TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 10 - Thaùng 6/2012<br />
<br />
<br />
SỰ PHÂN BỐ CÁC LOÀI LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở<br />
RỪNG CAO MUÔN - TỈNH QUẢNG NGÃI<br />
<br />
LÊ THỊ THANH (*)<br />
LÊ NGUYÊN NGẬT (**)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu về phân bố của lưỡng cư, bò sát ở vùng rừng Cao Muôn, huyện Ba Tơ,<br />
tỉnh Quảng Ngãi đã xác định, theo độ cao: dưới 200m có 43 loài (chiếm 42,16% tổng số<br />
loài); từ 200 đến dưới 500m có 69 loài (67,65%); từ 500 đến 900m có 63 loài (61,76%);<br />
trên 900m chỉ có 39 loài (38,24%). Có 4 loài phân bố ở tất cả các độ cao: Ếch cây mép<br />
trắng, Nhông xanh, Rắn hổ mây ham tơn, Rắn lục mép trắng . Theo sinh cảnh: rừng tự nhiên<br />
ghi nhận 69 loài (chiếm 67,65% tổng số loài); khe suối trong rừng có 56 loài (54,90%);<br />
sông, khe suối gần bản làng có 33 loài (32,35%); nương rẫy, đồng ruộng có 28 loài<br />
(27,45%); rừng phục hồi có 27 loài (26,47%); trảng cỏ, c ây bụi có 25 loài (24,51%); phân<br />
bố ít nhất ở bản làng có 21 loài (20,59%).<br />
Từ khoá: lưỡng cư, bò sát, phân bố, rừng Cao Muôn, rừng tự nhiên , độ cao<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The result of the surveys on distribution of herpetofauna in the Caomuon forest<br />
showed, depending on the height: Below 200m a.s.l. there are 43 species (42,16% of the<br />
total amphibian and reptile species); from 200 to below 500m a.s.l. there are 69 species<br />
(67,65%); from 500 to 900m a.s.l. there are 63 species (61,76%); above 900m a.s.l there<br />
are 39 species (38,24%). Four species (Polypedates leucomystax, Calotes versicolor,<br />
Pareas hamptoni, Cryptelytrops albolabris) are commonly species in different altitudes.<br />
According to ecology, there are 69 species (67,65%) in the natural forest; 56 species (54,90%)<br />
in the streams; 33 species (32,35%) in the rivers and streams near the village; 28 species<br />
(27,45%) in the fields in the mountain; 27 species (26,47%) in the restoned forest; 25 species<br />
(24,51%) in the grass -plots and brushwoods; and 21 species (20,59%) in the village.<br />
Keywords: amphibians, reptiles, distribution, The Cao Muon forest and height<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU (*) (**) có giá trị về tài nguyên thiên nhiên, khí hậu<br />
Vùng rừng Cao Muôn (VRCM) thuộc và giá trị lịch sử văn hóa của Quảng Ngãi.<br />
huyện Ba Tơ, nằm phía Tây Nam tỉnh Hệ thống sông, suối khá dày đặc có hướng<br />
Quảng Ngãi, tọa độ: 14 031’54’’-14053’53’’ chảy từ Tây sang Đông, theo hướng Bắc<br />
vĩ độ Bắc, 108 028’50’’-108058’34’’ kinh độ Nam. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa mưa<br />
Đông. Phần lớn địa hình là rừng núi, bị từ tháng 9 năm trước đến tháng 2 năm sau,<br />
chia cắt mạnh bởi các dãy núi. Núi Cao mùa khô từ tháng 3 đến tháng 8, lượng<br />
Muôn cao 1085m, là một trong bốn núi lớn mưa trung bình năm 3175 mm. Độ ẩm<br />
