TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 22 (47) - Thaùng 11/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sự hài lòng của người học về hoạt động giảng dạy môn học<br />
(Nghiên cứu tại Trường Đại học Sài Gòn)<br />
<br />
Satisfaction of the learner on teaching activities in the classroom<br />
(Researching at Saigon University)<br />
<br />
TS. Lê Chi Lan; TS. Đỗ Đình Thái; ThS. Cổ Tồn Minh Đăng<br />
Trường Đại học Sài Gòn<br />
<br />
Le Chi Lan, Ph.D.; Do Dinh Thai, Ph.D.; Co Ton Minh Dang, M.A.<br />
Saigon University<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Giáo dục đại học đóng vai trò cung cấp những kiến thức và kỹ năng cho sinh viên tham gia vào thị<br />
trường lao động. Chất lượng giáo dục đã trở thành một đề tài nóng bỏng đối với nhiều cá nhân và các tổ<br />
chức có liên quan. Trong giáo dục đại học, hoạt động giảng dạy của giảng viên đóng một vai trò quan<br />
trọng. Hiện nay, theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo các trường đại học chuyển dần sang việc<br />
đào tạo theo học chế tín chỉ việc đổi mới hoạt động giảng dạy theo yêu cầu của học chế tín chỉ “Lấy<br />
người học là trung tâm” là điều không thể thiếu. Trong nghiên cứu tìm hiểu sự hài lòng của người học<br />
về phương pháp giảng dạy, về quá trình giảng dạy và học tập và chất lượng của quá trình đào tạo. Qua<br />
đó có thể thấy những mong mỏi của người học về quá trình đào tạo.<br />
Từ khóa: sự hài lòng, người học, hoạt động giảng dạy môn học, giảng viên.<br />
Abstract<br />
Higher education plays a role in providing the knowledge and skills to students participating in the labor<br />
market. The quality of education has become a hot issue for many individuals and organizations<br />
involved. In higher education, the teaching activities of the faculty plays an important role. Currently,<br />
according to the regulations of the Ministry of Education and Training, the universities gradually shifted<br />
to the training credit system. So the teaching activity innovation according to requirement of the credit<br />
system, "learner centered approach" is something indispensable. In a study to find out the satisfaction of<br />
learners about the teaching methods, the process of teaching and learning and the quality of the training<br />
process. Thereby can see the desire of people to learn about the training process.<br />
Keywords: satisfaction, learners, teaching courses, faculty.<br />
<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu Để từng bước phát triển GD đại học theo<br />
Trong xu thế hội nhập và phát triển, chuẩn quốc tế, Bộ GD và Đào tạo (GD<br />
ngành giáo dục (GD) luôn được quan tâm &ĐT) đã ban hành Quyết định số<br />
hàng đầu, nhất là chất lượng GD đại học. 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11<br />
<br />
<br />
34<br />
năm 2007 về việc ban hành Quy định về (Nghiên cứu tại Trường Đại học Sài Gòn).<br />
tiêu chuẩn đánh giá chất lượng GD trường Do khuôn khổ thời gian nên nhóm tác giả<br />
đại học. Chất lượng GD đã trở thành một chỉ chọn một số ngành có số lượng SV<br />
đề tài nóng bỏng đối với nhiều cá nhân và đông như: ngành GD Tiểu học, ngành GD<br />
các tổ chức có liên quan. Hiện nay có nhiều Mầm non, ngành Công nghệ Thông tin,<br />
khảo sát, bài báo, sách và các học giả ngành Kế toán và ngành Quản trị Kinh<br />
nghiên cứu phương pháp giảng dạy doanh để nghiên cứu và phân tích.<br />
(PPGD) nhằm đẩy mạnh GD Việt Nam và 2. Tổ chức nghiên cứu<br />
yêu cầu bức thiết thay đổi nhanh chóng 2.1. Mô hình nghiên cứu sự hài lòng<br />
cách đào tạo và đổi mới hoạt động giảng của người học về hoạt động giảng dạy<br />
dạy. Vì vậy, trong GD đại học hoạt động<br />
giảng dạy (HĐGD) của GV cũng đóng một<br />
vai trò quan trọng không kém. [1]. Trước<br />
đây, GD được xem như một hoạt động sự<br />
nghiệp đào tạo con người mang tính phi<br />
