intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sử dụng phần mềm Geo Math hỗ dạy học quỹ tích cho học sinh trung học phổ thông miền núi

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

88
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo trình bày các hình thức, phương pháp, thời điểm, cấp độ sử dụng phần mềm Geo Math theo định hứởng tưởng không gian vừa khai thác một cách phù hợp các yếu tố trực quan của phần mềm trong dạy học quỹ tích cho học sinh trung học phổ thông miền núi phía Bắc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sử dụng phần mềm Geo Math hỗ dạy học quỹ tích cho học sinh trung học phổ thông miền núi

Hoàng Hùng Cƣờng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 120(06): 203 – 206<br /> <br /> SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEO MATH HỖ DẠY HỌC QUỸ TÍCH<br /> CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÖI<br /> Hoàng Hùng Cƣờng1, Đào Tiến Dũng2<br /> 1<br /> <br /> Trường THPT Yên Hoa, Na Hang, Tuyên Quang,<br /> 2<br /> Trường THPT Chuyên Lai Châu<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Bài báo trình bày các hình thức, phƣơng pháp, thời điểm, cấp độ sử dụng phần mềm Geo Math<br /> theo định hƣớng vừa đảm bảo mục tiêu rèn luyện phát triển tƣ duy, trí tƣởng tƣởng không gian vừa<br /> khai thác một cách phù hợp các yếu tố trực quan của phần mềm trong dạy học quỹ tích cho học<br /> sinh trung học phổ thông miền núi phía Bắc.<br /> Từ khóa: phần mềm Geo Math, dạy học quỹ tích, học sinh trung học phổ thông miền núi<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Phần mềm (PM) Geo Math là sản phẩm của<br /> công ty Tin học và nhà trƣờng Schoolnet với<br /> chức năng chính là hỗ trợ giáo viên (GV) thiết<br /> kế các bài giảng môn Toán với các ƣu điểm sau:<br /> - Có một hệ thống các công cụ cho phép vẽ,<br /> dựng hình, thiết kế mô hình động của hầu<br /> hết các bài toán hình học trong chƣơng trình<br /> phổ thông.<br /> - Cho phép lƣu trữ, thay đổi, bổ sung, cập<br /> nhật các file và quản lý chúng nhƣ một cơ sở<br /> dữ liệu để sử dụng lâu dài và chia sẻ cho<br /> nhiều ngƣời.<br /> - Cho phép tích hợp các hình vẽ đƣợc tạo bởi<br /> các PM khác nhƣ Geogebra, Cabri3D, C.A.R<br /> ...và sử dụng chúng mà không cần có PM gốc.<br /> - Có cơ chế tƣơng tác hết sức thân thiện, tạo<br /> ra một vi thế giới...<br /> Mặt khác, một trong những biện pháp nhằm<br /> khắc phục những hạn chế trong tƣ duy toán<br /> của học sinh (HS) miền núi là sử dụng<br /> phƣơng pháp trực quan một cách hợp lý. Nhƣ<br /> vậy việc khai thác sử dụng các PM hình học<br /> động nói chung, PM Geo Math nói riêng<br /> trong dạy học quỹ tích cho HS miền núi là<br /> phù hợp với lý luận và thực tiễn dạy học.