intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác dụng giảm đau của cao lỏng Hoàng Kinh trong điều trị thoái hóa khớp gối

Chia sẻ: Ketap Ketap | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

60
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đánh giá hiệu quả giảm đau của cao lỏng Hoàng Kim trong điều trị thoái hóa khớp gối và theo dõi tác dụng không mong muốn của cao lỏng Hoàng Kim trên lâm sàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác dụng giảm đau của cao lỏng Hoàng Kinh trong điều trị thoái hóa khớp gối

TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br /> <br /> <br /> TÁC DỤNG GIẢM ĐAU CỦA CAO LỎNG HOÀNG KINH<br /> TRONG ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP GỐI<br /> 2 1 1<br /> Phan Thị Thu Thảo , Đỗ Thị Phương , Nguyễn Thị Thanh Tú<br /> 1<br /> Trư ng h Y H N 2 nh nY HY H N<br /> <br /> Ngh n nh nh g h g ng H ng nh tr ng tr th h h g th<br /> t ụng h ng ng n ng H ng nh tr n ng Phương h ngh n th ngh<br /> ng nh trư tr tr n 0 nh nh n th h h g t 15 ng tr<br /> tr ng nh g 2 10 1 09 n tr ng nh g 2 14 t n ng tr ng nh h<br /> g t ng 11 5 Chư h t h n th t ụng h ng ng n ng H ng nh tr n ng<br /> n ng C ng H ng nh t ụng g tr ng tr th h h g Chư th t ụng<br /> h ng ng n ng H ng nh tr ng 15 ng tr<br /> <br /> Từ khóa: Hoàng kinh, thoái hóa khớp gối<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ không mong muốn đang được các nhà khoa học quan<br /> tâm nghiên cứu. Đã từ lâu, ông cha ta bằng những<br /> Thoái hóa khớp (THK) là bệnh khớp rất thường gặp kinh nghiệm dân gian của mình đã sử dụng cây thuốc<br /> ở mọi quốc gia trên thế giới. Theo ước tính của Mỹ, nam để chữa bệnh và có hiệu quả tốt. Trong số đó, cây<br /> hàng năm có 21 triệu người mắc bệnh thoái hoá khớp, Hoàng Kinh là một cây thuốc được sử dụng nhiều trong<br /> với 4 triệu người phải nằm viện, khoảng 100.000 bệnh dân gian để điều trị một số bệnh trong đó có điều trị<br /> nhân không thể đi lại được do thoái hoá khớp gối nặng bệnh về khớp [7]. Hơn nữa, cao Hoàng kinh đã được<br /> [1; 2]. Theo một thống kê của châu Âu, trong số 4326 nghiên cứu trên thực nghiệm cho thấy không xác định<br /> bệnh nhân thoái hoá khớp được kiểm tra thì khớp háng được LD50 và chưa thấy độc tính bán trường diễn [8].<br /> và khớp gối là các khớp bị tổn thương nhiều hơn cả, Để đánh giá tác dụng giảm đau của cây thuốc trong<br /> trong đó thoái hoá khớp gối chiếm 92,1% [3]. Ở Việt điều trị bệnh thoái hóa khớp gối, chúng tôi tiến hành<br /> Nam, theo thống kê trong 10 năm (1991 - 2000) tại nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau:<br /> Bệnh viện Bạch Mai, thoái hoá khớp gối chiếm 56,5% 1. Đánh giá hiệu quả giảm đau của cao lỏng Hoàng<br /> [4]. thoái hoá khớp gối với các triệu chứng đau và hạn Kinh trong điều trị THK gối.