Đặng Thị Loan Phượng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
112(12)/2: 83 - 88<br />
<br />
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH NỘI ĐỂ NÂNG CAO<br />
KHẢ NĂNG LÀM VIỆC ỔN ĐỊNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN SỨC GIÓ VỚI LƯỚI<br />
TRONG TRƯỜNG HỢP LƯỚI ĐỐI XỨNG<br />
Đặng Thị Loan Phượng*, Đỗ Thị Mai, Lê Thị Thu Huyền<br />
Trường Đại học Công nghệ Thông tin & Truyền thông – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Do nhu cầu tăng cao về năng lượng điện trong nước hiện nay nên đòi hỏi phải đa dạng hoá các<br />
nguồn cung cấp năng lượng, trong đó có nguồn năng lượng tái tạo từ sức gió. Với yêu cầu ngày<br />
càng cao về chất lượng điện năng của lưới điện, yêu cầu máy phát điện phải làm việc với lưới có<br />
độ ổn định cao để đảm bảo không bị rã lưới, đảm bảo chất lượng điện áp, tần số. Đã có nhiều<br />
nghiên cứu về vấn đề điều khiển năng lượng ổn định trong điều kiện nối lưới; tuy nhiên các nghiên<br />
cứu còn chưa hoàn chỉnh. Trong bài báo này tác giả đề cập đến vấn đề nâng cao khả năng làm việc<br />
ổn định của máy phát điện sức gió với lưới bằng phương pháp điều khiển mô hình nội. Đây là một<br />
phương pháp có nhiều ưu điểm so với các phương pháp khác. Các kết quả mô phỏng cho thấy hệ<br />
thống có đáp ứng hoà đồng bộ với lưới và tính ổn định cao.<br />
Từ khoá: Ổn định, phương pháp IMC , máy phát điện không động bộ rô to dây quấn, điện áp<br />
lưới, lưới đối xứng.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Năng lượng sạch có thể được tái tạo từ gió.<br />
Trên thế giới người ta đã chế tạo các loại tuốc<br />
bin gió với công suất lớn tới trên 7 MW. Nếu<br />
dùng loại tuốc bin gió tốc độ thay đổi có bộ<br />
biến đổi nối trực tiếp giữa stator và lưới thì sẽ<br />
tốn kém, đắt tiền do bộ biến đổi cũng phải có<br />
công suất bằng công suất của toàn tuốc bin.<br />
Vì vậy các hãng chế tạo tuốc bin gió có xu<br />
hướng sử dụng máy dị bộ nguồn kép làm máy<br />
phát trong các hệ thống tuốc bin gió công suất<br />
lớn để giảm công suất của bộ biến đổi và<br />
giảm giá thành. Do đó đối tượng nghiên cứu<br />
trong bài báo này là hệ thống phát điện sức<br />
gió sử dụng máy điện không đồng bộ rô to<br />
dây quấn. Để đảm bảo khả năng làm việc ổn<br />
định của máy phát điện sức gió nối lưới, công<br />
suất vô công lớn yêu cầu bộ điều khiển phía<br />
máy phát phải đảm bảo ổn định đối với dao<br />
động của điện áp lưới, thay đổi của tốc độ<br />
máy phát ở chế độ máy phát ở chế độ bình<br />
thường và lỗi lưới và dao động của từ thông<br />
khi lỗi lưới.<br />
Trong bài báo này chúng tôi giới thiệu việc<br />
ứng dụng phương pháp mô hình nội để nâng<br />
cao khả năng ổn định của hệ thống máy phát<br />
*<br />
