbapenem 24% và<br />
của chúng tôi có sự đề kháng cao hơn so với tổng fluoroquinolon 20 - 28%(14).<br />
kết của Bộ Y Tế (2004), P. aeruginosa kháng<br />
Ceftriaxone 62%, Ceftazidime 46%, kháng<br />
Acinetobacter baumannii<br />
Amikacin 33%, Gentamycine 64% và Vi khuẩn Acinetobacter gây bệnh cơ hội ở<br />
Ciprofloxacine 45% . So với kết quả trong vài<br />
(10) những người bị suy giảm sức đề kháng và<br />
nghiên cứu gần đây được thực hiện tại các bệnh những bệnh nhân lớn tuổi. Trong nghiên cứu<br />
viện lớn ở thành phố Hồ Chí Minh, tình hình của chúng tôi, tỉ lệ kháng kháng sinh của A.<br />
kháng thuốc của P. aeruginosa trong nghiên cứu baumanii là rất cao: kháng Cephalosporin thế hệ<br />
của chúng tôi thấp hơn so với nghiên cứu tại 3, 4 từ 93,2 - 100%, kháng 100% với Piperacillin/<br />
bệnh viện Thống Nhất nhưng cao hơn kết quả Tazobactam và Ticarcillin/ a.clavulanic, kháng<br />
nghiên cứu tại bệnh viện Chợ Rẫy(14,1). Chúng tôi Aminosides và Quinolones từ 88,6 - 93,2%. Tỉ lệ<br />
ghi nhận tỉ lệ kháng Imipenem là 21,7%, trong kháng với Imipenem 60%, Meropenem 8,3% và<br />
khi đó tình hình kháng Imipenem rất cao trong kháng Colistin 16,7% (bảng 3). Trong hơn một<br />
nghiên cứu khác từ 40-80%(8). P. aeruginosa có thập niên gần đây, A. baumanii ngày càng chứng<br />
hàng rào ngăn cản tính thấm ở màng ngoài tỏ là một tác nhân hàng đầu gây đợt cấp<br />
lipopo-lysaccharide nên có khả năng kháng BPTNMT, đặc biệt ở những bệnh nhân có FEV1<br />
thuốc tự nhiên. Vì vậy, rất dễ đề kháng với nhiều thấp. Một số nghiên cứu cho thấy A. baumannii<br />
có tốc độ kháng thuốc nhanh và mức độ kháng<br />
<br />
<br />
126 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thuốc rất cao. Do dùng kháng sinh phổ rộng, đặc các tác nhân thường gặp gây nhiễm khuẩn bệnh<br />
biệt là họ cephalosporin III đã được ghi nhận viện. Cả 3 vi khuẩn này đều đề kháng cao với<br />
làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn Acinetobacter và các kháng sinh phổ rộng và với các kháng sinh<br />
Pseudomonas đa kháng trong đường hô hấp. Hai chuyên biệt nhóm Carbapenem. Một kết quả<br />
lọai vi khuẩn này đã xuất hiện kháng với nhiều khảo sát gần đây cho thấy E.Coli và Klebsiella<br />
họ kháng sinh, ngay cả với các kháng sinh phổ vẫn duy trì độ nhạy cảm ở MIC rất thấp đối với<br />
rộng mới. Tỉ lệ A. baumanii kháng Imipenem Meronem, trong khi MIC đối với Imipenem đã<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với tăng cao nhiều lần. Hơn thế nữa, đối với các<br />
kết quả của một số nghiên cứu trong thập niên chủng đa kháng hiện nay, Pseudomonas vẫn<br />
trước từ 4,4-24,7%, nhưng tương tự với một số nhạy cảm tốt hơn rõ rệt với Meronem, trong khi<br />
nghiên cứu khác gần đây từ 51-88,6%(11,14). đó, kết quả chung của Châu Á Thái Bình<br />
Klebsiella pneumoniae Dương cho thấy MIC của Acinetobacter đối với<br />
các carbapenem đã cao đáng báo động riêng tại<br />
Trong nghiên của chúng tôi, K. pneumoniae<br />
Việt Nam, MIC của Meronem hiện là 64, trong<br />
kháng với cephalosporin thế hệ 3 - 4 từ 40,5 -<br />
khi đó MIC đối với Imipenem đã cao gấp đôi,<br />
64,3%; kháng Amikacin 57,1%; kháng<br />
128 mg/L(8).<br />
Piperacillin/ Tazobactam 83,3% và<br />
Ticarcillin/a.clavulanic 76,2%; kháng Quinolone KẾT LUẬN<br />
từ 73-100%. Kháng colistin 24,1% (bảng 3). Theo Tác nhân gram âm gây đợt cấp BPTNMT chủ<br />
báo cáo của chương trình theo dõi sự đề kháng yếu là P. aeruginosa 31,6%. Tiếp theo A.<br />
kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh thường baumannii và K. pneumoniae lần lượt 30,3% và<br />
gặp ở Việt Nam: ASTS năm 2004 và 2005, tình 28,9%.<br />
hình đề kháng kháng sinh của các chủng K.<br />
Cephalosporine và Fluoroquinolones bị đề<br />
pneumoniae phân lập được tại các tỉnh thành kháng trên 60% với tất cả các chủng vi khuẩn<br />
trong cả nước đang ở mức báo động, kháng với gây bệnh. P. aeruginosa và K. pneumoniae<br />
các Penicillin từ 42,3 - 96,5%, kháng với kháng thấp với Imipenem, nhưng A. baumannii<br />
Cephalosporin từ 24,2-66,5%, kháng Quinolone kháng 60%.<br />
