intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự tương hợp giữa xếp loại thể lực theo chỉ số Pignet và theo bài kiểm tra của Nhật Bản ở sinh viên khoa Y Tế Công Cộng, ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh

Chia sẻ: ViAugustus2711 ViAugustus2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

81
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết xác định xếp loại thể lực (XLTL) theo chỉ số Pignet và theo JPFT ở sinh viên khoa YTCC từ 20- 24 tuổi và sự tương hợp giữa hai cách thức xếp loại này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự tương hợp giữa xếp loại thể lực theo chỉ số Pignet và theo bài kiểm tra của Nhật Bản ở sinh viên khoa Y Tế Công Cộng, ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SỰ TƯƠNG HỢP GIỮA XẾP LOẠI THỂ LỰC THEO CHỈ SỐ PIGNET<br /> VÀ THEO BÀI KIỂM TRA CỦA NHẬT BẢN Ở SINH VIÊN KHOA Y TẾ<br /> CÔNG CỘNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH<br /> Viên Đặng Khánh Linh*, Mai Thị Thanh Thuý*<br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Ở Việt Nam, thể lực thường được đánh giá qua các chỉ số nhân trắc. Chỉ số Pignet được sử<br /> dụng rộng rãi trong các nghiên cứu về thể lực tại Việt Nam. Thanh niên Việt nam có sức bền chung của thể lực<br /> xếp loại rất kém so với thanh thiếu niên Nhật. Tại Nhật, để khảo sát và nghiên cứu về thể lực, bài kiểm tra thể lực<br /> Nhật Bản (JPFT) đã được sử dụng từ năm 1999.<br /> Mục tiêu: Xác định xếp loại thể lực (XLTL) theo chỉ số Pignet và theo JPFT ở sinh viên khoa YTCC từ 20-<br /> 24 tuổi và sự tương hợp giữa hai cách thức xếp loại này.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến hành trên 180 sinh viên<br /> (87 nam và 93 nữ) từ 20 đến 24 tuổi học tập tại khoa Y Tế Công Cộng, ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh với<br /> phương pháp chọn mẫu phân tầng theo giới của từng ngành học, áp dụng quy trình của JPFT, bộ câu hỏi tự<br /> điền và đo đạc các chỉ số nhân trắc.<br /> Kết quả: Theo chỉ số Pignet, phần lớn sinh viên xếp loại Rất yếu, chiếm 53,3%, loại Yếu chiếm 10%, 7,2%<br /> loại Trung bình, 21,1% loại Khoẻ và 8,3% loại Rất khoẻ. Theo JPFT, kết quả XLTL chủ yếu là loại E chiếm 50,5%<br /> (tương đương Rất yếu), 35,0% loại D (Yếu), 12,8% loại C (Trung bình), 1,7% loại B (Khoẻ) và 0% loại A (Rất<br /> khoẻ). Không có sự tương hợp có ý nghĩa thống kê giữa XLTL theo JPFT với XLTL theo chỉ số Pignet.<br /> Kết luận: XLTL theo JPFT không có sự tương hợp có ý nghĩa thống kê với XLTL theo chỉ số Pignet. Tuy<br /> nhiên, cần có nghiên cứu đánh giá tính giá trị và độ tin cậy của JPFT đối với người Việt Nam.<br /> Từ khóa: thể lực, bài kiểm tra thể lực Nhật Bản, thanh niên Việt Nam, nhân trắc, chỉ số Pignet<br /> ABSTRACT<br /> THE CONSISTENCY BETWEEN FITNESS CLASSIFICATION BY PIGNET INDEX AND BY JAPANESE<br /> PHYSICAL FITNESS TEST AMONG STUDENTS IN FACULTY OF PUBLIC HEALTH, UNIVERSITY<br /> OF MEDICINE AND PHARMACY AT HO CHI MINH CITY<br /> Vien Dang Khanh Linh, Mai Thi Thanh Thuy<br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 273-278<br /> Background: In Vietnam, physical fitness was often assessed by anthropometric indexes. Pignet index has<br /> been used widely in Vietnam’s physical fitness researches. Vietnamese youth have cardiorespiratory fitness ranked<br /> very poor compared to Japanese youth. In Japan, to examine and study physical fitness, the Japanese Physical<br /> Fitness Test (JPFT) has been used since 1999.<br /> Objectives: To determine the fitness classification of students from 20-24 years old studying at Public<br /> Health Faculty using Pignet index and JPFT and to identify the consistency between these two methods.<br /> Subjects and methods: A cross-sectional study was conducted on 180 students (87 males and 93 females)<br /> from 20 to 24 years old studying at Faculty of Public Health, University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi<br /> Minh city. A stratified sampling technique by gender for each major using JPFT, self-reported questionnaire and<br /> <br /> *Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: BS. Viên Đặng Khánh Linh ĐT: 0398498177 Email: caitlin.yds@gmail.com<br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 273<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br /> <br /> anthropometric indexes measurement was applied.<br /> Results: According to Pignet index, the fitness rank is mainly Very poor (53.3%), 10% rank Poor,<br /> 7.2% rank Average, 21.1% rank Good and 8.3% rank Very good. According to JPFT, rank E (equivalent to<br /> Very poor) has the highest proportion at 50.5%, 35.0% rank D (Poor), 12.8% rank C (Average), 1.7% rank<br /> B (Good), and 0% rank A (Very good). There is no statistically significant consistency between fitness<br /> classification by JPFT and by Pignet index.<br /> Conclusions: Fitness classification by Pignet index has no statistically significant consistency with<br /> classification by JPFT. However, there should be a study evaluating the validity and reliability of JPFT for<br /> Vietnamese people.<br /> Keywords: physical fitness, Japanese physical fitness test, Vietnamese youth, anthropometry, Pignet index<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ Gunma, Nhật Bản và có sinh viên đã từng<br /> được tham gia JPFT tại Nhật. Vì vậy, nghiên<br /> Thể lực là năng lực chức năng của một người<br /> cứu này được tiến hành để xếp loại thể lực<br /> để thực hiện một số loại nhiệm vụ nhất định đòi<br /> sinh viên khoa YTCC từ 20-24 tuổi theo chỉ số<br /> hỏi hoạt động cơ bắp(3), là tập hợp các thuộc tính<br /> Pignet và theo JPFT, từ đó xác định sự tương<br /> có sẵn hoặc đạt được qua luyện tập(2). Thể lực có<br /> hợp giữa hai cách thức xếp loại này. Kết quả<br /> thể chia thành hai nhóm: nhóm liên quan đến<br /> nghiên cứu sẽ giúp mô tả thực trạng thể lực<br /> sức khỏe và nhóm liên quan đến các kỹ năng thể<br /> sinh viên khoa YTCC và tạo tiền đề cho các<br /> thao; trong đó, nhóm đầu tiên có ý nghĩa và<br /> nghiên cứu tiếp theo tìm ra tiêu chuẩn vàng<br /> quan trọng với sức khỏe cộng đồng hơn. Các yếu<br /> trong đánh giá thể lực thanh niên Việt Nam.<br /> tố của thể lực liên quan đến sức khỏe bao gồm<br /> năm thành phần: sức bền hệ tim mạch-hô hấp, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> sức bền cơ bắp, sức mạnh cơ bắp, thành phần cơ Thiết kế và đối tượng nghiên cứu<br /> thể và sự linh hoạt 2 . Để đo lường các yếu tố<br /> ( )<br /> Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành<br /> này, có rất nhiều bài kiểm tra thể lực đã được từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2018 trên 180 sinh<br /> thực hiện ở các nước trên thế giới và JPFT là một viên (87 nam và 93 nữ) thuộc khoa Y Tế Công<br /> trong số đó(10). JPFT đã được Bộ Giáo dục, Khoa Cộng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Nghiên<br /> học và Công nghệ Nhật Bản sử dụng trong khảo cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng<br /> sát thống kê quốc gia thường niên về thể lực và theo giới của từng ngành học của khoa. Tiêu chí<br /> khả năng vận động từ năm 1999 đến nay(10). chọn vào là sinh viên hệ chính quy từ 20 đến 24<br /> Mặt khác, tại Việt Nam, mức phát triển thể tuổi đang học tập tại khoa YTCC nằm trong<br /> lực cũng thường được đánh giá qua các chỉ số danh sách lấy mẫu và đồng ý tham gia nghiên<br /> nhân trắc như Broca – Brugseh, Quetelet, QVC, cứu. Tiêu chí loại ra là sinh viên không thực hiện<br /> C.I... nhưng chỉ số Pignet được sử dụng rộng đủ các nội dung trong JPFT, sinh viên khuyết tật,<br /> rãi hơn cả(6,7,9). Theo Báo cáo quốc gia năm tàn tật hoặc mắc các loại bệnh không thể vận<br /> 2015, thanh thiếu niên Việt Nam có sức bền động với cường độ và khối lượng cao.