intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự hiểu biết về bệnh lao ở những bệnh nhân lao HIV/AIDS tại Bệnh viện Nhân Ái năm 2014

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

44
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm mô tả sự hiểu biết về bệnh lao ở những bệnh nhân HIV/AIDS mắc lao đang điều trị tại bệnh viện Nhân Ái TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu tiến hành trên 67 bệnh nhân HIV/AIDS mắc lao điều trị tại bệnh viện Nhân Ái. Các số liệu được thu thập bằng cách phỏng vấn với bộ câu hỏi có cấu trúc

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự hiểu biết về bệnh lao ở những bệnh nhân lao HIV/AIDS tại Bệnh viện Nhân Ái năm 2014

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> SỰ HIỂU BIẾT VỀ BỆNH LAO Ở NHỮNG BỆNH NHÂN  <br /> LAO/HIV‐AIDS TẠI BỆNH VIỆN NHÂN ÁI NĂM 2014 <br />  Lê Văn Học*, Nguyễn Thành Long*, Nguyễn Thị Đức Giang*, Lê Văn Hợp* <br /> <br /> TÓM TẮT   <br /> Mở đầu: Bệnh lao và HIV/AIDS đang là thảm họa kép của nhân loại, hằng năm hàng triệu người bị mắc và <br /> chết do lao, sự kết hợp giữa lao và HIV là mối quan tâm trên toàn thế giới. <br /> Mục tiêu: Mô tả sự hiểu biết về bệnh lao ở những bệnh nhân HIV/AIDS mắc lao đang điều trị tại bệnh viện <br /> Nhân Ái‐TP. Hồ Chí Minh. <br /> Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, 67 bệnh nhân HIV/AIDS mắc lao điều trị tại bệnh viện Nhân Ái. <br /> Các số liệu được thu thập bằng cách phỏng vấn với bộ câu hỏi có cấu trúc. <br /> Kết quả: 67 bệnh nhân lao/HIV‐AIDS đang điều trị tại bệnh viện Nhân Ái: bệnh nhân ở độ tuổi từ 18 đến <br /> 45 chiếm 90,9%, tỉ lệ nam mắc bệnh lao 79,1%, trình độ bậc tiểu học chiếm 80,6%. Kiến thức chung đúng chiếm <br /> 70,1% (47/67) và thực hành chung đúng chiếm 73,1% (49/67). Mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức <br /> và thực hành với đặc điểm nhân khẩu xã hội học trong việc phòng ngừa phát hiện bệnh lao của bệnh nhân HIV‐<br /> AIDS đang điều trị tại bệnh viện Nhân Ái. <br /> Kết luận: Cần đẩy mạnh chương trình giáo dục sức khỏe trong phòng ngừa và phát hiện bệnh lao ở bệnh <br /> nhân HIV‐AIDS. <br /> Từ khóa: Kiến thức, thực hành, lao, HIV/AIDS. <br /> <br /> ABSTRACT <br /> KNOWLEDGE OF TUBERCULOSIS IN THE TUBERCULOSIS/HIV‐AIDS PATIENTS  <br /> AT THE NHAN AI HOSPITAL IN 2014 <br /> Le Van Hoc, Nguyen Thanh Long, Nguyen Thi Duc Giang, Le Van Hop <br />  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 5‐ 2014: 225 ‐ 231 <br /> Introduction: Tuberculosis and HIV‐AIDS are the double disaster of human. Every year, millions of people <br /> suffering and die from tuberculosis. <br /> Objective: Describe the understanding of tuberculosis in patients HIV / AIDS with tuberculosis were <br /> treatmenting at Nhan Ai hospital in Ho Chi Minh City. <br /> Study design: cross‐sectional description, 67 patients HIV / AIDS with tuberculosis are being treated at <br /> Nhan Ai hospital in Ho Chi Minh City. Data were collected by interviews with a structured questionnaire. <br /> Results: 67 patients HIV / AIDS with tuberculosis are being treated at Nhan Ai hospital in Ho Chi Minh <br /> city: Percentage of age 18‐45 are 90.9%; rate of men with tuberculosis disease are 79.1%; primary level are <br /> 80.6%; Percentage of patients have correct knowledge 70.1% (47/67 patients) and have correct practice 73.1% <br /> (49/67 patients). There are relationship between knowledge and practice with ethnicity characteristics in the <br /> prevention and detection tuberculosis of HIV‐AIDS patients are being treated at Nhan Ai hospital in Ho Chi <br /> Minh City. <br /> Conclusions: the health education programs should strengthen in the prevention and detection of <br /> tuberculosis in HIV‐AIDS patients. <br /> Keywords: knowledge, practice, tuberculosis, HIV‐AIDS.<br /> * Bệnh viện Nhân Ái ‐ Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh <br /> Tác giả liên lạc: CN Lê Văn Học <br /> ĐT: 0972690585 <br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> <br /> 225<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> Bệnh lao và HIV/AIDS đang là thảm họa kép <br /> của nhân loại. Sự phối hợp mật thiết giữa lao và <br /> HIV/AIDS  gây  chết  người  do  bệnh  này  là  điều <br /> kiện  cho  bệnh  kia  phát  triển,  hằng  năm  hàng <br /> triệu  người  bị  mắc  và  chết  do  lao,  sự  kết  hợp <br /> giữa lao và HIV là mối quan tâm của toàn cầu. Tỉ <br /> lệ  mắc  lao  ở  những  người  HIV(+)  khoảng  20‐<br /> 70%. Tiến triển của nhiễm lao trở thành bệnh lao <br /> biểu hiện lâm sàng ở mỗi cá thể phụ thuộc vào <br /> hệ  thống  miễn  dịch  của  cá  thể  đó  và  tỉ  lệ  lưu <br /> hành bệnh lao trong công đồng(3,16,19). <br /> Theo  báo  cáo  của  WHO  năm  2012,  ít  nhất <br /> một phần ba trong số 34 triệu người nhiễm HIV <br /> trên toàn thế giới bị nhiễm lao(17). Đại dịch HIV <br /> làm  cho  tỉ  lệ  bệnh  lao  tăng  3  lần  kể  từ  năm <br /> 1990(20).  Châu  Á  chịu  tác  động  nặng  nề  của  hai <br /> dịch với 8,4 triệu người bị nhiễm HIV và trên 2 <br /> triệu người đồng nhiễm lao/HIV(18). Theo WHO <br /> ước tính Việt Nam đứng thứ 12 trong số 22 nước <br /> có  tỉ  lệ  người  mắc  bệnh  lao  cao  nhất  thế  giới. <br /> Hàng  năm  có  khoảng  180.000  người  mắc  lao <br /> mới,  gần  6.000  người  bệnh  lao  kháng  đa  thuốc <br /> và hơn 21.000 người chết vì bệnh lao(7). <br /> Tại Việt Nam, đến 6/2012 cả nước có 204.019 <br /> trường  hợp  nhiễm  HIV  hiện  đang  còn  sống(14); <br /> 40%  trong  số  đó  cũng  nhiễm  vi  khuẩn  lao  và <br /> nhiều  người  trong  số  họ  đã  phát  triển  thành <br /> bệnh lao. Việt Nam được WHO đánh giá cao về <br /> chất  lượng  phòng,  chống  lao  nhưng  số  người <br /> bệnh lao vẫn tăng không ngừng. Tỉ lệ tử vong ở <br /> người bệnh lao/HIV(‐) khoảng 1‐2% và 20‐25% ở <br /> người  bệnh  lao/HIV(+)(1,6,13).  