trung bình năm 87%. Nhiệt độ trung bình<br />
(*)<br />
năm 250C. Chế độ nắng trung bình 6,6<br />
ThS, Trường Đại học Đồng Tháp giờ/ngày. Đến nay (2012), nghiên cứu về<br />
(**)<br />
PGS.TS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội<br />
SỰ PHÂN BỐ CÁC LOÀI LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở RỪNG CAO MUÔN - TỈNH QUẢNG NGÃI<br />
<br />
<br />
Lưỡng cư, Bò sát (LCBS) ở khu vực mẫu vật cùng sinh cảnh. Mẫu vật thường<br />
Quảng Ngãi chỉ biết qua 4 công trình của được chụp ảnh khi con vật còn sống để đảm<br />
các tác giả: Trần Thị Anh Đào và nnk, bảo sự chính xác trong phân loại.<br />
2010, tại thị xã Sơn Trà; Lê Thị Thanh và Việc phỏng vấn được kết hợp bộ ảnh<br />
Lê Nguyên Ngật, 9/2010 -6/2011, tại màu đối với loài khá phổ biến, kích cỡ lớn<br />
VRCM, huyện Ba Tơ; Lê Nguyên Ngật, và dễ nhận biết, loài có giá trị kinh tế cao<br />
Nguyễn Thị Quy, Lê Thị Thanh, 12/2010 - như rắn hổ mang chúa, kỳ đà, trăn và một<br />
7/2011, tại vùng rừng Cà Đam, huy ện Trà số loài rùa nhằm ghi nhận thông tin đặc<br />
Bồng và Tây Trà; Tổ chức WAR, 6/2011, trưng của loài. Phỏng vấn được tiến hành<br />
tại xã Ba Nam, Ba Tơ. Qua tài liệu đã công chủ yếu vào các đối tượng thường xuyên<br />
bố cho thấy còn nhiều chỗ trống trong dẫn tiếp xúc với rừng (kiể m lâm, dân địa<br />
liệu khoa học. Bài báo này góp phần bổ phương, thợ săn) .<br />
sung các dẫn liệu sinh học, sinh thái về khu Định loại dựa vào tài liệu của các tác<br />
hệ LCBS ở khu vực Quảng Ngãi thuộc giả: Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc,<br />
vùng Trung Trung Bộ Việt Nam. Ngoài ra Nguyễn Quảng Trường; Bourret R.; Orlov<br />
các dẫn liệu sinh học này còn là cơ sở cho N. L.; Ziegler T.; Darevsky; Đào Văn Tiến;<br />
các nghiên cứu tiếp theo về khu hệ Lưỡng Rösler; Robert; Campden-Main; Smith;<br />
cư, Bò sát ở khu vực này. Stuart; Zhao và Adler;... Ngoài ra còn có sự<br />
2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG giúp đỡ của các chuyên gia trong định loại,<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU thẩm định mẫu vật: ThS. Võ Đình Ba, Khoa<br />
2.1. Thời gian, địa điểm Sinh học, Đại học Khoa học Huế; Nhóm<br />
Thời gian: Tiến hành nghiên cứu từ chuyên gia của Tổ chức Bảo vệ động vật<br />
tháng 9/2010 đến tháng 6/2011, chia thành hoang dã quốc tế tại Việt Nam (WAR); TS.<br />
4 đợt khảo sát thực địa chính, mỗi đợt từ Nguyễn Quảng Trường, Viện Sinh thái và<br />
10 đến 20 ngày. Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học và<br />
Địa điểm: Đã khảo sát 9 tuyến và 11 Công nghệ Việt Nam . Mẫu vật được lưu giữ<br />
đi . Điểm khảo sát theo bán kính các tiểu<br />
ểm tại Phòng Động vật, Khoa Sinh học, Đại<br />
khu; rừng phục hồi; nương rẫy; đầm lầy; học Khoa học Huế. Tên khoa học của loài<br />
các suối trong khe núi từ độ cao 950m tr ở thống nhất theo tài liệu của Nguyễn Văn<br />
xuống thuộc xã Ba Chùa, Ba Vinh. Tuyến Sáng và nnk, 2009.<br />
được chọn ven các khe suối, sông: Suối Lệ Xác định độ cao, tọa độ địa lí bằng<br />