<br /> chung của thể lực và chỉ số công năng tim Phương pháp thu thập số liệu<br /> trong vận động xếp loại rất kém so với thanh Quy trình tiến hành JPFT và phiếu điền kết quả<br /> thiếu niên Nhật(1). Việt Nam và Nhật Bản cùng JPFT được tiến hành chuyển ngữ từ tiếng Nhật<br /> thuộc khu vực Đông Á, có nét tương đồng về sang tiếng Việt. Sinh viên đồng ý tham gia<br /> dân cư, chủng tộc nên việc áp dụng JPFT cho nghiên cứu sẽ lần lượt thực hiện các bước:<br /> người Việt có thể chấp nhận được. Ngoài ra,<br /> Bước 1<br /> khoa YTCC có mối quan hệ hợp tác với đại học<br /> “Sức khoẻ và phúc lợi xã hội Takasaki”, Trả lời 7 câu hỏi tự điền về thông tin nền là<br /> <br /> <br /> <br /> 274 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> họ tên, tuổi, giới, dân tộc, tôn giáo, quê quán và Các chỉ số, kết quả của người tham gia được<br /> ngành học. ghi nhận bởi giám sát viên đã được tập huấn kỹ<br /> Bước 2 về quy trình. Quá trình thu thập dữ liệu được<br /> Kiểm tra tình trạng sức khoẻ dựa vào phiếu tiến hành đến khi đủ cỡ mẫu cần thiết.<br /> ghi nhận về tiền căn bệnh tim mạch, hô hấp, cơ<br /> xương khớp và chấn thương, bất thường sức<br /> khoẻ hoặc tên bệnh và thuốc điều trị hiện tại nếu<br /> có, kết hợp với đo nhịp tim, huyết áp tại thời<br /> điểm nghiêncứu để quyết định việc sinh viên có<br /> thể thực hiện JPFT hay phải hoãn hoặc hủy bỏ.<br /> Bước 3<br /> Đo đạc và ghi nhận ba thông số nhân trắc<br /> gồm: cân nặng, chiều cao và vòng ngực trung<br /> bình bởi giám sát viên. Từ đó tính được các chỉ<br /> số sau theo công thức:<br /> <br /> Chỉ số BMI (kg/m2) =<br /> <br /> Chỉ số Pignet = Chiều cao (cm) – (Cân nặng<br /> (kg) + Vòng ngực trung bình (cm)).<br /> Hình 1. Các nội dung của JPFT<br /> Kết quả của chỉ số thể lực Pignet được đánh<br /> giá theo 5 mức: Rất khoẻ ( 30)(8). sẵn, phiếu điền các thông số nhân trắc và kết quả<br /> Bước 4 thực hiện bài kiểm tra thể lực Nhật Bản – JPFT.<br /> Thực hiện JPFT. Quy trình tiến hành JPFT Phân tích số liệu<br /> tuân theo “Hướng dẫn thực hiện bài kiểm tra thể Các biến định tính được mô tả bằng tần số<br /> lực dành cho lứa tuổi từ 20 đến 64 tuổi” của Bộ và tỉ lệ phần trăm. Các biến định lượng phân<br /> Giáo dục, Khoa học và Công nghệ Nhật Bản, bao phối bình thường được mô tả bằng trung bình,<br /> gồm 6 nội dung: Lực nắm bàn tay, Nằm ngửa độ lệch chuẩn và giá trị nhỏ nhất, lớn nhất. Kiểm<br /> gập bụng, Gập toàn thân đẩy xa, Bật xa tại chỗ, định t được dùng để so sánh sự khác biệt về các<br /> Nhảy đổi bên lặp lại và Chạy con thoi 20m nhiều chỉ số nhân trắc giữa hai giới. Chỉ số Cohen’s<br /> giai đoạn (Hình 1). Kết quả mỗi nội dung được Kappa dùng để đánh giá sự tương hợp giữa<br /> ghi nhận và quy đổi ra điểm số trên thang điểm XLTL theo JPFT và XLTL theo chỉ số Pignet. Tất<br /> 10, sau đó tính điểm tổng thể lực của cả 6 nội cả phân tích được thực hiện bằng phần mềm<br /> dung và từ đó xếp loại thể lực ở 5 mức A, B, C, Stata 13.0.<br /> D, E theo thang điểm đối chiếu có sẵn, trong đó<br /> Y đức<br /> mức A tương đương với thể lực Rất khoẻ (điểm<br /> Toàn bộ quá trình của nghiên cứu được sự<br /> tổng ≥ 50); mức B là thể lực Khoẻ (49 ≥ điểm tổng<br /> chấp thuận về khía cạnh đạo đức của Hội Đồng<br /> ≥ 44); mức C là thể lực Trung bình (43 ≥ điểm<br /> Đạo Đức trong nghiên cứu Y Sinh Đại học Y<br /> tổng ≥ 37), mức D là thể lực Yếu (36 ≥ điểm tổng<br /> Dược TP. Hồ Chí Minh, số: 236/ĐHYD-HĐĐĐ,<br /> ≥ 30) và mức E là thể lực Rất Yếu (29 ≥ điểm<br /> kí ngày 15/05/2018.<br /> tổng)(10).<br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 275<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br /> <br /> KẾT QUẢ BMI, vòng ngực trung bình của giới nam đều<br /> Trong tổng số 220 sinh viên nằm trong cao hơn so với giới nữ và sự khác biệt này giữa<br /> danh sách mời tham gia nghiên cứu có 27 sinh 2 giới đều có ý nghĩa thống kê với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2