TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 30 (55) - Thaùng 7/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển<br />
kinh tế Việt Nam và một số vấn đề đặt ra<br />
Impacts of international economic integration on Vietnam’s economic development<br />
and some concerning issues<br />
<br />
TS. Phạm Thị Bạch Tuyết,<br />
Trường Đại học Sài Gòn<br />
<br />
Pham Thi Bach Tuyet, Ph.D.,<br />
Saigon University<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới hiện nay. Thực<br />
hiện đường lối chủ trương của Đảng, Việt Nam đã từng bước chủ động hội nhập ngày càng sâu rộng và<br />
toàn diện, trở thành thành viên của nhiều diễn đàn, tổ chức kinh tế khu vực và thế giới. Trong quá trình<br />
hội nhập đó, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp vào quá trình phát triển kinh<br />
tế - xã hội đất nước, nâng cao vị thế, vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh<br />
những thành tựu đã đạt được, Việt Nam cũng đã gặp không ít những khó khăn, thách thức đòi hỏi nước<br />
ta cần tích cực và chủ động hơn nữa trong quá trình hội nhập của mình, từng bước khắc phục những khó<br />
khăn để tiếp tục vững bước trong những chặng đường hội nhập phía trước.<br />
Từ khóa: Việt Nam, hội nhập kinh tế, kinh tế quốc tế, xuất khẩu, đầu tư.<br />
Abstrast<br />
Globalization and international economic integration have been prominent trends of the world economy<br />
today. Implementing the guidelines of the Communist Party, Vietnam has taken active roles in<br />
integrating more deeply and comprehensively, and has become a member of many forums as well as<br />
regional and world economic organizations. In the process of integration, Vietnam has made many<br />
important achievements, contributing to the country's socio-economic development and raising its<br />
position and role in the international arena. However, besides the achievements, Vietnam has<br />
encountered many difficulties and challenges that urge our country to be more active and positive in the<br />
integration process, and to gradually overcome difficulties in order to stay on the integration path ahead.<br />
Keywords: Vietnam, economic integration, international economy, export, investment.<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia.<br />
Trong xu hướng toàn cầu hóa và quốc Hội nhập quốc tế diễn ra trên nhiều lĩnh<br />
tế hóa hiện nay, bất kì quốc gia nào muốn vực của đời sống xã hội như kinh tế, chính<br />
phát triển cũng đều gắn liền với thị trường trị, an ninh-quốc phòng, văn hóa, giáo dục,<br />
thế giới, vì vậy hội nhập quốc tế là xu thế xã hội... Trong đó, hội nhập kinh tế quốc tế<br />
tất yếu khách quan trong phát triển đất đóng vai trò chủ đạo, là quá trình gắn kết<br />
nước. Hội nhập đã trở thành một xu thế lớn các nền kinh tế của từng nước với kinh tế<br />
của thời đại, tác động mạnh mẽ đến quan khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự<br />
<br />
35<br />
TÁC Đ NG CỦA H I NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VI T NAM…<br />
<br />
<br />
do hóa và mở cửa nền kinh tế theo những mở đầu cho thời kỳ đổi mới toàn diện đất<br />
hình thức liên kết khác nhau, từ đơn nước và cũng từ đây nhận thức về hội nhập<br />
phương đến song phương, từ vùng, khu kinh tế quốc tế của Đảng ta bắt đầu được<br />
vực, liên khu vực cho đến toàn cầu. Hội hình thành. Mặc dù chưa đề cập đến khái<br />
nhập kinh tế có thể diễn ra theo nhiều mức niệm “hội nhập” nhưng Đảng ta đã khẳng<br />
độ cam kết khác nhau, từ thấp đến cao là định “Cần tranh thủ những điều kiện thuận<br />
Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu lợi mới về hợp tác kinh tế và khoa học, kỹ<br />
vực mậu dịch tự do (FTA), Hiệp định đối thuật, tham gia ngày càng rộng rãi việc<br />
tác kinh tế, Liên minh thuế quan (CU), Thị phân công và hợp tác trong Hội đồng<br />
trường chung, Liên minh kinh tế - tiền tệ. tương trợ kinh tế, đồng thời tranh thủ mở<br />
Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của rộng quan hệ với các nước khác” [3]. Đến<br />
Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả trên Đại hội VIII (1996), lần đầu tiên thuật ngữ<br />
các lĩnh vực của đời sống, kinh tế, chính "Hội nhập" mới chính thức được đề cập<br />
trị, xã hội, góp phần nâng cao vai trò và vị trong Văn kiện của Đảng "Xây dựng một<br />
thế của nước ta trên trường thế giới. Tuy nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế<br />
nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, giới, hướng mạnh về xuất khẩu" [3] nhằm<br />
nhìn lại chặng đường đã qua, có thể thấy đưa nước ta hợp tác nhiều mặt song<br />
quá trình hội nhập kinh tế của nước ta vẫn phương và đa phương với các nước, các tổ<br />
chưa thực sự tạo được những tác động tích chức quốc tế và khu vực. Để cụ thể hóa<br />
cực, mang tính dài hạn, còn nhiều vấn đề chủ trương của Đảng, trong giai đoạn này,<br />
đặt ra cần phải giải quyết. Bài viết xin khái hội nhập kinh tế quốc tế được đẩy mạnh<br />
quát lại những dấu mốc quan trọng trong với việc Việt Nam đã thiết lập quan hệ với<br />
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như<br />
Nam trong 30 năm qua, đánh giá những Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Quỹ<br />
thành tựu và rút ra những vấn đề còn tồn tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới<br />
tại đến kinh tế Việt Nam trong quá trình (WB) (10/1993). Ngày 11/7/1995 Việt Nam<br />
hội nhập. bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì và cũng<br />
2. Nội dung trong năm 1995 gia nhập Hiệp hội các quốc<br />
2.1. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế gia Đông Nam Á (ASEAN). Tham gia<br />
của Việt Nam sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM)<br />
Hội nhập kinh tế quốc tế là một chủ tháng 6/1996 và đến tháng 11/1998 Việt<br />
trương nhất quán và là nội dung trọng tâm Nam được kết nạp và trở thành viên của<br />
trong chính sách đối ngoại và hợp tác kinh Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái<br />
tế quốc tế của Đảng ta trong quá trình đổi Bình Dương (APEC).<br />
mới đất nước. Thực hiện chủ trương này, Cho đến Đại hội lần IX (2001), tư duy<br />
từ năm 1986 đến nay Đảng và Nhà nước ta về hội nhập được Đảng chỉ rõ và nhấn<br />
đã đề ra nhiều đường lối, chủ trương, chính mạnh hơn "Gắn chặt việc xây dựng nền<br />
sách đúng đắn về hội nhập quốc tế, đưa kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội<br />
nước ta từng bước mở cửa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế"[3] trên tinh thần phát<br />
nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ<br />
khu vực và thế giới. nguồn lực bên ngoài. Cũng trong năm này,<br />
Đại hội lần VI (12/1986) của Đảng đã Bộ Chính trị khóa IX đã ban hành Nghị<br />
<br />
36<br />
PHẠM THỊ BẠCH TUYẾT<br />
<br />
<br />
quyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 "Về phán thiết lập 15 Hiệp định thương mại tự<br />
hội nhập kinh tế quốc tế" đề ra chín nhiệm do (FTA), trong đó có 9 FTA đã kí kết và<br />
vụ cụ thể, trong đó có việc tích cực đàm có hiệu lực gồm FTA ASEAN - Trung<br />
phán gia nhập WTO. Đại hội lần XI (1- Quốc (ACFTA), FTA ASEAN - Hàn Quốc<br />
2011), vấn đề hội nhập quốc tế của Đảng ta (AKFTA), Hiệp định đối tác Kinh tế toàn<br />
đã có bước chuyển biến quan trọng, đa diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP), FTA<br />
dạng và toàn diện hơn trên tất cả các mặt ASEAN - Oxtraylia và Niu Dilân<br />
kinh tế - xã hội khi Đảng ta chuyển từ “hội (AANZCERFTA), FTA ASEAN - Ấn Độ<br />
nhập kinh tế quốc tế” sang “tích cực và (AIFTA), Hiệp định đối tác kinh tế Việt<br />
chủ động hội nhập quốc tế”. Nam - Nhật Bản (VJEPA), FTA Việt Nam<br />
Với những thay đổi quan trọng trong - Hàn Quốc (VKFTA), FTA Việt Nam -<br />
nhận thức của Đảng về hội nhập kinh tế Chilê (VCFTA), FTA Việt Nam - Liên<br />