<br /> SỬ DỤNG GEO MATH TRONG DẠY HỌC<br /> QUỸ TÍCH<br /> Qua thực tế giảng dạy hình học ở trƣờng phổ<br /> thông, chúng tôi đã khai thác PM Geo Math<br /> *<br /> <br /> Tel:<br /> <br /> hỗ trợ giải bài tập quỹ tích thông qua việc tổ<br /> chức cho HS tham gia các hoạt động sau:<br /> - Vẽ, dựng hình và lựa chọn góc độ sao cho<br /> hình vẽ đƣợc thể hiện một cách trực quan nhất,<br /> để HS dễ dàng nhận diện rõ các yếu tố ban đầu<br /> và các yếu tố cần làm sáng tỏ của bài toán.<br /> - Tìm tòi hƣớng giải quyết bài toán bằng<br /> cách cho thay đổi một vài yếu tố của hình vẽ<br /> kết hợp với sử dụng các công cụ của PM để<br /> HS phát hiện đƣợc những mối quan hệ ẩn<br /> chứa trong hình vẽ. Trong quá trình này HS<br /> đƣa ra các dự đoán của mình và cũng có thể<br /> sử dụng ngay PM để bác bỏ hay củng cố niềm<br /> tin vào các dự đoán, phát hiện của mình.<br /> - Thay đổi, đƣa hình vẽ về trƣờng hợp đặc<br /> biệt để xác định lời giải của bài toán trong<br /> trƣờng hợp riêng này và từ đó sẽ đƣa ra đƣợc<br /> lời giải cho bài toán ban đầu.<br /> - Minh họa kết quả lời giải một cách trực<br /> quan, sinh động.<br /> - Nghiên cứu mở rộng bài toán bằng cách cho<br /> thay đổi một vài yếu tố ban đầu để đƣa đến<br /> bài toán mới và đặt HS trƣớc tình huống gợi<br /> vấn đề: Liệu kết quả bài toán ban đầu có còn<br /> đúng trong trƣờng hợp này không?<br /> Trong phạm vi bài viết, chúng tôi đƣa ra một<br /> vài ví dụ minh họa việc sử dụng PM Geo<br /> Math trong quá trình hƣớng dẫn HS giải bài<br /> tập quỹ tích. Trong mỗi ví dụ, thời điểm, cách<br /> thức khai thác PM Geo Math có khác nhau để<br /> phù hợp giữa việc rèn luyện phát triển tƣ duy,<br /> trí tƣởng tƣởng không gian với việc khai thác<br /> các yếu tổ trực quan của PM.<br /> 203<br /> <br /> Hoàng Hùng Cƣờng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Ví dụ 1: Cho điểm P ở ngoài đƣờng tròn tâm<br /> O, bán kính R, một cát tuyến qua P cắt (O) ở<br /> A và B. Các tiếp tuyến với (O) tại A, B cắt<br /> nhau tại M. Dựng MH vuông góc với OP.<br /> Tìm tập hợp điểm M khi cát tuyến PAB quay<br /> quanh P.<br /> Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán.<br /> Sau khi vẽ hình, HS sẽ quan sát và xác định:<br /> - Yếu tố cố định: Đƣờng tròn (O, R), điểm P,<br /> đƣờng thẳng qua M và vuông góc với OP.<br /> - Yếu tố thay đổi: Cát tuyến PAB, điểm M.<br /> <br /> 120(06): 203 – 206<br /> <br /> Mặt khác, HS thấy rõ vì MH OP , H cố<br /> định nên tập hợp điểm M chỉ là phần nằm<br /> ngoài đƣờng tròn của đƣờng thẳng d OP<br /> tại H.<br /> Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy<br /> ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc<br /> với mp(ABCD) và SA = a. Gọi H là điểm bất<br /> kì trên đoạn BC, gọi K là hình chiếu vuông<br /> góc của S lên DH. Tìm quỹ tích điểm K khi H<br /> thay đổi trên BC.<br /> Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán.<br /> Sau khi HS vẽ xong hình, HS tiếp tục đi xác<br /> định các yếu tố cố định, yếu tố di động và yếu<br /> tố quỹ tích của bài toán.<br /> GV yêu cầu HS xem xét bài toán khi điểm<br /> H trùng B, trùng C và là điểm giữa của BC.<br /> Kết quả HS dự đoán quỹ tích điểm K là<br /> thuộc loại tròn.