Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 1 – 8<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
<br />
SỬ DỤNG SỐ PHỨC GIẢI CÂU 8 TRONG ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />
QUỐC GIA MÔN TOÁN NĂM 2015 THEO 5 CÁCH<br />
Trần Lê Nam<br />
Trường Đại học Đồng Tháp<br />
Thông tin chung:<br />
Ngày nhận bài: 15/03/2016<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br />
22/04/2016<br />
Ngày chấp nhận đăng: 12/2016<br />
Title:<br />
A use of complex numbers to<br />
solve the eighth problem by five<br />
methods in the 2015 National<br />
High School Mathematics<br />
Examination in Vietnam<br />
Keywords:<br />
Complex number, plane<br />
geometry, complex geometry<br />
Từ khóa:<br />
Số phức, hình học phẳng,<br />
hình học phức<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Complex numbers are efective tools in solving plane geometry problems. In this<br />
paper, we present some basic definitions and properties of plane geometry via<br />
complex numbers. Then, the paper proposes five methods to solve the plane<br />
analytic geometry problem in the 2015 National High School Mathematics<br />
Examination in Vietnam through complex numbers.<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Số phức là một công cụ tốt để giải các bài toán hình học phẳng. Trong bài báo,<br />
chúng tôi giới thiệu một số kiến thức cơ bản của hình học phẳng theo ngôn ngữ<br />
của số phức. Từ đó, bài viết đưa ra 5 phương pháp để giải câu hỏi về hình học<br />
giải tích trên mặt phẳng trong đề thi Trung học Phổ thông Quốc gia môn Toán<br />
năm học 2015 theo ngôn ngữ số phức.<br />
<br />
Ngoài các kết quả về véc-tơ và tích vô hướng, số<br />
phức còn có thêm phần tử ảo i. Do đó, nếu chúng<br />
ta tận dụng sức mạnh của nó thì việc giải các bài<br />
toán hình học giải tích được ngắn gọn, tự nhiên và<br />
đẹp.<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU<br />
Căn bậc 2 của số âm xuất hiện trong việc tính toán<br />
thể tích kim tự tháp của nhà toán học Hy Lạp,<br />
Alexandria ở thế kỷ thứ I sau công nguyên. Tuy<br />
nhiên, đến thế kỷ thứ XVI, khái niệm số phức mới<br />
chính thức xuất hiện trong công trình của G.<br />
Cardano về việc tìm nghiệm đại số của phương trình<br />
lập phương (Katz, 2004). Sau đó, số phức được sử<br />
dụng rất hiệu quả trong Vật lý và Toán học. Nó là<br />
một công cụ tuyệt vời trong việc giải một số dạng<br />
toán về đại số, giải tích, hình học và tổ hợp (Nguyễn<br />
Hữu Điển, 2000; Li, 2004; Nguyễn Văn Mậu, 2009;<br />
Đoàn Quỳnh, 1997; Võ Thanh Vân, 2009).<br />
<br />
Câu hình học giải tích phẳng trong đề thi Trung<br />
học Phổ thông Quốc gia môn Toán năm 2015 là<br />
một câu hỏi hay và khó (Bộ Giáo Dục và Đào<br />
Tạo, 2015). Theo thống kê của chúng tôi thì hơn<br />
85% thí sinh ở cụm thi Đại học Đồng Tháp là<br />
không làm được câu này. Bài viết sẽ giới thiệu sự<br />
thể hiện của một số khái niệm trong hình học giải<br />
tích phẳng theo ngôn ngữ số phức. Từ đó, chúng<br />
tôi đưa ra 5 cách giải bài toán theo ngôn ngữ này.<br />
<br />
Trong những năm gần đây, việc sử dụng số phức<br />
để giải các bài toán hình học trong đề thi IMO tỏ<br />
ra khá hữu hiệu (Li, 2004). Khai thác thế mạnh<br />
đó, chúng tôi nghĩ đến việc ứng dụng số phức<br />