thương mại, phi lợi nhuận nhưng qua một<br />
thời gian dài chịu sự ảnh hưởng của các<br />
yếu tố bên ngoài, đặc biệt là tác động của<br />
nền kinh tế thị trường đã khiến cho tính Hình 1: Khung lý thuyết nghiên cứu về sự<br />
chất của hoạt động này không còn thuần hài lòng của sinh viên<br />
túy là một phúc lợi công mà dần thay đổi PPGD (PPGD) là một thành tố hết sức<br />
trở thành “dịch vụ GD”. Theo đó, GD trở quan trọng của hoạt động giảng dạy. Khi<br />
thành một loại dịch vụ và khách hàng (sinh đã xác định được mục đích, nội dung<br />
viên (SV), phụ huynh) có thể bỏ tiền ra để chương trình giảng dạy, PPGD của giáo<br />
đầu tư và sử dụng một dịch vụ mà họ cho viên sẽ quyết định chất lượng quá trình dạy<br />
là tốt nhất. Hiện nay, theo quy định của Bộ học. Bên cạnh PPGD, trong quá trình giảng<br />
GD&ĐT các trường đại học chuyển dần dạy và học tập người học được tiếp thu<br />
sang việc đào tạo theo học chế tín chỉ, đây kiến thức, kỹ năng và thái độ từ quá trình<br />
là hình thức đào tạo còn mới mẻ đối với giảng dạy và học tập. HĐGD có hiệu quả<br />
một số trường đại học nói chung và trường sẽ giúp SV chủ động trong quá trình học<br />
Đại học Sài Gòn nói riêng, đặc biệt việc tập, ngoài ra những kiến thức, kỹ năng và<br />
đổi mới HĐGD theo yêu cầu của học chế thái độ sẽ trang bị cho SV những hành<br />
tín chỉ “Lấy người học là trung tâm” là trang tự tin bước vào công việc của mình.<br />
điều không thể thiếu. Tuy nhiên, có những Chất lượng của quá trình đào tạo sẽ có<br />
câu hỏi liên quan đến tính hiệu quả của những ảnh hưởng to lớn đến giá trị kiến<br />
việc đổi mới này có nhận được sự hài lòng thức, kỹ năng và giúp người học tự tin về<br />
thì phía người học hay không vẫn còn là nghề nghiệp của bản thân mình. Vì vậy, sự<br />
câu hỏi chưa có lời giải đáp và nhất là đang hài lòng trong nghiên cứu được hiểu là sự<br />
trong giai đoạn áp dụng đào tạo theo học so sánh giữa lợi ích thực tế cảm nhận được<br />
chế tín chỉ. Xuất phát từ lý do trên, chúng và sự kỳ vọng. Nếu lợi ích thực tế không<br />
tôi chọn đề tài nghiên cứu: Đánh giá mức như kỳ vọng thì SV sẽ không hài lòng. Còn<br />
độ hài lòng của SV về HĐGD của GV nếu lợi ích thực tế đáp ứng với kỳ vọng đã<br />
<br />
35<br />
đặt ra thì SV sẽ hài lòng. pháp giảng dạy; (2) Quá trình đào tạo –<br />
Câu hỏi nghiên cứu đặt ra là những học tập và (3) Chất lượng về quá trình<br />
nhân tố có liên quan đến HĐGD môn học đào tạo.<br />
của GV trường Đại học Sài Gòn? Sự hài 2.2. Quy trình và thiết kế nghiên cứu<br />
lòng của SV về HĐGD môn học ở mức Nghiên cứu kết hợp cả phương pháp<br />
độ nào? Trong giới hạn nghiên cứu của đề nghiên cứu định tính và định lượng và được<br />
tài sự hài lòng của SV về HĐGD của GV tiến hành 2 bước chính (hình 2): Nghiên cứu<br />
được xem xét ở 3 khía cạnh: (1) Phương sơ bộ và nghiên cứu chính thức.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Quy trình nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên.<br />
<br />
<br />
<br />
36<br />
Trên cơ sở thăm dò ý kiến từ phía 2014, 2015 và 2016). Tổng cộng có tất cả<br />
chuyên gia, cán bộ quản lý và giảng viên, 747 SV của 5 ngành trên tham gia ý kiến<br />
nghiên cứu tiến hành xây dựng phiếu khảo khảo sát.<br />
sát ý kiến có liên quan đến sự hài lòng của - Chọn mẫu phỏng vấn sâu: Mỗi<br />
người học trong HĐGD của giảng viên. khóa học chọn ngẫu nhiên 2 SV của 5<br />
Nhóm tác giả tiến hành điều tra thử nghiệm ngành được khảo sát, do đó có tất cả 10 SV<br />
sau khi đã xây dựng phiếu khảo sát để tham gia phỏng vấn sâu. Các SV này có sự<br />
kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị của phiếu khác nhau về giới tính, hộ khẩu thường trú<br />
khảo sát, trên cơ sở đó chỉnh sửa các câu và kết quả học tập.<br />
hỏi chưa đạt yêu cầu. Mẫu điều tra thử 3. Kết quả nghiên cứu<br />