<br /> <br /> Hình 1<br /> <br /> Hoạt động 2: Tìm hướng giải quyết bài toán.<br /> - HS tập trung phát hiện mối liên hệ giữa yếu<br /> tố quỹ tích với các yếu tố cố định, cụ thể là<br /> mối quan hệ giữa điểm M với điểm H, ta có H<br /> là hình chiếu của M.<br /> - Yêu cầu HS vẽ 3 cát tuyến bất kỳ và dự<br /> đoán. Kết quả, HS dự đoán quỹ tích điểm M<br /> là đƣờng thẳng đi qua H và vuông góc với<br /> OP. Căn cứ vào kiến thức đã đƣợc trang bị,<br /> HS lần lƣợt xác định đƣợc:<br /> - Do B, H, A cùng nhìn OM dƣới một góc<br /> vuông nên A, H, O, B, M cùng thuộc một<br /> đƣờng tròn.<br /> <br /> PH.PO , vì (O), P cố định<br /> nên PP/(O) = PA.PB không đổi, vì PO không<br /> đổi nên PH không đổi, vậy H cố định.<br /> - PP/(O) = PA.PB<br /> <br /> Tuy nhiên không phải HS nào cũng đƣa ra<br /> đƣợc giới hạn của quỹ tích.<br /> Hoạt động 3: Minh họa kết quả.<br /> GV mở file “vi dụ 1.gmath”, để lại vết cho<br /> điểm M. Cho cát tuyến PAB thay đổi quanh P,<br /> PM Geo Math sẽ đƣa ra hình ảnh quỹ tích khớp<br /> với kết quả mà HS đã tìm đƣợc (Hình 1).<br /> 204<br /> <br /> Hình 2<br /> <br /> Hoạt động 2: Xây dựng chương trình giải bài toán<br /> Mở file “ví dụ 2.gmath”, HS quan sát vị trí<br /> tƣơng đối của AK và DH và cùng trao đổi để<br /> tìm lời giải cho bài toán. Ta có:<br /> <br /> HD<br /> AK<br /> <br /> ( SAK )<br /> ( SAK )<br /> <br /> AK<br /> <br /> HD hay<br /> <br /> <br /> AKD 900 .<br /> Mặt khác do H BC nên quỹ tích của điểm K<br /> là cung OD ( O AC BD ).<br /> Hoạt động 3: Minh họa kết quả.<br /> Sử dụng chức năng để lại vết cho điểm K,<br /> khi điểm H chạy trên đoạn BC, ta sẽ nhận<br /> đƣợc hình ảnh trực quan của quỹ tích điểm<br /> K (Hình 2).<br /> <br /> Hoàng Hùng Cƣờng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Ví dụ 3. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là<br /> hình vuông tâm O; SA vuông góc với<br /> mp(ABCD). Gọi I là trung điểm của cạnh SC;<br /> M là một điểm di động trên cạnh AD. Tìm tập<br /> hợp các điểm H là hình chiếu vuông góc của I<br /> trên CM.<br /> Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán.<br /> Sau khi vẽ hình, xác định yếu tố cố định, yếu<br /> tố di động và yếu tố quỹ tích của bài toán, HS<br /> sẽ xét bài toán với một vài điểm đặc biệt của<br /> điểm M trên cạnh AD từ đó dự đoán quỹ tích<br /> điểm H là thuộc loại tròn.<br /> Hoạt động 2: Xác định hướng giải bài toán.<br /> - Bằng cách xét bài toán khi điểm M trùng với<br /> điểm A, HS phát hiện đƣợc OI là đƣờng trung<br /> bình của tam giác SAC, từ đây suy ra:<br /> <br /> OI // SA<br /> SA ( ABCD)<br /> <br /> OI<br /> <br /> OH<br /> <br /> <br /> OHC<br /> <br /> Ví dụ 4. Cho đƣờng tròn tâm O bán kính R.<br /> AB là đƣờng kính cố định của (O), MN là<br /> đƣờng kính di động của đƣờng tròn. Tiếp<br /> tuyến tại B cắt AM, AN tại P và Q. Tìm quỹ<br /> tích trực tâm H của tam giác MPQ.<br /> Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán, dự đoán quỹ tích<br /> Vì đây là một bài toán khó, để dự đoán quỹ<br /> tích, HS cần phải vẽ hình với ít nhất 3 vị trí<br /> khác nhau của điểm M để từ đó có đƣợc dự<br /> đoán quỹ tích của điểm H khả năng thuộc<br /> loại tròn.<br /> <br /> ( ABCD) nên O là<br /> <br /> hình chiếu của I lên mp(ABCD), suy ra OH là<br /> hình chiếu của IH lên mp(ABCD). Theo định<br /> lý<br /> 3<br /> đƣờng<br /> vuông<br /> góc<br /> thì<br /> <br /> CM<br /> <br /> 120(06): 203 – 206<br /> <br /> 900<br /> <br /> Vì hai điểm O, C cố định thuộc mp(ABCD)<br /> nên quỹ tích của H thuộc đƣờng tròn đƣờng<br /> kính OC. Mặt khác do điểm M chỉ chạy trên<br /> cạnh AD nên quỹ tích của điểm H chỉ là<br /> cung tròn.<br /> <br /> Hình 3<br /> <br /> Hoạt động 3: Minh họa kết quả<br /> GV mở file “Ví dụ 3.gmath”, sử dụng chức<br /> năng để lại vết cho điểm H và cho điểm M<br /> chạy trên đoạn AD. HS quan sát trực quan<br /> hình ảnh quỹ tích điểm H (Hình 3).<br /> Mặt khác, khi GV cho điểm S thay đổi trên tia<br /> At vuông góc với mp(ABCD), HS phát hiện<br /> thêm quỹ tích của điểm H không phụ thuộc<br /> độ dài cạnh SA.<br /> <br /> Hình 4<br /> <br /> Hoạt động 2: Xây dựng chương trình giải bài toán<br /> Mở file “Ví dụ 4.gmath” để HS quan sát hình<br /> vẽ ở vị trí đặc biệt, HS cảm nhận hình nhƣ<br /> <br /> MH AB<br /> MH // AB<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nếu vậy thì vì MH BA nên H sẽ là ảnh<br /> <br /> của M qua phép tịnh tiến theo BA và dự đoán<br /> quỹ tích điểm H là ảnh của đƣờng tròn (O)<br /> <br /> qua phép tịnh tiến BA .<br /> HS từng bƣớc làm sáng tỏ dự đoán:<br /> (i). Do MH và AB cùng vuông góc với PQ (là<br /> tiếp tuyến với (O) tại B) nên MH // AB .<br /> (ii). HMN có I là trung điểm của MN nên<br /> A là trung điểm của HM (IA là đƣờng trung<br /> bình của HMN.<br /> <br />  nội tiếp chắn nửa đƣờng tròn<br /> (iii) Góc MAN<br />  1v . Vậy<br /> nên MAN<br /> HMN là tam giác<br /> cân tại M, suy ra HM MN AB<br /> Vậy:<br /> <br /> <br /> MH AB<br /> nên MH<br /> MH // AB<br /> <br /> <br /> BA nên thấy<br /> <br /> rằng H là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo<br /> <br /> BA . Vậy quỹ tích trực tâm H là đƣờng tròn<br />  (O) .<br /> (O’), với (O ') T<br /> BA<br /> 205<br /> <br /> Hoàng Hùng Cƣờng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 120(06): 203 – 206<br /> <br /> Hoạt động 3: Minh họa kết quả.<br /> Sử dụng chức năng để lại vết cho điểm H và<br /> cho điểm M (hoặc N) thay đổi trên (O). HS<br /> nhận đƣợc hình ảnh trực quan của quỹ tích<br /> điểm H (Hình 4).<br /> Hoạt động 4: Xét bài toán tương tự<br /> GV đặt vấn đề, nếu chỉ giả thiết AB là một<br /> dây cung bất kỳ thì kết quả có còn đúng<br /> không?<br /> Vì đã có những bài toán khi thay đổi giả thiết<br /> nhƣng vẫn cho kết quả tƣơng tự nên nhiều HS<br /> vẫn đi tìm cách chứng minh quỹ tích điểm H<br /> tƣơng tự nhƣ đối với trƣờng hợp AB là đƣờng<br /> kính. Tuy nhiên đối với bài này thì khác, để<br /> đƣa ra phản ví dụ, GV sử dụng Geo Math<br /> biểu diễn quỹ tích điểm H và HS thấy quỹ<br /> tích của điểm H hoàn toàn khác (Hình 5).