trong giải các bài toán hình học giải tích phẳng.<br />
<br />
2. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ<br />
<br />
Chúng ta đã biết rằng nhờ song ánh<br />
f : 2 , a, b a bi nên mỗi điểm<br />
1<br />
<br />
Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 1 – 8<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
<br />
M a, b trên mặt phẳng Oxy được đồng nhất<br />
<br />
véc-tơ bằng các phép toán đó trên các số phức<br />
tương ứng. Phép nhân vô hướng 2 véc-tơ được<br />
tính theo công thức:<br />
<br />
với một số phức z M a bi. Theo cách đồng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
a .b Re za .zb za .zb za .zb .<br />
2<br />
<br />
Đặc biệt, độ dài của a được tính theo công thức<br />
<br />
a za .za .<br />
<br />
<br />
<br />
nhất đó thì véc-tơ OM có tọa độ là z M (Hình 1).<br />
<br />
<br />
Nói cách khác, véc-tơ a a, b cũng được đồng<br />
nhất với số phức za a bi. Khi đó, các phép<br />
cộng, trừ hai véc-tơ, nhân một số thực với một<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Một điểm và một véc-tơ trên mặt phẳng được đồng nhất với một số phức<br />
<br />
Tiếp theo, chúng ta thể hiện các khái niệm tâm tỉ<br />
cự của 2 điểm, phương trình chính tắc của đường<br />
tròn, đường thẳng theo ngôn ngữ của số phức.<br />
<br />
2.2 Phương trình chính tắc của đường tròn<br />
Do khoảng cách giữa 2 điểm A và B, ký hiệu<br />
<br />
<br />
d A, B , bằng AB nên chúng ta được<br />
<br />
Trong mục này, chúng ta cho A, B là 2 điểm<br />
phân biệt trên mặt phẳng.<br />
<br />
d A, B <br />
<br />
2.1 Tâm tỉ cự của 2 điểm<br />
Điểm M là tâm tỉ cự của 2 điểm A, B ứng với<br />
<br />
a, b , a b 0,<br />
<br />
<br />
aMA bMB 0, khi và chỉ khi:<br />
<br />
cặp hệ số<br />
<br />
zM <br />
<br />
az A bz B<br />
a b<br />
<br />
zM <br />
<br />
2<br />
<br />
nghĩa là<br />
<br />
z z z z R .<br />
2<br />
<br />
A<br />
<br />
A<br />
<br />
2.3 Phương trình của đường thẳng<br />
<br />
là đường thẳng qua điểm A nhận<br />
<br />
<br />
a 0 làm véc-tơ chỉ phương. Điểm M nằm trên<br />
<br />
Giả sử d<br />
<br />
đường<br />
<br />
thẳng<br />
<br />
d <br />
<br />
khi<br />
<br />
và<br />
<br />
chỉ<br />
<br />
khi<br />
<br />
<br />
<br />
AM ta , t . Điều này tương đương với<br />
<br />
.<br />
<br />
đẳng thức:<br />
<br />
za<br />
<br />
z A z B z A .<br />
<br />
bán kính R 0 có phương trình dạng:<br />
<br />
.<br />
<br />
zM zA<br />
<br />
B<br />
<br />
Từ đó, chúng ta suy ra được đường tròn tâm A,<br />
<br />
Đặc biệt, M là trung điểm của đoạn thẳng AB<br />
khi và chỉ khi<br />
<br />
zA zB<br />
<br />
z<br />
<br />
t hay<br />
<br />
zM zA<br />
za<br />
<br />
<br />
<br />
Do đó, đường thẳng d có phương trình dạng:<br />
2<br />
<br />
z z <br />
A<br />
M<br />
.<br />
za <br />
<br />
Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 1 – 8<br />
<br />
d :<br />
<br />
z zA<br />
za<br />
<br />
<br />
<br />
z zA<br />
za<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
<br />
z 10<br />
<br />
d : 10z 10<br />
10i<br />
10 10i<br />
<br />
.<br />
hay<br />
<br />
Lý luận tương tự, chúng ta được đường thẳng<br />
<br />
d ' qua điểm A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
d : z i z<br />