Theo  kết  quả  điều <br /> tra  dịch  tễ  lao  toàn  quốc  năm  2006  và  2007  của <br /> Chương trình Chống lao Quốc gia cho biết tình <br /> hình bệnh lao cao hơn ước tính của WHO 1,6 lần <br /> và đặc biệt sự gia tăng bệnh ở lứa tuổi 15‐24 tuổi. <br /> Tỉ  lệ  mới  phát  hiện  bệnh  lao  phổi  trong  cộng <br /> đồng  thấp,  chỉ  đạt  55%  do  việc  phát  hiện  bệnh <br /> chủ  yếu  dựa  trên  triệu  chứng  ho  khạc  kéo  dài <br /> hơn 2 tuần(1). Tỉ lệ đồng nhiễm lao thể hoạt động <br /> ở  người  bệnh  HIV(+)  có  sự  khác  nhau  giữa  các <br /> tỉnh/thành phố: cao nhất là An Giang 23,1%; Hải <br /> Phòng  10,6%;  Quảng  Ninh  7,6%;  Hà  Nội  7,1%; <br /> <br /> 226<br /> <br /> thành  phố  Hồ  Chí  Minh  6,5%  và  Đồng  Tháp <br /> 5,5%(4). Tỉ lệ nhiễm HIV trong nhóm người bệnh <br /> lao tăng từ 3,6% năm 2009(2) đến 8% năm 2011(5). <br /> Một số khu vực tỉ lệ này cao hơn hẳn như: thành <br /> phố  Hồ  Chí  Minh  là  9,3%;  Hải  Phòng  11,8%, <br /> Bình  Dương  là  14%(2).  Tại  bệnh  viện  Nhân  Ái <br /> qua khảo sát bước đầu cho thấy đa số bệnh nhân <br /> lao/HIV‐AIDS trình độ học vấn thấp; có tiền sử <br /> tiêm chích ma túy lâu năm … nên sự hiểu biết về <br /> bệnh  lao  ở  những  người  bệnh  này  còn  hạn  chế <br /> nguy  cơ  tái  phát  lao  cao.  Nhu  cầu  về  thông  tin <br /> chưa  được  đáp  ứng  một  cách  đầy  đủ,  sự  phối <br /> hợp giữa người bệnh, gia đình người bệnh, nhân <br /> viên  y  tế,  các  cấp  chính  quyền  đoàn  thể  chưa <br /> được  đồng  bộ,  còn  tâm  lý  mặc  cảm  của  người <br /> bệnh  và  sự  kỳ  thị  của  cộng  đồng.  Nghiên  cứu <br /> kiến  thức  và  thực  hành  về  bệnh  lao/HIV‐AIDS <br /> trong bối cảnh bệnh viện chưa có. Sự hiểu biết về <br /> bệnh  lao  của  bệnh  nhân  lao/HIV  tại  cộng  đồng <br /> chưa  được  quan  tâm  đúng  mức.  Xuất  phát  từ <br /> những lý do trên.  <br /> Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài <br /> “Sự  hiểu  biết  về  bệnh  lao  ở  những  bệnh  nhân <br /> lao/HIV‐AIDS tại bệnh viện Nhân Ái năm 2014” <br /> với mục tiêu <br /> ‐ Xác định tỉ lệ bệnh nhân lao/HIV‐AIDS có <br /> kiến  thức  và  thực  hành  đúng  về  phòng  ngừa <br /> phát hiện bệnh lao. <br /> ‐  Xác  định  muối  liên  quan  giữa  đặc  điểm <br /> nhân khẩu xã hội học với kiến thức và thực hành <br /> về  bệnh  lao  ở  những  bệnh  nhân  lao/HIV‐AIDS <br /> điều trị tại bệnh viện Nhân Ái năm 2014.  <br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Đối tượng của nghiên cứu <br /> 67 bệnh nhân lao/HIV‐AIDS điều trị tại bệnh <br /> viện Nhân Ái. <br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu <br /> Thiết kế nghiên cứu <br /> Cắt ngang mô tả và phân tích. <br /> Tiêu chí chọn mẫu <br /> Bệnh  nhân  HIV/AIDS  mắc  lao  đang  điều <br /> trị  tại  bệnh  viện  Nhân  Ái  trong  thời  điểm <br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014 <br /> nghiên cứu.  <br /> <br /> Tiêu chí loại trừ <br /> Gồm  những  bệnh  nhân  rối  loạn  tâm  thần, <br /> câm  điếc,  mù,  bệnh  nặng  có  nguy  cơ  tử  vong <br /> hoặc từ chối hợp tác với nhóm nghiên cứu.  <br /> Kỹ thuật thu thập thông tin bằng bộ câu hỏi <br /> chuẩn bị trước để phỏng vấn. <br /> Dữ liệu thu thập được nhập liệu và phân tích <br /> bằng  phần  mềm  Stata  12.0.  Phân  tích  mối  liên <br /> quan giữa kiến thức đúng và thực hành đúng về <br /> phòng  ngừa  phát  hiện  bệnh  lao  với  đặc  điểm <br /> dân  số  xã  hội  của  những  bệnh  nhân  lao/HIV‐<br /> AIDS điều trị tại bệnh viện Nhân Ái. <br /> Phép  kiểm  Chi  bình  phương  và  kiểm  định <br /> Fisher được sử dụng để xác định mối liên quan <br /> giữa biến số độc lập với biến số phụ thuộc. mức <br /> độ kết hợp được đo bằng tỉ số tỉ lệ hiện mắc (PR) <br /> và  khoảng  tin  cậy  95%  (KTC  95%)  với  ý  nghĩa <br /> thống kê ở mức p45<br /> 6<br /> 9,1<br /> Trung bình=33,4<br /> Trung vị=32<br /> Độ lệch chuẩn=7,8<br /> Tuổi thấp nhất=18; Tuổi cao nhất=64<br /> Nam<br /> 53<br /> 79,1<br /> Nữ<br /> 14<br /> 20,9<br /> < Cấp 2<br /> 54<br /> 80,6<br /> > Cấp 2<br /> 13<br /> 19,4<br /> CC-VC nhà nước, HS-SV<br /> 1<br /> 1,5<br /> Làm ruộng, buôn bán, nội trợ<br /> 15<br /> 22,4<br /> Mất sức lao động, thất nghiệp<br /> 3<br /> 4,5<br /> Lao động tự do<br /> 48<br /> 71,6<br /> < 2 tháng<br /> 54<br /> 19,4<br /> > 2 tháng<br /> <br /> Bảng 2: Biết các nguồn thông tin về phòng, chống <br /> bệnh lao từ truyền thông (n = 67) <br /> Biết các nguồn thông tin<br /> Phương tiện truyền thông<br /> (radio, ti-vi, báo chí, sách vở,…)<br /> Gia đình, bạn bè, hàng xóm<br /> Cán bộ y tế (TYT, BV, TTYT)<br /> Cộng tác viên y tế tại địa phương<br /> (thôn, xóm, ấp, …)<br /> <br /> Tần số Tỷ lệ (%)<br /> 54<br /> <br /> 80,5<br /> <br /> 41<br /> 39<br /> <br /> 61,2<br /> 58,2<br /> <br /> 20<br /> <br /> 29,8<br /> <br /> Bảng 3: Phân bố kiến thức bệnh lao của bệnh nhân <br /> lao/HIV‐AIDS (n = 67) <br /> Kiến thức<br /> Đúng<br /> Sai<br /> Tần số Tần số<br /> (%)<br /> (%)<br /> Kiến thức nguy hiểm của bệnh lao 59 (80,5) 8 (19,5)<br /> Kiến thức điều trị khỏi của bệnh lao 62 (92,5) 5 (7,5)<br /> Kiến thức nguyên nhân gây bệnh lao 44 (65,3) 23 (34,7)<br /> Kiến thức về lây truyền bệnh lao phổi 51 (76,2) 16 (23,8)<br /> Kiến