<br /> chế vận động gây ảnh hưởng đến chất lượng sống và 2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của cao lỏng<br /> kinh tế của người bệnh. Những trường hợp thoái hoá Hoàng Kinh trên lâm sàng.<br /> khớp gối nặng có thể dẫn tới tàn phế. Vì vậy, thoái hoá<br /> khớp gối ngày càng được quan tâm trong công tác II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:<br /> chăm sóc sức khỏe cộng đồng [5].<br /> Việc điều trị thoái hoá khớp gối là một vấn đề phức 1. Đối tượng<br /> tạp và kéo dài. Các biện pháp dùng thuốc (thuốc giảm<br /> - Cao lỏng Hoàng kinh tỷ lệ 1:1 (1g dược liệu tương ứng<br /> đau, chống viêm no-steroid, và steroid) có hiệu quả<br /> 1ml cao) được bào chế từ lá cây Hoàng kinh tại Bệnh<br /> nhanh đối với các triệu chứng, song lại có nhiều biến<br /> viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội. Cao lỏng Hoàng<br /> chứng như viêm loét dạ dày hành tá tràng, tổn thương<br /> kinh đạt tiêu chuẩn cơ sở.<br /> gan, tăng đường máu. Vì vậy, không thể sử dụng lâu<br /> dài các thuốc này [6]. - 30 bệnh nhân được chẩn đoán xác định thoái hóa<br /> khớp gối và được điều trị ngoại trú tại khoa Đông y-<br /> Trong các trường hợp đau mạn tính không thể sử<br /> Phục hồi chức năng của Bệnh viện đa khoa Đức Giang<br /> dụng thuốc giảm đau chống viêm thường xuyên thì việc<br /> từ tháng 11/2013 đến tháng 02/2014.<br /> sử dụng các thuốc có nguồn gốc thảo dược, ít tác dụng<br /> Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân<br /> h nh Ng n Th Th nh T h Yh C tr n - Theo y học hiện đại: Bệnh nhân cả hai giới, tự nguyên<br /> trư ng h YH N tham gia nghiên cứu, tuổi > 40, đau khớp gối và được<br /> ng nth nht 19 h n chẩn đoán xác định thoái hóa khớp gối dựa theo tiêu<br /> Ng nh n 2 2014 chuẩn chẩn đoán thoái hoá khớp gối của Hội thấp<br /> Ng h th n 1 11 2014<br /> <br /> 62<br /> TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br /> <br /> <br /> khớp học Mỹ (ACR) 1991. Bệnh nhân đang không sử 2.3. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả<br /> dụng bất kỳ thuốc giảm đau, chống viêm nào và bất kỳ - Lâm sàng: mức độ cải thiện của các chỉ số được<br /> phương pháp nào khác để điều trị thoái hóa khớp gối. đánh giá bằng so sánh giá trị trung bình trước và sau<br /> - Theo y học cổ truyền: chọn bệnh nhân thuộc 2 thể: điều trị. Đánh giá hiệu quả điều trị theo các chỉ số như<br /> phong hàn thấp tý và phong thấp nhiệt tý thang điểm VAS, Lequesne, và tầm vận động.<br /> Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: - Đánh giá mức độ giảm sưng khớp gối thông qua chỉ<br /> - Bệnh nhân bỏ thuốc trong thời gian tham gia nghiên số chu vi khớp gối trung bình trước và sau điều trị.<br /> cứu. Bệnh nhân dùng các thuốc giảm đau, chống viêm - So sánh mức độ cải thiện thang điểm Vas, Lequesne,<br /> và phương pháp điều trị khác trong thời gian nghiên tầm vận động khớp gối và chu vi khớp gối giữa 2 nhóm<br /> cứu. Bệnh nhân có các bệnh mạn tính như suy thận, xơ phong hàn thấp tý và nhóm phong hàn nhiệt tý trước và<br /> gan, viêm loét dạ dày tá tràng đang tiến triển. sau điều trị.