<br />
Tel: 0944899009; Email: dangthiloanphuong468@gmail.com<br />
<br />
điện sức gió với lưới trong trường hợp lưới<br />
đối xứng.<br />
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN NỘI<br />
Trong bài báo này áp dụng phương pháp thiết<br />
kế phi tuyến dựa trên cơ sở hàm Lyapunov<br />
và phương pháp điều khiển theo mô hình nội<br />
IMC( internal model control)cho máy phát<br />
điện không đồng bộ rô to dây quấn DFIG<br />
(doubly-fed induction generator).<br />
Có rất nhiều trang trại phong năng sử dụng<br />
các tuốc bin gió dùng máy điện không đồng<br />
bộ rô to dây quấn (DFIG). Bộ biến đổi của<br />
mạch kích từ (DFIG) bao gồm một bộ biến<br />
đổi nguồn áp sử dụng các phần tử bán dẫn<br />
điều khiển hoàn toàn. Bộ biến đổi ở phía máy<br />
phát đưa dòng kích từ với tần số thay đổi<br />
được vào trong dây quấn Roto thông qua<br />
vành trượt. Điều này cho phép duy trì dòng<br />
stato bằng với tần số của lưới trong khi bộ<br />
biến đổi phía lưới được cung cấp điện áp một<br />
chiều ổn định cho bộ biến đổi.<br />
Để đạt được các mục tiêu này, người ta đã đề<br />
xuất ra một sơ đồ điều khiển tổng thể dựa trên<br />
hệ thống DFIG. Bao gồm phần điều khiển cho<br />
tuốc bin gió và phần điều khiển cho DFIG.<br />
Trong thực tế giải pháp điều khiển tỉ lệ tích<br />
phân (PI) đã được sử dụng rộng rãi. Tuy<br />
nhiên việc thiết lập các thông số cho bộ điều<br />
khiển PI vẫn là một vấn đề đáng quan tâm.<br />
83<br />
<br />
Đặng Thị Loan Phượng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Bộ điều khiển theo mô hình nội là một giải<br />
pháp điều khiển quá trình được đề xuất vào<br />
năm 1982 và đã được sử dụng rộng rãi trong<br />
công nghiệp. [1] Sử dụng IMC để chế ngự các<br />
lỗi trong DFIG. [2] Mô tả bộ điều khiển mô<br />
hình nội thích nghi mẫu - mô hình trực tiếp<br />
cho DFIG, bộ điều khiển theo mô hình nội<br />
trên cơ sở bù sức phản điện động và hạn chế<br />
ảnh hưởng của nhiễu sức phản điện động<br />
thông qua điện trở phản hồi Ra.<br />
Bộ điều khiển theo mô hình nội<br />
Cấu trúc kinh điển của IMC được trình bày<br />
trong hình.<br />
w( s)<br />
<br />
Gw ( s )<br />
<br />
w′( s)<br />
<br />
Gc ( s)<br />
<br />
u ( s)<br />
<br />
e( s )<br />
<br />
G p ( s) y (s )<br />
yˆ( s )<br />
<br />
Gm ( s)<br />
<br />
G f ( s) ε ( s)<br />
<br />
F ( s)<br />
<br />
Các hàm truyền<br />
Gp (s) , Gm ( s) , G c ( s ) , G f ( s ) và Gw ( s ) ,<br />
<br />
biểu<br />
diễn cho đối tượng, mô hình, bộ biến đổi,<br />
mạch lọc và tính hiệu đặt đầu vào; w(s), y(s),<br />
e(s) lần lượt là các hàm đầu vào, đầu ra và<br />
hàm nhiễu. F(s) là hàm điều khiển của IMC.<br />
Gỉa thiết Gw ( s) = 1 khi đó theo hình 1 ta có:<br />
y (s) =<br />
<br />