nghiệm là 60 SV. Tiến hành điều tra khảo 3.1. Đánh giá mức độ hài lòng của<br />
sát chính thức. Phương pháp chọn mẫu người học về hoạt động giảng dạy<br />
khảo sát cho người học, dung lượng mẫu: Chúng tôi đã tiến hành khảo sát mẫu ở<br />
747 người. Cách chọn: chọn ngẫu nhiên 5 ngành đại diện: ngành Sư phạm Mầm<br />
phân cụm theo tỷ lệ phần trăm người học non (số lượng: 183 chiếm tỷ lệ: 24.5%),<br />
thuộc các ngành Sư phạm và ngoài sư ngành Sư phạm Tiểu học (số lượng: 179<br />
phạm từ 5 ngành đại diện. chiếm tỷ lệ: 24%), ngành Công nghệ<br />
Các biến số và dữ liệu liên quan: Thông tin (số lượng: 105 chiếm tỷ lệ:<br />
Biến độc lập: phương pháp giảng 14.1%), ngành Kế toán (số lượng: 154<br />
dạy; quá trình giảng dạy và học tập; chiếm tỷ lệ: 20.6%), ngành Quản trị Kinh<br />
chất lượng chung về quá trình đào doanh (số lượng: 126 chiếm tỷ lệ: 16.9%).<br />
tạo. Tổng số phiếu phát ra là 900, thu vào 850<br />
Biến phụ thuộc: sự hài lòng của SV. phiếu và sau khi nhập dữ liệu có 747 hợp lệ<br />
Biến kiểm soát: khóa học, ngành chiếm tỷ lệ 87,88%.<br />
học, xếp loại học tập, giới tính. Việc thiết kế bảng hỏi với những thang<br />
Dữ liệu liên quan: Các dữ liệu về ý đo lường có độ tin cậy là rất quan trọng.<br />
kiến phản hồi của người học về HĐGD học Phiếu khảo sát có 30 câu hỏi được thiết kế<br />
kỳ 1 và học kỳ 2 của các năm học 2014 – để tìm hiểu sự hài lòng của người học về<br />
2015 và 2015 – 2016. HĐGD của giảng viên. Sau khi tiến hành<br />
2.3. Quy trình chọn mẫu phát và thu phiếu hỏi, chúng tôi tiến hành<br />
- Chọn mẫu khảo sát bằng bảng hỏi: mã hóa các dữ liệu trên thang đo 5 mức,<br />
Trường đại học Sài Gòn hiện tại có 33 được tính với số điểm như sau: hoàn toàn<br />
ngành cấp độ đại học, tuy nhiên nhóm tác không đồng ý = 1 điểm; cơ bản không<br />
giả chỉ chọn ra 5 ngành đại diện: ngành GD đồng ý = 2 điểm; phân vân = 3 điểm và cơ<br />
Mầm non, ngành GD Tiểu học, ngành bản đồng ý = 4 điểm; hoàn toàn đồng ý = 5<br />
Công nghệ Thông tin, ngành Kế toán, điểm. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo<br />
ngành Quản trị Kinh doanh. Các ngành này của phiếu hỏi, nhóm chúng tôi đã tiến hành<br />
có số lượng SV đào tạo khá đông. Mẫu sử dụng công cụ Crobach Alpha, kết quả<br />
được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên, Crobach Alpha = 0.900 đến gần 1. Điều<br />
phân tầng và theo cụm. Mỗi ngành trên này chứng tỏ thang đo dùng để đo lường<br />
chọn ra 30 - 50 SV rải đều từ năm thứ nhất mức độ hài lòng của người học về HĐGD<br />
đến năm thứ tư (tương đương khóa 2013, của GV là tốt.<br />
<br />
37<br />
Hình 3: Mức độ hài lòng về chuẩn bị, nội dung và PPGD của giảng viên<br />
<br />
Về chuẩn bị, nội dung và phương email, điện thoại…); việc đánh giá kết quả<br />
pháp giảng dạy: gồm 11 nội dung (hình 3): học tập được thực hiện thường xuyên và<br />
GV có phương pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu; công bằng; GV đánh giá đúng và chính xác<br />
GV có kiến thức chuyên môn sâu rộng và năng lực của SV; các môn học tích hợp<br />
cập nhật kiến thức mới; GV đảm bảo giờ được các kiến thức và kỹ năng theo chuẩn<br />
lên lớp và kế hoạch giảng dạy; GV sử dụng đầu ra của ngành đào tạo; tỷ lệ giữa lý<br />
tốt các thiết bị công nghệ thông tin hỗ trợ thuyết và thực hành hợp lý có số điểm trung<br />
cho việc dạy; GV cung cấp đề cương chi tiết bình từ 3.3534 điểm đến 4.2329, sai số<br />
và cách đánh giá cho mỗi môn học; GV dạy chuẩn < 0.04 và độ lệch chuẩn từ 0.78 đến<br />
kết hợp với GD nhân cách, đạo đức cho SV; xấp xỉ 1 điểm. Vì vậy, có thể nói người học<br />
mọi thắc mắc về môn học đều có thể trao đánh giá việc chuẩn bị, nội dung và PPGD<br />
đổi với GV đứng lớp (trao đổi trực tiếp, qua của GV ở mức độ tốt (hình 3).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4: Mức độ hài lòng về quá trình giảng dạy và học<br />
<br />
38<br />
Về quá trình giảng dạy và học tập: thiết bị giảng dạy phù hợp được sử dụng<br />
gồm 12 nội dung (hình 4): SV có cơ hội hiệu quả; các phương thức kiểm tra đánh<br />
chủ động tham gia vào quá trình học tập; giá kết quả học tập phù hợp với tính chất<br />
SV được cập nhật các kiến thức chuyên và đặc thù của từng môn học; kết quả kiểm<br />
ngành kịp thời; HĐGD của ngành đào tạo tra đánh giá phản ánh đúng năng lực của<br />
gắn với định hướng nghề nghiệp; SV được SV. Tiêu chí này có số điểm trung bình từ<br />
rèn luyện phát triển kĩ năng giải quyết vấn 3.3274 điểm đến 4.0254, sai số chuẩn <<br />
đề; SV được rèn luyện phát triển tư duy 0.04 và độ lệch chuẩn từ 0.87 đến xấp xỉ<br />
phê phán; SV được tạo điều kiện để phát 0.93 điểm. Vì vậy, có thể nói người học<br />
triển kĩ năng làm việc độc lập; SV được đánh giá quá trình giảng dạy và học tập của<br />
đào tạo các phương pháp liên hệ giữa các họ ở mức độ hài lòng khá tốt, tuy nhiên<br />
vấn đề trong lý thuyết với thực tiễn; các trong phần này SV rất phân vân về tỷ lệ<br />
đợt thực tập “trang bị” thiết thực kinh hợp lý giữa lý thuyết và thực hành trong<br />
nghiệm nghề nghiệp cho SV; các trang quá trình học (hình 4).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5: Mức độ hài lòng về chất lượng quá trình đào tạo<br />
<br />
Về chất lượng chung của quá trình này; SV ra trường tự tin về nghề nghiệp<br />
đào tạo: gồm 7 nội dung (hình 5): sự hài của mình. Trong nội dung này điểm trung<br />
lòng về HĐGD của hầu hết các giảng viên; bình là 3.6336 điểm, độ lệch chuẩn<br />
các kỹ năng cần thiết: kỹ năng tự phát triển 0.64088 và sai số nhóm 0.02345. Vì vậy,<br />
(tự học, tự nghiên cứu, suy nghĩ sáng có thể nói người học đánh giá chưa cao về<br />
tạo...); kỹ năng làm việc theo nhóm; kỹ chất lượng chung của quá trình đào tạo.<br />
năng giải quyết vấn đề, xử lý thông tin; kỹ Ngoài ra, nghiên cứu tiến hành gom<br />
năng giao tiếp, sử dụng ngoại ngữ và tin biến theo 3 nhóm để đánh giá mức độ hài<br />
học; kiến thức học từ Trường Đại học Sài lòng của SV ở từng nhóm. Cụ thể đối với<br />
Gòn giúp bạn phát triển nghề nghiệp sau từng nhóm như sau:<br />
<br />
39<br />
+ Nhóm 1: PPGD gồm 11 tiêu chí đến HL23.<br />
đánh giá được mã hóa từ HL1 đến HL11. + Nhóm 3: Chất lượng chung về quá<br />
+ Nhóm 2: Quá trình giảng dạy và học trình đào tạo gồm 7 tiêu chí được mã hóa<br />
tập gồm 12 tiêu chí được mã hóa từ HL12 từ HL24 đến HL30.<br />
<br />
Bảng 1: Đánh giá điểm trung bình và độ lệch chuẩn các nội dung đánh giá sự hài lòng<br />
STT Nội dung Mean Std. Std. N<br />
Error Deviation<br />
1 Tiêu chí 1: Sự chuẩn bị, nội dung và PPGD 3.7548 0.02206 0.60280 747<br />
2 Tiêu chí 2: Quá trình giảng dạy và học tập 3.6188 0.02058 0.56259 747<br />
3 Tiêu chí 3: Chất lượng chung của quá trình 3.6336 0.02345 0.64088 747<br />
đào tạo<br />
<br />
Căn cứ kết quả bảng.1, SV ở 5 ngành 0.56259 với sai số chuẩn là 0.02058). Vì<br />
đào tạo bản đồng ý về sự chuẩn bị, nội vậy, có thể nói rằng quá trình giảng dạy<br />
dung và PPGD của GV (ĐTB là 3.7548 và học tập được SV đánh giá chưa cao.<br />
điểm, sai số chuẩn là 0.02206 và độ lệch Về chất lượng chung của quá trình đào<br />
chuẩn là 0.60280). Vì vậy, có thể nói tạo (ĐTB là 3.6336 điểm, độ lệch chuẩn<br />
người học đánh giá việc chuẩn bị, nội 0.64088 và sai số nhóm 0.02345). Vì<br />
dung và PPGD của GV ở mức độ khá tốt. vậy, có thể nói người học đánh giá chưa<br />
Về quá trình giảng dạy và học tập: (ĐTB cao về chất lượng chung của quá trình<br />
là 3.6188 điểm, với độ lệch chuẩn là đào tạo.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6: Mô hình CFA đã chuẩn hóa thể hiện sự hài lòng của sinh viên.<br />
<br />
40<br />
3.2. Kiểm định thang đo bằng CFA và hội tụ, hệ số tương quan của các biến quan<br />
kiểm định giả thuyết sát đều nhỏ hơn 1 nên đạt tính nguyên đơn.<br />
Sau khi phân tích nhân tố khám phá Vì vậy có thể kết luận rằng các khái niệm<br />