Trinh, Suối Nước Gia, Suối Nước Pót, Suối dụng cụ đo GPS. Việc phân chia sinh cảnh<br />
Nước Cọp, Suối Lá, Sông Tô, Sông Liên; dựa vào kết quả khảo sát thực địa, ngoài ra<br />
đường mòn trong rừng, bờ ruộng, bản làng. còn kết hợp bản đồ thảm thực vật của<br />
Các tuyến nghiên cứu khảo sát lặp lại 2 lần. huyện. Cơ sở phân chia độ cao và sinh<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu cảnh dựa vào đặc trưng của địa hình, thảm<br />
Lập các tuyến và điểm khảo sát. Thu thực vật, nguồn nước, mức độ tác động của<br />
mẫu bằng tay, các loài rắn độc sử dụng kẹp con người. Từ đó, xác định ở vùng nghiên<br />
bắt rắn. Tiến hành thu mẫu vào ban ngày và cứu gồm 7 sinh cảnh chính: nương rẫy,<br />
đêm ở các sinh cảnh khác nhau. Quan sát đồng ruộng; khe suối trong rừng; rừng tự<br />
trực tiếp sinh cảnh vào ban ngày, ban đêm nhiên; sông, khe suối gần bản làng; rừng<br />
khi đi thu mẫu, kèm theo mô t ả, chụp ảnh<br />
LÊ THỊ THANH - LÊ NGUYÊN NGẬT<br />
<br />
<br />
phục hồi; trảng cỏ, cây bụi; bản làng. 4 phân bố của 102 loài ở VRCM gồm 40 loài<br />
khoảng độ cao: dưới 200 m; từ 200 đến lưỡng cư thuộc 21 giống, 7 họ, 2 bộ và 62<br />
dưới 500m; từ 500 đến 900m; trên 900m. loài bò sát thuộc 43 giống, 14 họ, 2 bộ.<br />
Sự phân chia này chỉ tương đối do có sự 3.1. Phân bố theo độ cao<br />
giao nhau đáng kể giữa các sinh cảnh. Phân bố của các loài LCBS ở VRCM<br />
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU theo độ cao được thống kê trong bảng 1.<br />
Bước đầu nghiên cứu đã xác định về<br />
<br />
Bảng 1. Thống kê về phân bố của họ, giống, loài lưỡng cư, bò sát ở VRCM theo độ cao<br />
Từ 200 đến dưới<br />
Dưới 200m Từ 500 đến 900m Trên 900m<br />
Nhóm 500m<br />
Họ Giống Loài Họ Giống Loài Họ Giống Loài Họ Giống Loài<br />
Lưỡng<br />
7 13 19 7 15 25 6 12 23 4 6 11<br />
cư<br />
Thằn lằn 3 7 10 4 12 21 5 9 17 4 7 10<br />
Rắn 4 9 9 4 14 16 4 16 21 4 12 16<br />
Rùa 2 5 5 2 5 7 1 1 2 1 2 2<br />
Tổng số 16 34 43 17 46 69 16 38 63 13 27 39<br />
<br />
<br />
3.1.1. Lớp Lưỡng cư (Amphibia) trường sống thuận lợi của các loài côn<br />
Dưới 200m : ghi nhận 19 loài (chiếm trùng cỡ nhỏ làm thức ăn cho lưỡng cư,<br />
47,50%). Trong đó, họ Dicroglossidae có 5 thêm vào đó là độ ẩm được duy trì.<br />
loài; Microhylidae có 4 loài; Từ 500 đến 900m: ghi nhận 23 loài<br />
Rhacophoridae có 3 loài; các họ: (57,50%), họ Rhacophoridae có 9 loài;<br />
Bufonidae, Ranidae, Megophryidae, mỗi Ranidae có 6 loài; Dicroglossidae và<br />
họ 2 loài; Ichthyophiidae có 1 loài. Độ cao Megophryidae, mỗi họ 3 loài; Bufonid ae<br />
này tuy đa dạng sinh cảnh, độ ẩm thích hợp có 2 loài. Ở đây , nguồn nước thườn g giảm<br />
nhưng nơi sống của sinh vật không ổn định vào mùa khô, về mùa mưa nước tập trung<br />
do chuyển đổi đất canh tác. tạo thành thác đổ với dòng chảy mạnh ở<br />
Từ 200 đến dưới 500m: ghi nhận 25 nhiều nơi , vì vậy, ảnh hưởng đến sinh sản<br />
loài (chiếm 62,50% tổng số loài lưỡng cư ở và sinh trưởng của lưỡng cư.<br />