<br />
nhận n 0 làm véc-tơ pháp<br />
<br />
tuyến có phương trình dạng<br />
<br />
d ' :<br />
<br />
z zA<br />
z n<br />
<br />
<br />
<br />
z zA<br />
z n<br />
<br />
10 10i.<br />
<br />
Từ đó, chúng ta có bài toán: Trên mặt phẳng phức<br />
cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là<br />
hình chiếu vuông góc của A trên cạnh BC ; D<br />
<br />
.<br />
<br />
là điểm đối xứng của B qua H ; K là hình<br />
chiếu AD . vuông góc của C trên đường thẳng<br />
AD . Giả sử hai điểm H và K lần lượt có tọa<br />
<br />
3. SỬ DỤNG SỐ PHỨC GIẢI CÂU 8<br />
TRONG ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ<br />
THÔNG QUỐC GIA MÔN TOÁN NĂM<br />
HỌC 2014 - 2015<br />
<br />
độ z H 5 5i, z K 9 3i và trung điểm<br />
cạnh<br />
<br />
Trong mục này, chúng tôi sử dụng các kết quả<br />
được trình bày trong mục 2 để đưa ra 5 cách giải<br />
cho câu 8 trong đề thi Trung học Phổ thông Quốc<br />
gia môn Toán năm học 2014 – 2015.<br />
<br />
AC<br />
<br />
d : z iz<br />
<br />
thuộc<br />
<br />
đường<br />
<br />
thẳng<br />
<br />
10 10i. Hãy tìm tọa độ<br />
<br />
điểm A.<br />
<br />
ABC vuông tại A. Gọi H là hình chiếu vuông<br />
góc của A trên cạnh BC ; D là điểm đối xứng<br />
<br />
Thông thường, tọa độ điểm A là nghiệm của hệ<br />
gồm 2 phương trình của 2 đường thẳng đi qua A.<br />
Lần lượt tìm 2 đường tròn, 1 đường tròn và 1<br />
đường thẳng, 2 đường thẳng đi qua điểm A,<br />
<br />
của B qua H ; K là hình chiếu vuông góc của<br />
<br />
chúng ta được 3 cách giải sau.<br />
<br />
Đề bài. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác<br />
<br />
C trên đường thẳng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giả sử H 5, 5 ,<br />
<br />
K 9, 3 và trung điểm cạnh AC<br />
<br />
d : x y 10 0.<br />
<br />
đường thẳng<br />
<br />
Cách 1. (Hình 2)<br />
Gọi M là trung điểm cạnh AC . Do hai tam giác<br />
AHC và AKC lần lượt vuông tại H và<br />
K nên 4 điểm A, H , K ,C cùng nằm trên đường<br />
<br />
thuộc<br />
<br />
Hãy tìm<br />
<br />
tọa độ điểm A.<br />
<br />
tròn tâm M đường kính AC . Do đó, M nằm<br />
trên đường trung trực đoạn thẳng HK .<br />
<br />
Chuyển giả thiết bài toán sang mặt phẳng phức<br />
Do<br />
<br />
đường<br />
<br />
thẳng<br />
<br />
d <br />
<br />
đi qua hai điểm<br />
<br />
z 1 10, 0 10 và z 2 0,10 10i<br />
<br />
<br />
<br />
nên d có phương trình dạng:<br />
Trung điểm đoạn thẳng HK có tọa độ 2 4i. Chúng ta suy ra được, đường trung trực đoạn thẳng<br />
HK có phương trình<br />
<br />
d ' : 7 i z 7 i z<br />
<br />
3<br />
<br />
20.<br />
<br />
Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 1 – 8<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
<br />
Hình 2. Điểm A nằm trên 2 đường tròn C(M , MA) và C(H , HK).<br />
<br />
Tọa độ của điểm M là nghiệm của hệ phương<br />
trình:<br />
<br />
Từ (1) và (2), chúng ta được tọa độ điểm A là<br />
nghiệm của hệ phương trình:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
z i z 10 10i,<br />
<br />
<br />
7 i z 7 i z 20.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
z z z z 10i 150,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
z z z z 5 z z 5i 150.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Do đó z M 10i và tọa độ điểm A thỏa mãn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a <br />