EFA các thành phần còn lại trong nghiên đạt giá trị phân biệt. Từ đó chứng tỏ mô<br />
cứu gồm 30 biến được chia thành 3 nhóm. hình hoàn toàn phù hợp với dữ liệu thu thập<br />
Thang đo còn lại thể hiện cho sự hài lòng được.Chúng tôi tiến hành kiểm định trên số<br />
gồm 8 biến thể hiện qua chất lượng đào lượng mẫu 746, với độ tin cậy 95%. Giá trị<br />
tạo, nhóm nghiên cứu tiếp tục dùng phân của kiểm định t về giá trị mức độ hài lòng<br />
tích CFA để khẳng định một lần nữa kết của người học về HĐGD môn học của GV<br />
quả EFA là đáng tin cậy hay không? là > 150 ứng với mức ý nghĩa là 0.000. Như<br />
Kết quả CFA cho thấy mô hình có 402 vậy, nếu ta chấp nhận các giả thiết H0 về<br />
bậc tự do, chi-square = 2197,007 (p-value = giá trị trung bình của phương pháp giảng<br />
0.000 < 0.05), chi-square/ df = 5.465, GFI = dạy, quá trình học tập và sự hài lòng tương<br />
0.818, RMSEA = 0.077 tất cả các trọng số ứng với số điểm trung bình là 3.0 điểm thì<br />
đã chuẩn hóa đều cao > 0.5 và có ý nghĩa nguy cơ phạm sai lầm thấp và thấp dưới<br />
thống kê 0.000. Do đó mô hình đạt đến sự mức ý nghĩa trong kiểm định này.<br />
<br />
Hộp 1: Phỏng vấn SV ngành Công nghệ thông tin và Quản trị Kinh doanh<br />
(Nam, SV năm thứ 4 Ngành Công nghệ thông tin)<br />
Ngành Công nghệ thông tin là ngành có kiến thức khó, nhiều môn học khó dùng trực<br />
quan sinh động để hình dung, đa số lập trình trên máy hoặc học thuật toán làm cho người<br />
học rất khó hiểu. Tuy nhiên thiết bị máy móc của Nhà trường quá tệ đề nghị nhà trường<br />
nên nâng cấp phòng máy. Các tài liệu học tập cần được chia sẻ rộng rãi trên mạng<br />
internet. Nên giảm chương trình học (các môn không cần thiết) và tổ chức cho SV tiếp xúc<br />
thực tế với các công ty để có kiến thức thực tế.<br />
(Nữ, SV năm 3 ngành Quản trị Kinh doanh)<br />
Ngành Quản trị là ngành đòi hỏi tiếp cận nhiều ở thực tế vì vậy Khoa nên tổ chức cho<br />
SV đi thực tế kiến tập ngắn để rèn luyện nghề nghiệp. Ngoài ra, hiện nay ngành này còn<br />
thiếu đội ngũ nguồn nhân lực dẫn đến GV dạy không đúng chuyên ngành. Ngoài ra, trong<br />
quá trình đào tạo, khoa nên mời 1 vài nhà doanh nghiệp đến nói chuyện chuyên đề hoặc<br />
giảng dạy để SV có thể thấy được việc áp dụng các kiến thức thực tế, bài học kinh nghiệm<br />
rút ra ở thực tiễn của các doanh nghiệp gặp phải.<br />
<br />
Dựa vào hộp phỏng vấn 1 cho thấy Theo kết quả của bảng kiểm định<br />
SV hiện nay rất mong đợi trong quá trình thống kê 2, chúng tôi có thể kết luận rằng<br />
học tập được tiếp cận nhiều với thực điểm trung bình mức độ hài lòng của người<br />
tiễn, giảm tải chương trình lý thuyết và học về HĐGD môn học của GV trên 3.0<br />
bản thân người mong mỏi tiếp xúc công điểm, chứng tỏ mức độ tương đối hài lòng<br />
việc thực tế cũng như gặp gỡ các nhà của người học về HĐGD môn học của GV<br />
doanh nghiệp. ở mức tương đối (xấp xỉ 3.6 điểm).<br />
<br />
<br />
41<br />
Bảng 2: Kiểm định giả thuyết dựa trên giá trị trung bình của tổng thể One-Sample Test<br />
Test Value = 0<br />
t df Sig. (2- Mean 95% Confidence<br />
tailed) Difference Interval of the<br />
Difference<br />
Lower Upper<br />
Sự hài lòng 156.462 746 .000 3.62835 3.5828 3.6739<br />
Quá trình học tập 162.356 746 .000 3.61714 3.5734 3.6609<br />
Phương pháp giảng dạy 162.762 746 .000 3.70293 3.6583 3.7476<br />
<br />
Sau khi tiến hành kiểm định giả thuyết và học tập môn học và được giải thích do<br />
nghiên cứu tìm hiểu sự tương quan của các 37.5% là do quá trình giảng dạy và học tập<br />
biến số trong mô hình, kết quả thu được môn học. Sự hài lòng của SV về HĐGD<br />
như sau: Sự hài lòng của SV về HĐGD môn học của GV tạo nên mối tương quan<br />
môn học có mối tương quan thuận với giữa PPGD và quá trình giảng dạy và học<br />
PPGD của GV và được giải thích do tập môn học được giải thích do 33,9%.<br />
28.1% là do PPGD của giảng viên. Sự hài Quá trình giảng dạy và học tập có mối<br />
lòng của SV về HĐGD môn học có mối tương quan thuận với chất lượng chung về<br />
tương quan thuận với quá trình giảng dạy quá trình đào tạo.<br />
<br />
Bảng 3: Sự tương quan giữa các biến số trong nghiên cứu đánh giá sự hài lòng<br />
SuHaiLong QTHT PPGD<br />
SuHaiLong Pearson Correlation 1 0.375** 0.281**<br />
Sig. (2-tailed) 0 0<br />
QTHT Pearson Correlation 0.375** 1 0.339**<br />
Sig. (2-tailed) 0 0<br />
phương pháp Pearson Correlation 0.281** 0.339** 1<br />
giảng dạy<br />
Sig. (2-tailed) 0 0<br />
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).<br />
<br />
4. Kết luận và kiến nghị học Sài Gòn như sau:<br />
Qua kết quả nghiên cứu mức độ hài + Sự hài lòng về phương pháp giảng<br />
lòng của người học về HĐGD môn học của dạy: SV khá hài lòng về chuẩn bị, nội dung<br />
GV trong thời gian 2 năm học, có thể rút ra và phương pháp giảng dạy. Tuy nhiên, tỷ lệ<br />
kết luận về mức độ hài lòng của người học phân vân của người học ở các nội dung<br />
về HĐGD môn học của GV tại trường Đại như: việc đánh giá kết quả học tập được<br />
<br />
<br />
42<br />
thực hiện thường xuyên và công bằng; GV có thể tiếp cận với thực tiễn làm cơ sở nền<br />
đánh giá đúng và chính xác năng lực của tảng cho việc phát triển nghề nghiệp sau<br />
SV; các môn học tích hợp được các kiến này. Ngoài ra, GV cần nói rõ hình thức thi<br />
thức và kỹ năng theo chuẩn đầu ra của hết môn học và báo trước kế hoạch kiểm<br />
ngành đào tạo; tỷ lệ giữa lý thuyết và thực tra để SV có thời gian chuẩn bị.<br />
hành hợp lý cao ở 1 số ngành như: Quản trị Như vậy, bên cạnh việc hài lòng của<br />
Kinh doanh, Công nghệ Thông tin, ngành người học về HĐGD môn học của GV tại<br />
GD Mầm non và ngành GD Tiểu học. trường Đại học Sài Gòn cũng còn những<br />
+ Quá trình giảng dạy và học tập: SV hạn chế, qua những hạn chế này GV sẽ tìm<br />
tương đối hài lòng về quá trình giảng dạy và cách khắc phục nâng cao hiệu quả của việc<br />
học tập. Tuy nhiên, các trang thiết bị giảng giảng dạy.<br />
dạy phù hợp được sử dụng hiệu quả; các Một số kiến nghị đáp ứng sự hài lòng<br />
phương thức kiểm tra đánh giá kết quả học của người học<br />
tập phù hợp với tính chất và đặc thù của (1) Phát huy tối ưu của việc sử dụng<br />
từng môn học; kết quả kiểm tra đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin<br />
phản ánh đúng năng lực của SV chưa nhận Đổi mới phương pháp dạy học nâng<br />
được sự hài lòng cao từ phía người học. cao chất lượng GD là một trong những<br />
+ Chất lượng đào tạo chung của quá mục tiêu quan trọng hiện nay của ngành<br />
trình đào tạo: SV tương đối hài lòng về GD nói chung và của Trường Đại học Sài<br />
chất lượng chung của quá trình đào tạo. Gòn nói riêng. Việc ứng dụng công nghệ<br />
Tuy nhiên 2 nội dung: kiến thức học từ thông tin nhằm đổi mới nội dung, phương<br />
trường Đại học Sài Gòn giúp bạn phát triển pháp dạy học là một công việc lâu dài, khó<br />
nghề nghiệp sau này và SV ra trường tự tin khăn đòi hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở<br />
về nghề nghiệp của mình có số lượng SV vật chất, tài chính, năng lực của đội ngũ<br />
phân vân khá cao. giáo viên. Với khả năng sư phạm vốn có<br />
Ngoài ra, kết quả phỏng vấn sâu về cộng thêm một ít bồi dưỡng về kiến thức<br />
mức độ hài lòng của người học về HĐGD tin học, các GV hoàn toàn có thể thiết kế<br />
môn học của GV tại trường Đại học Sài được bài giảng điện tử để thể hiện tốt hơn<br />
Gòn hiện nay vẫn còn có những tồn tại phương pháp sư phạm, góp phần đổi mới<br />
như: Một số GV đưa bài tập khó với năng phương pháp giảng dạy. Việc sử dụng ứng<br />
lực người học; Một số Thầy Cô nghỉ nhiều dụng công nghệ thông tin giúp GV tương<br />
tiết, không đảm bảo giờ lên lớp; Một số tác tốt với công nghệ thông tin và truyền<br />
môn học cần cung cấp tài liệu cho người thông khi giảng bài trên lớp, GV có thể<br />
học về môn học và một số GV cần tạo môi chia sẻ và sử dụng những tài liệu đã dạy...<br />
trường học tập sôi nổi để SV phát huy khả giúp giảm thiểu đáng kể khối lượng công<br />
năng của mình. GV cần dành nhiều thời việc và tạo hứng thú cho GV thay đổi<br />
gian để trao đổi với SV, giải đáp các vướng phương pháp sư phạm và sử dụng công<br />
mắc và giúp SV liên hệ kiến thức với thực nghệ thông tin nhiều hơn, khuyến khích<br />
tế bằng ví dụ minh họa. Tạo điều kiện để nâng cao chuyên môn… Đối với người học<br />
SV tham gia bài giảng và nói lên những sẽ nâng cao hứng thú và động lực học tập,<br />
khó khăn… Trong quá trình giảng dạy GV tạo cơ hội tốt hơn để SV tham gia và hợp<br />
cần kết hợp giữa lý thuyết và thực tế để SV tác cùng nhau, phát triển kỹ năng giao tiếp<br />
<br />
43<br />
và tự học, tự nghiên cứu, SV cũng có thể tập là một hoặc nhiều tình huống yêu cầu<br />
xử lý và nắm bắt được nhiều thông tin giải quyết. Cách ra đề thi như trên đã giải<br />
thông qua bài giảng rõ ràng, hiệu quả và quyết được những hạn chế của bài thi viết<br />
linh hoạt. Giúp SV trở nên sáng tạo và tự thuần túy tự luận đòi hỏi SV có sự ứng<br />
tin hơn khi thuyết trình trước lớp. dụng các kiến thức lí luận trong việc giải<br />
(2) Đổi mới đánh giá kết quả học tập quyết các tình huống cụ thể tránh tình trạng<br />
thông qua việc thi, kiểm tra học phần học vẹt.<br />
Kết quả học tập của một SV được hình (3) Xây dựng chương trình đào tạo và<br />
thành từ kết quả học tập của từng môn học nội dung môn học tiếp cận thực tiễn<br />
(học phần). Theo qui chế hiện hành, việc Hiện nay, chương trình đào tạo còn hạn<br />
đánh giá kết quả học tập của từng môn học chế chưa đáp ứng nhu cầu xã hội. Trên cơ<br />
được thực hiện thông qua các hình thức: thi sở đó nhóm nghiên cứu đề xuất cần: “Thiết<br />
viết (trắc nghiệm hoặc tự luận), vấn đáp, kế các chương trình đào tạo chú trọng định<br />
làm thực tập hoặc kết hợp giữa các hình hướng kết quả đầu ra và định hướng năng<br />
thức trên. Việc áp dụng hình thức nào phụ lực“ có thể xem là một giải pháp để giải<br />
thuộc vào điều kiện giảng viên, vào tính quyết khắc phục nhược điểm trên.<br />
chất của từng môn học và vào mục tiêu Việc thực hiện xây dựng chương trình<br />
được đặt ra đối với môn học. Để nâng cao và nội dung môn học có thể theo 2 cách<br />
tính chính xác và khách quan của việc đánh như sau:<br />
giá kết quả học tập và đảm bảo yêu cầu đào Từ trên xuống: với giả định đã có<br />
tạo của nhà trường, Trường Đại học Sài chuẩn đầu ra, trên cơ sở ta xác định khối<br />
Gòn đã có những đổi mới, hoàn thiện các lượng kiến thức, kỹ năng và thái độ cần<br />
biện pháp đánh giá kết quả học tập trong thiết cho SV. Từ đó, phân chia các khối<br />
SV như: kiến thức trong một dây chuyển tích hợp<br />
+ Sử dụng ngân hàng đề thi. Đảm bảo vào các môn học những năng lực cần thiết<br />
người dạy không cắt xén chương trình và của ngành nghề đào tạo. Do đó, chúng ta từ<br />
người học không học tủ, học trọng tâm và chuẩn đầu ra chung của cả chương trình<br />
đảm bảo tính khách quan, vô tư trong thi cử. học xác định thành cấu trúc chương trình<br />
+ Thường xuyên thay đổi bộ đề thi, đào tạo, từ đó xác định chuẩn đầu ra cho<br />
đổi mới cách ra đề thi để đảm bảo tính từng môn học và từ đó xạy dựng đề cương<br />
chính xác, tính thời sự của đề thi và hạn chi tiết cho từng môn học.<br />
chế việc SV tự thu thập đề thi và giải trước. Từ dưới lên: với hiện thực chúng ta đã<br />
Nên thay đổi cách thức ra đề thi đó là có chương trình đào tạo cụ, với đề cương<br />
các đề thi viết không chỉ giới hạn ở các đề chi tiết của các môn học cũ nhưng sự liên<br />
tự luận như trước mà được thiết kế bằng sự kết giữa các môn chưa được xác định rõ,<br />
kết hợp giữa tự luận, trắc nghiệm tự luận chuẩn đầu ra của từng môn chưa được xác<br />