quốc tế trong 30 năm đổi mới vừa qua, minh Kinh tế Á - Âu (VCUFTA). Vừa<br />
Việt Nam đã tích cực mở rộng mối quan hệ hoàn tất đàm phán 2 FTA (gồm FTA<br />
quốc tế thông qua việc kí kết nhiều hiệp với Liên minh Châu Âu (EVFTA) và Hiệp<br />
định song phương và đa phương trên nhiều định Đối tác Chiến lược xuyên Thái Bình<br />
lĩnh vực. Việt Nam đã thiết lập quan hệ Dương - TPP). Đang tiếp tục đàm phán 4<br />
ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế FTA, gồm: FTA ASEAN - Hồng Công<br />
giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất (Trung Quốc), FTA với Khối thương mại<br />
khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của tự do Châu Âu (EVFTA), Hiệp định đối tác<br />
các nước và vùng lãnh thổ. Tiến trình hội kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), FTA<br />
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được Việt Nam - Israel. Tham gia các FTA giúp<br />
đẩy mạnh và đưa lên một tầm cao hơn bằng Việt Nam đẩy mạnh quá trình xuất khẩu,<br />
việc Việt Nam chính thức trở thành thành nâng cao hiệu quả nhập khẩu, chuyển dịch<br />
viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại lớn cơ cấu kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh<br />
nhất thế giới WTO vào ngày 7/1/2007, đánh của hàng hóa và dịch vụ trong nước. Ngoài<br />
dấu quá trình mở cửa kinh tế, chủ động hội lợi ích kinh tế, các FTA với các đối tác này<br />
nhập toàn diện của Việt Nam vào nền kinh còn góp phần mở rộng mối quan hệ thương<br />
tế thế giới. Đặc biệt, ngày 22/11/2015, Việt mại và chính trị của Việt Nam với các<br />
Nam cùng với các nhà Lãnh đạo thuộc khối nước và với cộng đồng quốc tế.<br />
ASEAN đã ký Tuyên bố Kua-la-Lum-pur, Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của<br />
chính thức thành lập Cộng đồng ASEAN Việt Nam đã có tác động tích cực, trở thành<br />
và ngày 31/12/2015 thành lập Cộng đồng một trong những động lực quan trọng để<br />
Kinh tế ASEAN (AEC) mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thúc đẩy<br />
hợp tác lớn cho Việt Nam. quá trình tự do hóa thương mại và đầu tư, thị<br />
Cũng trong thời gian qua, để đẩy mạnh trường được mở rộng, đẩy mạnh hoạt động<br />
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt xuất khẩu, cải thiện môi trường đầu tư, tăng<br />
Nam đã tích cực và chủ động trong việc cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước<br />
tham gia tiến trình đàm phán và ký kết ngoài FDI, tiếp thu và học hỏi được công<br />
nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lí và các<br />
với các đối tác. Tính đến hết năm 2015, nguồn lực quan trọng khác. Tuy nhiên, hội<br />
Việt Nam đã ký kết và đang tham gia đàm nhập quốc tế cũng tạo ra những tác động tiêu<br />
<br />
37<br />
TÁC Đ NG CỦA H I NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VI T NAM…<br />
<br />
<br />
cực đến nền kinh tế như làm cho quá trình Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng<br />
cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, dễ dẫn đến hóa của Việt Nam liên tục tăng qua các<br />
nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp, nhất năm, tăng từ 5,156 tỷ USD năm 1990 lên<br />
là trong điều kiện trình độ khoa học công 327,587 tỷ USD năm 2015, tăng 63,5 lần.<br />
nghệ của nước ta vẫn còn nghèo nàn và lạc Riêng năm 2016, tổng kim ngạch xuất<br />
hậu, quy mô sản xuất nhỏ bé, còn phụ thuộc nhập khẩu đạt 350,7 tỷ USD, tăng 7,1% so<br />
nhiều vào vốn và công nghệ từ nước ngoài. với năm 2015. Tốc độ tăng trưởng của từng<br />
2.2. Tác động của hội nhập kinh tế thời kỳ rất cao, thời kỳ từ 1991-1995 tăng<br />
quốc tế đến phát triển kinh tế Việt Nam gấp 2 lần so với thời kỳ 1986-1990 với tốc<br />
Về hoạt động thương mại quốc tế, độ tăng trưởng 21,4%/năm; thời kỳ 2001-<br />
trong những năm qua, Việt Nam đã tận 2005 tốc độ tăng bình quân 18,2%/năm;<br />
dụng khá tốt các cơ hội do tiến trình hội thời kỳ 2011-2015 cũng tăng 2,1 lần thời<br />