<br /> <br /> Kết quả cho thấy các giải pháp trên là phù<br /> hợp và giờ giảng không chỉ dừng lại ở việc<br /> thu hút, tạo đƣợc động cơ học tập cho đa số<br /> HS mà đã giúp HS đã chủ động tham gia quá<br /> trình phát hiện và đƣa ra lời giải bài toán một<br /> cách tích cực chủ động. Nhƣ vậy tính trực<br /> quan và tính động của Geo Math đã trở thành<br /> điểm tựa, giá đỡ để từng bƣớc bồi dƣỡng tƣ<br /> duy toán học cho HS.<br /> Theo chúng tôi, ngoài hình thức GV trực tiếp<br /> sử dụng PM Geo Math thì việc thiết kế các<br /> nhiệm vụ học tập giao cho HS sử dụng PM để<br /> hoàn thành nhiệm vụ chắc nhắc cũng sẽ mang<br /> lại hiệu quả tốt.<br /> Tóm lại, việc sử dụng PM Geo Math trong<br /> dạy học quỹ tích không đơn giản là ta có một<br /> công cụ vẽ hình, một công cụ tính toán, một<br /> công cụ để minh họa quỹ tích mà ta đã có một<br /> công cụ để thiết kế các tình huống có dụng ý<br /> sƣ phạm nhằm vận dụng hình thức dạy học<br /> tích cực nhƣ dạy học khám phá, dạy học kiến<br /> tạo, dạy học phân hóa, dạy học nhóm...một<br /> cách có hiệu quả vào dạy học quỹ tích nói<br /> riêng, dạy học toán nói chung.<br /> <br /> Hình 5<br /> <br /> 1. Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên), (2007) Phạm Khắc<br /> Ban, Tạ Mân. Bài tập hình học 11 (nâng cao).<br /> Nxb Giáo dục.<br /> 2. Nguyễn Bá Kim, (2004) Phương pháp dạy học<br /> môn Toán, Nxb ĐHSP.<br /> 3. Trịnh Thanh Hải, Trần Việt Cƣờng, Trịnh Thị<br /> Phƣơng Thảo. (2013) Ứng dụng công nghệ thông<br /> tin trong dạy học toán. Nxb Giáo dục Việt Nam,.<br /> 4.<br /> Website<br /> www.schoolnet.vn.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> KẾT LUẬN<br /> Để kiểm nghiệm tính hiệu quả của các bƣớc<br /> dạy học quỹ tích với sự hỗ trợ của PM Geo<br /> Math đã nêu trên, chúng tôi đã triển khai dạy<br /> một số giờ ở trƣờng THPT Yên Hoa, Na<br /> Hang, Tuyên Quang và THPT Chuyên Lai<br /> Châu trong giờ chính khóa và giờ tự chọn.<br /> <br /> SUMMARY<br /> USING GEO MATH SOFTWARE IN TEACHING LOCUS<br /> FOR MOUNTAINOUS HIGH SCHOOL STUDENTS<br /> Hoang Hung Cuong1*, Dao Tien Dung2<br /> 1<br /> <br /> Yen Hoa High School - Na Hang - Tuyen Quang, 2Lai Chau Specialized High School<br /> <br /> This article presents ways, times and levels of using Geo math software not only to ensure the<br /> target of developing space imagiantion but also to exploit its visual elements in teaching locus for<br /> mountainous high school students.<br /> Keywords: Geo Math software, teaching locus, mountainous high school students<br /> Ngày nhận bài:31/12/2013; Ngày phản biện:10/01/2014; Ngày duyệt đăng: 09/6/2014<br /> Phản biện khoa học: PGS.TS Trịnh Thanh Hải – Trường Đại học Khoa học - ĐHTN<br /> *<br /> <br /> Tel:<br /> <br /> 206<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2