và giải quyết tình huống. Đối với hầu hết định. Với tình huống này, chúng ta xác<br />
các môn học đề thi nên được cấu tạo bởi định lại chuẩn đầu ra của từng môn trong<br />
hai phần: Lý thuyết và bài tập. Ở phần lý sự so sánh với chuẩn đầu ra của ngành đào<br />
thuyết các câu hỏi đưa ra là câu hỏi tự luận tạo. Thông qua đó xác định chuỗi liên kết<br />
hoặc/và câu hỏi trắc nghiệm tự luận (câu của các môn và trên cơ sở đó hiệu chỉnh lại<br />
hỏi đúng sai có giải thích vì sao). Phần bài đề cương chi tiết cũ hình thành đề cương<br />
<br />
44<br />
chi tiết mới. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Hình thức 2 này đang được áp dụng tại<br />
1. Vũ Thị Phương Anh (2005), Thực hiện thu<br />
Trường Đại học Sài Gòn, tuy nhiên về lâu<br />
thập và sử dụng ý kiến SV trong đánh giá chất<br />
dài nhà trường sẽ có kế hoạch xây dụng lượng giảng dạy: Kinh nghiệm từ Đại học<br />
chương trình theo GD định hướng. Chương Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, GD đại học chất<br />
trình dạy học định hướng kết quả đầu ra lượng và đánh giá, tr.48-63, Nxb Đại học<br />
không quy định những nội dung dạy học Quốc gia Hà Nội.<br />
chi tiết mà quy định những kết quả đầu ra 2. Nguyễn Kim Dung (1999), Khảo sát khả năng<br />
mong muốn của quá trình đào tạo, trên cở có thể sử dụng ý kiến phản hồi của SV trong<br />
Trường ĐHSP TP.HCM.<br />
sở đó đưa ra những hướng dẫn chung về<br />
việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ 3. Nguyễn Kim Dung (2010), “Khảo sát mức độ<br />
hài lòng của SV về chất lượng giảng dạy và<br />
chức và đánh giá kết quả dạy học nhằm<br />
quản lý của một số trường ĐH Việt Nam”, Kỷ<br />
đảm bảo thực hiện được mục tiêu dạy học yếu Hội thảo khoa học đánh giá xếp hạng các<br />
tức là đạt được kết quả đầu ra mong muốn. trường đại học và cao đẳng Việt Nam, trang<br />
Trong chương trình dựa trên kết quả đầu 203-209.<br />
ra, mục tiêu học tập, tức là kết quả học tập 4. Trần Xuân Kiên (2009), Đánh giá sự hài lòng<br />
mong muốn thường được mô tả thông qua của SV về chất lượng đào tạo tại Trường đại<br />
các thuộc tính nhân cách chung học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học<br />
Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Quản lý GD,<br />
(Attributes) và các kết quả yêu cầu cụ thể Viện đảm bảo Chất lượng GD, ĐHQG Hà Nội.<br />
(Outcomes) hay thông qua hệ thống các<br />
5. Nguyễn Thị Trang (2010), Xây dựng mô hình<br />
năng lực (Competency). Kết quả học tập<br />
đánh giá mức độ hài lòng của SV với chất<br />
mong muốn được mô tả chi tiết và có thể lượng đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế,<br />
quan sát, đánh giá được. HS cần đạt được ĐH Đà Nẵng.<br />
những kết quả yêu cầu đã quy định trong 6. Marsh (1984), Students' Evaluation of Educ<br />
chương trình. Việc đưa ra các chuẩn đào ational Qualit y (SEEQ).<br />
tạo cũng là nhằm đảm bảo quản lý chất 7. March (1987), Students' evaluations of<br />
lượng GD theo định hướng kết quả đầu ra. university teaching: Research findings,<br />
Tóm lại: Với những kiến nghị trên methodological issues, and directions for<br />
xuất phát từ sự đánh giá hài lòng của người future research.<br />
học về HĐGD môn học, những kiến nghị 8. Michele Marincovic (1999), “Using Student<br />
này sẽ được các nhà quản lý và GV Trường Feedback to Improve Teaching”, Changing<br />
Practices in Evaluating Teaching, p.45-tr69.<br />
Đại học Sài Gòn nghiên cứu và xem xét<br />
chọn lọc ứng dụng để nâng cao chất lượng 9. Murray (1985), Classroom teaching<br />
behaviors and student ratings of college<br />
giảng dạy và đào tạo tại Trường Đại học<br />
teaching effectiveness.<br />
Sài Gòn.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 18/10/2016 Biên tập xong: 15/11/2016 Duyệt đăng: 20/11/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
45<br />