nhập quốc tế mang lại. Việc tham gia các kỳ trước, đạt 1.321 tỷ USD với tốc độ tăng<br />
hiệp định, tổ chức kinh tế song phương và trưởng bình quân 16,1%/năm (Bảng 1).<br />
đa phương đã và đang mở ra các cơ hội cho Cũng từ năm 1990 đến nay, kim ngạch<br />
hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam được xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của Việt<br />
tiếp cận các thị trường rộng lớn của thế Nam tăng đều qua các năm cả về quy mô<br />
giới. Các cam kết cắt giảm thuế quan được và tốc độ tăng trưởng. Kim ngạch xuất<br />
thực hiện và các rào cản thương mại bị dỡ khẩu hàng hóa tăng từ 2,404 tỷ USD năm<br />
bỏ, góp phần giúp cho hoạt động xuất khẩu 1990 lên 176,6 tỷ USD năm 2016, tăng gấp<br />
có những bước phát triển mạnh mẽ, không 73,5 lần. Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa<br />
ngừng tăng trưởng nhanh cả về quy mô và tăng gấp 63,3 lần từ 2,752 tỷ USD lên<br />
tốc độ. 174,11 tỉ USD giai đoạn 1990 – 2016.<br />
<br />
Bảng 1: Tổng mức lưu chuyển hàng hóa xuất - nhập khẩu và cán cân thương mại<br />
hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2015<br />
<br />
1991- 1996- 2001- 2006- 2011-2015<br />
1995 2000 2005 2010<br />
Tổng kim ngạch xuất – nhập 39.940 113.44 240.981 623.562 1.321.683<br />
khẩu (triệu USD) 0<br />
Tốc độ tăng bình quân (%) 21,4 17,2 18,2 13,2 16,1<br />
Trong đó:<br />
Xuất khẩu (triệu USD) 17.156 51.825 110.830 280.405 655.701<br />
Tốc độ tăng bình quân (%) 17,8 21,6 17,5 17,3 17,9<br />
Nhập khẩu (triệu USD) 22.784 61.615 130.151 343.157 665.982<br />
Tốc độ tăng bình quân (%) 24,3 13,9 18,8 18,2 14,5<br />
Cán cân thương mại (triệu USD) -5.628 -9.789 -19.321 -62.751 -10.281<br />
Nguồn: Tổng cục Thống kê<br />
<br />
38<br />
PHẠM THỊ BẠCH TUYẾT<br />
<br />
<br />
Tăng trưởng xuất khẩu góp phần cải Thị trường xuất khẩu hàng hóa của<br />
thiện cán cân thương mại. Từ chỗ là nước Việt Nam ngày càng trở nên đa dạng hơn,<br />
thường xuyên phải nhập siêu, những năm các đối tác thương mại ngày càng gia tăng.<br />
gần đây Việt Nam đã dần chuyển sang cân Hàng hóa Việt Nam bên cạnh việc tiếp tục<br />
bằng xuất nhập khẩu, thậm chí đã có xuất khai thác các thị trường truyền thống trước<br />
siêu. Năm 2012, Việt Nam đã xuất siêu đây thì nay đã mở rộng tìm kiếm, phát triển<br />
287 triệu USD, năm 2013 xuất siêu 9 triệu thêm nhiều thị trường mới. Hiện nay, Việt<br />
USD. Năm 2016, xuất siêu khoảng 2,52 tỷ Nam có quan hệ thương mại với trên 200<br />
USD. Ngoại thương phát triển đã góp phần quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới,<br />
quan trọng vào tăng trưởng GDP, tạo công trong đó có khoảng 70 thị trường mà Việt<br />
ăn việc làm, tiêu thụ hàng hóa cho nông Nam có kim ngạch xuất khẩu trên 100 triệu<br />
dân. Đồng thời, tăng trưởng xuất khẩu USD. Các doanh nghiệp tận dụng tốt lợi<br />
cũng thể hiện sự phục hồi của sản xuất thế có được từ cam kết cắt giảm thuế quan<br />
trong nước, góp phần tạo nguồn hàng cho của các nước đối tác FTA đối với hàng<br />
xuất khẩu. xuất khẩu có xuất xứ Việt Nam. Xuất khẩu<br />
Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của của Việt Nam sang thị trường các nước kí<br />
Việt Nam khá đa dạng và bước đầu có sự kết FTA với Việt Nam có mức tăng trưởng<br />
chuyển dịch tích cực: tăng tỷ trọng hàng khá ấn tượng. Năm 2016, xuất khẩu sang<br />
công nghiệp chế biến và giảm dần nhóm Trung Quốc đạt 22 tỷ USD, tăng 28,4% so<br />
hàng nông sản, thủy sản và nhiên liệu, với năm 2015; sang Hàn Quốc đạt 11,4 tỷ<br />
khoáng sản. Nhóm hàng chế biến hoặc đã USD, tăng 28%; sang Nhật Bản đạt 14,7 tỷ<br />
tinh chế tăng dần tỷ trọng từ 32,7% năm USD, tăng 3,9%; sang Ấn Độ đạt 2,7 tỷ<br />
1995 lên khoảng 76,2% năm 2014, giảm USD, tăng 8,7%, sang Australia đạt 5,2 tỷ<br />
nhanh nhóm hàng thô hoặc mới sơ chế từ USD, tăng 6%, sang New Zealand đạt 717<br />
67,2% xuống còn khoảng 23,8% trong cùng triệu USD, tăng 1,8%. Việt Nam đã và<br />
giai đoạn. Hội nhập kinh tế quốc tế cũng đang tiếp tục hội nhập thương mại khu vực<br />
góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng sâu rộng hơn trong khuôn khổ 6 FTA khu<br />
hóa xuất khẩu theo hướng tích cực, thể hiện vực. Năm 2016, kim ngạch thương mại hai<br />
ở việc tập trung nhiều hơn vào các mặt chiều giữa Việt Nam và khu vực ASEAN<br />
hàng chế biến, chế tạo có hàm lượng công đạt 41,4 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu của<br />
nghệ cao và giá trị gia tăng lớn, có khả Việt Nam sang ASEAN đạt 17,5 tỷ USD.<br />
năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. Từ năm 2000 đến năm 2016, kim ngạch<br />
Các mặt hàng công nghệ cao như điện thoại quan hệ thương mại Việt Nam - EU đã tăng<br />
di động, máy vi tính, điện tử và linh kiện có hơn 11 lần, từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000<br />
mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cao lên 45,1 tỷ USD năm 2016; trong đó xuất<br />
và ổn định, năm 2016 điện thoại các loại và khẩu của Việt Nam vào EU tăng hơn 11<br />
linh kiện xuất khẩu đạt 34,3 tỷ USD, tăng lần (từ 2,8 tỷ USD lên 34 tỷ USD) và nhập<br />
13,8% so với năm 2015; máy vi tính, sản khẩu vào Việt Nam từ EU tăng gần 8 lần<br />
phẩm điện tử và linh kiện đạt 19 tỷ USD, (1,3 tỷ USD lên 11,1 tỷ USD). Với Liên<br />
tăng 21,5%, thể hiện thành công trong minh Kinh tế Á Âu (EAEU) thương mại<br />
chính sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực công giữa hai bên đạt trên 3 tỷ USD, tăng 23%<br />
nghệ cao của nước ta thời gian qua. so với năm 2015, trong đó xuất khẩu của<br />
<br />
39<br />
TÁC Đ NG CỦA H I NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VI T NAM…<br />
<br />
<br />
Việt Nam sang Liên minh đạt 1,76 tỷ USD, Một số kết quả mà Việt Nam đã đạt<br />
tăng 10% và nhập khẩu từ EAEU đạt được trong thu hút FDI như: các dự án FDI<br />
khoảng gần 1,27 tỷ USD, tăng 45% [2]. đầu tư vào nước ta chủ yếu tập trung vào<br />
Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra cơ hội lĩnh vực công nghiệp, góp phần không nhỏ<br />
lớn cho nước ta cải thiện môi trường đầu vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế<br />
tư, tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư theo hướng CNH – HĐH. Tính đến hết<br />
trực tiếp nước ngoài (FDI). Việc thực hiện năm 2015, các dự án FDI đầu tư vào công<br />
các cam kết trong các Hiệp định sẽ khiến nghiệp chiếm tới 54,9% tổng số dự án và<br />
cho môi trường đầu tư của Việt Nam trở 64,3% tổng vốn đăng kí. Theo lĩnh vực đầu<br />
nên thông thoáng hơn, minh bạch hơn, tư, nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19<br />
thuận lợi hơn, được hưởng nhiều ưu đãi từ ngành lĩnh vực, trong đó công nghiệp chế<br />
đó sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư hơn biến, chế tạo thu hút được nhiều sự quan<br />
nữa. Thời gian qua, quá trình thu hút và sử tâm, với 1012 dự án đầu tư, tổng số vốn đạt<br />
dụng FDI đã đạt được nhiều kết quả quan 16,43 tỷ USD, chiếm 47,7% dự án và<br />
trọng, góp phần đáng kể cho quá trình phát 68,1% tổng vốn đầu tư năm 2015. Lĩnh vực<br />
triển kinh tế - xã hội đất nước. hoạt động kinh doanh bất động sản đứng<br />
Kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài thứ 2 với 34 dự án cấp mới, tổng vốn đăng<br />
được ban hành vào năm 1987, Việt Nam đã ký cấp mới và tăng thêm 2,39 tỉ USD,<br />
đạt được nhiều thành công trong thu hút chiếm 9,93% tổng vốn đầu tư đăng ký.<br />
FDI. Tổng số dự án FDI được cấp phép từ Lĩnh vực hoạt động chuyên môn, khoa học<br />
năm 1988 đến năm 2015 đã lên tới 21.392 công nghệ đứng thứ ba với 250 triệu USD.<br />
dự án, tăng 10,1 lần (2.120 dự án năm 2015 Về đối tác đầu tư: Các đối tác đầu tư<br />
so với 211 dự án giai đoạn 1988 – 1990). cũng có sự thay đổi theo hướng tích cực từ<br />