thức về dấu hiệu, biểu hiện nghi 49 (55,2) 18 (44,8)<br /> ngờ bị lao<br /> Kiến thức thời gian điều trị bệnh lao 38 (56,7) 26 (43,3)<br /> Kiến thức chi phí điều trị bệnh lao<br /> 66 (98,5) 1 (1,5)<br /> Kiến thức biện pháp ngăn ngừa bệnh 23 (34,3) 44 (65,7)<br /> lao<br /> Kiến thức chung<br /> 47 (71,1) 20 (29,9)<br /> Nội dung<br /> <br /> Bảng 4: phân bố thực hành bệnh lao của bệnh nhân <br /> lao/HIV‐AIDS (n = 67) <br /> Thực hành<br /> Đúng<br /> Sai<br /> Tần số (%) Tần số (%)<br /> 11 (17,2)<br /> Thực hành uống thuốc đúng, đủ, 55 (82,8)<br /> đều<br /> 1 (1,5)<br /> Thực hành về tác dụng phụ của 66 (98,5)<br /> thuốc<br /> Thực hành uống thuốc trong ngày 66 (98,5)<br /> 1 (1,5)<br /> 7 (11,5)<br /> Không tự ý mua thuốc chữa bệnh 59 (88,5)<br /> lao khác<br /> Thực hành không uống rượu bia 58 (86,5)<br /> 9 (13,5)<br /> 9 (13,5)<br /> Thực hành đưa trẻ đi tiêm ngừa 58 (86,5)<br /> BCG<br /> 18 (26,9)<br /> Thực hành lấy khăn che miệng khi 49 (73,1)<br /> ho<br /> 39 (58,2)<br /> 28 (41,8)<br /> Thực hành có xử lý đàm khi ho,<br /> khạc<br /> 17 (24,4)<br /> Không sử dụng chung đồ dùng cá 50 (74,6)<br /> nhân<br /> Thực hành chung<br /> 49 (73,1)<br /> 18 (26,9)<br /> Nội dung<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU <br /> <br /> Nhóm<br /> tuổi<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 13<br /> <br /> 80,6<br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> <br /> Bảng 5. Mối liên quan giữa kiến thức chung với các <br /> yếu tố dân số xã hội của mẫu nghiên cứu (n = 67) <br /> Dân số xã hội<br /> <br /> Kiến thức chung<br /> Sai<br /> Đúng<br /> <br /> P<br /> <br /> 227<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014<br /> <br /> n<br /> %<br /> n<br /> %<br /> Nhóm tuổi<br /> < 30<br /> 5<br /> 26,4 14 73,6<br /> > 30<br /> 15 30,5 33 69,5<br /> Giới<br /> Nam<br /> 12 29,2 41 70,8<br /> Nữ<br /> 8<br /> 57,1<br /> 6<br /> 42,9<br /> Học vấn<br /> ≤ cấp 2<br /> 16 29,7 38 70,3<br /> > cấp 2<br /> 4*<br /> 35,7<br /> 9<br /> 63,2<br /> Nghề nghiệp<br /> Lao động tự do<br /> 13 26,9 35 73,1<br /> Khác<br /> 7<br /> 36,8 12 63,2<br /> Thời gian điều trị của bệnh nhân<br /> < 2 tháng<br /> 5<br /> 38,5<br /> 8<br /> 61,5<br /> > 2 tháng<br /> 15 27,8 39 72,2<br /> <br /> 0,69<br /> <br /> 0,01<br /> <br /> 0,008<br /> <br /> 0,43<br /> <br /> 0,44<br /> <br /> * Kiểm định Fisher <br /> <br /> Bảng 6. Mối liên quan giữa thực hành chung với các <br /> yếu tố dân số xã hội của mẫu nghiên cứu (n = 67). <br /> Dân số xã hội<br /> <br /> Kiến thức chung<br /> Sai<br /> Đúng<br /> n<br /> %<br /> n<br /> %<br /> Nhóm tuổi<br /> < 30<br /> 6<br /> 31,6<br /> 13<br /> 68,4<br /> > 30<br /> 12<br /> 25<br /> 36<br /> 75<br /> Giới<br /> Nam<br /> 13<br /> 24,5<br /> 40<br /> 75,4<br /> Nữ<br /> 5<br /> 35,8<br /> 9<br /> 64,2<br /> Học vấn<br /> ≤ cấp 2<br /> 14<br /> 29,9<br /> 40<br /> 70,1<br /> > cấp 2<br /> 4*<br /> 30,9<br /> 9<br /> 69,2<br /> Nghề nghiệp<br /> Lao động tự do<br /> 16<br /> 33,4<br /> 32<br /> 66,6<br /> Khác<br /> 2*<br /> 10,6<br /> 17<br /> 89,4<br /> Thời gian điều trị của bệnh nhân<br /> < 2 tháng<br /> 1*<br /> 7,7<br /> 12<br /> 92,3<br /> > 2 tháng<br /> 17<br /> 31,5<br /> 37<br /> 68,5<br /> <br /> P<br /> <br /> 0,009<br /> <br /> 0,004<br /> <br /> Sự khác biệt này phản ánh kết quả chăm sóc <br /> bệnh  nhân  HIV/AIDS  hoặc  tuổi  đời  bị  nhiễm <br /> HIV  tại  nơi  đó.  Nơi  nào  mà  chăm  sóc  người <br /> nhiễm HIV càng tốt hay tuổi bị nhiễm HIV càng <br /> cao  thì  số  bệnh  nhân  HIV/AIDS  mắc  lao  sẽ  tập <br /> trung  vào  nhóm  tuổi  cao,  nếu  chăm  sóc  không <br /> tốt  hoặc  tuổi  nhiễm  HIV  thấp  thì  người  nhiễm <br /> HIV  mắc  lao  tập  trung  ở  nhóm  tuổi  thấp.  Mặt <br /> khác điều này cũng lý giải là do độ tuổi trẻ là lao <br /> động chính của gia đình và nguồn nhân lực làm <br /> ra của cải vật chất để cống hiến cho xã hội, cho <br /> nên các đối tượng ở độ tuổi lao động này phải đi <br /> làm  việc,  lao  động,  học  tập  thường  xuyên  với <br /> môi trường bên ngoài có khả năng tiếp xúc với <br /> nhiều người nên dễ bị phơi nhiễm với các yếu tố <br /> nguy cơ vi trùng lao cao hơn so với nhóm > 45 <br /> tuổi trở lên. <br /> <br /> Về giới tính <br /> 0,003<br /> <br /> 0,00<br /> <br /> 0,001<br /> <br /> * Kiểm định Fisher  <br /> <br /> BÀN LUẬN <br /> Về nhóm tuổi <br /> Trong 67 bệnh nhân lao/HIV‐AIDS thì người <br /> thấp  tuổi  nhất  là  18  tuổi,  cao  nhất  là  64  tuổi, <br /> nhóm  18‐45  tuổi  chiếm  90,9%,  nhóm  >  45  tuổi <br /> chiếm 9,1%, nhóm từ 18‐45 tuổi cao gấp 9,9 lần <br /> so  với  nhóm  từ  45  tuổi  trở  lên.  Nguyễn  Việt <br /> Cồ(13) thì nhóm từ 15‐34 tuổi chiếm 69,7%; Hỷ Kỳ <br /> Phóong(8) thì tuổi từ 15‐34 tuổi chiếm 84,3%; Lưu <br /> Thị  Liên(11)  thấy  lứa  tuổi  từ  15‐44  chiếm  98,2%; <br /> <br /> 228<br /> <br /> Hoàng Văn Cảnh(7) cho biết lứa tuổi 15‐44 chiếm <br /> 92,3%; Nguyễn Minh Lương(15) cho thấy lứa tuổi <br /> 15‐44  chiếm  95,2%.  Mặc  dù  tỉ  lệ  nhóm  tuổi  bị <br /> bệnh tuy khác nhau, nhưng số liệu của WHO(20) <br /> cũng như nghiên cứu ở các nước khác nhau điều <br /> cho  thấy  đa  số  bệnh  nhân  lao/HIV(+)  còn  trẻ <br /> trong độ tuổi lao động. <br /> <br /> Trong  nghiên  cứu  này  tỉ  lệ  bệnh  nhân <br /> lao/HIV‐AIDS  là  nam  giới  chiếm  ưu  thế  79,1%. <br /> Kết  quả  này  so  với  nghiên  cứu  của  Hỷ  kỳ <br /> Phóong(8) nam là 69,1% thì cao hơn nhưng so với <br /> các  nghiên  cứu:  Nguyễn  Việt  Cồ(13)  nam  chiếm <br /> 96,1%; Lưu Thị Liên(11) nam chiếm 96,4%; Hoàng <br /> Văn Cảnh(7) nam chiếm 86,1% và Nguyễn Minh <br /> Lương(15) nam chiếm 90,5% thì thấp hơn. Kết quả <br /> của  chúng  tôi  so  với  nghiên  cứu  của  Lê  Văn <br /> Nhị(9); Lộc Thị Quý(10) thì phù hợp. <br /> <br /> Về trình độ học vấn <br /> Nghiên cứu này có 80,6% bệnh nhân nhiễm <br /> HIV/AIDS mắc lao có trình độ học vấn từ cấp 2 <br /> trở  xuống, 19,4% từ  cấp 3  trở  lên.  Trình  độ  học <br /> vấn có thể ảnh hưởng đến các hành vi của người <br /> nhiễm HIV mắc lao và chúng ta biết rằng trình <br /> độ  học  vấn  có  thể  gúp  can  thiện  thiệp  để  ngăn <br /> ngừa bệnh lao. Lưu Thị Liên(11) nghiên cứu bệnh <br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> lao  thấy  học  vấn  trên  cấp  2  tỉ  lệ  chiếm  29,7%; <br /> Hoàng  Văn  Cảnh(7)  60,4%  học  vấn  trên  cấp  2; <br /> Nguyễn  Minh  Lương(15)  trình  độ  học  vấn  trên <br /> cấp 2 chiếm 47,6%. Đem so sánh kết quả nghiên <br /> cứu của chúng tôi với các nghiên cứu trên thì đối <br /> tượng nghiên cứu của chúng tôi có tỉ lệ trình độ <br /> học vấn thấp hơn. <br /> <br /> phòng  ngừa  lây  nhiễm  và  phát  hiện  bệnh  lao, <br /> nhưng tỉ lệ kiến thức chung đúng về bệnh lao so <br /> với  nghiên  cứu  của  Nguyễn  Minh  Lương(15)  tại <br /> Bà Rịa‐Vũng Tàu (56,4%) thì kết quả nghiên cứu <br /> của chúng tôi cao hơn nhưng so với nghiên cứu <br /> của tác giả Jittimanee tại Thái Lan (77%)(12) có tỉ lệ <br /> thấp hơn. <br /> <br /> Về nghề nghiệp <br /> <br /> Kết quả nghiên cứu cho thấy bệnh nhân thực <br /> hành đúng chiếm ưu thế ở các nội dung về “tác <br /> dụng  phụ  của  thuốc”  và  “uống  thuốc  trong <br /> ngày”  chiếm  98,5%;  “không  tự  ý  mua  thuốc <br /> chữa  bệnh  lao  khác”  chiếm  88,5%  và  tỉ  lệ  thấp <br /> nhất  là  “thực  hành  có  xử  lý  đàm  khi  ho,  khạc” <br /> chiếm 58,2%. <br /> <br /> Bệnh nhân lao động tự do chiếm tỉ lệ 53,8%; <br /> kế đến là làm ruộng, buôn bán tự do chiếm tỉ lệ <br /> 22,4% và thấp nhất là học sinh‐sinh viên chiếm tỉ <br /> lệ 1,4%. Theo nghiên cứu của các tác giả: Hoàng <br /> Văn Cảnh(7) đối tượng không nghề nghiệp chiếm <br /> tỉ lệ 61,2%, làm nông nghiệp chiếm 4%; Lưu Thị <br /> Liên(11)  đối  tượng  thất  nghiệp,  lao  động  tự  do <br /> chiếm tỉ lệ 70,9%, nghề nghiệp nông dân chiếm <br /> 7,3%.  Nhiều  nghiên  cứu  trong  nước  cũng  cho <br /> thấy  90%  bệnh  nhân  lao/HIV  là  những  người <br /> không có nghề nghiệp. <br /> <br /> Về thời gian điều trị <br /> Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy thời gian <br /> điều trị bệnh lao > 2 tháng chiếm tỷ lệ là 80,6%, <br /> cũng khá cao, vì giai đoạn duy trì kéo dài đến 6 <br /> tháng, gấp 4 lần giai đoạn tấn công. Bệnh nhân <br /> đang điều trị 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0