Gc ( s )G p ( s )<br />
1 + G c ( s )G f ( s )[G p ( s ) − G m ( s )]<br />
<br />
w( s ) +<br />
<br />
G p ( s )[1 − G c ( s )G f ( s )G m ( s )]<br />
1 + G c ( s )G f ( s )[G p ( s ) − G m ( s )]<br />
<br />
(2.1)<br />
<br />
G c ( s )G p ( s )<br />
<br />
Gc ( s ) = G p−1 ( s ) có thể thu được dưới điều<br />
khiển là đối tượng dịch và mô hình chính xác.<br />
Do vậy điều khiển tiên quyết là mô hình chính<br />
xác. Để giữ cho bộ điều khiển Gc(s) là ổn định<br />
thì Gc(s) có thể được định nghĩa như sau.<br />
n<br />
<br />
(2.2)<br />
<br />
(2.3)<br />
<br />
1 + G c ( s )[ G p ( s ) − G m ( s )]<br />
<br />
Nếu mô hình là chính xác, thay (2.2) vào (2.3)<br />
dẫn đến:<br />
α <br />
G cl ( s ) = <br />
<br />
s+α <br />
F (s) =<br />
<br />
n<br />
<br />
(2.4)<br />
<br />
Gc ( s )<br />
1 − G c ( s )G m ( s )<br />
<br />
(2.5)<br />
<br />
Đối với hệ thống bậc 1, tức là n = 1 IMC khi<br />
đó được biến đổi sang dạng điều khiển (PI):<br />
α<br />
sG m ( s )<br />
<br />
= k<br />
<br />
+<br />
<br />
p<br />
<br />
ki<br />
s<br />
<br />
(2.6)<br />
<br />
Do vậy, dựa trên nguyên tắc IMC ta có thể dễ<br />
dàng thu được thông số bộ điều khiển (PI):<br />
KP, KI của hệ thống bậc 1. Khi đó hàm truyền<br />
giữa nhiễu đầu vào và đầu ra được viết như<br />
sau:<br />
Ge (s) =<br />
<br />
Gp(s)[1−Gc (s)Gm(s)]<br />
<br />
=<br />
<br />
Gp(s)<br />
<br />
1+Gc (s)[Gp (s) −Gm(s)] 1+ F(s)Gp(s)<br />
<br />
=<br />
<br />
sGp(s)<br />
s +α<br />
<br />
(2.7)<br />
<br />
Nếu tín hiệu đầu vào nhiễu là hàm bước nhảy<br />
e( s ) = 1/ s đáp ứng xác lập của nhiễu có thể<br />
được tính toán như sau:<br />
s→0<br />
<br />
Theo như thuộc tính của IMC, BĐK lý tưởng<br />
<br />
84<br />
<br />
G cl ( s ) =<br />
<br />
lim sGe ( s )e( s ) = lim s<br />
<br />
e( s )<br />
<br />
Nếu mô hình có thể biểu diễn cho đối tượng<br />
một cách chính xác thì điều đó có nghĩa là<br />
Gp (s) = Gm ( s) và hàm truyền đầu vào của<br />
vòng kín hệ thống chỉ phụ thuộc vào nhánh<br />
truyền thẳng Fo ( s ) = G c ( s ) G p ( s ) .<br />
<br />
α −1<br />
Gc ( s) = <br />
Gm ( s)<br />
s +α <br />
<br />
Trong đó n được chọn bởi mô hình của hàm<br />
truyền nhằm đảm bảo cho tính ổn định của<br />
Gc(s). Giả thiết rằng e(s) = 0 thì Gf(s) = 1,<br />
hàm truyền vòng kín Gcl(s) là:<br />
<br />
F (s) =<br />
<br />
Hình 1: Cấu trúc bộ điều khiển mô hình nội<br />
<br />
112(12)/2: 83 - 88<br />
<br />
s →0<br />
<br />
sG p ( s ) 1<br />
s +α s<br />
<br />
= lim<br />
s →0<br />
<br />
sG p ( s )<br />
s +α<br />
<br />
=0<br />
<br />
(2.8)<br />
Phương trình (2.8) chỉ ra rằng đặc tính đáp<br />
ứng động của nhiễu đầu vào liên quan đến<br />
hàm truyền của đối tượng Gp(s). Trên thực tế<br />
đặc tính đáp ứng động của đối tượng không<br />
được tốt như hàm truyền của vòng kín [3].<br />
Do đó đầu vào nhiễu sẽ gây ra một tác động<br />
lên đáp ứng của hệ thống. Lý do là vì phản<br />
hồi âm trạng thái được đưa vào ở đây nhằm<br />
hạn chế ảnh hưởng của nhiễu và cải thiện độ<br />
bền vững của hệ thống điều khiển. Giả thiết<br />
rằng G f ( s ) = 1 và Gw ( s ) = 1 , mô hình IMC<br />
nâng cấp được thể hiện như hình 2.<br />
<br />
Đặng Thị Loan Phượng và Đtg<br />
w (s)<br />
<br />
Gc (s)<br />
+<br />
<br />
u (s)<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
e (s)<br />
<br />
y (s)<br />
<br />
Gp (s)<br />
<br />
-<br />
<br />
+<br />
<br />
thành phần trục d [4]:<br />
<br />
y (s) +<br />
<br />
Gm (s)<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
L 2m<br />
Lm<br />
1−σ<br />
1<br />
=<br />
=<br />
.<br />
σLm<br />
L s L r − L 2m L m<br />
L s L r − L 2m<br />
<br />
Ra<br />
<br />
ε (s)<br />
<br />
Hình 2: Bộ điều khiển nâng cấp<br />
dựa trên nguyên tắc IMC<br />
<br />
nếu Gp(s) và Gm(s) có thể tương thích theo<br />
Gɶ p ( s ) , Gɶ m ( s ) cũng phải tương thích.<br />
n<br />
<br />
Nếu<br />
<br />
Điều<br />
<br />
.<br />
<br />
U 'rd = K ' pd .ed + K 'id ∫ ed ddt = Raird +<br />
<br />
này<br />
<br />
+<br />
<br />
Từ hình 2 hàm truyền giữa e(s) và đầu ra là:<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
Ge (s) =<br />
<br />
Gp (s)<br />
<br />
s<br />
<br />
s<br />
s<br />
1<br />
=<br />
s + α 1 + kGp (s) s + α Gp−1 (s) + k<br />
<br />
(2.10)<br />
<br />
−<br />
<br />
Ls Lr − L2m<br />
.ωr .irq<br />
Ls<br />
<br />
(2.14)<br />
<br />
Rs Lm<br />
L<br />
L<br />
.ψ sd − m .ωψ<br />
. sq + Urd − m Usd<br />
L2s<br />
Ls<br />
Ls<br />
<br />
U<br />
<br />
s<br />
<br />
2<br />
m<br />
<br />
(2.13)<br />
Thiết kế bộ điều khiển thành phần dòng trục d<br />
<br />
muốn nói là bộ điều khiển nâng cấp sẽ không<br />
ảnh hưởng đến đặc tính của đáp ứng giữa hàm<br />
truyền đầu vào đặt và hệ thống. Ngoài ra<br />
k + αk<br />
α<br />
α<br />
αk<br />
F(s) =<br />
=<br />
+ = kp + i<br />
(2.9)<br />
ɶ<br />
sGm (s) sGm (s)<br />
<br />
2<br />
s m<br />
2<br />
m<br />
<br />
L2m<br />
Ls<br />
Lm<br />
.ω .ψ 'sq +<br />
U rd −<br />
U sd<br />
Ls Lr − L2m<br />
Ls Lr − L2m<br />
Lr Ls − L2m<br />
<br />
−<br />
<br />
Gm (s)<br />
G p (s)<br />
, Gɶ m ( s ) =<br />
,<br />
Gɶ p ( s ) =<br />
1 + kG m ( s )<br />
1 + kG p ( s)<br />
<br />
(2.12)<br />
<br />
dird<br />
R L +RL<br />
Rs L<br />
.ird + ω r irq +<br />
ψ 'sd<br />
=− r<br />
dt<br />
Ls ( Ls Lr − L )<br />
Ls ( Ls Lr − L2m )<br />
2<br />
s<br />
<br />
⇒<br />
<br />
Khi:<br />
<br />
α<br />
ɶ −1<br />
G c (s) = <br />
Gm (s)<br />
s + α <br />
<br />
Áp dụng cho thành phần trục d<br />
Phương trình mô tả mô hình dòng điện cho<br />
<br />
Ra<br />
<br />
F(s)<br />
<br />
112(12)/2: 83 - 88<br />
<br />
= K<br />
<br />
rd<br />
<br />
e d + K id<br />
<br />
pd<br />
<br />
Ls Lr − L<br />
Ls<br />
<br />
2<br />
m<br />
<br />
∫e<br />
<br />
d<br />
<br />
ω r irq + E d<br />
<br />
Lm<br />
R L<br />
U sd − s 2 m ψ<br />
Ls<br />
Ls<br />
<br />
Ed =<br />
<br />
d t − R a ird<br />
<br />
(2.15)<br />
<br />
Lm<br />
ω .ψ<br />
Ls<br />
<br />
+<br />
<br />
sd<br />
<br />
sq<br />
<br />
(2.16)<br />
<br />
Bằng cách lựa chọn thông số K phù hợp. Đặc<br />
tính động của nhiễu có thể được loại bỏ đi<br />
đáng kể trong khi phản hồi âm không làm<br />
thay đổi thuộc tính sai lệch tĩnh của hệ thống.<br />
Nếu hệ thống là bậc một thì phương trình<br />
(2.10) của hệ thống được rút gọn như (2.11).<br />
s<br />
Ge (s) = K<br />
(2.11)<br />
( s + α )2<br />
<br />
Áp dụng cho thành phần trục q<br />
Phương trình mô tả mô hình dòng điện cho<br />
thành phần trục q [4]:<br />
<br />
So sánh (2.11) với (2.4) ta dễ dàng kết luận<br />
hàm truyền vòng kín của hệ thống có cùng<br />
điểm cực vòng kín với của nhiễu. Do đó lựa<br />
chọn thông số phản hồi K phù hợp có thể giữ<br />
nguyên đặc tính đáp ứng hệ thống giữa nhiễu<br />
và tín hiệu đặt. Và đảm bảo hệ thống không<br />
có sai lệch tĩnh khi có nhiễu ở đầu vào.<br />
<br />
Thay<br />
<br />
1 1−σ <br />
. r .ird − <br />
= −eU<br />
+<br />
.irq<br />
σ lr σ ls <br />
1<br />
1−σ <br />
1<br />
1−σ<br />
+<br />
. sd '+ ψ sq ' +<br />
U rq −<br />
U<br />
ωψ<br />
Ts<br />
σ <br />
σ<br />
σ lm sq<br />
lr<br />
<br />
dirq<br />
dt<br />
<br />
σ<br />
<br />
L 2m<br />
L r ..L<br />
<br />
= 1 −<br />
<br />
ψ<br />
<br />
sd<br />
<br />
' =<br />
<br />
ψ<br />
L<br />
<br />
sd<br />
m<br />
<br />
;T<br />
<br />
r<br />
<br />
L<br />
R<br />
<br />
=<br />
<br />
s<br />
<br />
;ψ<br />
<br />
sq<br />
<br />
' =<br />
<br />
ψ<br />
L<br />
<br />
r<br />
r<br />
<br />
;T<br />
<br />
s<br />
<br />
=<br />
<br />
(2.17)<br />
<br />
L<br />
R<br />
<br />
s<br />
<br />
;<br />
<br />
s<br />
<br />
sq<br />
m<br />
<br />
ta được:<br />
<br />
Áp dụng mô hình nội để điều khiển phía<br />
<br />
dirq<br />
<br />
máy phát<br />
Mục đích của điều khiển dòng điện bên trong<br />
là để bám theo giá trị đặt của Roto và điện áp<br />
đầu ra kích thích các phương trình.<br />
<br />
dt<br />
+<br />
<br />
= −eU<br />
. r .ird −<br />
<br />
Rr .L2s + Rs .L2m<br />
L2m<br />
.irq +<br />
ωψ<br />
. sd '<br />
2<br />
Ls .Lr − L2m<br />
Ls . ( Ls .Lr − Lm )<br />
<br />
Rs .L2m<br />
Ls<br />
Lm<br />
ψ sq '+<br />
Urq −<br />
U sq<br />
2<br />
2<br />
Ls .Lr − Lm<br />
Ls .Lr − L2m<br />
Ls . ( Ls .Lr − Lm )<br />