<br /> - Cận lâm sàng: So sánh các chỉ số công thức máu,<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu: máu lắng trung bình, sinh hoá máu trước và sau điều trị.<br /> 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm<br /> 3. Xử lý số liệu: Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS<br /> lâm sàng theo chiều dọc, đánh giá, so sánh trước và<br /> 16.0.<br /> sau quá trình điều trị.<br /> 4. Đạo đức nghiên cứu:<br /> 2.2. Qui trình tiến hành<br /> - Nghiên cứu được sự đồng ý của Bệnh viện đa khoa<br /> - Tiếp nhận bệnh nhân đau khớp gối đến khám tại khoa<br /> Đức Giang,<br /> Đông y- Phục hồi chức năng của bệnh viện Đa khoa<br /> - Được sự tự nguyện hợp tác của đối tượng nghiên<br /> Đức Giang. Lựa chọn những bệnh nhân phù hợp tiêu<br /> cứu.<br /> chuẩn nghiên cứu.<br /> - Nghiên cứu chỉ nhằm mục đích phục vụ sức khoẻ của<br /> - Tiến hành thu thập thông tin: tên, tuổi, giới, nghề<br /> người bệnh, không nhằm mục đích khác<br /> nghiệp, địa chỉ.<br /> - Cao thuốc nghiên cứu đã được thử độc tính cấp và<br /> - Khám lâm sàng và cận lâm sàng trước và sau điều trị<br /> bán trường diễn cho thấy không xác định được LD50 và<br /> - Cho uống cao lỏng Hoàng kinh: 50ml/ngày trong 14 không có độc tính bán trường diễn.<br /> ngày (phát thuốc 5 ngày/lần và khám lại vào mỗi lần<br /> phát thuốc)<br /> III. KẾT QUẢ:<br /> - Thu thập, xử lý số liệu.<br /> - Đánh giá kết quả giảm đau và giảm sưng trên lâm<br /> 1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu<br /> sàng và đánh giá chỉ số máu lắng trên xét nghiệm<br /> <br /> Bảng 1. Phân bố của nhóm nghiên cứu theo nhóm tuổi, giới:<br /> <br /> Độ tuổi n %<br /> 50 – 59 3 10<br /> 60 – 69 13 43,3<br /> Tuổi<br /> ≥ 70 14 46,7<br /> Tổng 30 100<br /> <br /> X 69,13 ± 8,025<br /> Nam 7 23,3<br /> <br /> Giới Nữ 23 76,7<br /> Tổng 30 100<br /> <br /> <br /> Độ tuổi trung bình của bệnh nhân nghiên cứu là 69,13 ± 8,025 tuổi. Nam giới chiếm 23,3%. Nữ giới chiếm 76,7%.<br /> <br /> <br /> <br /> 63<br /> TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br /> <br /> <br /> 2. Tác dụng giảm đau của cao lỏng Hoàng kinh trong điều trị thoái hoá khớp gối<br /> <br /> Bảng 2. So sánh mức độ giảm đau khớp gối của nhóm nghiên cứu theo thang điểm<br /> VAS trước và sau điều trị<br /> <br /> <br /> Nhóm nghiên cứu (n = 30)<br /> Thời gian<br /> X ± SD p<br /> D0 6,4 ± 0,81<br /> D14 4,30 ± 1,44 < 0,05<br /> D0 - D14 2,10 ± 1,09<br /> <br /> Mức độ giảm điểm VAS trước và sau điều trị là 2,10 ± 1,09 điểm.<br /> <br /> Bảng 3. So sánh mức độ cải thiện chức năng vận động của nhóm nghiên cứu trước<br /> và sau điều trị theo thang điểm Lequesne<br /> <br /> Nhóm nghiên cứu (n = 30)<br /> Thời gian<br /> X ± SD p<br /> D0 12,3 ± 2,41<br /> D14 9,48 ± 2,77 < 0,05<br /> D0 - D14 2,63 ± 1,48<br /> <br /> Điểm Lequesne giảm trung bình 2,63 ± 1,48 điểm.