Về tổng số vốn đăng ký đạt hơn 314,707 tỉ những quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á<br />
USD, tăng 15,0 lần giai đoạn 1988 – 2015 sang các nước thuộc châu Âu, Mỹ. Hiện<br />
(24115,7/1603,5 triệu USD). Tổng số vốn nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam là Hàn<br />
thực hiện tính đến hết năm 2015 chiếm Quốc với tổng số dự án là 4.970 dự án<br />
44,1% tổng vốn FDI đã đăng kí (138692,9 (chiếm 24,7% tổng số dự án) và tổng vốn<br />
triệu USD). Riêng trong năm 2015, Việt đăng ký là 45,2 tỉ USD (chiếm 16,0% tổng<br />
Nam thu hút được 2.120 dự án với tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam); tiếp<br />
vốn đầu tư đạt 24,115 tỉ USD, tăng 15,0% theo là các nước Nhật Bản, Đài Loan,<br />
về số dự án và 10,0% tổng số vốn đầu tư so Singapore, Trung Quốc… Về địa bàn đầu<br />
với năm 2014. Vốn thực hiện chiếm 60,0% tư: Những tỉnh hiện đang đứng đầu về thu<br />
tổng vốn FDI đã đăng kí. Trong xu thế hội hút FDI là TP.HCM với 5.886 dự án<br />
nhập kinh tế quốc tế với nhiều biến động (chiếm 29,3% cả nước), tổng vốn đầu tư là<br />
và cạnh tranh gay gắt giữa các nước thì kết 42,4 tỷ USD (chiếm 15,1% cả nước), đứng<br />
quả đạt được trong việc thu hút FDI của thứ hai là Hà Nội với 3.467 dự án (chiếm<br />
Việt Nam trong thời gian qua cho thấy 17,3% cả nước), tổng vốn đầu tư là 25,5 tỷ<br />
những nỗ lực và thành công trong vận động USD (chiếm 9,1 % cả nước), tiếp theo là<br />
xúc tiến đầu tư, cải thiện môi trường đầu các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An,<br />
tư, kinh doanh của nước ta khi tiến hành Bắc Ninh, Vĩnh Phúc… (2015).<br />
mở cửa nền kinh tế. Việc thu hút, sử dụng FDI thời gian<br />
<br />
40<br />
PHẠM THỊ BẠCH TUYẾT<br />
<br />
<br />
qua cơ bản đã đáp ứng những mục tiêu đề sử dụng tạo nên bước phát triển mạnh mẽ<br />
ra về thu hút vốn đầu tư, chuyển dịch cơ trong sản xuất.<br />
cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng năng 2.3. Một số vấn đề đặt ra cho quá trình<br />
suất lao động, tiếp thu công nghệ và kinh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam<br />
nghiệm quản lý hiện đại, tăng kim ngạch trong thời gian tới<br />
xuất khẩu, đóng góp vào ngân sách nhà Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của<br />
nước, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã Việt Nam tuy đã đạt được nhiều thành tựu<br />
hội… FDI hiện là khu vực phát triển năng nổi bật, đóng góp vào quá trình phát triển<br />
động nhất trong các khu vực kinh tế với tốc kinh tế đất nước nhưng vẫn còn tồn tại một<br />
độ tăng GDP cao hơn tốc độ tăng GDP của số hạn chế nhất định. Đó là:<br />
toàn nền kinh tế. Năm 1995 GDP của khu Hiện nay, hệ thống luật pháp của nước<br />
vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 14,98% ta chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ gây khó<br />
trong khi GDP cả nước tăng 9,54%; tốc độ khăn trong việc thực hiện cam kết với các<br />
này tương ứng là 13,22% và 8,44% (2005), tổ chức kinh tế quốc tế cũng như các Hiệp<br />
10,7% và 6,7% (2015). Khu vực FDI tăng định thương mại tự do. Việt Nam chưa xây<br />
nhanh dẫn tới tỷ trọng đóng góp của khu dựng và hoàn thiện một chương trình tổng<br />
vực này vào GDP không ngừng tăng lên, từ thể và dài hạn về hội nhập quốc tế và một<br />
6,3% GDP (1995), lên 17,7% (2010) và lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam<br />
18,1% (2015). FDI bổ sung nguồn vốn kết. Một trong những rào cản lớn nhất<br />
quan trọng hỗ trợ cho phát triển kinh tế. khiến các doanh nghiệp Việt Nam không<br />
Năm 2015 vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tận dụng được lợi thế khi hội nhập và tham<br />
của khu vực FDI đạt 318,1 nghìn tỉ đồng, gia vào các FTA là do thiếu thông tin về<br />
chiếm 23,3% tổng vốn đầu tư xã hội. Khu nội dung các cam kết và hướng dẫn thực<br />
vực FDI tạo ra ngày càng nhiều việc làm hiện. Sự thiếu thông tin một mặt do các<br />