vùng nghiên cứu), họ Ranidae có 7 loài; Trên 900m: chỉ có 11 loài (27,50%),<br />
Rhacophoridae có 5 loài; các họ: họ Rhacophoridae có 7 loài, Ranidae có 3<br />
Bufonidae, Microhylidae, Dicroglossidae, loài, Dicroglossidae có 1 loài. Độ cao này<br />
Megophryidae, mỗi họ 3 loài; thuộc ở núi cao, môi trường sống khá khắc<br />
Ichthyophiidae có 1 loài. Khoảng độ cao nghiệt bởi thiếu nguồn nước nhất là về mùa<br />
này được bao phủ bởi rừng tự nhiên chứa khô, tầng mùn bị rửa trôi mạnh nên sự duy<br />
nhiều vực nước dạng khe, suối có lưu tốc trì độ ẩm và phân bố các loài làm thức ăn<br />
yếu. Thảm thực vật là các loài cây bụi, cây cho lưỡng cư giảm.<br />
gỗ xen lẫn dây leo, tầng lá mục dày là môi 3.1.2. Phân bộ Thằn lằn (Sauria) : gồm<br />
SỰ PHÂN BỐ CÁC LOÀI LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở RỪNG CAO MUÔN - TỈNH QUẢNG NGÃI<br />
<br />
<br />
24 loài thuộc 14 giống, 5 họ. loài; Elapidae có 5 loài; Viperidae có 4<br />
Dưới 200m: ghi nhận 10 loài (chiếm loài; Pythonidae có 2 loài; Xenopeltidae<br />
41,67% tổng số loài thằn lằn ở vùng nghiên chỉ có 1 loài. Giống như nhóm Thằn lằn,<br />
cứu). Trong đó, họ Agamidae có 4 loài; các loài rắn vẫn tập trung khá cao ở đây do<br />
Scincidae có 5 loài; Gekkonidae có 1 loài. khả năng chịu hạn của chúng .<br />
Từ 200 đến dưới 500m : ghi nhận 21 loài Trên 900m: ghi nhận 16 loài (59,26%).<br />
(87,5%). Trong đó, họ Scincidae có 9 loài; Trong đó, Colubridae và Viperidae, mỗi họ<br />
Agamidae có 7 loài; Gekkonidae có 3 loài; 5 loài; họ Elapidae có 4 loài; Pythonidae có<br />
Lacertidae có 2 loài. Số lượng loài tập trung 2 loài.<br />
ở đây khá cao do nơi sống thường ổn định, 3.1.4. Bộ Rùa (Testudines): gồm 11<br />
các yếu tố vô sinh và hữu sinh thích hợp. loài thuộc 8 giống, 3 họ.<br />
Từ 500 đến 900m: ghi nhận 17 loài Dưới 200m : ghi nhận 5 loài (chiếm<br />
(70,83%). Trong đó, họ Agamidae có 7 45,45% tổng số loài rùa đã xác định).<br />
loài; Scincidae và Gekkonidae, mỗi họ 3 Trong đó họ Trionychidae có 3 loài;<br />
loài; Lacertidae và Varanidae, mỗi họ 2 Geoemydidae có 2 loài.<br />
loài. So với Lưỡng cư, phân bố của các loài Từ 200 đến dưới 500m: ghi nhận 7<br />
Bò sát ở khoảng độ cao này vẫn khá cao do loài (63,64%). Trong đó, họ Geoemydidae<br />
khả năng chịu hạn của chúng. có 5 loài; Trionychidae có 2 loài.<br />
Trên 900m: ghi nhận 10 loài (41,67%). Từ 500 đến 900m: ghi nhận 2 loài<br />
Trong đó, Gekkonidae và Scincidae, mỗi (18,18%) thuộc họ Geoemydidae.<br />
họ 3 loài; Varanidae và Agamidae, mỗi họ Trên 900m: ghi nhận 2 loài (18,18%),<br />
2 loài. Sự phân bố của các bò sát cũng như thuộc họ Testudinidae.<br />
lưỡng cư ở đây giảm hẳn có thể do thời Phân bố cả 3 khoảng độ cao (đến dưới<br />
gian nghiên cứu có hạn nên số điểm thu 900m), đại diện: Cóc tai to, Cóc núi gót,<br />
mẫu hạn chế. Cóc núi han - si, Ếch suối, Ếch cây trung<br />
3.1.3. Phân bộ Rắn (Serpentes): gồm bộ, Nhông em ma, Nhông xám, Thằn lằn<br />
27 loài thuộc 21 giống, 6 họ. bóng đuôi dài, Rắ n lục mép trắng, Rắn cạp<br />
Dưới 200m: ghi nhận 9 loài (chiếm nong, Rắn leo cây thườn g, Rắn hổ mây ham<br />
33,33% tổng số loài rắn đã xác định). tơn. Có 4 loài phân bố ở tất cả độ cao: Ếch<br />
Trong đó, họ Colubridae có 7 loài; cây mép trắng, Nhông xanh, Rắn hổ mây<br />
Viperidae và Xenopeltidae, mỗi họ chỉ có 1 ham tơn, Rắn lục mép trắng. Loài phân bố<br />
loài. Sự phân bố của phân bộ Rắn ở đây rộng độ cao còn được phát hiện nhiều hơn nếu<br />
thấp nhất do mất nơi sống, mặt khác sinh có điều kiện khảo sát tiếp.<br />
vật phân bố ở đây bị khai th ác thường Như vậy, LCBS ở vùng nghiên cứu<br />
xuyên. thường phân bố từ 200 đến dưới 500m; kế<br />
Từ 200 đến dưới 500m: ghi nhận 16 tiếp, từ 500 đến 900m; thấp hơn dưới<br />
loài (59,26%). Trong đó, họ Colubridae có 200m; thấp nhất ở độ cao trên 900m.<br />
10 loài; Viperidae có 4 loài; Xenopeltidae 3.2. Phân bố theo sinh cảnh<br />
và Elapidae, mỗi họ chỉ có 1 loài. Phân bố của các loài LCBS theo sinh<br />
Từ 500 đến 900m: ghi nhận 21 loài cảnh được tổng hợp tro ng bảng 2.<br />
(77,78%). Trong đó, họ Colubridae có 9<br />
SỰ PHÂN BỐ CÁC LOÀI LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở RỪNG CAO MUÔN - TỈNH QUẢNG NGÃI<br />
<br />
<br />
Bảng 2. Thống kê về phân bố theo sinh cảnh của c ác loài lưỡng cư, bò sát ở VRCM<br />
Nhóm A B C D E F G<br />
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3<br />
Lưỡng 5 9 13 7 12 22 6 10 18 4 9 16 4 7 10 3 6 9 5 7 8<br />
cư<br />
Thằn 3 3 6 5 10 17 5 12 22 2 2 3 4 6 10 4 6 11 4 6 9<br />
lằn<br />
Rắn 4 9 9 2 8 11 5 19 22 3 8 9 5 7 7 3 4 5 4 4 4<br />
Rùa 0 0 0 2 6 6 2 4 7 2 5 5 0 0 0 0 0 0 0 0 0<br />
Tổng 12 21 28 16 36 56 18 45 69 11 24 33 13 20 27 10 16 25 13 17 2<br />
1<br />
Ghi chú: A. nương rẫy, đồng ruộng; B. khe, suối trong rừng; C. rừng tự nhiên; D.<br />
sông, khe suối gần bản làng; E. rừng phục hồi; F. tr ảng cỏ, cây bụi; G. bản làng; 1. số<br />
lượng họ; 2. số lượng giống; 3. số lượng loài.<br />
<br />
<br />
3.2.1. Nương rẫy, đồng ruộng Lưỡng cư có 9 loài thuộc 6 giống, 3 họ;<br />
Các khu vực rừng ở độ cao dưới 200m nhóm Thằn lằn có 11 loài thuộc 6 giống, 4<br />
đã chặt phá, đốt cỏ dại để canh tác ngô, sắn, họ; nhóm Rắn có 5 loài thuộc 4 giống, 3 họ.<br />
rau màu, khu vực trồng lúa trên rẫy và ở 3.2.4. Sông, khe, suối gần bản làng<br />
ruộng. Ghi nhận 28 loài (chiếm 27,45% Các khe, suối, sông xung quanh bản<br />
tổng số loài) thuộc 21 giống, 12 họ. Nhóm làng. Ghi nhận 33 loài (chiếm 32,35%)<br />
Lưỡng cư có 13 loài thuộc 9 giống, 5 họ; thuộc 24 giống, 11 họ. Nhóm Lưỡng cư có<br />
nhóm Thằn lằn có 6 loài thuộc 3 giống, 3 16 loài thuộc 9 giống, 4 họ; nhóm Thằn lằn<br />
họ; nhóm Rắn có 9 loài thuộc 9 giống, 4 họ. có 3 loài thuộc 2 giống, 2 họ; nhóm Rắn có<br />
3.2.2. Khe suối trong rừng 9 loài thuộc 8 giống, 3 họ; nhóm Rùa có 5<br />
Gồm các khe, suối lớn nhỏ phân bố loài thuộc 5 giống, 2 họ.<br />
trong rừng tự nhiên, rừng phục hồi , một số 3.2.5. Bản làng<br />