<br /> <br /> Bảng 4. So sánh mức độ cải thiện tầm vận động gấp khớp gối của nhóm<br /> nghiên cứu trước và sau điều trị<br /> <br /> Nhóm nghiên cứu (n = 30)<br /> Thời gian<br /> X ± SD (độ) p<br /> D0 107,17 ± 11,87<br /> D14 118,67± 10,58 < 0,05<br /> D14 - D0 11,83 ± 8,35<br /> <br /> Tầm vận động gấp khớp gối trung bình của nhóm nghiên cứu tăng 11,83 ± 8,35 độ.<br /> <br /> Bảng 5. So sánh chu vi khớp gối của nhóm bệnh nhân có sưng nóng khớp gối trước và sau điều trị<br /> <br /> <br /> Nhóm sưng nóng khớp gối (n = 13)<br /> Thời gian<br /> X ± SD (cm) p<br /> D0 34,39 ± 1,28<br /> D14 33,54 ± 1,23 < 0,05<br /> D14 - D0 0,85 ± 0,43<br /> <br /> <br /> <br /> Những bệnh nhân sưng nóng khớp gối có chu vi khớp gối giảm trung bình 0,85 ± 0,43 cm.<br /> <br /> 64<br /> TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br /> <br /> <br /> Bảng 6. So sánh chỉ số máu lắng của nhóm nghiên cứu trước và sau điều trị<br /> <br /> Nhóm nghiên cứu (n = 30)<br /> Thời gian<br /> X ± SD (mm) p<br /> D0 25,53 ± 8,44<br /> D14 20,31 ± 8,94 < 0,05<br /> D0 - D14 5,22 ± 10,60<br /> Chỉ số máu lắng trung bình giảm từ 25,53 ± 8,44 mm xuống còn 20,31 ± 8,94 mm.<br /> <br /> Bảng 7. So sánh các chỉ số lâm sàng trung bình của 2 nhóm phong hàn thấp tý và<br /> phong hàn nhiệt tý trước và sau điều trị:<br /> <br /> <br /> D0 - D14<br /> Chỉ số p<br /> Phong hàn thấp tý (n = 17) Phong hàn nhiệt tý (n = 13)<br /> VAS 2,29 ± 0,99 1,85 ± 1,21 > 0,05<br /> Lequesne 2,79 ± 1,60 2,42 ± 1,34 > 0,05<br /> Chu vi gối 0,15 ± 0,23 0,85 ± 0,43 < 0,05<br /> <br /> Chu vi khớp gối của nhóm phong hàn nhiệt tý giảm nhiều hơn nhóm phong hàn thấp tý<br /> <br /> 3. Tác dụng không mong muốn:<br /> Sau 14 ngày điều trị với Cao lỏng Hoàng Kinh không có bệnh nhân nào xuất hiện tác dụng không mong muốn<br /> trên lâm sàng do dùng thuốc. Trên cận lâm sàng: các chỉ số huyết học và các chỉ số hoá sinh máu (hồng cầu, bạch<br /> cầu, tiểu cầu, ure, creatinin, glucose, cholesterol, triglycerid, AST, ALT) của nhóm nghiên cứu sau 14 ngày điều trị<br /> vẫn nằm trong giới hạn bình thường<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN lượng cuộc sống của người bệnh là hạn chế chức năng<br /> vận động của khớp gối. Trước điều trị, nhóm nghiên<br /> Hiệu quả giảm đau theo thang điểm VAS: Đau là cứu có chỉ số điểm Lequesne trung bình là 12,13 ± 2,41<br /> triệu chứng chính của bệnh thoái hóa khớp gối. Để đo điểm, cao nhất là 18 điểm, thấp nhất là 8 điểm. Sau<br /> lường mức độ đau của khớp gối, chúng tôi sử dụng 14 ngày điều trị, cùng với sự giảm đau khớp gối thì<br /> thang điểm VAS. Chỉ số trung bình điểm đau VAS trước mức độ hạn chế vận động khớp gối cũng được cải thiện<br /> điều trị