<br />
(2.18)<br />
85<br />
<br />
Đặng Thị Loan Phượng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
xen kênh của trục q, ω 2 Lσ I rq′ trong đó đối<br />
tượng điều khiển trục q cũng bao gồm<br />
− ω 2 Lσ I rd′ của trục d. Trong khi cả 2 đối<br />
<br />
Thiết kế bộ điều chỉnh thành phần dòng trục q<br />
phía máy phát theo nguyên tắc IMC [4]:<br />
Từ:<br />
Lσ<br />
+<br />
<br />
dirq<br />
dt<br />
<br />
= − ( Rr + Rs '+ Ra ) .irq + Ra .irq −<br />
<br />
Ls .Lr − L2m<br />
ωr .ird<br />
Ls<br />
<br />
tượng này được đưa đến thành phần trục d,q<br />
là Ed , Eq.<br />
Theo nguyên tắc IMC bộ điều khiển có thể<br />
được thiết kế như trong hình 3. Để đưa ra<br />
điều khiển tách kênh, các bộ điều khiển dòng<br />
điện của trục d ,q sử dụng bộ đánh giá phản<br />
hồi ωˆ 2 Lˆσ I rq và −ωˆ Lˆ I để loại bỏ ảnh<br />
<br />
Lm<br />
R .L<br />
L<br />
. sd + s 2 m ψ sq + U rq − m U sq<br />
ωψ<br />
Ls<br />
Ls<br />
Ls<br />
(2.19)<br />
<br />
eqdt − Ra .irq +<br />
⇒Urq = Kpq .eq + Kiq ∫<br />
<br />
Ls .Lr − L<br />
ωr .ird<br />
Ls<br />
2<br />
m<br />
<br />
2<br />
<br />
sq<br />
<br />
−<br />
<br />
Lm<br />
ω .ψ<br />
Ls<br />
<br />
hàm truyền của đối tượng điều khiển trên trục<br />
d, q có thể được biểu diễn như hình 3.<br />
Do đặc trưng của IMC là sẽ không tạo ra sai<br />
lệch tính với đầu vào nhiều, do đó nó được<br />
dùng để loại bỏ sức phản điện động E lên chất<br />
lượng làm việc xác lập của máy điện không<br />
đồng bộ rô to dây quấn [4]. Để đạt được điều<br />
này bộ điều khiển dòng điện sử dụng phản hồi<br />
âm Kd; Kq để tạo ra hàm truyền vòng kín cho<br />
hệ thống và nhiều sẽ củng cố các điểm cực<br />
của vòng kín.<br />
<br />
(2.21)<br />
Trong đó Ed ; Eq được dùng để định nghĩa cho<br />
thành phần trục d, q của sức phản điện động<br />
phía Roto.<br />
Các phương trình trên cho thấy. Trục d và<br />
trục q của đối tượng diều khiển chịu ảnh<br />
hưởng đan xen kênh “ảnh hưởng chéo”. Đối<br />
tượng điều khiển trục d bao gồm thành phần<br />
Ed<br />
-E<br />
<br />
Mô hình dòng MĐKĐ trục<br />
<br />
d<br />
<br />
i rq<br />
<br />
(+)<br />
<br />
i rqd<br />
<br />
K<br />
<br />
pd<br />
<br />
+K<br />
<br />
(+)<br />
id<br />
<br />
/s<br />
<br />
σ<br />
<br />
ωˆ 2 và Lˆσ có thể được đánh giá chính xác thì<br />
<br />
sd<br />
<br />
ref<br />
<br />
G<br />
<br />
(-)<br />
<br />
pd<br />
<br />
(S)<br />
<br />
Ra<br />
<br />
ω<br />
<br />
r<br />
<br />
ω<br />
<br />
rid<br />
<br />
ω<br />
<br />
riq<br />
<br />
2<br />
<br />
l s l r -l m<br />
ls<br />
2<br />
<br />
l s l r -l m<br />
ls<br />
E<br />
<br />
q<br />
<br />
+E<br />
i ref<br />
rq<br />
<br />
(+)<br />
<br />
K<br />
(-)<br />
<br />
pq<br />
<br />
+K<br />
<br />
iq<br />
<br />
(+)<br />
<br />
q<br />
<br />
Mô hình dòng MĐKĐ trục<br />
<br />
q<br />
<br />
i rq<br />
<br />
(-)<br />
<br />
G<br />
<br />
/s<br />
<br />
pq<br />
<br />
(S)<br />
<br />
(-)<br />
<br />
Ra<br />
<br />
Hình 3: Bộ điều khiển dòng điện trục d và trục q dựa trên IMC<br />
<br />
86<br />
<br />
rd<br />
<br />
σ<br />
<br />
Với:<br />
Lm<br />
R L<br />
U sq − s 2 m ψ<br />
Ls<br />
Ls<br />
<br />
σ<br />
<br />
hưởng xen kênh. Trong đó ωˆ2 là bộ đánh giá<br />
của bộ ω2 , Lˆ là bộ đánh giá của L .Nếu<br />
<br />
L<br />
<br />
L<br />
R .L<br />
+ m Usq − m ωψ<br />
. sd − s 2 m ψ sq <br />
Ls<br />
Ls<br />
Ls<br />
<br />
2<br />
Ls .Lr − Lm<br />
ωr .ird + Eq<br />
= Kpq .eq + Kiq ∫ eqdt − Ra .irq +<br />
Ls<br />
(2.20)<br />
<br />
Eq =<br />
<br />
112(12)/2: 83 - 88<br />
<br />
d<br />
<br />
Đặng Thị Loan Phượng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
112(12)/2: 83 - 88<br />
<br />
KẾT QUẢ MÔ PHỎNG<br />
Kết quả mô phỏng ở chế độ bình thường<br />
Thành phần dòng điện Ird của rô to<br />
<br />
a) Ra = 0<br />
<br />
b) Ra = 0,5<br />
Hình 4: Dòng điện Ird<br />
<br />
Ta thấy kết quả mô phỏng được khẳng định giá trị thực của dòng rotor đã bám tốt theo giá trị đặt<br />
lưới, bộ điều khiển theo mô hình nội trên cơ sở bù sức phản điện động và hạn chế ảnh hưởng của<br />
nhiễu sức phản điện động thông qua điện trở phản hồi Ra. Tại thời trường hợp Ra = 0,5 dòng<br />
điện Ird bám lưới tốt hơn so với trường hợp Ra = 0.<br />
Kết quả mô phỏng ở chế độ lỗi lưới ngắn mạch ba pha đối xứng<br />
Thành phần dòng điện rô to Ird:<br />
<br />
a) Ra=0<br />
<br />
b) Ra=0,5<br />
Hình 5: Dòng điện Irq<br />
<br />
Cả hai kết quả mô phỏng ở hình 5 khẳng định<br />
giá trị thực của dòng rotor đã bám tốt theo giá<br />
trị đặt. Trong thời gian t=0,5s đến 2s trường<br />
hơp Ra=0 độ bám lưới theo giá trị đặt không<br />
tốt bằng trường hợp Ra=0,5 , điều đó đã<br />
khẳng định sự khử sai lệch tĩnh tốt trong<br />
trường hợp Ra=0,5.<br />
Nhận xét<br />
Qua kết quả mô phỏng ta thấy quá trình hòa<br />
đồng bộ và ổn định bằng phương pháp mô<br />
hình nội thỏa mãn điều kiện hòa đồng bộ theo<br />
đúng như lý thuyết đã phân tích.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Để vấn đề giải quyết được trọn vẹn và phù<br />
hợp với thực tế, việc nghiên cứu thiết kế nâng<br />
cao khả năng làm việc ổn định của máy phát<br />
điện sức gió với lưới trong trường hợp lưới<br />
không đối xứng là rất cần thiết với các bước<br />
phát triển tiếp theo.<br />
Thiết kế bộ điều khiển để nâng cao khả năng<br />
làm việc ổn định của máy phát điện sức gió<br />
với lưới là một khâu rất quan trọng khi xây<br />
dựng hệ thống phát điện sức gió.<br />
87<br />
<br />