KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
TÁ C ĐỘNG Đ IỀU TIẾT HỒ C HỨA Đ ẾN C HẾ ĐỘ DÒNG CHẢ Y<br />
KIỆT H Ạ DU SÔNG V U GIA - THU BỒN<br />
<br />
Nguyễn Q uang Trung, Nguyễn Xuân Lâm<br />
Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường –Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam<br />
<br />
2<br />
Tóm tắt: Lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn ( VGTB) với diện tích 10.350 km , trong đó, đất nông<br />
nghiệp 45.359 ha, và dân số khoảng 1,7 triệu người, có m ột nền kinh tế đang phát tiển mạnh với<br />
trung tâm kinh tế chính của miền Trung là TP. Đà Nẵng. Trong những năm gần đây, bên cạnh<br />
tác động của lũ, những tác động của hạn hán, xâm nhập mặn hay chính những hoạt động khai<br />
thác của con người như thủy điện, chặt phá rừng, xả thải công nghiệp... đang đặt ra nh iều thách<br />
thức cho khai thá c sử dụng bền vững tài nguyên nước lưu vực. Bài báo này trình bày m ột sốkết<br />
quả nghiên cứu đánh giá những tác động của điều tiết hồ chứa thủy điện đến chế độ dòng chảy<br />
kiệt hạ du lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn, qua đó,sẽ có th ể đề xuấ t đ ược các giả i pháp khoa họ c<br />
công nghệ sử dụng hiệu quả tài ngu yên nước m ặt và bảo vệ nguồn nước sông Vu Gia - Thu Bồn.<br />
Từ khóa: Sô ng Vu Gia - Thu Bồ n, dòng chảy kiệt, xâm nhập mặn, hồ chứa .<br />
<br />
2<br />
Summ ary: Vu Gia - Thu Bon ( VGTB) river system with a catchm ent area of 10.350 km , of<br />
which, 45.359 ha agricu ltu ral land, and a population of 1.7 m illion, has created an strongly<br />
developing economy with th e m ain centre of Central reg ion as Da Nang city. During recen t<br />
years, beside flood, other im pacts o f drought, saline intru sion and /or human activities as hydro-<br />
power, d eforestation, pollution from insdu strial production activities, etc, have caused g rea t<br />
challenges fo r sustainable basin-wa ter managem ent. This paper is to pro vide som e resu lts of<br />
studying impacts of reservoir system operation on the do wn stream flow of Vu Gia – Thu Bon<br />
river basin, which should b e a basis to propo se the scientific-technological solutions to en sure<br />
the su stainable u se o f su rface-water resourcesand p rotection o fVGTB river water resou rces.<br />
Key word s: Vu Gia - Thu Bo n river, lo w flo w, saline intrusio n, reservoir.<br />
<br />
*<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ sở hạ tầng, nhất là giao thông thuỷ lợi. Thời<br />
Hệ thống sôn g Vu Gia - Thu Bồn bắt n guồn t ừ tiết khắc nghiệt, chất lượn g thảm thực vật bị<br />
địa bàn tỉnh Kon Tum ch ảy qua t ỉnh Quả ng suy giảm , thiên tai bão lũ luôn xảy ra và có x u<br />
Nam, thành phố Đà Nẵng đ ổ ra biển Đôn g ở hướn g ngày càn g ác liệt. Mưa lũ lớn gây xói<br />
hai cửa biển là Cửa Đại và Cửa Hàn. Toàn bộ m òn đất, xói lở bờ, cắt dòn g sôn g, gây lũ lụt và<br />
lư uv ực nằm ở sườn Đôn g Tr ườn g Sơn có tiềm úng n gập n ghiêm trọng, tron g khi m ùa khô ít<br />
năng lớn về đất đai, tài n guyên n ước, th uỷ m ưa gây khô hạn nặng.<br />
năng v à rừng. Trong nhữn g năm gần đây, nhánh Quảng Huế<br />
Do nhữn g đặc thù ch un g của m iền Trung, địa nối giữa sôn g Vu Gia và Thu Bồn liên t ục bị<br />
hình lưu v ực khá ph ức tạp, phần lớn là n úi cao, sạt lở, đổi dòn g nên phần lớn lượng nước từ<br />
bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, khó x ây dựn g cơ Vu Gia đã được ch uyển san g sôn g Thu Bồn<br />
gây n gập lụt ngh iêm trọng cho Hội An về mùa<br />
lũ và thiếu nước cho vùn g hạ lưu Vu Gia về<br />
Người phản bi ện: PGS.TS Lê Văn Nghị m ùa kiệt. Ngoài ra, sau khi xây dựng hệ thống<br />
Ngày nhận bài: 27/ 5/2015<br />
Ngày thông qua phản bi ện: 15/ 6/2015 các hồ chứa lớn đặc biệt việc chuyển nước của<br />
Ngày duyệt đăng: 28/ 9/2015 thủy điện Đắk Mi 4, đã gây ra những hậu quả<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 28 - 2015 1<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
không nhỏ cho hạ du. Nước ch uyển nhiều hơn đó có xem xét điều tiết nguồn nước và chuyển<br />
về phía Th u Bồn đã làm cho ph ía Vu Gia dòng nước trong mùa kiệt của các hồ ch ứa lớn.<br />
chảy kiệt suy giảm m ạnh, m ực nước giảm sút Trên cơ sở này, đánh giá tác động của vận hành<br />
nghiêm trọng, m ặn xâm nhập cao, uy hiếp các đến chế độ dòng chảy kiệt, đề x uất giải pháp phù<br />
nhà m áy cấp nước chính cho TP. Đà Nẵng, hợp cho hạ lưu sông Vu Gia - Thu Bồn đảm bảo<br />
hậu quả đến nông ngh iệp, sinh hoạt, công cấp nước cho phát triển nông nghiệp, thủy sản,<br />
nghiệp … là r ất lớn. các ngành kinh tế và môi trường.<br />
II. MỤC TIÊU, PH ƯƠNG PHÁP VÀ CƠ II.2. Phương phá p và cơ sở khoa học tính<br />
SỞ KHO A H ỌC TÍNH TO ÁN toán<br />
II.1. Mục tiêu Trong nghiên cứu n ày, sử dụn g mô hình<br />
Tính toán thuỷ lực để m ô tả chế độ thuỷ lực MIKE11 để tính toán bởi khả năn g tínhnhanh,<br />
trong mạng sông Vu Gia - Thu Bồn trong mùa dễ sử dụng & thao tác, mức độ độ tin cậy đã<br />
kiệt với trường h ợp hiện trạng, tương lai với được trong nước và quốc tế côn g nh ận rộn g<br />
các tần suất thiết kế 75%, 85% và 95%, trong rãi. Sơ đồ tính toán hệ thống như Hình 1.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ tính toán dòng chảy kiệt hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn.<br />
<br />
a. Địa hình lòng sông Biên trên là các đường quá trình lưu lượn g tại<br />
Tài liệu địa hình được sử dụng là tài liệu t rắc trạm thủy văn Nôn g Sơn, Thành Mỹ và các<br />
dọc v à n gang sôn g, bao gồm 12 sôn g với 140 đườn g quá trình lưu lượng tại các nh ánh nhập<br />
m ặt cắt ngang được khảo sát, đo đạc và hiệu lưu khu giữa. Các biên bị điều tiết và ch uyển<br />
chỉnh vào năm 1997 cập nhật 2010 theo cao độ nước mạnh bởi hệ thốn g hồ chứa thủy điện, đã<br />
Quốc gia. được tính toán bằn g mô hình Mike Basin (xem<br />
Hình 1). Biên dưới là các đườn g quá trình mực<br />
b. Biên của m ô hình nước tại Cửa Hàn v à Cửa Đại lấy theo triều Đà<br />
<br />
<br />
2 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 28 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
Nẵng, tại Cửa Lở lấy theo triều Quy Nhơn. Duy Thành trên sông Ba Ren, đã được m ô<br />
Các biên nhập lưu kh u giữa gồm : phỏng dạn g điều khiển theo quy trình vận<br />
2 hành. Các cầu v ượt sôn g: Thuận Phước, sôn g<br />
+ Sôn g Bun g Flv = 2.530 km , nhập vào sông<br />
Hàn, Trần Thị Lý, Tuyên Sơn, Hòa Xuân,<br />
Vu Gia tại vị trí 7.180 m<br />
Nguyễn Tri Phương, Cẩm Lệ, Cầu Đỏ, Cầu<br />
2<br />
+ Sôn g Con Flv = 627 km , nhập vào sông Vu Rồn g, Hòa Xuân, có ảnh h ưởn g trực tiếp đến<br />
Gia tại vị trí 19.780 m chế độ thuỷ lực cũng đã được đưa vào tính<br />
+ Sôn g Bàu Lá F lv= 67 km2, nhập vào sông Vũ toán trong m ạng sôn g.<br />
Gia tại vị trí 49.120 m d. Nhu cầu nước<br />
2<br />
+ Sôn g Tuý Loan Flv=309 km , nhập vào sông Qua nghiên cứu xem xét chi tiết, cụ thể từng<br />
Vu Gia tại vị trí 59.420 m trạm bơm trong vùn g hạ du thấy rằng, diện tích<br />
+ Sôn g Vĩnh Trinh F lv= 47 km2, nhập vào sông phục vụ củahệ thống trạm bơm là 15.316,7 ha<br />
Bà Ré n tại vị trí 6.900 m (Quảng Nam 13.547 ha, Đà Nẵn g 1.769<br />
ha).Với các cụm /trạm bơm lấy nước trực tiếp từ<br />
+ Sôn g Trà Kiên Flv= 123 km2, nhập vào sông<br />
dòn g chính, diện tích phục v ụ cho giai đoạn<br />
Bà Ré n tại vị trí 15.615 m<br />
hiện trạng và tươn g lai đã được thống kê và<br />
+ Sôn g Ly Ly Flv = 279 km2, nhập vào sông Bà tổng hợp cho tính toán.Chi tiết tham khảo [2].<br />
Rén tại vị trí 23.145 m<br />
Thời vụ gieo trồng: Vụ Đông Xuân: Từ 20/12<br />
+ Sôn g Trung P hước nhập vào sôn g Th u Bồn năm trước đến 15/4 năm sau; Vụ Hè Thu: Từ<br />
tại vị trí 4.860 m 10/5 đến 31 /8. Trong đó thời kỳ làm ải đất của<br />
+ Khe Đá Mài nh ập vào sôn g Thu Bồn tại vị vụ Hè Thu (kéo dài 1 tháng, khoảng từ 11/5<br />
trí 17.840 m đến 10/6) có yêu cầu cấp n ước là cao nhất<br />
trong năm.<br />
c. Biên lấy nước và các côn g trình trên<br />
dòng chính Trên cơ sở n ày đã tính toán mức tưới theo thời<br />
gian cho năm m ưa điển hình 85 % (năm 2010),<br />
Các trạm bơm lấy nước đã thống k ê và tổng<br />
và sử dụng h ệ số kênh mương 0,65 [1], để tính<br />
hợp thành 27 cụm/trạm , chi tiết các hệ thống<br />
toán nhu cầu nước tại đầu mối các công trình.<br />
này tham khảo [2]. Ngoài ra, các đập dâng: An<br />
Tổng hợp m ức tưới cả v ụ nh ư sau:<br />
Trạch trên sông Vu Gia, Bàu Nít và Hà Thanh<br />
trên sông Bàu Câu, Thanh Quýt trên sông<br />
Thanh Quýt, Bình Long trên sôn g Cô Cả, đập<br />
Bảng 1. Mức tư ới sử dụng trong tính toán<br />
<br />
Tại đầu m ối (tính với hệ số lợi dụng 3<br />
Mùa Vụ 3 Tại m ặt ruộng (m /ha)<br />
kênh mương = 0,65) (m /ha)<br />
Đôn g Xuân 11.800 7.670<br />
<br />
Hè Thu 15.500 10.070<br />
<br />
<br />
c. Các kết quả hiệu chỉnh và kiểm định - Các trạm kiểm tra dọ c sông: Hội Khách, Ái<br />
Nghĩa, Cẩm Lệ trên sông Vu Gia; Giao Thủy,<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 28 - 2015 3<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
Câu Lâu, Hội An trên sôn g Thu Bồn.<br />
Bảng 2. Kết quả mực nước thự c đo và tính toán mô phỏng<br />
<br />
Hmax(m) Nash<br />
TT Vị Trí Sông<br />
Thực đo Tính toán Sai số (%) (%)<br />
1 Hội Khách Vu Gia 9,19 9,19 0,002 99<br />
2 Ái Nghĩa Yên- Vu Gia 4,150 4,039 -2,67 95,6<br />
3 Giao Thủy Thu Bồn 2,51 2,49 -0,79 90,8<br />
4 Cẩm Lệ Vu Gia 0,38 0,358 -5,76 90,6<br />
5 Câu Lâu Thu Bồn 0,5 0,43 -14,07 94,6<br />
Trung bình 94,12<br />
<br />
<br />
Đườn g quá trình m ực nước t ín h toán mô thực đo tại một số vị trí trên sôn g Vu Gia –<br />
phỏn g t hời kỳ kiệt 0 1/03-31 /0 3 /20 08 và Thu Bồn :<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hiệu chỉ nh mực nước tại Hội Khách trên sông Vu Gia Hi ệu chỉnh mực nước tại Ái Nghĩa trên Vu Gia<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hi ệu chỉnh mực nướ c tại Giao T hủy trên Hi ệu chỉnh mực nướ c tại Câu Lâu<br />
sông Thu Bồn trên sông Thu Bồn<br />
Hình 2. Tính toán hiệu ch ỉnh thủy lự c cho m ô hình Vu Gia - Thu Bồn<br />
(đỏ - thực đo; đen – m ô phỏng)<br />
<br />
Để kiểm địn h m ô hình thủy lực với bộ thông sông Vu Gia – Thu Bồn, n gh iên cứu đã chọn<br />
số đã thiết lập sau khi tính to án mô phỏ ng thời kỳ kiệt có số liệu thực đo từ 0 1/0 3-<br />
hiệu chỉn h tron g m ùa k iệt cho v ùng hạ du 31/03 /2009 để tính toán k iểm định . Kết quả<br />
<br />
<br />
4 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 28 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
tính toán mô phỏng v à thực đo tại một số như trình bày tron g Bảng 3 :<br />
trạm thủy văn trên sôn g Vu Gia – Th u Bồn<br />
Bảng 3. Kết quả m ực nước thực đo và tính toán kiểm định m ô hình<br />
Hm ax(m)<br />
NASH<br />
TT Vị Trí Sông Sai số<br />
Thực đo Tính toán (%)<br />
(%)<br />
1 Hội Khách Vu Gia 12,01 13,36 11,24 86<br />
2 Ái Nghĩa Yên- Vu Gia 3,33 3,331 0,03 99<br />
3 Giao Thủy Thu Bồn 5,01 5,03 0,40 98<br />
4 Cẩm Lệ Vu Gia 0,48 0,366 -23,75 74<br />
5 Câu Lâu Thu Bồn 0,56 0,43 -23,21 80.6<br />
6 Hội An Thu Bồn 0,58 0,459 -20,86 85<br />
Trung bình 87,1<br />
<br />
Đườn g quá trình m ực nước tính toán mô sông Vu Gia – Th u Bồn được trình bày tron g<br />
phỏng kiểm định thời kỳ kiệt 01/03- Hình 3 dưới đây:<br />
31/03/2009 và thực đo tại một số vị trí trên<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kiểm định mực nước tại Hội Khách trên sông Vu Gia Kiểm định mực nước tại Ái Nghĩ a trên Vu Gi a<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kiểm định mực nước tại Giao Thủy trên sông Thu Bồn Kiểm định mực nước tại Cẩm Lệ trên sông Vu Gia<br />
Hình 3. Tính toán kiểm định thủy lực cho m ô hình Vu Gia - Thu Bồn<br />
(đỏ - thực đo; đen - m ô phỏng)<br />
<br />
Về đánh giá ch ung, kết quả m ô phỏng hiệu - Kết quả tính toán mô phỏng, kiểm định chế độ<br />
chỉnh từ 01/03-31/03/2008 v à kiểm định kiệt thuỷ lực kiệt tại tất cả các nút kiểm tra có số<br />
từ 01/03-31/03/2009 cho thấy: liệu quan trắc ở các vị trí cho kết quả m ực nước<br />
tính toán và giá trị thực đo có sự phù hợp tốt.<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 28 - 2015 5<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
Đườn g quá trình diễn biến m ực nước trong thời năm 2010; Có các thủy điệnĐắk Mi 4, Sông<br />
kỳ kiệt năm 2008, kiểm định 2009 giữa quá Bung 3, Sôn g Bun g 4, Sông Bun g 5...; Nguồn<br />
trình tính toán và quá trình thực đo tương đối nước đến ứn g với các tần suất 75 % (TH3a),<br />
bám sát nhau. Hiệu chỉnh hệ số NASH trung 85% (TH3b) và cực đoan 95 % (TH3c).<br />
bình đạt 94,12 % và kiểm định đạt 87,1%. - Trường hơp 4 ( TH4): Nhu cầu nước tươn g<br />
- Kết quả tính toán m ô phỏn g khá phù h ợp với lai 2020; Có các thủy điện Đắk Mi 4, Sôn g<br />
thực tế khảo sát, đủ độ tin cậy để tiến h ành các Bun g 3, Sôn g Bun g 4, Sôn g Bun g 5...; Nguồn<br />
tính toán thuỷ lực kiệt cho các phương án nước đếnứn g với các tần suất 75% (TH4a),<br />
nghiên cứu trên hệ thống sôn g. 85% (TH4b) và 95 % (TH4 c).<br />
III. TÍNH TO ÁN DỰ BÁO III.2. Phân tích và đánh giá kết quả<br />
III.1 C ác kịch bản tính toán * Trên sông Vu Gia và sôn g Vĩnh Điện<br />
Ch uỗi dòn g chảy đến lưu v ực trong liệt thời - Với TH1-Trường hợp không có hồ chứa (Đắk<br />
gian từ 1978 đến 2010 được đưa vào ph ân tích, Mi 4, Sông Bun g 3, Sông Bun g 4, Sông Bun g<br />
tính toán, từ đây xác định được mô hình dòng 5... ) nghĩa là ch ưa có hiện tượn g chuyển nước<br />
m ùa kiệt ứng với các tần suất 75 %, 85 % và trong m ùa khô, thì nước giữ lại cho hạ lưu Vu<br />
95 % tại Nông Sơn và Thành Mỹ, và để xác Gia (về Đà Nẵn g) sẽ được nhiều h ơn.<br />
định được tác động những hoạt độn g trên lưu Qua kết quả tính toán cho thấy lưu lượng đến<br />
vực nh ư phát triển th ủy điện, thay đổi trong sử trước ngã ba Vu Gia – Quảng Huế và sau khi<br />
dụng nước từ hiện trạng đến tươn g lai.... Cụ phân dòng qua Quảng Huế, thì tại Ái Nghĩa trong<br />
thể các trườn g hợp tính toán như sau: 3<br />
thời kỳ kiệt chỉ từ 81,97 ÷ 76,16m /s (ứng với tần<br />
3<br />
- Trư ờng hơp 1 (TH1): Nhu cầu nước hiện suất 75%), 56,66 ÷ 46,29 m /s (tần suất 85%) và<br />
3<br />
trạng năm 2010; Không có các thủy điện Đắk Mi 49,84 ÷ 37,78m /s (tần suất cực đoan 95%). Nhờ<br />
4, Sôn g Bung 3, Sông Bung 4, Sông Bung 5...; có hệ thống đập dâng An Trạch, Bàu Nít, Hà<br />
Nguồn nước đến ứng với các tần suất 75% Thanh, Thạch Quýt, thì mực nước tại Ái Nghĩa<br />
(TH1a), 85% (TH1b) và cực đoan 95 % (TH1c). vẫn được đảm bảo m ức yêu cầu tại trạm bơm Ái<br />
- Trư ờng hơp 2 (TH2):Nh u cầu nước tương Nghĩa là 2,5 m cho trường hợp 75 % và 85 %,<br />
lai 2020; Không có các thủ y điện Đắk Mi 4, trường hợp cực đoan thì đôi lúc mực nước m in đã<br />
Sông Bun g 3, Sông Bun g 4, Sông Bun g 5...; xuống chỉ còn 2,49 m. Tuy nhiên, ảnh hưởng là<br />
Nguồn nước đến ứn g với các tần suất 75% không lớn. Trên sông Vĩnh Điện, các vị trí trạm<br />
(TH2a), 85%(TH2b) và95 % (TH2c). bơm chính như Tứ Câu, Cẩm Sa, Vĩnh Điện, mực<br />
nước chịu ảnh hưởng m ạnh của triều và thay đổi<br />
- Trường hơp 3( TH3):Nhu c ầu nước hiện trạng không đáng kể theo mức độ kiệt.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 28 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
TH1a<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TH1b<br />
<br />
<br />
TH1c<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. So sánh mực nước tại Ái Nghĩa theo các m ức kiệt của TH1<br />
- San g TH2 - Trường hợp khôn g có hồ chứa và Nghĩa m ực nước giảm khoản g 0,05 m trong<br />
nhu cầu sử dụn g n ước của tươn g lai 2020. thời kỳ lấy nước cao nhất. Tuy nhiên lưu<br />
3<br />
Trong giai đo ạn kiệt tháng 4-5, về tổng quan lượn g sẽ giảm, ví dụ Qtb An Trạch là 33 m /s<br />
3<br />
nhu cầu nước ở v ùng hạ du Vu Gia tăn g nhiều với TH1b và 25 m /s cho TH2 b, m ức giảm về<br />
hơn so v ới các v ùng khác khoảng từ 1,3÷ 1,8 lưu lượn g này mặc dù khôn g làm thay đổ i<br />
lần, tuy nh iên, nhờ v ào hệ thống đập dân g m ực nhiều phạm vi ản h hưởn g m ặn nhưng cũn g<br />
nước cũn g sẽ bị ảnh hưởng không lớn, tại Ái làm mặn tăng đáng kể.<br />
<br />
<br />
TH2a<br />
<br />
<br />
TH2b<br />
<br />
<br />
TH2c<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. So sánh mực nước tại Ái Nghĩa theo các m ức kiệt của TH2<br />
<br />
- San g TH3 - Trường hợp có sự điều tiết 85 % chỉ dao động 2,59 ÷ 2,42m, trong nhiều<br />
chuyển nước của hồ chứa và nh u cầu sử dụng ngày đã nhỏ hơn m ức yêu cầu 2,5 m (Hình 6),<br />
nước hiện trạng. So sánh với TH1, do v ận m ặc dù nhờ vào sự vận hành tích cực của h ệ<br />
hành của thủy điện ch uyển n ước trong m ùa thống đập điều tiết để giữ các m ực nước hạ lưu<br />
khô (thủy điện Đak Mi 4), và vận h ành giữ tại các điểm lấy nước đảm bả o hệ thống côn g<br />
nước của th ủy điện. Nước đã được chuy ển trình vẫn có thể vận hành , tuy nhiên tại các<br />
nhiều san g phía Thu Bồn, lưu lượn g đến điểm trạm bơm vẫn có thể xảy r a trường hợp<br />
trướcn gã ba Vu Gia - Quảng Huế giảm xuốn g. m ực nước bị giảm đột ngột thấp sau đó lại<br />
So với TH1, với 75 % giảm3 khoản g 25 m /s,<br />
3 phục hồi lại, điều n ày có thể làm ngắt quãn g<br />
85 % giảm khoảng15 ÷ 18 m /s, và cực đoan là quá trình vận h ành, gây thiếu nước cụ c bộ nh ư<br />
10 ÷ 15 m 3/s. Điều này đã làm cho mực nước trường hợp của trạm bơm An Trạch m à thực tế<br />
tại Ái Ngh ĩa giảm khá m ạnh. Tại Ái Nghĩa với đã cho thấy.<br />
<br />
<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 28 - 2015 7<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
<br />
<br />
TH1b<br />
<br />
<br />
TH2 b<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
H y êu cầu TH3 b<br />
<br />
TH4 b<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. M ực nước tạ i Ái Ngh ĩa theo các trường hợp tính toán của kịch bản 85 %<br />
- San g TH4 – Trườn g h ợp có hồ chứa điều tiết rất nhiều ngày (Hình 6 và Hình 7), ngoài ra, với<br />
và nhu cầu nước năm 2020. trường hợp cực đoan, m ực nước m in tại m ột số<br />
Do sự ch uyển nước và nhu cầu nước tăng ở hạ trạm bơm hạ du như Bích Bắc, Đông Quan g…<br />