xấp xỉ 32%(10). Hiện nay K. pneumoniae là vi khuẩn<br />
đang được quan tâm trên toàn thế giới do khả TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. ATS (2005). Guidelines for the management of adult with<br />
năng sản xuất men kháng β lactamase phổ rộng<br />
hospital required, ventilator-associated, and healthcare-<br />
(ESBLs), trên lâm sàng carbapenem thường được associated pneumonia 2004. Am J Respir Crit Care Med. Vol<br />
sử dụng để điều trị, Trong nghiên cứu này, 171, pp 388–41.<br />
2. Cao Văn Hội (2008) "Vi trùng học trong đợt cấp bệnh phổi tắc<br />
chúng tôi ghi nhận có 5 trường hợp K. nghẽn mãn tính tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương". Luận án<br />
pneumoniae sinh ESBL và cả 5 trường hợp này Thạc sỹ y học, (Đại học Y dược TP.HCM), tr.45-111.<br />
đều kháng với Imipenem, chiếm 12,8%. Một số 3. Chawla K, et al (2008) "Bacteriological Profile and their<br />
Antibiogram from Cases of Acute Exacerbations of Chronic<br />
nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh cho thấy Obstructive Pulmonary Disease: A Hospital Based Study".<br />
tỉ lệ K. pneumonia kháng Imipenem từ 25-53,5%, Journal of Clinical and Diagnostic Research, 2, pp.612-616.<br />
4. Đỗ Quyết và cs (2009). “Nguyên nhân VK giai đoạn đầu và<br />
có lẽ trong dân số nghiên cứu có tỉ lệ K.<br />
sau đợt bùng phát BPTNMT”. Tạp chí nội khoa, báo cáo khoa học<br />
pneumonia sinh ESBL cao. Các nghiên cứu khác lần thứ VI. Hội nội khoa Việt Nam, số 2/2014, tr 216-20.<br />
cũng ghi nhận tỉ lệ K. pneumoniae kháng với 5. Đoàn Mai Phương (2011). Đánh giá mức độ đề kháng kháng<br />
sinh của các vi khuẩn gây bệnh phân lập tại Bệnh viện Bạch<br />
carbapenem ở bệnh nhân BPTNMT (47,1%) cao Mai trong 3 năm 2008-2009-2010. Y học lâm sàng: 193-199.<br />
hơn so với nhóm chứng (28,3%), với p=0,04(6). 6. Engler K, et al (2012) "Colonisation with Pseudomonas<br />
aeruginosa and antibiotic resistance patterns in COPD<br />
Nhìn chung, 3 vi khuẩn gram âm thường patients". Swiss Med Wkly, 142, pp.1-9.<br />
gặp ở bệnh nhân cao tuổi có đợt cấp BPTNMT là 7. Kanj SS, et al (2007), P. aeruginosa pneumonia. UpToDate.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 127<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
8. Kiratisin et al (2012). Results of Asia-Pacific surveillance from bệnh viện Thồng Nhất từ 7/2010-7/2011”. Y Học TP. Hồ Chí<br />
the COMPACT II study. Int J Antimicrob Agents: 39; 311-6. Minh, 16, (1), tr.254-59.<br />
9. Lê Tiến Dũng (2007) "Khảo sát đặc điểm và sự đề kháng 14. Vũ Thị Kim Cương, Lê Thị Kim Nhung (2012) "Tính kháng<br />
invitro của vi khuẩn gây viêm phổi trong đợt kịch phát COPD kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp dưới từ<br />
tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2005-2006". Y học TP 1/2011-31/12/2011 tại bệnh viện Thống Nhất." Y học TP Hồ Chí<br />
Hồ Chí Minh, 11, (1), tr.188-192. Minh- chuyên đề lão khoa, số 2, tr.89-93.<br />
10. Nguyễn Đức Hiền và cs (2006). “Báo cáo sự đề kháng kháng 15. Xiang LL, Ying Z (2010) "Antibiotic Resistance and Clinical<br />
sinh của VK thường gặp tại Việt Nam”. Bộ Y Tế. ASTS, tr 123- Characteristics of Pulmonary Infection Induced by<br />
31. Acinetobacter baumannii in Patients with Chronic Obstructive<br />
11. Nguyễn Phú Hương Lan và cs (2010). “Đánh giá sự đề kháng Pulmonary Disease". Chinese Journal of Nosocomiology, 6, pp.<br />
kháng sinh của Acinetobacter và Pseudomonas phân lập được 12-16.<br />
tại BV Bệnh Nhiệt Đới năm 2010”. Thời sự Y học 3/2012 - Số 68,<br />
tr 9-12.<br />
12. Nguyễn Thị Ngọc Hảo (2009) "Đặc điểm vi khuẩn học trên Ngày nhận bài báo: 01/07/2015<br />
bệnh nhân nhập viện vì đợt kịch phát cấp tính của bệnh phổi<br />
tắc nghẽn mãn tính". Luận văn tốt nghiệp BS nội trú, ĐHYD Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/07/2015<br />
TpHCM. Ngày bài báo được đăng: 20/10/2015<br />
13. Phạm Thị Phương Oanh và cs (2012). “Khảo sát tình hình<br />
nhiễm khuẩn trên bệnh nhân đợt cấp BPTNMT tại khoa A2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
128 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />