sự khủng hoảng tài chính và vai trò của chính phủ
lượt xem 20
download
Ví dụ, trong sự suy thoái của các nước, Beck, Demirguc-Kunt và Levine (2007) điều tra mối quan hệ giữa độ sâu tài chính và những thay đổi trong cả phân phối thu nhập và sự nghèo đói thuần túy. Nhìn
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: sự khủng hoảng tài chính và vai trò của chính phủ
- Ví dụ, trong sự suy thoái của các nước, Beck, Demirguc-Kunt và Levine (2007) điều tra mối quan hệ giữa độ sâu tài chính và những thay đổi trong cả phân phối thu nhập và sự nghèo đói thuần túy. Nhìn vào khoảng thời gian 1960-2005, họ thấy rằng một hệ thống tài chính sâu hơn không chỉ thúc đẩy tăng trưởng quốc gia, mà nó còn được liên kết với một sự gia tăng nhanh hơn phần thu nhập của nhóm nghèo nhất Họ cũng tìm thấy một m ối quan h ệ tiêu c ực giữa phát triển tài chính và tỷ lệ tăng trưởng của Hệ số Gini, gợi ý rằng tài chính làm giảm sự bất bình đẳng thu nhập 1 Những phát hiện này không chỉ có ý nghĩa lớn lao đối với việc điều khiển đối với các đặc điểm khác của quốc gia mà có liên quan với tăng trưởng kinh tế và những thay đổi trong sự bất bình đẳng thu nhập, mà các tác giả đã tạo ra một n ỗ lực đ ể ki ểm soát nhân quả ngược tiềm năng là việc sử dụng các biến công cụ, cũng như các kỹ thuật sử dụng bảng kiểm saót cho biến bị bỏ qua và độ lệch nội sinh Mặc dù họ có thể nắm bắt những tác động của hiệu ứng lan t ỏa, những k ết qu ả nh ận được trong sự suy thoái của các quốc gia chịu sự phân liệt do những khó khăn trong vi ệc gi ải quyết các vấn đề về nhận dạng như được thảo luận ở trên. Nhưng những kết quả này cũng phù hợp với những phát hiện của các mô hình cân bằng tổng quát mà cho th ấy rằng v ề lâu dài, phát triển tài chính có liên hệ với việc giảm bất bình đẳng thu nhập Nếu phát triển tài chính khuyến khích tăng trưởng và c ải thi ện sự bất bình đ ẳng thu nh ập, nó cũng phải giảm nghèo đói. Beck, Demirguc-Kunt và Levine (2007) cũng ước lượng sự thay đổi trong phần dân số nằm dưới mức nghèo đói của thế giới của mỗi nước là do việc làm sâu tài chính. Một lần nữa, họ tìm thấy một tác động tích cực của tài chính đối với xóa đói gi ảm nghèo. Các nước có mức phát triển tài chính cao hơn trải nghiệm (trải qua) việc giảm phần dân số sống với ít hơn 1 đô la mỗi ngày nhanh hơn trong những thập niên 1980 và 1990. Đi ều tra ở các m ức độ hơn là các tỷ lệ tăng trưởng, Honohan (2004) cũng cho thấy, dù ở cùng một m ức thu nhập trung bình, những nền kinh tế có hệ thống tài chính sâu hơn có ít người nghèo Nhìn vào các mức độ, hơn 1 là các tỷ lệ tăng trưởng Clarke et al. (2003) cung cấp thêm bằng chứng rằng phát triển tài chính là có liên kết với các mức độ bất bình đẳng thấp hơn
- Như trong các tài liệu về tài chính và phát triển, có quá nhiều bằng ch ứng từ các nghiên cứu riêng lẻ mà nghiên cứu tác dộng của những thanh đổi chính sách cụ thể để giải quyết tốt hơn các vấn đề nhận diện. Theo sau cách tiếp cận của Jayaratne và Strahan (1996) đã được thảo luận ở trên, Beck, Levine và Levkov (2007) khai thác cùng sự thay đ ổi trong chính sách đ ể đánh giá tác động của việc bãi bỏ các quy định trong ngành của Mỹ, đối với bất bình đẳng thu nhập trong thời gian này. Họ thấy rằng các tiểu bang thấy hệ số Gini c ủa mình gi ảm m ột s ố nh ỏ l ượng tuy nhỏ nhưng có ý nghĩa về mặt thống kê trong những năm sau khi bãi b ỏ quy đ ịnh so v ới đ ến các tiểu bang khác, và so với trước khi bãi bỏ quy định. Họ cũng th ấy rằng s ự gi ảm b ất bình đ ẳng thu nhập chính cũng không phải từ nâng cao khả năng tự làm ch ủ doanh nghi ệp, mà là thông qua các tác động gián tiếp của nhu cầu lao động cao hơn và mức lương cao hơn Một nghiên cứu khác xem xét các chính sách hạn chế mở rộng chi nhánh được áp đặt b ởi Chính phủ Ấn Độ giữa năm 1977 và 1990, cho phép việc mở rộng chi nhánh mới tại khu vực mà đã có sự hiện diện của ngân hàng, chỉ khi ngân hàng đã mở bốn chi nhánh ở các khu v ực mà không có sự hiện diện của ngân hàng. Điều này đã dẫn đến việc mở 30.000 chi nhánh m ới ở nông thôn qua giai đoạn này. Burgess và Pande (2005) thấy rằng việc m ở r ộng chi nhánh này trong giai đoạn chính sách này chiếm 60% của việc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, phần lớn là thông qua 1 sự gia tăng trong các hoạt động phi nông nghiệp và đặc biệt là thông qua 1 sự gia tăng trong các hoạt động sản xuất không đăng ký hoặc không chính thống. mặc dù tác động của nghèo đói là mạnh mẽ, cũng có những tổn thất lớn được gánh chịu bởi các ngân hàng do lãi suất cho vay được trợ cấp và các khoản thua lỗ trong cho vay cao đã cho thấy các khoản chi phí quan trọng (lớn) trong dài hạn. Mặc dù một lượng lớn bằng chứng chỉ ra rằng phát triển tài chính giảm bớt bất bình đằng thu nhập và sự nghèo đói, vẫn còn rất xa để chúng ta hiểu được các kênh mà thông qua đó các tác động thể hiện. Ví dụ, việc cung cấp tài chính trực tiếp cho người nghèo quan trọng như thế nào? Việc cải thiện sựu haọt động của hệ thống tài chính để nó mở rộng việc tiếp cận tới các hộ gia đình và các doanh nghiệp hiện hữu có quan trọng hơn hoặc việc ti ếp cận rộng rãi t ới những
- mảng chưa được phục vụ (bao gồm những người không nghèo mà thường bị loại trừ trong các nước đang phát triển) có quan trọng hơn ? Dĩ nhiên, hiệu quả và các chiều tiếp c ận c ủa tài chính cũng dường như được liên kết; ở nhiều nước việc nâng cao hiệu quả sẽ phải kéo theo sự tiếp cận rộng rãi hơn vượt quá sự chú trọng của các nhà cầm quyền. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm gần đây sự dụng các bộ dữ liệu vi mô và các phương pháp khác nhau sẽ là cần thi ết cho m ột hiểu biết tốt hơn về những cơ chế mà thông qua đó tài chính ảnh hưởng tới phân phối thu nhập và sự nghèo đói. Bất chấp sự phân liệt và trình độ chuyên môn, xét chung, các bằng chứng thực nghiệm được xem xét lại trong phần này cho thấy rằng các quốc gia có hệ thống tài chính đã phát tri ển phát triển nhanh hơn và rằng sự phát triển không cân xứng đã làm lợi cho những m ảng nghèo h ơn c ủa xã hội. Vì vậy, đối với các nhà ban hành chính sách, vi ệc làm cho phát tri ển tài chính tr ở thành một sự ưu tiên có ý nghĩa tốt hơn. Tuy vậy, phát triển hệ thống tài chính khác biệt một cách r ộng rãi qua các quốc gia . Cái gì đã làm cho 1 số quốc gia phát triển các hệ thống tài chính đẩy mạnh phát triển, trong khi các nước khác thì không thể. Nếu tài chính quan tr ọng cho phát tri ển nền kinh tế, các chính phủ có thể làm gì để đảm bảo cho sự vận hành tốt của hệ th ống tài chính ? Tiếp theo tôi sẽ chuyển sang vấn đề này.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tìm hiểu về Khủng hoảng
5 p | 120 | 195
-
Nguyên nhân của khủng hoảng tài chính năm 2008, nêu diễn biến và tác động tới thị trường chứng khoán việt nam
29 p | 1003 | 168
-
Khủng hoảng tài chính Mỹ dưới "góc nhìn Harvard" - lịch sử kinh tế quốc dân
4 p | 235 | 97
-
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỐI VỚI ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ SUY THOÁI KINH TẾ THẾ GIỚI
10 p | 189 | 44
-
Hệ thống cảnh báo sớm khủng hoảng tài chính
6 p | 143 | 33
-
Khủng hoảng tài chính Mỹ kinh nghiệm hoạt động ngân hàng Việt Nam
3 p | 120 | 28
-
Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính 2008
3 p | 159 | 25
-
Tác động của hệ thống tài chính nội địa đối với phát triển kinh tế
14 p | 111 | 15
-
Bài giảng Khủng hoảng tài chính
24 p | 136 | 12
-
Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 9: Toàn cầu hóa và khủng hoảng tài chính
60 p | 69 | 10
-
Hiệu ứng lây lan rủi ro khủng hoảng tài chính từ Hoa Kỳ đến các nước ASEAN trên thị trường chứng khoán: Cách tiếp cận Copulas
5 p | 31 | 5
-
Rủi ro tín dụng và hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Giai đoạn trong và sau khủng hoảng tài chính
10 p | 36 | 5
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 5 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
13 p | 71 | 3
-
4 nguyên tắc giải cứu khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu
4 p | 80 | 3
-
Phân tích khủng hoảng tài chính của Novaland từ quan điểm của lý thuyết trò chơi
11 p | 10 | 3
-
Chất lượng công bố số liệu rủi ro thị trường tại các ngân hàng thương mại trên thế giới trước, trong và sau cuộc khủng hoảng tài chính
5 p | 5 | 3
-
Vai trò quản lý thị trường tài chính của chính phủ: Bài học từ khủng hoảng tài chính
11 p | 37 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn