TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
TÁC DỤNG CỦA VI PHẪU THẮT TĨNH MẠCH<br />
LÊN ĐỘ PHÂN MẢNH DNA TINH TRÙNG Ở NHỮNG BỆNH NHÂN<br />
VÔ SINH DO GIÃN TĨNH MẠCH TINH<br />
Nguyễn Hoài Bắc, Bùi Cảnh Vin<br />
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 89 bệnh nhân vô sinh nam do giãn tĩnh mạch tinh được thắt tĩnh mạch<br />
vi phẫu một bên tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội trong thời gian từ tháng 1/2014 đến tháng 12/2015. Kết quả<br />
nghiên cứu cho thấy trung bình DFI của nhóm giãn tĩnh mạch tinh cao hơn nhiều so với nhóm chứng<br />
(34,9 ± 21,0% so với 21,7 ± 8,5%, p < 0,001). Sau vi phẫu thắt tĩnh mạch tinh, trung bình DFI giảm đáng kể<br />
so với trước phẫu thuật (38,2 ± 22% so với 29,1 ± 16,6%), sự khác biệt trung bình DFI trước và sau phẫu<br />
thuật có ý nghĩa thống kê với p = 0,007. So với nhóm có DFI thấp, sự cải thiện DFI sau phẫu thuật rõ ràng<br />
hơn ở nhóm có DFI cao, sự khác biệt DFI trước và sau phẫu thuật có ý nghĩa thống kê (Z = -16,1 ± 18,1 so<br />
với Z = -0,4 ± 7,2, với p = 0,003). Ở cả nhóm tinh dịch đồ bình thường và nhóm bất thường, đều có sự cải<br />
thiện đáng kể chỉ số DFI sau mổ. Từ kết quả này chúng tôi rút ra kết luận: giãn tĩnh mạch tinh làm gia tăng<br />
sự tổn thương DNA của tinh trùng. Thắt tĩnh mạch tinh vi phẫu làm cải thiện đáng kể DFI của tinh trùng. Sự<br />
cải thiện chỉ số DFI sau mổ phụ thuộc nhiều vào mức độ DFI trước mổ.<br />
Từ khóa: giãn tĩnh mạch tinh, thắt tĩnh mạch tinh vi phẫu, sự toàn vẹn DNA tinh trùng, chỉ số phân<br />
mảnh DNA tinh trùng (DFI), vô sinh nam<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Có nhiều giả thuyết khác nhau được đưa<br />
<br />
Giãn tĩnh mạch tinh được coi là một trong<br />
<br />
ra để giải thích sự ảnh hưởng này như thiếu<br />
<br />
số ít các nguyên nhân gây vô sinh nam có thể<br />
<br />
oxy ở tinh hoàn thứ phát do tắc nghẽn các<br />
<br />
điều trị khỏi. Bệnh xuất hiện với tần số khoảng<br />
<br />
mạch máu nhỏ và ứ máu tĩnh mạch, trào<br />
<br />
15% nam giới trong cộng đồng nói chung,<br />
<br />
ngược các chất chuyển hóa gây độc từ tuyến<br />
<br />
khoảng 35% trong cộng đồng nam giới vô sinh<br />
<br />
thượng thận và thận trái, sự gia tăng nhiệt độ<br />
<br />
nguyên phát, và khoảng 75% trong cộng đồng<br />
<br />
bìu [3; 4]. Gần đây, người ta nhận thấy hậu<br />
<br />
nam giới vô sinh thứ phát [1]. Giãn tĩnh mạch<br />
<br />
quả của việc ứ trệ tuần hoàn trong hệ tĩnh<br />
<br />
tinh là hiện tượng các tĩnh mạch tinh bị giãn<br />
<br />
mạch tinh cũng gây nên tình trạng mất cân<br />
<br />
do dòng máu trào ngược thành những đám<br />
<br />
bằng oxy hoá, từ đó dẫn đến sự tổn thương<br />
<br />
rối tĩnh mạch trong thừng tinh. Khi tĩnh mạch<br />
<br />
DNA của tinh trùng. Đây được coi là một trong<br />
<br />
tinh bị giãn, dòng máu tuần hoàn bị ứ trệ<br />
<br />
những cơ chế quan trọng giải thích ảnh<br />
<br />
trong hệ thống tĩnh mạch tinh, gây ra những<br />
<br />
hưởng của giãn tĩnh mạch tinh lên chức năng<br />
<br />
hậu quả nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến<br />
<br />
sinh sản của nam giới. Sự tổn thương DNA<br />
<br />
chức năng sinh sản của người nam giới [2].<br />
<br />
được đánh giá thông qua chỉ số phân mảnh<br />
DNA (DFI- DNA fragmentation index) [5].<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Hoài Bắc, Đơn vị Nam học, Bệnh<br />
viện Đại học Y Hà Nội<br />
Email: drbac.uro@gmail.com<br />
Ngày nhận: 21/12/2016<br />
Ngày được chấp thuận: 26/2/2017<br />
<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
Trên Thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về<br />
mối liên quan giữa giãn tĩnh mạch tinh và sự<br />
phân mảnh DNA của tinh trùng. Những nghiên<br />
cứu này tập trung vào việc đánh giá ảnh<br />
<br />
137<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
hưởng của giãn tĩnh mạch tinh lên độ phân<br />
<br />
Vô sinh nam: một người nam giới không<br />
<br />
mảnh DNA tinh trùng và tác dụng của phẫu<br />
<br />
có khả năng làm cho người phụ nữ mang bầu<br />
<br />
thuật điều trị giãn tĩnh mạch tinh lên chỉ số này<br />
<br />
sau 12 tháng quan hệ tình dục đều đặn,<br />
<br />
[6 - 8]. Một số tác giả khác lại đi sâu vào<br />
<br />
không dùng biện pháp tránh thai nào, sau<br />
<br />
nghiên cứu ảnh hưởng của sự phân mảnh<br />
<br />
khi đã loại trừ các yếu tố liên quan đến<br />
<br />
DNA tinh trùng đến khả năng có thai ở những<br />
<br />
người nữ [13].<br />
<br />
bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh và mối liên<br />
<br />
Vô sinh do giãn tĩnh mạch tinh: Một người<br />
<br />
quan giữa độ phân mảnh DNA với các thông<br />
<br />
nam giới vô sinh mà không tìm thấy các<br />
<br />
số tinh dịch đồ [9; 10].<br />
<br />
nguyên nhân nào khác ngoài giãn tĩnh mạch<br />
<br />
Tại Việt Nam, những nghiên cứu về mối<br />
<br />
tinh [13].<br />
<br />
liên quan giữa giãn tĩnh mạch tinh và các<br />
<br />
Tinh dịch đồ bình thường: tinh dịch đồ<br />
<br />
thông số tinh dịch đồ đã có nhiều [11; 12]<br />
<br />
được coi là bình thường khi mật độ tinh trùng<br />
<br />
nhưng những nghiên cứu về liên quan giữa<br />
<br />
≥ 20 triệu/ml; độ di động tiến tới ≥ 50%, hình<br />
<br />
giãn tĩnh mạch tinh và độ phân mảnh DNA<br />
<br />
thái tinh trùng bình thường ≥ 14%.<br />
<br />
của tinh trùng thì hầu như chưa có. Vì vậy,<br />
nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục<br />
tiêu:<br />
<br />
Tinh dịch đồ bất thường: tinh dịch đồ được<br />
coi là bất thường khi có bất thường các thông<br />
số mật độ < 20 triệu/ml, độ di động tiến tới<br />
<br />
1. Mô tả đặc điểm phân mảnh DNA tinh<br />
<br />
< 50% và hình thái tinh trùng bình thường<br />
<br />
trùng của bệnh nhân vô sinh do giãn tĩnh<br />
<br />
< 14%. Các thông số bất thường này có thể<br />
<br />
mạch tinh.<br />
<br />
đơn độc hoặc phối hợp với nhau.<br />
<br />
2. Đánh giá kết quả thắt tĩnh mạch tinh vi<br />
<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân<br />
<br />
phẫu lên độ phân mảnh DNA tinh trùng ở<br />
Bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh một bên thể<br />
<br />
bệnh nhân vô sinh do giãn tĩnh mạch tinh.<br />
<br />
lâm sàng, có đầy đủ các xét nghiệm tinh dịch<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
đồ, xét nghiệm độ phân mảnh DNA tinh trùng<br />
tại các thời điểm nghiên cứu.<br />
<br />
1. Đối tượng<br />
Bệnh nhân không được điều trị bằng bất<br />
Nhóm nghiên cứu gồm những bệnh nhân<br />
vô sinh do giãn tĩnh mạch tinh, được vi phẫu<br />
<br />
cứ phương pháp nào trong vòng 6 tháng<br />
trước khi tham gia vào nghiên cứu.<br />
<br />
thắt tĩnh mạch tinh tại Bệnh viện Đại học Y Hà<br />
Nội từ tháng 01/2014 tới tháng 12/2015.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
<br />
Nhóm chứng gồm 19 nam giới có sức khỏe<br />
<br />
- Bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh 2 bên.<br />
<br />
sinh sản bình thường (mới có con trong vòng<br />
12 tháng) [8], không giãn tĩnh mạch tinh, đến<br />
khám vì kiểm tra sức khỏe định kỳ. Những<br />
người này được tư vấn làm xét nghiệm độ<br />
<br />
- Bệnh nhân không có đủ xét nghiệm tinh<br />
dịch đồ và xét nghiệm độ phân mảnh DNA tinh<br />
trùng, hoặc xét nghiệm không được làm tại<br />
Đại học Y Hà Nội tại các thời điểm theo dõi.<br />
<br />
phân mảnh DNA của tinh trùng.<br />
2. Phương pháp<br />
Một số định nghĩa sử dụng trong nghiên cứu<br />
138<br />
<br />
- Bệnh nhân có mật độ tinh trùng ≤ 5 triệu/<br />
ml.<br />
- Bệnh nhân có bất cứ bệnh lý lây truyền<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
qua đường tình dục (HIV, giang mai, lậu,…)<br />
<br />
chúng tôi chia bệnh nhân thành nhóm có DFI<br />
<br />
hoặc có bệnh lý viêm nhiễm đường sinh dục<br />
<br />
cao (DFI ≥ 30%) và nhóm DFI thấp (DFI <<br />
<br />
trước và trong thời gian nghiên cứu.<br />
<br />
30%). Dựa trên kết quả xét nghiệm tinh dịch<br />
<br />
Bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu,<br />
<br />
đồ chúng tôi chia bệnh nhân thành nhóm tinh<br />
<br />
không quay lại khám trong thời gian nghiên<br />
<br />
dịch đồ bình thường (không có bất thường về<br />
<br />
cứu.<br />
<br />
mật độ tinh trùng, về độ di động và về hình<br />
thái tinh trùng) và nhóm tinh dịch đồ bất<br />
<br />
2. Phương pháp<br />
<br />
thường (khi có bất thường 1, 2, hay cả 3<br />
<br />
Nghiên cứu tiến cứu, dùng phương pháp<br />
<br />
thông số kể trên). Sau đó khảo sát sự thay đổi<br />
<br />
thống kê để mô tả đặc điểm phân mảnh DNA<br />
<br />
chỉ số DFI sau phẫu thuât so với trước phẫu<br />
<br />
tinh trùng của nhóm nghiên cứu thông qua các<br />
<br />
thuật theo các nhóm trên.<br />
<br />
giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và tỉ lệ phần<br />
trăm của biến số nghiên cứu. Kiểm định T-test<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
<br />
độc lập được dùng để so sánh DFI của nhóm<br />
<br />
Tất cả các số liệu nghiên cứu được xử lý<br />
<br />
nghiên cứu và nhóm chứng. Kiểm định T-test<br />
<br />
bằng máy vi tính theo phương pháp thống kê<br />
<br />
ghép cặp được dùng để đánh giá kết quả của<br />
<br />
y sinh học bằng phần mềm SPSS 20.0.<br />
<br />
vi phẫu thắt tĩnh mạch tinh lên độ phân mảnh<br />
DNA tinh trùng.Sự khác biệt được coi là có ý<br />
nghĩa thống kê khi p < 0,05.<br />
<br />
3. Đạo đức nghiên cứu<br />
Đối tượng tình nguyện tham gia nghiên<br />
cứu sau khi được cung cấp đầy đủ thông tin.<br />
<br />
Tinh dịch đồ được phân tích trên máy<br />
<br />
Các đối tượng nghiên cứu được quyền từ chối<br />
<br />
CASA, tại labo xét nghiệm của Bộ môn Y sinh<br />
<br />
không tham gia hoặc dừng nghiên cứu bất cứ<br />
<br />
học Di truyền Trường Đại học Y Hà Nội. Tinh<br />
<br />
thời điểm nào. Số liệu liên quan đến đối tượng<br />
<br />
dịch được lấy bằng cách thủ dâm sau khi<br />
<br />
nghiên cứu được lưu giữ bảo mật. Các số liệu<br />
<br />
kiêng xuất tinh 3 - 5 ngày, trong một phòng lấy<br />
<br />
thu được đều được kiểm tra lại ở nhiều khâu<br />
<br />
tinh dịch chuyên biệt. Mẫu tinh dịch được gửi<br />
<br />
để đảm bảo tính chính xác<br />
<br />
đến phòng xét nghiệm để phân tích ngay sau<br />
khi được lấy ra. Nhận định và đánh giá kết<br />
quả theo quy trình hướng dẫn của Tổ chức Y<br />
tế Thế giới phiên bản 1999 [13].<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
Từ tháng 1/2014 đến tháng 12/2015, có<br />
120 bệnh nhân được chẩn đoán vô sinh do<br />
<br />
Độ phân mảnh DNA tinh trùng được đánh<br />
<br />
giãn tĩnh mạch tinh được điều trị bằng vi<br />
<br />
giá ngay trên mẫu tinh dịch dùng để phân tích<br />
<br />
phẫu thắt tĩnh mạch một bên tinh tại Bệnh<br />
<br />
tinh dich đồ, dựa trên nguyên lý đánh giá độ<br />
<br />
viện Đại học Y Hà Nội, tuy nhiên chỉ có 89<br />
<br />
phân tán chất nhiễm sắc (SCD) cải tiến [14],<br />
<br />
bệnh nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn<br />
<br />
tại labo xét nghiệm của Bộ môn Y sinh học Di<br />
<br />
của nghiên cứu. Thông số DFI của những<br />
<br />
truyền, Trường Đại học Y Hà Nội.<br />
<br />
bệnh nhân này được so sánh với DFI bình<br />
<br />
Tinh địch đồ và độ phân mảnh DNA được<br />
chỉ định vào các thời điểm trước khi phẫu<br />
thuật và sau khi phẫu thuật 3 tháng.<br />
Dựa trên kết quả DFI trước khi phẫu thuật,<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
thường của nhóm có sức khỏe sinh sản bình<br />
thường gồm 19 người.<br />
Trong quá trình theo dõi 6 tháng sau phẫu<br />
thuật có 28 bệnh nhân đến khám lại đủ điều<br />
139<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
kiện để đưa vào phân tích đánh giá hiệu quả của phẫu thuật, số còn lại bị loại ra khỏi nghiên<br />
cứu vì bệnh nhân không đến khám lại do đã có thai tự nhiên, đã làm hỗ trợ sinh sản hoặc bỏ<br />
nghiên cứu.<br />
1. Đặc điểm phân mảnh DNA tinh trùng của nhóm nghiên cứu<br />
So sánh DFI trung bình của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng<br />
Độ phân mảnh DNA tinh trùng<br />
34,9 ± 21%<br />
<br />
21,7 ± 8,5%<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu (n = 89)<br />
<br />
Nhóm chứng (n = 19)<br />
<br />
Biểu đồ 1. DFI trung bình của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng<br />
Độ phân mảnh DNA của nhóm nghiên cứu cao hơn nhiều so với nhóm chứng. Sự khác biệt<br />
giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).<br />
Mức độ đứt gãy DNA của nhóm nghiên cứu<br />
<br />
57,9%<br />
48,3%<br />
38,2%<br />
<br />
21,1%<br />
<br />
21,1%<br />
<br />
13,5%<br />
<br />
DFI mức độ nhẹ<br />
(< 15%)<br />
<br />
DFI mức độ trung bình<br />
(15 - 30%)<br />
<br />
DFI mức độ nặng<br />
(> 30%)<br />
<br />
Biểu đồ 2. So sánh mức độ DFI giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng<br />
Trong khi ở nhóm nghiên cứu, độ phân mảnh DNA chủ yếu ở mức độ nặng thì ở nhóm chứng<br />
mức độ phân mảnh chủ yếu ở mức trung bình.<br />
<br />
140<br />
<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
2. Tác dụng của thắt tĩnh mạch tinh đối với độ phân mảnh DNA<br />
So sánh DFI trung bình trước và sau phẫu thuật<br />
Độ phân mảnh DNA tinh trùng<br />
38,2 ± 22%<br />
29,1 ± 16,6%<br />
21,7 ± 8,5%<br />
<br />
Trước phẫu thuật<br />
(n = 28)<br />
<br />
Sau phẫu thuật (n = 28)<br />
<br />
Nhóm chứng (n = 19)<br />
<br />
Biểu đồ 3. Sự thay đổi DFI trung bình trước và sau phẫu thuật<br />
Sau phẫu thuật DFI của nhóm nghiên cứu giảm nhiều so với trước phẫu thuật. Sự khác biệt<br />
có ý nghĩa thống kê với p = 0,007. Tuy nhiên, DFI sau phẫu thuật không khác biệt lớn so với DFI<br />
của nhóm chứng.<br />
So sánh mức độ DFI trước và sau phẫu thuật<br />
64,4%<br />
57,1%<br />
<br />
35,7%<br />
28,6%<br />
14,3%<br />
<br />
17,9%<br />
<br />
DFI mức độ nhẹ<br />
(< 15%)<br />
<br />
DFI mức độ trung bình<br />
(15 - 30%)<br />
<br />
DFI mức độ nặng<br />
(> 30%)<br />
<br />
Biểu đồ 4. Mức độ phân mảnh DNA của tinh trùng trước và sau phẫu thuật<br />
Trước phẫu thuật mức độ DFI nặng và trung bình tương ứng là 57,1% và 28,6%. Sau phẫu<br />
thuật DFI mức độ nặng đã giảm đi, chuyển thành mức độ trung bình nên mức độ DFI nặng và<br />
trung bình tương ứng là 35,7% và 64,4%. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê.<br />
Khảo sát độ phân mảnh DNA tinh trùng theo nhóm DFI<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
141<br />
<br />