cho người lao động. Năm 2000 khu vực doanh nghiệp Việt Nam chưa chủ động tìm<br />
FDI tạo ra 358,5 nghìn lao động, năm 2010 hiểu các nội dung và cam kết của các Hiệp<br />
là 1.726,5 nghìn lao động, đến năm 2015 định đang có hiệu lực, mặt khác, do các cơ<br />
tăng lên 2.256,6 nghìn lao động trực tiếp và quan ban ngành thiếu những kênh để cung<br />
khoảng 3 - 4 triệu lao động gián tiếp [5]. cấp thông tin cho doanh nghiệp về các<br />
Hội nhập kinh tế quốc tế còn góp phần FTA mà Việt Nam đang tham gia.<br />
giúp nước ta tích cực cải thiện môi trường Năng lực cạnh tranh của các doanh<br />
đầu tư trong nước. Tạo ra môi trường kinh nghiệp Việt Nam nói riêng và nền kinh tế<br />
doanh thông thoáng, minh bạch và bình Việt Nam nói chung còn thấp, chịu sức ép<br />
đẳng hơn thông qua việc hoàn thiện hệ cạnh tranh lớn từ phía doanh nghiệp nước<br />
thống luật pháp phù hợp với thông lệ quốc ngoài, kể cả các nước trong khu vực, dẫn<br />
tế, phù hợp với các cam kết quốc tế mà ta đến một số ngành trong nước bị ảnh hưởng<br />
đã tham gia kí kết. Ngoài ra, tham gia vào do tác động của việc mở cửa thị trường,<br />
hội nhập kinh tế quốc tế giúp Việt Nam nhập khẩu tăng mạnh. Việt Nam gặp nhiều<br />
tiếp thu học hỏi được những thành tựu khó khăn trong việc củng cố và phát triển<br />
khoa học công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm các thị trường mới trong điều kiện nhiều<br />
quản lí hiện đại. Nhiều công nghệ hiện đại, nước đang phát triển cùng chọn chiến lược<br />
dây chuyển sản xuất tiên tiến được đưa vào tăng cường hướng về xuất khẩu nên sẽ bị<br />
<br />
41<br />
TÁC Đ NG CỦA H I NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VI T NAM…<br />
<br />
<br />
áp lực cạnh tranh ngay tại thị trường nội phụ tùng, làm giảm sự liên kết giữa khu<br />
địa. Cụ thể, năng lực cạnh tranh tổng hợp vực đầu tư nước ngoài với khu vực kinh tế<br />
của Việt Nam năm 2013/2014 chỉ xếp thứ trong nước...<br />
70/148, thấp hơn 11 bậc so với năm Đối với hoạt động thương mại quốc tế,<br />
2010/2011. cơ cấu hàng hóa xuất khẩu tuy đã chuyển<br />
Khả năng tích lũy vốn nhân lực và tiến dịch mạnh sang hàng chế biến, chế tạo<br />
bộ công nghệ của Việt Nam còn rất khiêm nhưng tăng trưởng thương mại vẫn còn dựa<br />
tốn, biểu hiện ở mức năng suất lao động vào khai thác tài nguyên, khoáng sản, xuất<br />
thấp và trình độ công nghệ của đa số doanh khẩu hàng nông sản thô với hàm lượng chế<br />
nghiệp còn khá lạc hậu. Năng suất lao động biến thấp hay theo hình thức gia công và<br />
tăng chậm, thu hút đầu tư vẫn dựa vào lợi phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu<br />
thế nhân công và chi phí mặt bằng rẻ. So nhập khẩu (như dệt may, da giày, điện<br />
sánh với các nước trong khu vực thì NSLĐ tử…); Mặc dù giá trị xuất khẩu đã tăng đều<br />
của Việt Nam khá thấp. Theo Tổ chức Lao trong những năm qua nhưng nước ta vẫn<br />
động Quốc tế (ILO), năm 2013, NSLĐ của còn là nước nhập siêu, cơ cấu nhập khẩu<br />
Việt Nam được xếp vào nhóm thấp nhất còn không ít bất cập, khả năng cạnh tranh<br />
của khu vực châu Á – Thái Bình Dương, của sản phẩm chưa cao. Hàng hóa nước<br />
thấp hơn Singapore 15 lần, Nhật Bản 11 ngoài chất lượng cao lại được các ưu đãi do<br />
lần, Hàn Quốc 10 lần, Malaysia 5 lần, Thái thực hiện các cam kết, khiến cho hàng hóa<br />
Lan 2,5 lần. Việt Nam là 1 trong 3 nước có của các doanh nghiệp trong nước bị cạnh<br />
năng suất lao động thấp nhất ASEAN, chỉ tranh gay gắt. Thị trường thương mại còn<br />
cao hơn Myanmar và Campuchia. nhỏ lẻ, tập trung vào một số ít thị trường<br />
Môi trường đầu tư kinh doanh của của chủ lực, nhất là Trung Quốc và các nước<br />
nước ta chưa thông thoáng, chưa hấp dẫn thuộc ASEAN...<br />
các nhà đầu tư, nhất là những nhà đầu tư Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt<br />
lớn, các tập đoàn kinh doanh quốc tế đến từ Nam còn nhiều hạn chế. Cơ cấu đầu tư vẫn<br />