b <br />
<br />
Chúng ta suy ra được z z 3i z z<br />
<br />
phương trình:<br />
<br />
hay<br />
<br />
Re z 3Im z . Do đó, z 3a ai, a .<br />
<br />
C M , MH :z 10i z 10i 250<br />
<br />
Thay z 3a ai vào phương trình (3a), chúng<br />
ta được:<br />
<br />
hay<br />
<br />
z .z 10i z z 150. (1)<br />
<br />
10a 2 20a 150.<br />
<br />
Mặt khác, do AH BD và hai điểm B, D đối<br />
<br />
Phương trình trên có nghiệm a 5 và a 3.<br />
Từ đó, chúng ta được A 15 5i.<br />
<br />
xứng nhau qua H nên chúng ta được<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vậy, điểm A có tọa độ bằng 15, 5 .<br />
<br />
BAH<br />
HAK<br />
.<br />
HKA<br />
<br />
Cách 2. (Hình 3)<br />
<br />
Chúng ta suy ra được tam giác AHK cân tại<br />
H hay điểm A nằm trên đường tròn<br />
<br />
Theo Cách 1, điểm A nằm trên đường tròn<br />
<br />
C M , MK .<br />
<br />
C H , HK . Do đó, tọa độ điểm A thỏa mãn<br />
<br />
<br />
<br />
phương trình:<br />
<br />
<br />
<br />
Mặt khác, do AH HK nên đường thẳng<br />
<br />
z 5 5i z 5 5i 200<br />
<br />
MH vuông góc với đường thẳng AK .<br />
đó, tọa độ của A là nghiệm của hệ:<br />
<br />
hay<br />
<br />
zz 5 z z 5i z z 150. (2)<br />
<br />
4<br />
<br />
Do<br />
<br />
(3)<br />
<br />
Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 1 – 8<br />
<br />
<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C M , MA : z 10i z 10i 250,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
z 9 3i<br />
z 9 3i<br />
<br />
AK :<br />
<br />
.<br />
<br />
<br />
<br />
1 3i<br />
1 3i<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Điểm A nằm trên đường tròn C(M , MA) và đường thẳng (KD)<br />
<br />
Hệ phương trình trên tương đương với hệ phương<br />
trình<br />
<br />
Cách 3. (Hình 4)<br />
<br />
<br />
<br />
z z z z 10i 150,<br />
<br />
<br />
1 3i z 1 3i 0.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
điểm K và vuông góc với MH . Mặt khác, gọi<br />
<br />
Từ<br />
<br />
phương<br />
<br />
trình<br />
<br />
(4b),<br />
<br />
a <br />
b<br />
<br />
(4)<br />
<br />
chúng<br />
<br />
ta<br />
<br />
Theo Cách 2, điểm A nằm trên đường thẳng qua<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
F là điểm đối xứng của K qua điểm M . Khi<br />
đó, tứ giác AKCF là một hình chữ nhật và điểm<br />
<br />
được<br />
<br />
F có tọa độ z F 9 23i. Chúng ta suy ra<br />
<br />
Re z 3Im z . Do đó, z 3a ai, a .<br />
<br />
<br />
<br />
được đường thẳng AF<br />
<br />
Thay z 3a ai vào phương trình (4a), chúng<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
song song với đường<br />
<br />
(cùng vuông góc với AK ).<br />
<br />
ta được 10a 20a 150.<br />
<br />
thẳng MH<br />
<br />
Khi đó a 5 hoặc a 3.<br />
<br />
Do đó, tọa độ của A là nghiệm của hệ phương<br />
trình:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vậy, A 15 5i hay A 15, 5 .<br />
<br />
<br />
<br />
z 9 3i<br />
z 9 3i<br />
<br />
AK :<br />
<br />
,<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
i<br />
1<br />
<br />
3<br />
i<br />
<br />
<br />
z 9 23i<br />
z 9 23i<br />
<br />
AF :<br />
<br />
.<br />
<br />
<br />
<br />
1 3i<br />
1 3i<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
<br />