du, đã làm dòng chảy giảm hẳn. Mực nước min đều nhỏ hơn mức yêu cầu. Điều này chắc chắn<br />
tại Ái Nghĩa đã giảm xuống còn 2,33 m (TH4b), sẽ làm nhiều công trình không thể hoạt động<br />
2,26 m (TH4c), và thấp hơn mức yêu cầu trong được trong m ột thời gian tương đối dài.<br />
<br />
<br />
<br />
H yêu cầu TH1c<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TH2c<br />
<br />
TH3c<br />
TH4c<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. M ực nước tạ i Ái Ngh ĩa theo các trường hợp tính toán của kịch bản cực đoan 95%<br />
<br />
* Trên sông Thu Bồn: Mực nước t ại các côn g tr ình giảm th eo mức<br />
- Với TH1, qua kết quả tính toán cho thấy lưu độ kiệt. Trạm Giao Th ủy mực nước dao<br />
lượng đến trước n gã ba Quản g Huế – Thu Bồn độn g kho ản g 1 ,40 ÷ 1,26 m, tr ạm bơm Tư<br />
3 Phú 0,89 ÷ 0,70 m , tr ạm bơm Xuyên<br />
chỉ từ 119,91÷89,36 m /s TH1a,<br />
3 3 Đôn g 0,98 ÷ 0 ,71m (có đập ngăn m ặn Cầu<br />
111,13÷84,36m /s TH1b và 76,125÷58,49m /s<br />
Đen), và t ại tr ạm Câu Lâu 0,3 8 ÷ -0, 36 m<br />
TH1c. Theo tính toán m ô hình khoảng 35 %<br />
cho TH1 a. San g đến TH1 b, trạm Giao Thủy<br />
dòng Vu Gia phân san g Quản g Huế,thì tại<br />
1,31 ÷ 1,15 m, trạm bơm Tư Ph ú 0,8÷0,58 ,<br />
Giao Thủy lưu lượn g tươn g ứng là 164,32<br />
trạm bơm Xuyên Đôn g 0,8 6 ÷ 0,57 m<br />
÷131,29 m3/s cho TH1a, 141,35 ÷109,47 m 3/s và tại tr ạm Câu Lâu 0 ,38 ÷ - 0,65m. Và san g<br />
cho TH1b, và 104,69÷77,162 m3/s cho TH1c. đến T H1 c, trạm Giao Th ủy 1,12÷0,9 9m , tạ i<br />
<br />
<br />
8 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 28 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
trạm bơm Tư Phú 0,6 0÷0,36m, trạm bơm 85 %, và 1,3 m với cực đoan (Hình 8, 9, 10),<br />
Xuyên Đôn g 0,6 6÷0,3 7m, và tại trạm Câu càng về h ạ lưu mực nước tăng giảm dần do tác<br />
Lâu 0, 38 ÷-0,68m . động lấn át của triều.<br />
- Với TH2, trường hợp khô ng có hồ chứa và - Với TH4, trườn g hợp có hồ chứa và nh u cầu<br />
nhu cầu n ước tăn g củatương lai năm 2020, lưu nước của năm 2020. So sánh với TH3, sự gia<br />
lượng đến Gia o Thủy có giảm đôi chút so với tăng dùn g nước làm lưu lượn g v à m ực nước<br />
TH1: 163,94 ÷130,83 TH2a so v ới 164,32 đều giảm đặc biêt là trong thán g 5 khi sử dụn g<br />
3<br />
÷131,29 m /s TH1a, giảm tương tự cho các nước là cao nhất. Mực nước tại Gia o Thủy<br />
trường hợp b và c. M ực n ước về ph ía Thu Bồn giảm tối đa khoảng 0,01 m cho cả 3 TH kiệt<br />
giảm nhiều nhất khoảng 0,01 ÷ 0,05 m vào a,b, c, m ức giảm này giảm dần kh i càng đi v ề<br />
thời kỳ dùng n ước cao nhất. hạ lưu dưới ảnh hưởng lấn át của triều.<br />
- Với TH3, khi lưu lượn g ch uy ển về ph ía Thu Nguyên nhân ch ủ y êu là do nh u cầu n ước của<br />
Bồn tăng nh ờ thủy điện so với TH1. Về m ực vùn g hạ lưu Thu Bồn không tăng nhiều đến<br />
nước, tại Giao Thủy mực nước sẽ tăn g lên so năm 2020.<br />
với TH1 là khoản g 0,1 m với 75 %, 0,15 m với<br />
<br />
TH3a<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TH2a<br />
TH4a<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TH1a<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 8. M ực nước tạ i Giao Thủ y theo các trường hợp tính toán của kịch bản 75 %<br />
<br />
<br />
TH3b<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TH4b<br />
TH1b<br />
<br />
<br />
<br />
TH2b<br />
<br />
<br />
Hình 9. M ực nước tạ i Giao Thủ y theo các trường hợp tính toán của kịch bản 85 %<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 28 - 2015 9<br />
KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br />
<br />
<br />
TH3c<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TH4c<br />
TH1c<br />
<br />
<br />
<br />
TH2c<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 10. M ực nước tạ i Giao Thủy theo các trường hợp tính toán của kịch bản cực đoan 95%<br />
<br />
Đánh giá tổng thể chun g, tác độn g của th ủy hiện cho các trường hợp hiện trạn g, tươn g lai<br />
điện đến hạ lưu dòn g Vu Gia là rất lớn, làm không có hồ và có hồ điều tiết (hồ Đắk Mi 4,<br />
suy giảm dòn g ch ảy. Khi lưu lượn g giảm bất sông Bung 3,4,5)ở thượng nguồn với các tần<br />
chấp sự vận hành tích cực của hệ thống đập suất thiết kế 75%, 85% và cực đoan (95%).Từ<br />
dân g, mực n ước suy giảm sâu đặc biệt trong đó đánh giá, phân tích được khó khăn, thuận<br />
trường hợp các hồ chứa vận hành ch uyển nước lợi trong việc khai thác n guồn n ước ở hạ du<br />
của các năm điển hình 85 % và cực đoan 95 sông Vu Gi a - Thu Bồn tại các vị trí lấy nước<br />
%. Trong kh i đó, trên Thu Bồn tác độn g là dọc sôn g trên dòng chính sôn g Vu Gia như<br />
ngược lại khi dòn g chảy gia tăn g dưới tác động trạm bơm Ái Nghĩa, trạm bơm An Trạch, trạm<br />
vận hành của hồ ch ứa, và chỉ giảm khá nhỏ bơm Bích Bắc…; trên sôn g Vĩnh Điện tại các<br />
dưới tác độn g của nh u cầu nước gia tăn g trong trạm bơm lấy nước Tứ Câu, Vĩnh Điện …. ;<br />
tương lai. Nh ữn g biến đổi về dòn g chảy trên trên sông Thu Bồn tại Giao Thủy … Kết quả<br />
sôn g Vĩnh Điện là khôn g đán g kể do v ùng này của n ghiên cứu sẽ là nguồn thông tin tham<br />
chịu ảnh hưởn g m ạnh của triều. khảo quan trọng cho x ác định dòng chảy tối<br />
thiểu trên hệ thống sôn g Vu Gia – Thu Bồn<br />
IV. K ẾT LUẬN<br />
đảm bảo các nhu cầu n ước tối thiểu, môi<br />
Tính toán thủy lực kiệt của n ghiên cứu đã thực trường, v à sinh thái.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
[1]. Báo cáo: “Tính toán và xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa các hồ A Vương, Đắk M i<br />
4 và sông Tranh 2 trong m ùa cạn”, Bộ TNMT.<br />
[2]. Chuyên đề Thủy lực Đề tài “Nghiên cứu xác định khả năng chịu tải và dòng chảy tối thiểu<br />
của sông Vu Gia – Thu Bồn ”, Ch ủ nhiệm: PGS.T S Nguyễn Văn Tỉnh.<br />
[3]. Báo cáo “Hiện trạng phát triển KTXH, thủy điện, phân lưu Quảng Huế”, Sở NN & PTNT<br />
Đà Nẵn g.<br />
[4]. Mike 11 Reference Mann ual.<br />
[5]. Mike ViewReferen ce Mannual.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
10 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 28 - 2015<br />