những nước phát triển. Những bất cập đó chủ yếu vào các ngành thâm dụng lao động,<br />
được thể hiện như: Thủ tục hành chính còn tập trung vào gia công và lắp ráp với giá trị<br />
rườm rà, kéo dài thời gian, gây khó khăn gia tăng thấp; các ưu tiên đầu tư vào công<br />
và tăng chi phí cho doanh nghiệp. Kết cấu nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi<br />
hạ tầng còn thiếu đồng bộ, nhất là hạ tầng trường, dịch vụ chất lượng cao, nghiên cứu<br />
về giao thông, điện, nước, cảng biển… gây và phát triển chưa cao. Thị trường và đối<br />
khó khăn cho nhà đầu tư. Chất lượng lao tác FDI của Việt Nam chủ yếu là các doanh<br />
động thấp, thiếu lao động có trình độ quản nghiệp vừa và nhỏ, đến từ các nước châu Á<br />
lí và trình độ chuyên môn tay nghề cao với máy móc, thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu<br />
chính là những khó khăn khi nhà đầu tư tiêu hao nhiều năng lượng, gây ô nhiễm<br />
muốn đầu tư vào các dự án sử dụng công môi trường, không đảm bảo an toàn lao<br />
nghệ cao, hiện đại. Công nghiệp phụ trợ động. Mục tiêu thu hút công nghệ, chuyển<br />
của nước ta phát triển chậm, gây khó khăn giao công nghệ chưa đạt được như kỳ vọng.<br />
về nguyên liệu đầu vào cho các doanh Công nghệ thấp dẫn đến các doanh nghiệp<br />
nghiệp FDI. Do đó, các doanh nghiệp phải tại Việt Nam chủ yếu thực hiện các công<br />
nhập khẩu phần lớn nguyên liệu, linh kiện, đoạn gia công, lắp ráp là chủ yếu. Hệ quả là<br />
<br />
42<br />
PHẠM THỊ BẠCH TUYẾT<br />
<br />
<br />
tạo ra giá trị gia tăng thấp, khó tham gia phát triển mới. Vì vậy, Việt Nam cần phải<br />
vào mạng lưới sản xuất toàn cầu. Nhiều dự có những chính sách và bước đi phù hợp để<br />
án FDI còn tác động xấu tới môi trường có thể hội nhập sâu rộng hơn trong thời<br />
sinh thái, gây ô nhiễm môi trường nghiêm gian tới.<br />
trọng, một số doanh nghiệp thực hiện TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
“chuyển giá”, trốn thuế gây thất thu cho<br />
1. Nguyễn Thế Bính, “30 năm hội nhập kinh tế<br />
ngân sách nhà nước…<br />
quốc tế của Việt Nam: Thành tựu, thách thức<br />
3. Kết luận và những bài học”, Tạp chí Phát triển và Hội<br />
Trên chặng đường hội nhập kinh tế nhập, số 22 (32) – tháng 5, 6/2015.<br />
quốc tế thời gian qua, Việt Nam đã đạt 2. Bộ Công thương, Báo cáo Xuất nhập khẩu<br />
được nhiều thành tựu nổi bật trên các lĩnh Việt Nam 2016, Hà Nội, 2017.<br />
vực thương mại và đầu tư quốc tế, góp 3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội<br />
phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã Đảng toàn quốc khóa VI, VII, VIII, IX, X, XI,<br />
XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
hội của đất nước, đời sống và trình độ<br />
4. Phạm Tất Thắng (2016), “Hội nhập kinh tế<br />
người lao động được nâng cao, hệ thống quốc tế: Từ quan điểm của Đảng đến thực<br />
CSHT ngày càng được mở rộng và hiện tiễn”, Tạp chí Cộng sản điện tử<br />
đại… mặc dù vậy vẫn còn nhiều hạn chế http://www.tapchicongsan.org.vn.<br />
cần phải khắc phục. Chúng ta đang trong 5. Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê Việt<br />
thời kỳ chuyển đổi mô hình tăng trưởng Nam hằng năm, Nhà xuất bản Thống kê,<br />
kinh tế, giai đoạn đẩy mạnh CNH - HĐH, Hà Nội.<br />
6. http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-<br />
từng bước chuyển sang nền kinh tế tri thức,<br />
hoi-nhap-kinh-te/2014-hoi-nhap-quoc-te-mot-<br />
vì vậy hội nhập quốc tế sâu rộng được xác so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien.<br />
định là chính sách quan trọng, tiếp tục là 7. http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/9901/<br />
xu thế nổi bật trong quan hệ kinh tế quốc 1/Hoi-nhap-quoc-te-thanh-tuu-han-<br />
tế, mở ra cho kinh tế nước ta những cơ hội che_Nguyen-Van-Trinh.pdf.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 26/6/2017 Biên tập xong: 15/7/2017 Duyệt đăng: 20/7/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
43<br />