intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự hội tụ chín muồi chiến lược quân sự cách mạng - Chiến dịch Hồ Chí Minh Xuân 1975: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:229

128
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Chiến dịch Hồ Chí Minh Xuân 1975 - sự hội tụ chín muồi chiến lược quân sự cách mạng: Phần 2 phân tích quá trình phát triển chiến lược quân sự trong kháng chiến chống Mỹ và nghệ thuật chỉ đạo của Đảng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự hội tụ chín muồi chiến lược quân sự cách mạng - Chiến dịch Hồ Chí Minh Xuân 1975: Phần 2

  1. Chương ỉ Ị QUÁ TRÌN H PH ÁT T R IỂ N CH IẾN LƯỢC QUÂN S ự CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG QUA CÁC CHẶNG ĐƯƠNG CỦA CUỘC KHÁNG CH IỂN 4 'rong cuộc k h á n g c h iế n trư ò n g kỳ củ a n h â n dân ViệL N a m chống đ ế quốc M ỹ x á m lược, g iải phóng m iề n N a m , thông n h ấ t d ấ t nưởc, M ỹ - n g u y dà liên tiế p đi từ t h ấ t b ạ i n à y đến t h ấ t b ạ i k h á c v à phải liên tụ c bị động, Lhay đổi c h iế n lược qu ân sự p h ả n cách m ạ n g , từ "C h iến t r a n h đặc b iệ t" dến " C h iế n tra n h cục bộ" rồi dến "V iệt N a m h o á c h iế n tr a n h ". Với n h ãn 4 4 q u a n c h ín h trị • q u â n sự s á n g suô”t và s ự l ã n h đạo tài tìn h , Đ ả n g ta đã th e o s á t từ n g bưốc đ iề u ch ỉn h c h iế n lược c ủ a ch ú n g để để r a n h ữ n g đôì s á c h phù hỢp. C h ín h vị vậy, Irên Lhực tế, c h iế n trưòng do t.a làm ohủ. C h iến dịch nô'i c h iế n dịch, c h iế n công tiêp c h iế ii công, t a c à n g đ á n h c à n g t h ắ n g , t ừ n g bước v ỗ n |f chÁC làm t h a y đổi cục diện c h iế n trường, t iế n tổi ^ à n l h t h ắ n g lợi 92
  2. h o à n toàn bí\ng Oại thắĩiK M ùa Xuỉìn H)7Õ lịch sử. 1. Đ á n h t h ắ n g c h i ế n lược ”( ' h i ố n t r a n h d ặ c bỉêt** c ủ a đ ị c h , p h á t t r i ê n viYng o h ắ c lư c l ư ợ n g v ù tran g cách mạng Cuôi năm 1960, G.Konnơdi ihav tlìè Aixenhao làm T ố ng thông Mỹ. Chính quyển KoiiiKicli Liếp quản một loạt gánh nặng và đứng trước nhủiiịí vấn dể toàn cầu phức tạp đôl với Mỹ; hệ thông xã hội chú nghĩa tiếp tục p h á t triển, phong trào giải phóng dân lộc ngàv cà n g lón m ạnh. Khuynh hướng ly tám muốn lách khói á n h hướng M ỹ của Nhật, P h áp và một s ố nưóc TAy Ảu dang là vân để dau đầu đôi với Mỹ. T ình hình dỏ buộo G.Kennơđi p h ả i có bưâc điều c h ỉ n h lạ i m ộ t sô’ v ấ n đê' t r o n g c h i ế n lược phản cách m ạng của các "triổu dại" Lrưóc. Mục tiôu chiến lược mới cúa Mỹ vần nhằm khắng đ ịn h v a i trò lã n h đ ạ o Ih ê giới, nhưng tro n g điều kiện m ố i. M ỹ không thể tiêp tục đôì dầu với Liên Xô. và cũng không th ể trả đũa ổ ạt. Vì vậv. G.Kennddi chu trương thực hiện chính sách đốì ngoại "Nhữnịĩ biên giới mdi" nhằm dàn xếp mâu thuẫn trong nội bộ các nưỏc tư bản. viện trợ đế duv trì các đồng minh tav sai, hoà hoãn vối Liên Xô để tập Lrung ehê áp phon^ trào giãi phóng dân tộc. Vổ quân sự, (íhính quydn G.Kennơđi chủ trường áp dụng chiến lược "Phản ứng linh hoạt", nghĩa lã sử dụng lực lượng vũ Lrang linh hoạt hơn với các kiểu chiến tranh hạn chế. 93
  3. n ố i vối Việt N am . thực thi c h iê n lược "N h ữ n g biên giới mới" và "P h ả n ứng linh hoạt", Mỹ n hằm mục tióu toàn cầu trong (-hiến lược củ a G.Kenndđi ìà d àn áp. chõnịỉ phá phong Lri^o giải phóng d án tộc. trẽ n t h ế giởi, inà trước h ế t ỏ những nơi phong t r à o dân tộc có chiều hướng di lên chủ nghĩa xã hội. Lrong đó V iệ t Nam là một Irọng điểm, ở m iền N a m V i ệ t Nam vào những th á n g cuối nãm 1960, dầu n ă m 1961. nhò phong trào nổi dậy của quần chúng k ê t hợp đấu Lranh chính Lrị với dấu tra n h vũ trang, chúng ta đã giàn h quycn làm chủ ớ phần lón nông thôn, m iề n núi. Chê độ nguỵ quyên Sà i Gòn dứng Irước nguy cơ sụp đổ. Chính sá ch thực dán mới của Mỹ ỏ m iền Nam bị t h ấ t bại một bước nghiêm trọng. V ấ n đề là G .K enndđi và nước Mỹ sẽ làm gì đế cứu c h ế độ Ngô Đ ìn h Diệm. Ngàv 2 8 Lháng 1 n ă m 1 9 6 1 , G.Kenndđi chính thức Lhông qua chiến lược " C h iế n t r a n h đặc biệt" và chọn miền Nam Việt N am ìàm nời t h í diểm chiến lược quán sự này. v ể thực chất, " C h iế n t r a n h đặc biệt" ỏ miền Nam V iệt Nam là "dùng người V iệ t dánh ngưòi V iệ i” dưổi cái ô "bảo trỢ" củ a đ ế quốc Mỹ. Đâv là m ộ t âm mưu th â m độc, m ộ l ch iến lược q u â n sự - ch ín h trị nguy hiểm. Bởi lẽ. Mỹ sẽ thực h iệ n sự k ế t hợp giữa những thủ doạn chiến t r a n h t à n b ạo và vũ k h í t r a n g bị kỹ Lhuật hiện đại của chú ng với sự diên cuồng, m an 1'Ợ eủỉi bọn Lay sai bao gồm t ấ t cả c á c t h ế lực của giai cấp 94
  4. phonịỉ kicn, tư s á n mại ban [ihan dộng ỏ Việt N am , mà trực LìốỊ) là ỏ m iền N am V iệ t Kam. T h n n g 5 nám 1961, Phó tống t.hônK Mỹ L.Giônxơn đã den Sài Gòn bí m ậ l ký k ết với C h ín h cỊuyển Diộm hiệp ước hợp tác. M ỹ cam k ê l úììg hộ lối da vể mọi mặt. t ă n g g ấ p đôi v i ệ n trỢ q u â n &ự. s ầ n s à n g s ử d ụ n g lực lượng t|uân sự để trỢ gíú|) cho qu ân đội của C h í n h quycn Ngô Đ ìn h Diộm. T h á n g Ö tiăm 1961. Konnơdi cử X t a lâ y san g miền X a m V iệt Nam n gh iên cứu tìn h hình, vạch k ế hoạch dập t ắ t phong Lrào oách m ạn g miền Nam trong vòng 18 tháng. T h á n g 10 năm 1961, tưóng Tay lo, Chủ tịch hội đồng th a m mưu Lrưcíng liên quân Mỹ, được c ử s a n g n g h i ê n CÛU t ạ i c h ỗ v à bổ s u n g c á c v ấ n dể q u â n sự cho k ế hoạch X ta lâ v . T h ế là kô h oạch X ta lâ y • Taylo được hình th àn h , về thực c h ấ t là thực thi ch iến lược "Chiến tran h đ ặ c b iê f' cúa M ỹ ỏ m iề n Nam V iệl Nam. T h á n g ] ] n ãm 1961, T ổ ng thông và l í ộ i dồng An nính quôc RÌa Mỹ chính thức thông qua c h iế n lược "Chiôn t r a n h đặc biệt" và k ế h oach bình dinh m iền Nam Viột » * • • 9 Nam trong vòng 18 t h á n g củ a X ta lâ y - Taylo. Đ ê thực Ihi Hiệp ước phòng t h ủ ch u n g do Mỹ và Cìiính quyền ta v sai S à i G òn ký k ế t từ ngày 18 tháng 10 n ả m 1961, Ngô Đ ình D iệm đả Luyên b ố "tình hình k h ấ n cấp" và sứ dụng "quyền dặc b iệ t” ở miền Nam, Tại O a siiih tơ n , T ó n g Lhông M ỹ thôtiK báo: Q u â n lực K oa Kỳ đã đưdc ch u ấn bị t h a m gia vào nỗ ỉực liên q u ân gia 95
  5. tã n g với V ie l N a m cộng hoà. và sẽ tham gÌH hành quân với quAii dội Nam V iệ t N am . T h á n g 12 n ảm 1961, hai đại dội trực Ih ă n g và 4 0 0 lính biột kích ”m ũ nồi xanh" củ a quân dộí M ỹ dâ dược diổu đến m iến Nam V iệt Nam, Bộ chĩ huv viện trỢ quân sự Mỹ t ạ i V iệt Nam (MACV) dược Ih àììh lặp, dánh dấu giai doạn chuyến lừ hình thức cô' vấ n quằn sự sang hìnlì thức có lực lượng vũ tra n g Mỹ ih a m chiên. Mục dich c ủ a "Chiến tra n h đặc b iệ t”, mà M ỹ vẫn gọi là "chiến t r a n h chổhg lậ t dố''. iồ đô ch ông chiến I r a n h du kích, chống lại chiến t r a n h giải phóng của n h â n dân c á c nước bị áp bức. Đó là loại chiến tranh khòng có chiến tuyên cố định, và Ihưòng ít huy động n hữ n g buih đoàn chủ lực lốn. H ình thức củ a loại chiốn tra n h nàv là phối hợp đầy đủ oác hoạt dộng chính trị, quân sự. tâm lý. k in h tế... Công cụ chủ yếu được sử dụng là qu ân đội nguỵ cùng vũ khí, phương tiện chiốn t r a n h và tien b ạc củ a Mỹ, do cô vân M ỹ trực tiếp chỉ huy. Chiến lược "C h iến t r a n h đ ặc biệt" được M ỹ cho !à m ộ t sán g tạ o v ổ l ý lu ậ n q u â n s ự , m ộ t p h ư ơ n g p h á p có hiệu quả để dập t ắ t phong trào giải phóng dân tộc, thực hiện vai trò sen đầm quốc t ế của Mỹ. Đ ể Lhực hiộn chiến lược ''Chiên tra n h đặc biệt", chỉ Lrong một n ã m . Mỹ đả tàng gấp đôi viện trợ quân sự cho C hinh (Ịuyển Ngô Đìiili Diộni. Đó là cái giá buộc Chính quyển D iệm đôn quân, b ắ t lính, đưa lực lượng 96
  6. qu â n chínli quy nguỵ lôn 20 vạn tôii. ^^ồin 7 sư đoàn bộ binh. 6 tiểu tloàn lính Ihuỷ dánh bộ; cìnng thời dưa lực lượng bảo an lôn 8 vạn lên. tô’ chức (’í iTiỖi tin h lừ m ột đến hai tiếu đoàn bảo an. Lực lượnK tiân vệ cũn g được đôn lên dốn 7 vạn Lên. Lổ chức ra các (ĩại đội (lân vệ ớ cấp quặn, huyện, Tronf» hoạt động quân sự. ch ú n g đóng thêm h à n g nghìn đồn, bốt. huy độĩiỊì m ột lực lượng lớn quân nguỵ mỏ h ản g vạn cuộc hành quán càn q u é t với các chiến Lhuật "trực Lhảng vận". "Lhiết xa v ậ n "... nhầm tiêu diệt lực lượng vũ tra n g cá
  7. t h à n h m ột k hối t h ố n g n h â t với s ử c m ạ n h l o lớn m à chú ng khônỉí th ể lưòng h ê t được. Đ ặ c biộL, sau đồnịỊ khởi, nguỵ quyển cơ sở tan rà, nguỵ quyển 'Pi ung ươnịĩ k h ủ n g h o ả n g t r i ề n m iố n , m â u i h u a n nội bộ n g à v t h ê m sâu sắc. Chính vi vậy. m á n h dất miền Nam V iệt Nam khỏng phải là "m iến đ ấ l hứa" thuân lợi đô Mỹ tuỳ ý thí điếm chiến lươc '’C hiến t r a n h đậc biột". Chiên lược nàv * 9 '* 4 ^ rồi sẽ Ih ấ t bại, n h â n dân t a sẽ chiến th án g - đó là tấ t vếu lịch sử. Trước mắt. để ch ống chiên lược "Chiên t r a n h đặc b iệ t" , c h ú n g La d ã t ậ p L r u n g g iữ v O n g v à m ở r ộ n g q u y ề n làm chủ ỏ các vùng giải phóng; k h ẩ n trương xây dựng thực lực cách mạng; lạ o thế, thòi và lực để đưa cách m ạn g liến lên Lrong tìn h hình mói, Từ chiến th ắ n g của đồng khởi, phong trà o c á c h m ạng ớ miển N am dă c h u y ể n a a n g m ộ t g i a i đ o ạ n mối, g ia i đ o ạ n k ế t hỢp đấu t r a n h chính Lrị với đấu t r a n h vũ tran g tiến công địch. Đ ể dưa cách m ạ n g m iền Nam tiến lên một bước mói, Đ ả n g ta ch ủ trương chu yến từ kh ờ i n ghĩa sa n g chiến tran h cách m ạn g ; t á n g cường sự chi đạo của T ru n g ương đô'i vổi cách m ạ n g m iền Nam; theo dõi s á t từng bước phát triển c ủ a phong trào đấu t r a n h của n h â n dân v à n h ữ n g d iễ n b i ế n , đ ộ n g t h á i mới t r o n g á m m ư u , thủ đoạn của kẻ thù. Ngay từ dâu n ă m 1 9 fil, Ran C-hấp hành 7'ning ương £)ảng đã dự k iến v ề sự x u ấ t hiện tìn h h ìn h mới, 98
  8. dồng thòi làm rõ tính c h ấ l quyết liội, gií'i.ng co phức Lạp giữa ta và dịch dế giành quyền iàm chú ớ thôn, xà- Đối vâi đ ịch , l a n h ậ n đ ịn h th ờ i k ỳ ôn đ ị n h t ạ m th ò i c ủ a c h ú n g đ ã q u a , th ò i k ỳ k h ú n g h o â n g liôn tiếp dẫii dến suy sụp (lã b ắ t đầu, và cũ n g chính vi t h ế mà {‘ìiúng buộc phải tiên hành cuộc "C hiến tra n h dặc biệt" chông ại nhân dân ta dể cứu nguy cho c h ế (!ộ Diệm. Vê' p h ía ta, đấu tran h vũ tra n g đã p h á t triến vói quy mô ngàv c à n g lớ n . đ ổ n g ih ờ i p h ố i hỢ p vớ i đ ấ u tran h c h ín h t r ị để tạo nên Lhế pháL Lriển mỏi của phong Lrào. Thắng lợi cú a dồng khởi đã cho th ấ y sức m ạn h nổi dậy củ a n h â n dân. Lực lượng và linli t h ầ n dấu tra n h của quần chúng cách m ạng đã lên cao. C ác tầ n g lớp nhân dân (trừ bọn địa ch ú gian ác. bọn lư s á n m ại bản phản động) đều phân khỏi, hướng về cách m ạng. T h ái độ của các lực lưỢng x ã hội k h á c cỏ c h u y ế n b i ê n n g à y c à n g t h u ậ n lợi hớn cho việc tập hỢp Lhêm lực lượng mổi chống Mỹ, incí rộng thêm M ặ t trậ n d â n tộc thống n hố t ỏ miền Nam. Tuy nhiên, phong trào phát triể n giữa các vùng vẫn chưa đểu; lực lượng vũ Ir a n g ch ư a lớn mạnh; cán bộ còn thiêu; M ặ t trậ n dân tộc mới ra dời và còn đang trong qưá trình tập hợp, thu h ú t lực lượng: công tác binh vận cỏn yếu... S ự phân tích sắc bén. dúng đắn và toàn diện tình lình đó cho [)hép Díing ta k h ắ n g (ìịnh phải nhanh chóng c h u y ê n h ư ở n g từ k h ở i n g h ĩa từ n g p h ầ n 99
  9. s a n g chié'n t r a n h c á c h m a n g . Vậ]ì cỉụníí /à p h á t U’icn sánự tạo Nghi quvôt Hội nịíhị lấn ihứ i r khoá U cùa Trunịì ương và Nịĩhị q uvêl Oại hội Đ ã n jỉ t(àn quốc lần thứ III Ironịĩ diều kiộn mới, ngày 31 tháììĩ 1 n ăm 1 9 6 L Nghi (Ịuyêt c:úa Bộ Chính trị vế chi iỉịo các’h m ạng miền N am cía dồ r a cìưực phươn^ỉ hưííng đâ\ỉ tran h chínlì trị s o n ^ Ãong với dáu tra n h vũ traig . đ á n h dịch b ằ n g b a m ũ i gn\\) công', I r ê n c á b a v ù n g chiVn lưọo, Nghị quyêĩ chi rõ: phường hưổng chiến liỢc của cách mạng miền N a m là p h á t triể n Lheo con dùỉng tiến lên tông khởi n g h ĩa với những dặc đ ilm mốì. })) là quá trình địch k h ủ n g hoảng, ta n ră, lực: lưựng c á ci m ạng tiếp tục p h á t trien , các h ìn h thứ c ch ín h quyìn cách mạng sẽ x u ấ t hiộn. thòi cơ cho mộL cuộc lổng vến công b à n g lực lưựng v ũ t r a n g k ô t hỢp với nổi d ậ y c i a n h â n dân giành quyển làm ch ủ hoàn toàn sỗ x u ấ l h ện . Mỹ có th ể sẽ dưa q u â n vào m iề n N am vói m ột quy mô n ào dó, cho nẽn ch ú ng La cần theo dõi và n ắm clắc t in