là 6,4 ± 0,81 điểm, cao nhất là 8 điểm, thấp nhất đáng kể. Số liệu bảng 3.3 cho thấy: sau điều trị, điểm<br /> là 5 điểm. Phân bố mức độ đau khớp gối theo thang Lequesne trung bình của nhóm nghiên cứu từ 12,13 ±<br /> điểm đau VAS của nhóm nghiên cứu trước điều trị nằm 2,41 điểm giảm xuống còn 9,48 ± 2,77 điểm. Mức giảm<br /> trong mức đau vừa (4-6 điểm) chiếm 53,3% và đau trước và sau điều trị là 2,63 ± 1,48 điểm. Sự khác biệt<br /> nặng (7-10 điểm) chiếm 46,7%. Sau 14 ngày điều trị, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.<br /> mức độ giảm điểm VAS là 2,10 ± 1,09 điểm. Mức giảm Mức độ cải thiện tầm vận động gấp khớp gối: Nếu<br /> này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Kết quả giảm đau thang điểm Lequesne giúp đánh giá chức năng vận<br /> trên lâm sàng phù hợp với kết quả nghiên cứu trên thực động chủ động của bệnh nhân thì đo độ gấp khớp gối<br /> nghiệm khi nghiên cứu trên mô hình gây đau quặn bằng giúp đánh giá tầm vận động thụ động của người bệnh,<br /> acid acetic, Hoàng kinh có tác dụng làm giảm rõ rệt số đánh giá xem người bệnh có thực sự hạn chế tầm vận<br /> cơn quặn đau ở tất cả các thời điểm nghiên cứu [9]. động hay không. Sau 14 ngày điều trị, độ gấp khớp gối<br /> Mức độ cải thiện chức năng vận động theo thang của NNC từ 107,17 ± 11,87 độ tăng lên đến 118,67±<br /> 10,58 độ. Mức độ cải thiện độ gấp khớp gối sau điều trị<br /> điểm Lequesne: Một trong những triệu chứng quan<br /> là 11,83 ± 8,35 độ, khác biệt trước và sau điều trị có ý<br /> trọng của thoái hóa khớp gối gây ảnh hưởng tới chất<br /> nghĩa thống kê với p < 0,05. Như vậy, khi triệu chứng<br /> <br /> 65<br /> TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br /> <br /> <br /> đau của bệnh nhân được cải thiện thì tầm vận động với số lượng bệnh nhân còn hạn chế nên sự khác biệt<br /> khớp gối sẽ tăng lên. chưa có ý nghĩa thống kê.<br /> Hiệu quả giảm sưng khớp gối trước và sau điều trị: Tác dụng không mong muốn của cao lỏng Hoàng<br /> Trước điều trị, nhóm bệnh nhân sưng nóng khớp gối kinh: Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi tiến hành<br /> có chỉ số chu vi khớp gối trung bình là 34,39 ± 1,28 cm. theo dõi những tác dụng không mong muốn như: đau<br /> Sau 14 ngày điều trị với cao lỏng Hoàng Kinh, chỉ số tăng sau dùng thuốc, mẩn ngứa, đau bụng, buồn nôn,<br /> chu vi khớp gối trung bình giảm xuống còn 33,54 ± 1,23 nôn, ỉa chảy. Sau 14 ngày điều trị với cao lỏng Hoàng<br /> cm, mức giảm trước và sau điều trị là 0,85 ± 0,43cm, Kinh chúng tôi không thấy xuất hiện triệu chứng bất<br /> sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Kết quả thường nào.<br /> cũng phù hợp với nghiên cứu trên thực nghiệm: Hoàng Theo chúng tôi, đây là một cây thuốc phổ biến, được<br /> kinh có tác dụng chống viêm cấp ở thời điểm 6 giờ sau dùng nhiều trong dân gian và có tác dụng điều trị nhiều<br /> khi uống thuốc [9]. bệnh. Đồng thời, theo các nghiên cứu về thành phần<br /> Hiệu quả giảm viêm qua chỉ số máu lắng trung bình hoá học cũng cho thấy Hoàng kinh không có độc. Vì<br /> trước và sau điều trị: Trong bệnh thoái hóa khớp gối, vậy, chúng tôi chưa thấy tác dụng không mong muốn<br /> quá trình viêm mạn tính hay cấp tính đều giải phóng nào trên lâm sàng và cận lâm sàng.<br /> những chất trung gian hoá học, một trong số đó là pros-<br /> taglandin. Chất này có tác dụng làm tăng tính thấm V. KẾT LUẬN<br /> thành mạch, thoát huyết tương, hoạt hoá bạch cầu tới<br /> ổ viêm dẫn tới tình trạng tắc mạch và sung huyết gây Qua nghiên cứu 30 bệnh nhân thoái hoá khớp gối<br /> đau. Sau 14 ngày điều trị bằng cao lỏng Hoàng kinh, điều trị bằng cao lỏng Hoàng Kinh trong 14 ngày, chúng<br /> NNC có chỉ số máu lắng trung bình giảm từ 25,53 ± tôi thu được kết quả sau<br /> 8,44 mm xuống còn 20,31 ± 8,94 mm, sự khác biệt có ý 1. Cao lỏng Hoàng Kinh có tác dụng giảm đau trong<br /> nghĩa thống kê với p < 0,05. Như vậy, Hoàng kinh có tác điều trị hoái hoá khớp gối, cải thiện tầm vận động và<br /> dụng chống viêm trên lâm sàng. Tác dụng chống viêm chức năng khớp gối<br /> này phù hợp với kết quả nghiên cứu trên thực nghiệm:<br /> 2. Chưa thấy tác dụng không mong muốn nào trên lâm<br /> Hoàng kinh có tác dụng chống viêm mạn tương đương<br /> sàng và cận lâm sàng trong quá trình điều trị.<br /> methylprednisolon [9]. Tác dụng chống viêm này là do<br /> thành phần hóa học của Hoàng kinh chứa nhiều flavo-<br /> noid có tác dụng ức chế tổng hợp prostaglandin thông Lời cảm ơn<br /> qua cơ chế ức chế chọn lọc COX-2, đồng thời là chất<br /> chống oxy hoá mạnh, có tác dụng chông viêm nên Chúng tôi xin chân thành cảm ơn khoa Đông Y -<br /> Hoàng Kinh có tác dụng chống viêm và giảm đau [9; Phục hồi chức năng của bệnh viện Đa khoa Đức Giang<br /> 10; 11]. đã cùng chúng tôi nghiên cứu để đưa ra những số liệu<br /> cho bài viết này.<br /> So sánh kết quả điều trị giữa 2 nhóm phong hàn thấp<br /> tý và phong thấp nhiệt tý: Các chỉ số lâm sàng của 2<br /> nhóm trước và sau điều trị qua bảng 3.6 cho thấy nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> phong hàn thấp tý có mức giảm điểm VAS, Lequesne<br /> và mức cải thiện độ gấp khớp gối tốt hơn nhóm phong 1. Arrich J, Piribauer F, Mad P, et al (2005). Intra-ar-<br /> thấp nhiệt tý nhưng sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ticular hyaluronic patients with osteoarthritis, nn h<br /> ý nghĩa thống kê p > 0,05. Nhóm phong thấp nhiệt tý có 65 suppol 11: 223-225<br /> mức độ giảm sưng khớp gối sau điều trị tốt hơn nhóm 2. Puett DW, Griffin MR (1994). Published trials of non-<br /> phong hàn thấp tý, sự khác biệt trước và sau điều trị medicinal and noninvasive therapies for hip and knee<br /> giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0