đoạn khe suối tạo thành thác đổ ở độ cao Khu vực có dân ở các xã, tiểu khu bên<br />
khoảng 500m. Thực vật ven suối phân tầng trong vùng nghiên cứu và vùng đệm. Thảm<br />
phức tạp. Ghi nhận 56 loài (chiếm 54,90 %) thực vật gồm vườn trồng cây ngắn và dài<br />
thuộc 36 giống, 16 họ. Nhóm Lưỡng cư có ngày quanh nhà. Ghi nhận 21 loài (chiếm<br />
22 loài thuộc 12 giống, 7 họ; nhóm Thằn 20,59%) thuộc 17 giống, 13 họ. Nhóm<br />
lằn có 17 loài th uộc 10 giống, 5 họ; nhóm Lưỡng cư có 8 loài thuộc 7 giống, 5 họ;<br />
Rắn có 11 loài thuộc 8 giống, 2 họ; nhóm nhóm Thằn lằn có 9 loài thuộc 6 giống, 4<br />
Rùa có 6 loài thuộc 6 giống, 2 họ. họ; nhóm Rắn có 4 loài thuộc 4 giống, 4 họ.<br />
3.2.3. Trảng cỏ, cây bụi 3.2.6. Rừng phục hồi<br />
Khoảng đất ở vùng đệm, ven bìa rừng, Rừng tự nhiên bị khai thác một phần<br />
đường mòn, lối đi ven rừng. Thực vật gồm hay khai thác tỉa những cây gỗ lớn. Sự tác<br />
cây bụi, trảng cỏ. Ghi nhận 25 loài (chiếm động của con người theo hướng thay đổi<br />
24,51%) thuộc 16 giống, 10 họ. Nhóm hoặc thu hẹp một phần sinh cảnh sống của<br />
SỰ PHÂN BỐ CÁC LOÀI LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở RỪNG CAO MUÔN - TỈNH QUẢNG NGÃI<br />
<br />
<br />
động thực vật hoang dã. Ghi nhận 27 loài chia của Trần Kiên và Hoàng Xuân Quang,<br />
(chiếm 26,47%) thuộc 20 giống, 13 họ. 1992) được ghi nhận trong khu vực khảo<br />
Nhóm Lưỡng cư có 10 loài thuộc 7 giống, sát, trong đó có 9 loài đặc hữu của Việt<br />
4 họ; nhóm Thằn lằn có 10 loài thuộc 6 Nam. Đại diện: Cóc mày đốm vàng, Ếch<br />
giống, 4 họ; nhóm Rắn có 7 loài thuộc 7 bám đá gai ngực, Nhái cây sừng, Nhái cây<br />
giống, 5 họ; nhóm Rùa không gặp ở sinh Trường Sơn, Nhái cây ba na, Thạch sùng<br />
cảnh này. ngón giả bốn vạch, Rắn trán đào văn<br />
3.2.7. Rừng tự nhiên tiến,…<br />
Thảm thực vật phân tầng phức tạp, 4 loài mới cho khoa học ở Việt Nam đã<br />
cách khe suối trong rừng từ 5m đến 1,5 công bố gần đây cũng được ghi nhận trong<br />
km. Sinh cảnh này đáp ứng khá cao về địa điểm nghiên cứu: Cyrtodactylus<br />
nhiệt độ, độ ẩm, nguồn thức ăn cho LCBS. pseudoquadrivirgatus Rosler, Nguyen,<br />
Ghi nhận 69 loài (chiếm 67,65%) thuộc 45 Ngo & Ziegler, 2008; Amolops compotrix<br />
giống, 18 họ. Nhóm Lưỡng cư có 18 loài (Bain, Stuart & Orlov, 2006);<br />
thuộc 10 giống, 6 họ; nhóm Thằn lằn có 22 Acanthosaura nataliae Orlov, Nguyen &<br />
loài thuộc 12 giốn g, 5 họ; nhóm Rắn có 22 Nguyen, 2006; Philautus truongsonensis<br />
loài thuộc 19 giống, 5 họ; nhóm Rùa có 7 (Orlov & Ho, 2005).<br />
loài thuộc 4 giống, 2 họ. 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
Nhận thấy, những nơi ẩm ướt dưới tán Đã xác định được số lượng loài phân<br />
rừng, ven các khe suối, đặc biệt khu vực ít bố theo độ cao: dưới 200m có 43 loài<br />
bị tác động có số lượng loài tập trung cao (chiếm 42,16% tổng số loài); từ 200 đến<br />
nhất. Có 25 loài LC, 41 loài BS phân bố ít dưới 500m có 69 loài (67,65%); từ 500 đến<br />