h hình để đồi phó mộL cá ch chù động, kịp thci. Nghị q u y ế t c ò n c h ỉ rõ : d o tư ơ n g q u a n lự c lư ợ n g đ ẵ t i a y d ổ i, nên trong quá t r ìn h tiến h à n h ch ie n tran h các} mạnỊỊ. cầ n nắm vũng phưdng ch âm đây m ạn h hơn rủa dấu t ra n h chínli trị, đồng thòi đẩy m ọ n h dấu t r a n h ^ưân sự lên song song với dấu tra n h ch ín h trị, tiến côig dịch b ằ n g nổ hai ìTìặt r h í n h trị, quần sự, ò cả ba v ù ĩg m ic n núi, đồng bằng, dô LhỊ. Y ê u cầu mới vể xây díng lực 100
  10. lượnịi chính IrỊ và p h á t dộnịỉ (|Urin (’Imng xây dựuịĩ luc lượnp VÜ trang, x â y dựng M ậ l Irận ci An lột’ Ihông n h ấ t, xây dựìig càn cứ dịa. dây mạn!i ('óne tnc binh vận, ih ố n s n h ấ t cơ quan chỉ dno ('ác cấp. làn g cưòng công tác Lư tuóng ('ho cán bộ. đáng viôn... không chí là công lá c cán t h i ê ĩ Irưổc m ắ l. m à còn là nhữnK vấn dề chiên lược âu dài, mang tính quyết (lịnh mọi ihang lợì cú a cách mnng niiển X a m . T ro n g r á c vấn dồ nói trên, vân đé xây dựng lục lượng vhíuh Irị, lựo lượnịí vù trang nhằm tiôp tục dấy m ạn h mọi hinh Lhức đâu Iraiih đẽ dấy lùi từng bước, tiên Icn dán h đố hohn toàn dịch được coi là công t á c q u a n trọng v à k h ẩ n c ấ p b ậ c n h ấ i . Tiêp dó. ngày 2 0 th á n g 4 nãm 1961. trong thư gửi Xử uỷ Nam Bộ, dồng chí ljê Duẩn dă phân tích cụ thể rằng: Lrong giai (ỉoạn này, (ìịch tuy ih ất bại về chính trỊ nhưng lực lượng q u à n sự của chúng hầu như còn nguyên vụn và đang dược Mỹ tìm mọi cách lảng cưòng. Chúng n hất dịnlì lim mọi cách đế phảỉi còng quyỗt liệl hòng tiêu diột lự(‘ lượng cách mạng và giành lại c h ín h quyển ô thôn, xă, Chiến ir a n h sẽ mỏ rộng, cuộc chiến đấu sẽ ác liệt, plìức tạp. Đ ấu tran h chính Irị và đâu tranh vũ trang sẽ diễn ra dồng thời: nhùng từ dây, dâu tranh vù iran g sẽ chuyển saiìg đổng vni trò ngày cànjỊ quyết định. K in h nghiệm n hicu cu ộ c cách m ạng cho thâV. nếu dịch chư a bị t h á t bại V(1 q u â n sự v à còn sứ dụng dược cô n g c ụ bạo lực để ohông hù cách m ạng thì khỏi nghía không thổ 101
  11. ih àn h cóng. Vì vậy. đi dôi vối đâu tranh chim r.rị và binh vận, dấu tranh quân sự trớ thànli cuộc' đọ sức chu yếu giữa ta vì\ dịch. Điều đó đòi hỏi trong ihòi ky này, di dôi với việí- xAv dựng lựr lưỢng chính Irị và dái tranli chính tri. |)hái ra sức xây dựng ìực lượng vũ t n n g bao gồm dán quân đu kích ở thôn, xã; bộ dội clịa phưoig lình, h u y ệ n : bộ (ỉội ch ủ lực k h u . m iề n ; dồng Lhòi [ n ả i dáy mạnh đấu tranh quân sự của cá ba thứ quàn đẽ riúp sức đác lực cho đấu tra n h chính trị. Chẵ^p hành Nghị quvết Bộ chính trị và sự chỉ dạo của đồng chí B í thư thứ n h ấ t B a n Châ'p h à n l T ru n g ương Đảng, Tổng Q u ân uỷ r a chì thị thàn h lậi Q u ân giải phóng miển Nam V iệt Nam. Ngàv l õ t h á n f 2 nám 1961. Q uân giải phóng miổn Nam chính thức ra m á t tại chiến k h u Đ. Như vặv là, từ những nỗ lực c i a toàn Đ ả n g , t o à n d â n . Loàn q u â n , lực lượiig vũ t r í n g giúi phóng m iể n Nam đã hình th à n h đủ ba thứ cuân và p h át Lriển n h an h chóng. Đến cuối nàm 1961. du kích tự vộ đã lên tới 10 vạn người. Có nhiều xã giải phóng đã thành lặp đưỊC trung d ộ i d u k íc h Lập t r u n g , sử d ụ n g m ộ t sô’ s ú n g I h u tíược c ủ a dịch v à v ũ k h i tự tạo, Đáy là lực lưỢng n ò n g cố t của phong trào dấu Lranh vũ Iran g k ết hợp vâi đ ấ i tranh chính trị ở xả. â'p, đồng thòi là lực lượng chiến dỉu quan trọng và là nguồn bổ sung thường xuvên cho các đrtn vị vù Irang tập trung. Bộ dội día phương, tinh, huyện và bộ 102
  12. dội chủ lự(' khu có 2 4 .5 0 0 oán bộ, (‘hión sì. Mồi huyện dểu xây dựng àUik'. các Irun« dội bộ (iộ; địa pliưdng, có huvện tố chức dến đại (tội. C hv tính ró lừ TTiột dên hai dại dội. có tỉnh lập dến câp tiểu đoàn, (ỉuán RÔ^ biền chô (’ho dại đội bộ dội địa phương cúa tính thường klìoảng 100 ngưòi. Bộ đội chú lực thuộc oá(! khu cỏ đến 11 tiêu doồn. mỗi Liêu doàn có khoản g 4 0 0 don 500 quân, Ngnv 9 tháng 2 nàm 1962. T ru n g doàn 1 bộ biiìh là dơn vị chù lực cơ động đầu tiên trên chiến ir iứ n g Nam Bộ chính thức dưcỉc thành lặp tại vừng cãn cứ Dương Minh Cháu. Cũng trong t h á n g 1 n ăm 1961. dế tăng cường chỉ đạo cá ch m ạng miền X a m trong điểu kiện giao thông liên lạc giữa hai miền có nhiếu k hó khản, B a n Chấp là n h T ru n g ương quvốt dịnh th à n h lập Trung ưdng Cục miến S a m t h a y cho X ứ uý N am Bộ. Đồng chí Nguyền V ă n Linh đưỢc cử làm iií thư. T h á n g 2 nảm 1961, B ộ Chính Irị quyết (lịnh đôi Tống Quân uỷ Ihành Quân uỷ T ru n g ương vè giao cho nhiệm vụ chỉ đạo công tác quân sự ỏ m iền Nam. Cùng với việc củng cô, kiện toàn tổ chứ
  13. la, Trong bưỏo chuvến giai đoan cách mạng d'ó, nhân dán và các lực lượng vũ tra n g La ớ miển Nam dè vượi (Ịua mọi khó k h ã n Ihử thách, lộ)) nên những ch icn cỏny x u ất sac, diến h ìn h như chiến tháng Àp BÁc. ch iến :h ắn g Hình (íiã . ohiên dịch B a Gia. chiốn địch Đồng Xoài. C h iế n t h ắ n g Á p ĩ ì ắ c là chiến thong đơu tién m ớ ra k h ả n ăn g ch o cách m ạn g m ién N am tiến lèn dáĩìh thốn g chiến lược "Chiến tran h đ ặ c hiệt/' cứa Mv. Trong ch iến lược "C h iế n t r a n h đặc biộV’, x\íỹ • D iệm coi bình dịnh lậ).) á^p c h iế n lược !à xương sông, là yếu tố^ qưan trọ n g bảo đảm ch o mưu đồ "dùng ngưòi V iệ t t r ị Iigười V iệt", v ể m ặ t q u â n sự. Mỹ ch ủ trương sù dụng các biện p h á p "trự c t h ă n g v ậ n ”, " t h i ế t x a vận" để mớ các Lrận c à n hòng Liêu d iệt các lực lượng vũ t r a n g giái phóng m iề n N a m . Cáo n ã m 1 9 6 1 . 1 9 6 2 là thòi kỳ m à cuộc c h iê n đấu g iữ a ta và địch diễn ra Irong t h ế giàng co q u vẽt liột. D o địch có h oả lực m ạ n h , phương tiện cơ động n h a n h n ê n lực lượng vũ t r a n g cách m ạ n g micn N a m gặp khó k h ă n và tồn t h ấ t k h á n ặ n g khi chống lại các c h iế n t h u ậ t " t h i ế t x a vận", "trự c th ă n g v ậ n " c ủ a địch. T ại dịa b à n miền T ru n g N am Bộ. địa bàn dã từng có phong trà o đồng khỏi và là ndi có phong trào
  14. h u ấ n luyộn tâ u l)inh K h u V l l ỉ d vù n ^ T ă n Hoà Đôny (huvộn (/hâu T h à n h , tỉn h M ỹ Tho), b ấ t di 10 5 ngưàì. T u y ìihiôn. qua thực té chicVi đấu vói n hữ n g tổn t h a t hỉỉn dầu. q u àn và ciân miồn Nam dả nghiêm túc tổng kếi. rút k in h nghiộm dô tìm ra những oách thức hiệu qua ph
  15. chiôn clKYng Mỹ. À|) Hắc là vùng giải phóng cúa ta, đồng í h ò ì là đ ịa b à n dứn g clián c ủ a lực lượng vũ tr a n g sau mỗi dỢL hoạt dộng. ỉ)ịa hình Àp B ắc là cánh (ỉồrig bằng phẳng, có hệ Ihông dưòng bộ và kênh rạch ngang dọc ncYi iển các xóm nhỏ, nên việc di lại thuý bộ dểu Lhuận ìợi, dề dàng. Dựa vào địa hình, lợi dụng các vườn cây trái c ủ a d â n . c á c r ặ n g t r â m b ầ u x a n h t ô l q u a n h Iiàm dọc c á c bò k ênh và hai bí^n lô đấL lao thẽ che k huất tôt, nhản dân đầ xẵy dựng một hộ thông hẳm hào. côn^ sự. trận địa k h á vững chắc, đượo nguỵ trang kín đáo. bảo đám cho lực lượng ta có thể cơ động bí mật, yểm trỢ và phôi hợp ch iên đấu. Tuy nhiên, do thê đất thấp nên các công sự đểu ngập nưóc "nừa nổi. nửa chìm". S a u khi đánh th a n g các trậ n càn của địch ở Vĩnh K im và M ỹ H ạnh T ru n g (cuối Ih án g 9 đầu tháng 10 n ả m 1962), Tiểu đoàn 5] 4 của Mỹ Tho và Tiểu đoàn 2 6 1 củ a K hư V I I I đưỢc tập trưng tại khu vực Ap B ắ c dể h u ấ n luvộn cách đánh m áy b ay trực tháng, xe b x thép, c á c h tổ chức, bô trí lực lượng, xây dựng hệ thông công sự c h iế n đấu. K h i p h át hiện bộ đội chủ lực của ta ở Ap B ắ c, Bộ T ổ ng th a m mưu quân đội nguỵ và Bộ Fư lệnh viộn trỢ qu ân sự của Mỹ tại S à i Gòn cáp tốc s^ạch k ế hoạch dieu động lực lượng mơ cuộc c à n quét qu> mô lân vối m ậ t d an h "Đức T h ắ n g 1/13" n hằm tiêu diệ: đơn vị chủ lực của ta. Đổ tạo ưu thô tuyột đôi vẽ sức niiinh, địch huy động ba tiéu đoàn cùa S ư đoàn 7 bộ binh, một 106
  16. Liếu doàiì dù thuộo Lữ đoàn dù Sài (ỉỏìì, h ai dại đội biệt động quán, Chiỗn đoàn bảo an linh D ín h Tưòng cùng 13 xe thiốt giáp, 13 tàu chiến trcMi sông, 15 m áv bav trực thăng và 7 máv bav vận tải C41 clố qu án dù. 8 máy b a y ném bom khu trục. 4 máv ba>' trin h sát, chỉ huy, ngoài ra còn U) khẩu pháo cối từ lOõ ly trở lên b ố trí t r ê n lộ 4. Long Định, M ỹ Phitóc Táy chi viện trực liêp. Vói lực lượng đồ sộ, dược ohì huv bỏi những iưỏng lá có k i n h n g h iộ m v ể h à n h q u ầ n c à n quóL. đ ịc h iư ớ n g r ằ n g sẽ n h an h chóng dè bẹp lực lượng lA. Chúng đã mời sẵn các hảng truvền thông c h u ẩ n bị họp báo đế loan tin th ắ n g trận. Nhưng sự t h ậ t cay đắng lại h oàn toàn ngưỢc lại. Nhận íìược tin địch dồn lực lượng. phương liệ n mở cuộc càn quét lốn, Khư uý Khu V ĨĨI và T ình uỷ M ỹ Tho điểu Đ
  17. (*lìí xufú kíclì (iánlì dịch ngoài cỏiìgiự khi thời cd th u ận lựí và ch ắc thỉing- Đồng tlìòi. ta ũ n g xác định quyêl tâm dù Lrong lình huống nào cũn^phẳi vững trậ n dịa và dánh Lliắììg. v ồ phương chã a tác chiến, c ầ n bno dám (ỉược yếu tô bí ìììật, b ấ t ngò.đánh gần tiêu diộL địch và tiốt kiệm đạn dưỢc- ậ • • * S á n g fiớin ngày 2 th á n g 1 Iiăm .963, máy bay I n n h s á t của dịch quần lượn Irêii bầu trri Âp B ắc d ẫn đưònơ cho bộ binh và cớ giới tấ n cõng. Tvc\ hưống lộ 4. h ai đại dội bảo an từ ỉ)iền Huy xông thắn ; vào xóm Hội Đồng V à n g (xã T â n Phú) mở m àn cuộc lành quân. Khi đại dội di đầu cúa dịch lọt vào k h j vự< trận địa dược bô trí s ẵ n của la , ch ỉ s a u ÍI p h ú t c h i ê n diu, ta đ â d i ệ t l ê n c h ỉ huv và hàng chục: lính báo an. mộ sô k h á c bị Ihương, s a xuống hổm chông cạm bầy. Địcn lioảng loạn khồng dám tiêp tục tấii IIỈỘL thíO chạy tá n loạn ra ngoài cán h đổng. M ột cán h quâi k h á c của địch từ hướng cầu Sao dịnh đấnh vào s ư ò r tr ậ n đ ịa phòng ngự của u bị lực lượng trinh s á t và à\ kích é m s ẵ n ch ặn đánh, buộc phải r ú t v ề co cụm ở kiu vực c ầ u ô n g Bổi, và khi tiếp tục tiến vào thì bị T ’ung đội địa phương Chãu Thành nổ súng chặn lại, Ti ế] d¿i Đ ạ i đội 1 (Tiếu d o à n 261) cho 2 tru n g đội x u ấ t kí^h diệt một bộ phận lớn sinh lực đích. Địch sử dụng hoi p h áo binh bắn phá trận địa la đé yểm trỢ. n h ư i^ ậị Ịjắn trúng đội hình bộ binh đang tháo chạy làm clo thúwg càng hoảng 108
  18. loạn, C ùng lúc đó, nũi liến í‘ôn^ (iưnníĩ thuỷ củ a dịch g ồ m 1 3 t à u c h ở h a i lạ i (lội b i ộ l luVh d ị n l i đ á n h VII h ổ i. nhưng bị lực lượng ta ch ãn (ỉánh (|uyếl liệt. TiX dánh chìm một, tàu và phi hỏng mộl SÛ rliiêV khác, nén buộc dịch phá: rút chạy. S a u đợt tấn côní bằng (lưònií bộ vă dưòng thuỷ bị La dánh bật trô ra. doii quycl clịìih sừ d ụ n g c h iô n i h u ặ l "trực thảng vận". ĩ é pliát hiộiì trậ n dịa ta, dịch cho máy b ay trực thăní chơ mộl bộ phán Ih ám báo nháy xuống thảm đò trướ. Phán (ỉoán ciược ý đồ của địch, ta thực hiện nghi bini, tuyệt
  19. của Đ ại dội bọc Lhép M l 13 của chúng dang ;hiuẩn bị xung phong. S a u lổn Lhứ h ai tấn công không Lhànli, bị tổn thưdng n ặ n g nể. binh lính địch hoang m a n g B ọ n chi huy phải lui q u ân củng cô’ lực lượng. Quá trva,. chúng mỏ cuộc t ấ n công thứ ha sau khi tập tru n g 3 iểiu đoàn cú a S ư đoài: 7 ớ k h u vực Miếu Hội. Q u ân (Jíc'h hình t h à n h h a i gọng kìm cùng tiến công vào ấp '■'án Thới, đúng nơi bố t r í của Đại đội 1 (Tiếu doàn 511- c ú a Mỹ Tho). Đợi cho qu ân địch rơi vào trận địa m ai Dhục sẵn, lực lượng t a b ấ t ngờ nố sú ng đánh áp đảo. quyết liệt. Đ ịch không kịp trở tav, đội hình n h an h chói g t a n vỡ, m ột s ố bị liêu diệt, s ố k h á c cô' chạy tho át t h ã i . Đ ợ i tấn còng lần Ihứ b a của địch vào Áp B ắ c bị thồt bại. V ề ph ía ta, để f)hô'i hợp ch iến đấu và kéo căng dịch tạo điều k iện cho Âf) B ắ c đánh bại cuộc càn, Bar. q u â n sự M ỹ T h o điều Đ ại dội 2 (Tiểu đoàn 514) tiến công trường b ắ n T â n Hiệp; T r u n g dội trin h sá t không ch ế s á n bay T h â n Cửu N g h ĩ a ; Đ ại dội 211 (Tiểu đoàn 514) ch ô t giữ ngã b a C hù a P h ậ t Đá s ẵ n sàn g chi viện. S a u 3 lần t h ấ t bại, địch dùng m áy bay, pháo binh đ á n h p h á t ừ n g đỢL v à o t r ậ n địa c ú a ta. Cả v ù n g c h i ê n sự chìm tro n g khói lửa và khí độc. Khi hoả lực dọn dường vừa dứt, qu ản địch tổ chức xung phong lần thứ tư với lực lượnỉ? chính là 13 xo th iế t giáp M 1 1 3 Víì một tiểu đoàn bộ bin h tiếp viện. Chúng đánh vào chính diện 110
  20. Ấp Hắc. Iiơi D ại đội 1 (Tiêu doiin 2(51) cliốL giũ. Với Liiih th ầ n "kión quyól bám trụ . bám Irụ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2