nhất ở 2 khoảng độ cao, đồng thời ở 2 sinh 900m có 63 loài (61,76%); trên 900m chỉ<br />
cảnh, vùng phân bố của chúng thường rộng có 39 loài (38,24%). Có 4 loài phân bố ở<br />
và khả năng thích nghi cao với môi trường. tất cả các độ cao: Ếch cây mép trắng,<br />
Loài Polypedates megacephalus trước Nhông xanh, Rắn hổ mây ham tơn, Rắn lục<br />
đây chỉ có ở vùng Đông Bắc nay ghi nhận mép trắng . Đa phần LCBS sống tập trung<br />
trong khu vực nghiên cứu. Sự phân bố của trong rừng tự nhiên (chiếm 67,65% tổng số<br />
loài có thể do tương đồng sinh cảnh hoặc loài); khe suối trong rừng (54,90%); sông,<br />
số lượng cá thể của loài ít nên chưa được khe suối gần bản làng (32,35%); nương<br />
phát hiện ở các vùng lân cận. rẫy, đồng ruộng (27,45%); rừng phục hồi<br />
14 loài phân bố từ Quảng Trị trở vào: (26,47%); trảng cỏ, cây bụi (24,51%); ít<br />
Cóc mày đốm vàng, Cóc núi gót, Ếch com loài phân bố ở sinh cảnh bản làng<br />
po tric, Ếch bám đá gai ngực, Chàng mi le, (20,59%). Nơi ẩm ướt dưới tán rừng, ven<br />
Nhái cây sừng, Nhái cây đốm ẩn, Ếch cây khe suối, đặc biệt khu vực ít bị tác động có<br />
nếp da mỏng, Ếch cây sần tay lo, Thằn lằn số loài tập trung cao nhất. Vùng nghiên<br />
chân ngắn bao, Kỳ đà vân, Rắn trán đào cứu có độ đa dạng sinh học khá cao, có<br />
văn tiến, Rắn hổ mang xiêm, Ba ba nam bộ. tiềm năng phát triển du lịch sinh thái nên<br />
21 loài chỉ phân bố ở vùng Trung Bộ cần được quan tâm, nghiên cứu kỹ và đầu<br />
(từ Nghệ An đến Phú Yên theo sự phân tư hợp lí.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
<br />
1. Dao Anh T. T. et al. (2010), First and preliminary frog records (Amphibia: Anura)<br />
from Quang Ngai Province, Vietnam, Herpetol., Vol.3, 111-119.<br />
2. Lê Nguyên Ngật (2007), Đời sống các loài Lưỡng cư và Bò sát , Nxb Giáo dục, Hà<br />
Nội .<br />
3. Inger R. F., Orlov N. L., Darevsky I. S. (1999), Frogs of Vietnam: A Report on New<br />
Collections, Field. Zool. New., Vol. 92, 1-46.<br />
4. Kuraishi et al. (2011), Specific separation of Polypedates braueri from Polypedates<br />
megacephalus (Amphibia: Anura: Rhacophoridae), Zootaxa 2744, 53-61.<br />
5. Orlov N. L., Truong Q. N., Sang V. N. (2006), A new Acanthosaura allied to<br />
Acanthosaura capra from Central Vietnam and Southern Laos, Rus. Herp., 13(1), 61-76.<br />
6. Orlov N. L., Cuc T. H. (2005), A new species of Philautus from Vietnam<br />
(Anura:Rhacophoridae), Russ. Jour. of Herp., 12(2), 135-142.<br />
7. Rosler H. et al. (2008), A new cyrtodactylus from Vietnam, Herpetol., 33(1), 48-<br />
63.Nguyen Van Sang et al. (2009), Herpetofauna of Viet Nam, Edition Chimaira,<br />
Frankfurt am Main.<br />
8. Lê Thị Thanh, Lê Nguyên Ngật (2011), Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài lưỡng<br />
cư, bò sát ở vùng rừng Cao Muôn, huyện Ba Tơ, tỉnh Quả ng Ngãi, Tạp chí Khoa học,<br />
Đại học Huế, 67(4), 109–119.<br />
<br />
<br />
* Nhận bài ngày 19/3/2012. Sữa chữa xong 12/6/2012. Duyệt đăng 18/6/2012.<br />